1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật

29 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật I Điều kiện, hồn cảnh tạo sáng kiến: Con quà vơ giá sợi dây kết nối gia đình B ởi v ậy, b ất kỳ cha mẹ sinh ra, điều mong muốn đ ược mạnh khỏe, phát triển bình thường đứa trẻ khác Trong xã hội nay, bậc cha mẹ có điều h ạnh phúc l ớn lao dành cho điều tốt đẹp Nếu nh đ ứa tr ẻ sinh mạnh khỏe, thông minh cha mẹ đỡ vất vả, nh ưng nh m ột đứa trẻ bệnh tật, hay khuyết tật thử thách đối v ới cha m ẹ Ni đứa trẻ bình thường hành trình gian nan vất v ả người làm cha làm mẹ Đối với đứa trẻ thiếu may m ắn h ơn q trình lại gian nan cần có kiên trì, nh ẫn n ại h ơn Ở nước ta, trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ tự kỷ - tăng động gặp nhiều khó khăn sống, dịch vụ dành cho tr ẻ khuyết tật cịn ỏi vơ hạn chế Chúng ta có trung tâm dành cho trẻ khuyết tật Chúng ta nhiều lúng túng ch ưa biết dạy nh th ế cho em, hỗ trợ cho em đ ể em có th ể s ống đ ộc l ập Bên cạnh đó, xã hội cịn nhiều người ch ưa hi ểu rõ v ề trẻ khuyết tật nên định kiến, kỳ thị, e ngại Điều h ạn ch ế s ự tham gia em xã hội Nhiều gia đình khơng cịn s ự l ựa ch ọn khác để em nhà Tương lai em th ực s ự niềm trăn tr cha mẹ Bên cạnh đó, có số trẻ bị lập cha mẹ, anh ch ị em ruột, người thân gia đình, gặp nh ững rào cản vi ệc tiếp cận hệ thống bảo trợ hỗ trợ trẻ hạn chế giao tiếp, đồng thời ý kiến trẻ thường không coi trọng, th ậm trí bỏ qua Trẻ khuyết tật tế bào xã h ội, tr ẻ ch ịu nhiều thiệt thòi tinh thần lẫn vật chất; v ậy mà c ần có s ự quan tâm giúp đỡ xã hội để trẻ phát triển đầy đủ th ể ch ất, trí tuệ, tham gia vào hoạt động xã hội bạn trang lứa Năm học 2019 - 2020, phân công phụ trách trẻ Mẫu giáo - tuổi, địa bàn phụ trách có trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ Th ời gian đầu lo lắng suy nghĩ làm đ ể đ ưa trẻ vào hoạt đ ộng chung lớp? Làm để trẻ hòa nhập với bạn l ớp m ột cách tích cực nhất? Giúp cho người có nhìn thân thi ện, đ ồng c ảm với bạn khuyết tật, tạo điều kiện để trẻ khuyết tật hòa nhập v ới cộng đồng Tránh thái độ kì thị, xa lánh vài cá nhân Đ ể làm đ ược điều tơi thiết nghĩ khơng khác giáo c ầu n ối đ ể giúp trẻ khuyết tật hòa nhập với bạn giới xung quanh Bản thân tơi người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, nên mong muốn làm điều để giúp cho trẻ khuy ết tật Bằng s ự đồng cảm thấu hiểu nỗi khó khăn, vất vả cha m ẹ trẻ, mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo d ục hòa nhập cho trẻ khuyết tật”, nhằm tìm số biện pháp giáo d ục đ ể giúp trẻ khuyết tật hòa nhập với bạn lớp người xung quanh, góp phần hạn chế khiếm khuyết cho trẻ để trẻ v ững b ước vào đời, hòa nhập với cộng đồng nh ững ng ười có ích cho xã h ội, cho đất nước, bù đắp thiệt thòi mà số phận em gánh ch ịu, đồng hành giúp đỡ vượt qua khó khăn đ ể hịa nh ập với giới xung quanh II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nhằm tạo mơi trường sống, h ọc tập hịa nhập tốt cho trẻ khuyết tật, nhằm tạo điều kiện thu ận l ợi cho trẻ khuyết tật tham gia học trẻ bình th ường trường m ầm non Nếu cô lập bạn mơi trường mình, t ương tác v ới xã hội bệnh tình trẻ ngày nặng nguy hi ểm h ơn B ản ch ất trẻ tự kỉ gặp nhiều khó khăn giao tiếp, mà nên tạo hội cho trẻ giao tiếp với bạn cộng đồng Qua bi ết đ ược mức độ phát triển giao tiếp khả nhận thức trẻ đ ể ch ọn cách dạy phù hợp Trẻ thường có biểu nh đ ịnh h ướng tới kích thích xã hội, khơng chuy ển ý gi ữa ng ười đ v ật, khơng chia sẻ cảm xúc tích cực, sợ hãi, khơng thích nghi, làm gi ảm t ương tác xã hội Trẻ không ngồi yên, kiềm chế, chống đối, c ơn h ờn gi ận, la khóc, hành vi kích động…Vì vậy, địi hỏi người dạy trẻ phải hiểu cách tr ẻ khuyết tật giao tiếp để từ có cách giáo d ục t ốt cho tr ẻ khuy ết tật hòa nhập với giới xung quanh Muốn làm điều đó, giáo viên trao đổi với cha mẹ trẻ, cung cấp cho giáo viên thông tin, biểu hiện, hành vi, cảm xúc…kết hợp với chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày để giáo viên tiếp cận với giới bạn cách dễ dàng h ơn Giáo dục hòa nhập nhằm tạo hội cho trẻ em tr ọng đến trẻ khuyết tật tiếp cận giáo dục bình đẳng, chất lượng Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc “Thương người thể thương thân”, cá nhân nên chung tay góp sức để giúp đỡ trẻ khuy ết tật thể chất tinh thần vượt qua nỗi khó khăn mà thân trẻ nh cha mẹ trẻ trải qua Tạo hội cho trẻ tiếp xúc v ới nhiều người, tham gia vào hoạt động xã hội để tăng khả t ương tác c trẻ Mô tả giải pháp sau có sáng kiến Qua thời gian đầu tiếp xúc với trẻ có biểu rối loạn ph ổ tự k ỷ, tơi nhận thấy cần phải có can thiệp kịp thời từ phía gia đình tr ường học Khi mơi trường gia đình, trẻ hạn chế tiếp xúc, có b ị lập mình; trẻ chơi tự khơng có định h ướng ng ười l ớn mà trẻ hay phá đồ chơi, hay ăn vạ, quấy khóc Khi đ ến tr ường h ọc, tr ẻ tiếp xúc với nhiều người, trẻ có biểu sợ sệt, tự vệ thân cách la hét, chí cịn cào cấu bạn…Nhiệm vụ giáo viên cầu nối giúp trẻ hòa nhập bạn, tạo cho trẻ môi tr ường h ọc t ập đạt kết tốt Không thế, nên huy động nguồn l ực xã hội quan tâm, giúp đỡ trẻ chia sẻ nỗi vất vả với cha m ẹ trẻ Trẻ khuyết tật sống học tập bạn để trẻ hịa vào mơi trường giáo dục chung Qua bạn trang l ứa giúp trẻ h ọc đ ược nhiều điều, có điều mà người lớn chưa đem lại cho tr ẻ bạn lớp giúp trẻ khuyết tật lại học nhiều điều bổ ích Giáo dục hòa nhập giúp trẻ can thiệp sớm có sách giúp đ ỡ, hỗ trợ gia đình trẻ Muốn giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật đ ược đ ầy đ ủ hoàn thiện cao người giáo viên th ật s ự có tâm huyết có lịng nhân hậu khơng phải lời nói sng bên ngồi Tr ẻ khuyết tật cần ni dưỡng nâng niu m ột môi tr ường lành mạnh để phát triển thể chất lẫn tinh thần Hàng ngày, ch ứng kiến nỗi vất vả phụ huynh, thân người mẹ, thực đồng cảm mong muốn làm đ ể chia s ẻ n ỗi khó khăn với gia đình Tơi thiết nghĩ khơng có tốt h ơn hịa nh ập tr ẻ khuyết tật vào môi trường xung quanh, tạo cho trẻ môi tr ường sống học tập tốt để trẻ phát huy khả Tạo hội cho bạn khuyết tật giảm bớt thiệt thịi có điều kiện học tập vui ch ơi, hòa nhập với bạn bè trang lứa.Giáo dục hòa nh ập c h ội đ ể tr ẻ bình thường trẻ khuyết tật hiểu giá trị nhau, xóa bỏ cách biệt, mặc cảm, xa lánh để trẻ có trách nhiệm với Trong q trình thực tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Khi tơi trình bày sáng kiến mình, nhận đ ược s ự quan tâm, ủng hộ từ Ban giám hiệu, Tổ chun mơn tồn thể chị em khối - Ban giám hiệu quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên đ ược tập huấn học hỏi kinh nghiệm giáo dục trẻ khuy ết tật.Nhà tr ường chuẩn bị phòng học, đáp ứng nhu cầu điều kiện sở vật chất, đồ dùng đồ chơi bổ sung cho lớp học có trẻ khuyết tật - Các bậc cha mẹ có khuyết tật hợp tác, chia sẻ đ ể hi ểu thêm trẻ khuyết tật để từ tơi có thêm kinh nghiệm để đưa nh ững biện pháp giáo dục hòa nhập tốt - Phụ huynh tin tưởng giáo viên, kết hợp chặt chẽ v ới giáo viên đ ể chăm sóc giáo dục trẻ - Hàng ngày, bên cạnh việc trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ khuy ết tật, với chia sẻ từ phía phụ huynh, thân tơi không ng ừng nghiên cứu trẻ khuyết tật qua mạng Internet, ph ương tiện truy ền thông, qua chị em đồng nghiệp chăm sóc trẻ khuy ết tật để có thêm kinh nghiệm cho thân - Cơng tác tun truyền, động viên từ phía Ban giám hiệu, t ổ ch ức đoàn thể ngày quan tâm đội ngũ giáo viên có trẻ khuy ết t ật h ọc hòa nhập, đạo sâu sát buổi sinh hoạt chuyên môn nh ằm h ỗ trợ giáo viên có thêm kinh nghiệm giáo dục hịa nhập * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, trình th ực thân tơi gặp khơng khó khăn, cụ thể như: - Trẻ tương tác, giao tiếp hạn chế, hay ăn vạ, qu khóc, ch ạy nhảy thích leo trèo, trẻ hợp tác cô bạn - Bản thân giáo viên chưa đào tạo chuyên ngành trẻ khuy ết tật, sĩ số lớp đơng, chăm sóc giáo dục trẻ bình th ường trẻ khuy ết t ật lớp nên có nhiều áp lực khó khăn việc giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật - Nhận thức số phụ huynh cịn hạn chế ch ưa có đồng cảm, khơng muốn cho em học lớp với trẻ khuy ết tật Một số giải pháp tiến hành để giải vấn đề đặt Bằng kinh nghiệm thực tế trình cơng tác tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi lựa chọn đưa vào sáng kiến nh ững kinh nghi ệm sau: a Giải pháp thứ nhất: Nghiên cứu, tham khảo, tìm tịi tự b ồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nâng cao chất l ượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Xuất phát từ tình hình thực tế trình tiếp xúc v ới trẻ khuy ết tật dựa vào tật trẻ, sâu nghiên c ứu, tìm tịi, tham kh ảo tật trẻ qua tài liệu Hiểu tầm quan trọng vấn đề, thân tự học, tự rèn để đưa giải pháp hữu hiệu đ ể nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Nhằm chia sẻ nh ững thiệt thòi mà thân trẻ khuyết tật phải gánh chịu nh san sẻ n ỗi vất vả mà cha mẹ trẻ phải trải qua b Giải pháp thứ hai:Khảo sát tật trẻ Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật nên thân tìm hiểu hồn cảnh gia đình đặc điểm tâm sinh lý trẻ, có điểm chậm phát triển trí tuệ bất ổn mặt tâm lý - Quá trình phát triển thể chất trẻ: Trẻ thể béo phì - Khả vận động trẻ:tăng hoạt động, thích leo trèo, v ận động tinh yếu di chuyển ánh mắt chậm - Cảm giác, tri giác: Chậm chạp, phân biệt kém, biểu lộ c ảm xúc - Tư duy: Trẻ bắt chước nhanh, hay kéo tay cẩn, thích s ắp x ếp VD: Trong ăn cơm, trẻ muốn xin cơm trẻ cầm tay đến lấy c ơm chan canh - Trí nhớ: Có ý thích chơi với trẻ khác, tr ẻ hi ểu l ời th ực hi ện mệnh lệnh đơn giản VD: Khi bạn bỏ rác khơng nơi quy định, tơi nói: “Minh ơi! Con nh ặt rác lên mang vào thùng rác giúp cô”; bạn làm theo điều ển cô - Chú ý: Khó tập chung vào cơng việc, thiếu tính bền v ững, th ời gian ý ngắn - Ngơn ngữ: Trẻ khó phát âm, tương tác giao tiếp nhiều h ạn ch ế - Hành vi: Không làm chủ hành vi, hoạt động nhiều, thích leo trèo, khơng ngồi n chỗ - Thần kinh: Rất khó ngủ, hay la hét, xé đồ cào cấu ng ười xung quanh - Vệ sinh cá nhân: Biết làm số việc đơn giản nh mặc quần áo, t ự xúc cơm ăn, biết rửa tay, rửa mặt…; trẻ vệ sinh không nơi quy định, ý thức vệ sinh cá nhân hạn chế Thông qua việc tiếp xúc với trẻ hàng ngày, kết hợp trao đ ổi v ới ph ụ huynh, nắm bắt tật trẻ để từ k ịp th ời đ ưa đ ược biện pháp giáo dục hòa nhập tốt c Giải pháp thứ ba: Lập kế hoạch theo dõi đánh giá phát tri ển trẻ khuyết tật Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, tơi thường xuyên theo dõi tiến trẻ khuyết tật, đồng thời đưa tiêu chí để đánh giá trẻ, cụ thể sau: - Lên kế hoạch giáo dục trẻ theo chủ đề, để t đ ưa nh ững nội dung mục tiêu giáo dục cụ thể - Có sổ theo dõi trẻ hàng ngày qua hoạt động - Lập kế hoạch theo dõi tiến trẻ để trao đ ổi hàng ngày v ới phụ huynh, báo cáo với BGH qua chủ đề Bảng theo dõi ph ải đánh giá xác q trình phát triển trẻ Tôi quan sát theo dõi trẻ th ường xuyên, lúc nơi, tất hoạt động - Hàng tuần, dành buổi chiều để dạy riêng cho tr ẻ, tr ọng phát triển ngơn ngữ cho trẻ, khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động bạn để rèn tính kỷ luật khả tập chung cao V ới tr ẻ có d ấu hiệu rối loạn phổ tự kỷ cần thiết lập nguyên tắc cụ thể, khen ngợi khích lệ trẻ thường xun; bên cạnh cần đưa hình th ức k ỷ luật cho hành vi tiêu cực VD: Tơi dành thời gian buổi chiều để dạy trẻ, ch v ới trẻ ho ặc cho trẻ xem loại sách, truyện… Tơi ln khai thác điểm mạnh, kích thích sáng tạo t trẻ Khi trẻ làm tốt, giáo viên cần khen ng ợi, bi ểu d ương tr ẻ; ngược lại, trẻ có hành vi tiêu cực nên có nh ững k ỉ luật đ ể trẻ biết hành vi khơng nên làm Ln đ ộng viên khuy ến khích tr ẻ tham gia vào hoạt động nhằm giảm tối đa tật tăng động tr ẻ Đ ược hòa nhập với bạn giúp trẻ phát triển tất lĩnh v ực Trẻ hay b chước lời nói việc làm với bạn nên địi h ỏi nh ững l ời nói, việc làm phải qn, mẫu mực VD: Trẻ thích học mơn tạo hình, bạn cầm bút di màu r ất thành thạo, tạo hình trẻ ngồi lâu nhất, không ch ạy nh ảy, không vứt đồ linh tinh… Trẻ học chơi theo tiêu chí “đúng đủ”, giáo viên không nên kéo dài thời gian học tập với trẻ, trẻ thấy chán không chịu hợp tác giáo viên nên dừng khơng dạy Khi trẻ khơng có h ứng thú h ợp tác có gị ép khơng đạt hiệu Vì vậy, việc tạo cho trẻ cảm giác tho ải mái, vui vẻ, an toàn đến trường đến lớp vô quan tr ọng Môi tr ường giáo dục ảnh hưởng lớn đến việc hòa nhập trẻ B ởi n ếu tr ẻ s ống học tập với trẻ khuyết tật trẻ khơng khám phá khả Vì vậy, việc học tập lớp học hòa nh ập v ới bạn bình thường giúp trẻ hiểu lực Giáo viên phải linh hoạt nhạy bén, sáng tạo, chu đáo, tỉ mỉ để phát hi ện khả tiềm ẩn đáp ứng kịp thời nhu cầu đòi h ỏi trẻ Giáo viên nên có điều chỉnh phương pháp dạy đánh giá phù h ợp với điều kiện thực tế trẻ khuyết tật Tạo cho trẻ tự tin, mạnh d ạn hòa nhập tham gia với bạn Thời gian đầu trẻ nhút nhát không ch với bạn, gần gũi, động viên trẻ ch v ới b ạn D ần dần trẻ cảm thấy có niềm tin vào giáo niềm tin ch bạn thân trẻ hòa nhập bạn cách tho ải mái, tự tin Giáo viên biết sử dụng tự làm thiết bị đồ dùng đồ chơi phù h ợp đ ể tổ chức môi trường giáo dục tốt cho trẻ khuyết tật lớp VD: Trong trực trưa, việc dành thời gian làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động chung, làm s ố đồ dùng dành riêng cho trẻ khuyết tật để kích thích thu hút ham học h ỏi trẻ e Giải pháp thứ năm: Rèn kỹ sống cho trẻ lúc m ọi n Trẻ có đặc điểm khơng kiểm sốt hành vi, ý th ức mình; trẻ vệ sinh không nơi quy định, v ất rác b ừa bãi, đ dùng cá nhân không để chỗ, xé tranh ảnh góc…Vì vậy, hàng ngày tơi dành thời gian để rèn kĩ đơn giản cho bạn Vi ệc rèn kỹ sống cho trẻ đòi hỏi giáo viên phải quan tâm giáo dục trẻ lúc nơi Rèn kỹ sống cho trẻ cần nỗ lực, nhẫn nại th ời gian đầu Nếu không rèn cho trẻ khiến cho trẻ th ụ đ ộng không phân biệt - sai Rèn kỹ sống cho tr ẻ trang bị hành trang để giúp trẻ thêm tự tin, mạnh dạn sống Khi trẻ có kĩ tự phục vụ thân giảm b ớt s ự vất v ả cho giáo viên cha mẹ trẻ Trẻ học tập làm việc m ới phát triển tư sáng tạo phát triển thể chất trẻ Nếu việc cô giáo cha mẹ làm hết trẻ trở nên thụ động thui chột s ự phát triển trẻ Rèn kỹ sống cho trẻ khuyết tật thật s ự c ần thiết, cô giáo nên rèn cho trẻ lúc nơi Giáo viên cần có kiến th ức hi ểu cách ni dưỡng, chăm sóc xử lý số diễn biến bất thường trẻ khuyết tật Cô phải nắm bắt tâm lý trẻ, cô giáo vào vai nh m ột đứa trẻ để hịa vào giới bạn VD: Trẻ hay ăn vạ, khóc lóc, có lúc cịn t ự cào c ấu đánh b ạn nh ững lúc nhẹ nhàng vỗ hát ru cho trẻ nghe, cho trẻ ch đồ ch mà trẻ thích chơi VD: Thời gian đầu đến lớp, bạn thường để dép không n quy định, dắt trẻ đến nơi để giày dép, hướng dẫn bạn cách để dép ngắn; lúc đầu bạn chưa chịu hợp tác kiên nhẫn nhắc nhở, sau lần bạn cất dép nơi quy định Ban đầu, trẻ vệ sinh nơi quy định ến cô giáo r ất vất vả Sau lần tơi nhẹ nhàng nói “Lần sau vệ sinh vào nhà vệ sinh nhé” Thời gian đầu trẻ chưa có thói quen giáo viên nhắc nhở hỏi trẻ để trẻ vệ sinh nơi quy đ ịnh Giáo viên nên nhờ bạn lớp dắt để trẻ cảm thấy tự tin biết cách v ệ sinh cách Thời gian đầu đến lớp trẻ có hành động nh ném đ chơi, xe tranh ảnh treo tường, nghiêm kh ắc phê bình cháu nhắc nhở trẻ hành vi không nên Cô giáo quan sát u ốn n ắn cho trẻ hành động sai kịp thời sửa sai cho trẻ VD: Trong hoạt động, yêu cầu trẻ lấy đồ dùng đồ chơi cất đồ nơi quy định Khi trẻ không cất quần áo, yêu cầu tr ẻ g ấp quần áo gọn gàng rồi cất vào tủ cá nhân Giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia tất hoạt động trải nghiệm bạn, qua bạn trẻ học nhiều điều Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ tăng khả quan sát, tìm hiểu, khám phá…qua giúp tr ẻ tích lũy kiến thức, hình thành nhân cách kỹ sống VD: Khi cho trẻ xuống sân trường dạo chơi, th bạn nh ặt rác b ỏ vào thùng, tơi động viên khuyến khích trẻ làm b ạn, trẻ cúi xu ống nhặt rác bạn Trong buổi tổ chức cho trẻ nhặt c ỏ v ườn hoa, tr ẻ biết nhặt cỏ bạn Sau buổi tham gia hoạt động trải nghiệm bạn, nh ận thấy trẻ mạnh dạn, tự tin lên rõ rệt Qua cô giáo bạn, tr ẻ h ọc đ ược nhiều kỹ cần thiết sống hàng ngày trẻ g Giải pháp thứ sáu: Phối kết hợp với phụ huynh Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, việc ph ối h ợp ch ặt chẽ gia đình nhà trường quan trọng Sự kết h ợp hai l ực lượng yếu tố góp phần nâng cao chất lượng giáo d ục cho tr ẻ khuy ết tật Nhà trường tạo điều kiện hội học tập giáo dục đ ặc bi ệt cho giáo viên mầm non tham gia dạy trẻ khuy ết tật hịa nhập, giúp giáo viên có kiến thức, khả phương pháp, kỹ tổ ch ức ho ạt động chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Phụ huynh có s ự quan tâm tích cực hơn, có trách nhiệm phối hợp giáo viên nhà tr ường công tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Bản thân tơi ln cố gắng cống hiến chút cơng sức để giúp hòa nhập v ới th ế gi ới xung quanh, đem lại cho trẻ niềm tin yêu, tiếp thêm động lực để sẵn sàng bước vào sống Có đồng lịng tâm từ phía nhà tr ường, giáo viên cha mẹ trẻ vậy, tơi thiết nghĩ khơng khó khăn không vượt qua Buổi đầu nhận lớp, chủ động gặp phụ huynh đ ể h ỏi thăm v ề trẻ nhằm tìm biện pháp giáo dục hòa nhập tốt cho trẻ Ph ụ huynh hợp tác trao đổi bi ểu biện, tật c tr ẻ nh ư: cháu hay chạy nhảy tự do, hay ăn vạ, đánh bạn, chưa tham gia vào ho ạt động chung… Đó đặc điểm mà giáo viên c ần n ắm đ ược đ ể hàng ngày động viên, khuyến khích trẻ tự tin tham gia vào hoạt đ ộng bạn Hàng ngày, qua đón trả trẻ, th ường trao đ ổi v ề tình hình trẻ, mặt mà trẻ làm phụ huynh kết hợp dạy d ỗ thêm để khuyến khích trẻ làm tốt nữa, cịn mặt ch ưa làm đ ược giáo rèn luyện cho trẻ Giáo viên vận động phụ huynh tạo cho trẻ môi tr ường học t ốt nhất, rèn cho trẻ kỹ để trẻ tự phục vụ, l ớp cô rèn kỹ cho trẻ mà nhà phụ huynh không hợp tác, c ố g ắng v ất v ả giáo khơng có hiệu Chính v ậy, ph ối h ợp t ốt gi ữa cô giáo phụ huynh kim nam, hành trang để trẻ chiến th ắng thân VD: Hơm nay, tơi dạy cho trẻ kỹ nh dọn đồ dùng đồ ch ơi, t ự mặc quần áo, rửa tay, rửa mặt, nhặt rác, nhổ cỏ, kỹ chào h ỏi… ; tơi trao đổi với phụ huynh khuyến khích ph ụ huynh đ ể cho tr ẻ t ự làm việc đơn giản, không làm việc giúp trẻ, nh ững việc trẻ có th ể làm nên khuyến khích trẻ làm để rèn kỹ sống nh phát triển tư cho trẻ Khuyến khích phụ huynh nên cho trẻ giao l ưu v ới m ọi người xung quanh, tuyệt đối không nên cho trẻ xem điện thoại thông minh, ti vi, chơi mình… ảnh hưởng nhiều đến tư c trẻ làm cho trẻ trở nên thụ động Gia đình, nhà trường xã hội ln có mối quan hệ khăng khít v ới nhau, ảnh hưởng xã hội có tác động lớn đến trình phát triển trẻ, đặc biệt trẻ khuyết tật Nhà trường có nh ững chăm lo trẻ khuyết tật phát quà Trung Thu, Tết Thiếu nhi…s ự quan tâm giúp cho tồn thể phụ huynh trường có nhìn đồng cảm, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ trẻ khuyết tật hòa nhập Bài học kinh nghiệm: - Khi áp dụng thực năm học vừa qua đ ạt đ ược nh ững kết đáng mừng, trẻ mạnh dạn tự tin, phát huy tính ch ủ động sáng tạo, tích cực tham gia vào hoạt động cô b ạn Tr ẻ đ ến tr ường với tâm thoải mái, tự tin bỏ qua sợ sệt, mặc c ảm ban đ ầu Rèn cho trẻ kỹ sống, thân tơi thấy đỡ vất vả, tất bật h ơn, b ởi trẻ biết chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động Phá bỏ nỗi ám ảnh, e ngại tiếp nhận trẻ khuyết tật vào lớp Qua học giúp cho trẻ hịa đồng với bạn, bạn l ớp bi ết chia s ẻ giúp đỡ bạn hoạt động Trẻ có tinh thần cộng đồng, có s ự học tập lẫn nhau, biết yêu thương giúp đỡ Trẻ sống học tập nhau, trẻ học tập để đạt mục tiêu giáo dục chung; trẻ khuyết tật tôn trọng, ý điểm m ạnh giúp trẻ tự tin, sáng tạo - Bản thân giáo viên trẻ, gương mẫu, hồn thành tốt nhiệm vụ, ln u nghề mến trẻ, không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn Nắm điều kiện trường, l ớp để khai thác giúp thân phát triển thể lực cho trẻ, kiên trì phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn Mỗi giáo viên, mong muốn học sinh trở thành người tồn diện Vì vậy, từ gia đình, nhà trường, giáo viên toàn xã h ội, quan tâm nhiều hơn, để có biện pháp tích cực h ơn n ữa trình giáo dục hòa nhập cho trẻ khuy ết tật - Bản thân có thêm nhiều kiến thức, kỹ để giúp trẻ khuy ết tật hòa nhập với cộg đồng, giúp bỏ qua m ặc cảm, tự tin v ững b ước sống - Đồ dùng dạy trẻ phong phú, sáng tạo, hấp dẫn - Luôn tạo môi trường “học chơi, chơi mà học” - Làm tốt công tác truyên truyền với bậc phụ huynh k ết h ợp để dạy trẻ cách tốt - Chú ý rèn luyện, quan sát trẻ khuy ết tật để có ph ương pháp h ướng dẫn cụ thể - Động viên kịp thời, giúp đỡ trẻ thường xuyên - Xây dựng môi trường “Lấy trẻ làm trung tâm” nên tạo cho trẻ chơi, học, làm việc phù hợp với khả s ự hứng thú trẻ III Hiệu sáng kiến mang lại: Hiệu kinh tế - Tạo cho phụ huynh tin tưởng, yên tâm gửi gắm em trường lớp Giúp phụ huynh giảm bớt nỗi lo kinh tế, b ởi g ửi trung tâm giáo dục chuyên biệt tốn số tiền không nh ỏ, th ời gian đưa đón lại bất tiện…mà kết đem lại khơng cao Hiệu mặt xã hội - Trẻ mạnh dạn tự tin, phát huy tính chủ động sáng tạo, tích c ực tìm tịi khám phá hoạt động - Tạo lòng tin yêu phụ huynh, giúp bậc ph ụ huynh có nhìn đồng cảm, chia sẻ với trẻ khuyết tật Khả áp dụng nhân rộng Tôi áp dụng mô hình sáng kiến vào nơi tơi cơng tác tr ường bạn IV Cam kết không chép vi phạm quyền Sáng kiến “Một số biện pháp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non”tôi tham khảo tài liệu giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật, tài liệu sách, văn dành cho trẻ khuy ết tật; qua mạng Internet, rút kinh nghiệm trình giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Thuỷ ... vất vả cha m ẹ trẻ, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo d ục hòa nhập cho trẻ khuyết tật? ??, nhằm tìm số biện pháp giáo d ục đ ể giúp trẻ khuyết tật hòa nhập với bạn lớp... giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật nhằm tạo mơi trường sống, h ọc tập hòa nhập tốt cho trẻ khuyết tật, nhằm tạo điều kiện thu ận l ợi cho trẻ khuyết tật. .. nắm bắt tật trẻ để từ k ịp th ời đ ưa đ ược biện pháp giáo dục hòa nhập tốt c Giải pháp thứ ba: Lập kế hoạch theo dõi đánh giá phát tri ển trẻ khuyết tật Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, thường

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w