1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề văn xuôi lãng mạn 1930 1945 với hai tác giả tiêu biểu trong chương trình THPT thạch lam và nguyễn tuân

26 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 83,47 KB

Nội dung

1 Lý chọn đề tài: - Đối với giáo viên: Lịng u thích hai tác giả văn học: Thạch Lam, Nguyễn Tuân tác phẩm ông; Mong muốn rèn luyện khả nghiên cứu khoa học bồi dưỡng HS giỏi - Đối với học sinh: Sự cần thiết phải trang bị, mở rộng hiểu biết hai tác giả quan trọng chương trình THPT; Rèn luyện kĩ phân tích, làm với đề bài, chuyên đề liên quan Cơ sở lí luận: - Kiến thức văn học sử văn học Việt Nam đại, tác gia nhà trường THPT - Trào lưu văn học, khuynh hướng sáng tác - Đặc trưng thể loại truyện ngắn, nghệ thuật truyện ngắn - Phong cách cá tính sáng tạo nhà văn Cơ sở thực tiễn: Thạch Lam Nguyễn Tuân hai gương mặt tiêu biểu, có phong cách riêng độc đáo trào lưu văn học lãng mạn 1930 - 1945 Tác phẩm hai ơng có vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Mục đích nghiên cứu: - Đối với giáo viên: Nâng cao hiểu biết luyện tập khả nghiên cứu chuyên sâu chuyên đề khoa học ngữ văn - Đối với học sinh: Giúp học sinh có hiểu biết hệ thống chuyên sâu nội dung chuyên đề đề cập tới; Nắm dạng đề liên quan thông thạo cách xử lý đề liên quan: Cung cấp nguồn tư liệu để làm phong phú làm học sinh, rèn luyện cách diễn đạt; Bước đầu biết vận dụng kiến thức phương pháp để làm đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN NỘI DUNG A Khái quát văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: I Bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá: Nằm giai đoạn thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858- 1945), tức giai đoạn hình thành tồn chế độ thực dân nửa phong kiến, lịch sử xã hội văn hố Việt Nam có biến đổi sâu sắc Đây thời kỳ đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp gay gắt, đế quốc Pháp phát xít Nhật riết thực sách đàn áp trị, bóc lột kinh tế, đầu độc văn hoá Năm 1930 thời điểm đời Đảng cộng sản Đông Dương chặng đường phát triển cách mạng dân tộc dân chủ có tác động nhiều mặt tới đời sống trị xã hội lúc Từ dẫn đến tranh đấu lĩnh vực tư tưởng ý thức hệ, tác động qua lại vô phức tạp khuynh hướng phương pháp sáng tác khác Hệ tư tưởng tư sản cấu kết với hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, đối lập với chúng hệ tư tưởng vô sản khát vọng dân tộc dân chủ tầng lớp nông dân, tiểu tư sản thành thị yêu nước Về văn hóa, luồng văn hóa phương Tây ngày tác động cách toàn diện sâu sắc đến đời sống xã hội Việt Nam, chế độ học hành thi cử chữ Hán bị xoá bỏ, chữ Hán Nho giáo dần địa vị độc tơn Trong giai đoạn này, báo chí hoạt động xuất ngày rầm rộ, chữ quốc ngữ khẳng định vị mình, điều kiện quan trọng để đại hoá văn học II Sự vận động văn học theo tiến trình đại hố: Riêng lĩnh vực văn học, thực nóng bỏng mảnh đất để văn học phát triển phong phú, diễn đấu tranh, đồng thời tác động qua lại văn học cách mạng, văn học thực phê phán, văn học lãng mạn tiến (khơng phát triển thành dịng chảy liên tục) văn học lãng mạn tiêu cực, bảo thủ, trộn lẫn với khuynh hướng văn học suy đồi khác Hiện đại hố q trình văn học khỏi quan điểm thẩm mĩ hệ thống thi pháp văn học trung đại tồn suốt lịch sử xã hội phong kiến để ngày hoà nhập vào quỹ đạo phát triển chung văn học giới Hiện đại hoá quy luật tất yếu, vận động tự thân văn học, nhảy vọt chất không đơn biến đổi lượng Hiện đại hoá đem lại thành tựu to lớn, trước hết thay đổi quan niệm chức năng, đối tượng văn học, văn học trung đại chức chủ yếu "văn dĩ tải đạo", "thi dĩ ngơn chí" văn học đại có vai trị khám phá, phản ánh giới khách quan đời sống xã hội đồng thời biểu giới tinh thần cá nhân người Đội ngũ nhà văn trở nên chuyên nghiệp với phần đa trí thức tây học Hệ thống thể loại trở nên đa dạng phong phú chưa có với thơ, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết, phóng sự, bút kí, tuỳ bút, kịch nói, nghiên cứu phê bình lí luận văn học… Đặc biệt, hệ thống thi pháp hoàn toàn thay đổi, quan niệm nghệ thuật giới người, khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, hình thức biểu hiện… Thời kỳ văn học 1930 - 1945 thời kỳ q trình đại hố văn học dân tộc hoàn tất, khuynh hướng văn học phát triển, thể loại có thành tựu đỉnh cao, đạt đến kết tinh rực rỡ II Trào lưu văn học lãng mạn 1930 - 1945: Văn học lãng mạn Việt Nam xuất trào lưu thời kỳ 1932 - 1945, bắt đầu với nhóm Tự lực văn đồn phong trào Thơ Cơ sở xã hội hình thành khuynh hướng xuất tầng lớp, giai cấp mới, lớp người có đời sống tâm lí, tình cảm đa dạng phức tạp, ý thức cá nhân tự cá nhân nảy nở, chống lại lễ giáo phong kiến để khẳng định quyền sống, quyền hạnh phúc, biểu hệ tư tưởng dân chủ tư sản Ở nước ta, nhà văn lãng mạn lập thành trường phái có tun ngơn nghệ thuật riêng, thấy quan niệm thẩm mỹ họ thông qua số tác phẩm lời phát biểu tranh luận nghệ thuật, nhận thấy ảnh hưởng rõ nét tư tưởng văn học lãng mạn phương Tây Đặc trưng thẩm mĩ chủ yếu bất hoà với tại, quay lưng với xã hội đương thời, từ nhà văn, nhà thơ lãng mạn sâu vào giới tinh thần mình, vào đề tài tình u tự do, chống lễ gi phong kiến, tìm đến giới thiên nhiên để giải toả tâm hồn, li đến chốn bồng lai, tìm khứ, say sưa sống hưởng thụ, truỵ lạc Trào lưu văn học có nhiểu tác phẩm lãng mạn tiến bộ, nhiều tác giả ưu tú, song nhìn chung, phát triển rốt ngày vào đường bế tắc Hai dòng chủ đạo trào lưu thơ ca với phong trào Thơ văn xi với nhóm Tự lực văn đồn Phong trào Thơ nói lên nhu cầu cá nhân với muốn tự địi giải phóng, lần văn học Việt Nam có tơi cá thể hố cách cảm thụ giới thiên nhiên Cũng lần đầu khoảng thời gian ngắn ngủi xuất nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo đến Cũng Thơ mới, văn xuôi lãng mạn góp phần đấu tranh địi giải phóng cá nhân, tự hôn nhân, hạnh phúc lứa đôi, phê phán kịch liệt đại gia đình phong kiến Văn học lãng mạn VN tiếng nói tầng lớp tư sản dân tộc tiểu tư sản trí thức thành thị li phong trào đấu tranh trị quần chúng, đường văn chương lúc giờ, số tiểu tư sản trí thức lối li sạch, nơi gửi gắm tâm yêu nước thầm kín Chủ nghĩa lãng mạn VN 1930 - 1945 mang ảnh hưởng từ nhiều trường phái khác phương Tây, đặc biệt Pháp Trào lưu góp phần quan trọng việc đưa văn học VN tiến thẳng vào thời kì đại với thể thơ linh hoạt, cách hiệp vần phong phú, nhạc điệu dồi dào, ngơn ngữ giàu hình tượng…; thể văn xi, đặc biệt tiểu thuyết có kết cấu cốt truyện chặt chẽ, lối kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật mỉêu tả tinh tế nội tâm nhân vật… III Tự lực văn đồn (1933-1942): Ra đời năm 1933 với tơn giải phong tự cá nhân, không khoan nhượng với lễ giaó phong kiến, dùng lối văn dễ hiểu, gần gũi, bình dân; Tự lực văn đồn có góp mặt nhiều tên tuổi văn đàn thời giờ: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng, Thạch Lam… nhà văn có nét phong cách riêng, đặc biệt Thạch Lam theo hướng khu biệt hẳn với văn sĩ khác Trong phạm trù ý thức hệ tư sản, Tự lực văn đồn nói lên khát vọng dân tộc dân chủ đông đảo quần chúng, chủ yếu tầng lớp tiểu tư sản trí thức viên chức thành thị Tự lực văn đồn khơng đặt vấn đề giải phóng xã hội đấu tranh giải phóng cá nhân, ngã, tự nhân, quyền sống người phụ nữ, chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến Về mặt đổi nghệ thuật, TLVĐ kết hợp nhuần nhị truyền thống với đại, Đông Tây, ngôn ngữ văn học trở nên giản dị, sáng, giàu khả diễn đạt gần gũi với tâm hồn dân tộc Các tác phẩm tiêu biểu: Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Thoát ly, Con đường sáng, Gió đầu mùa… Nửa chừng xuân (Khái Hưng) cơng vào đại gia đình phong kiến, tố cáo bọn quan lại trọc phú nông thôn, tố cáo tính chất ích kỷ, tàn nhẫn, chà đạp lên hạnh phúc người lễ giáo phong kiến Đoạn tuyệt (Nhất Linh) viết đấu tranh cá nhân đại gia đình phong kiến song tính chất liệt Nửa chừng xuân Tiểu thuyết thành công chương miêu tả xung đột cũ mới, mẹ chồng nàng dâu, chương tố cáo mạnh mẽ tập quán cổ hủ gia đình bà Phán, cách đối xử tàn nhẫn, chà đạp lên người kẻ đại diện cho lễ giáo cũ ……… B Thạch Lam I Tiểu sử người, nghiệp sáng tác: Tiểu sử: Thạch Lam (1910 -1942) (cịn có bút danh Việt Sinh) tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, tới năm 15 tuổi đổi Nguyễn Tường Lân Ông sinh Thái Hà ấp, Hà Nội, gia đình cơng chức gốc quan lại, đẻ dòng họ Nguyễn Tường, dòng họ ghi dấu ấn quan trọng lịch sử Việt Nam mặt trị, văn hố; ơng em ruột Nhất Linh Hoàng Đạo - hai bút có vị trí Tự lực văn đồn Như vậy, truyền thống gia đình yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách, văn chương TL Thuở nhỏ, ông sống quê ngoại Cẩm Giàng, thị trấn nhỏ với không gian phố huyện đặc trưng ăn sâu vào tiềm thức nhà văn sau trở thành khơng gian chủ đạo bao trùm tồn tác phẩm Thạch Lam Gia đình sớm sa sút, ông bố TL mất, người mẹ vốn dòng dõi đài phải lăn lộn làm hàng xáo kiếm sống, ni con; anh trai Nhất Linh du học Pháp, TL phải bỏ học gần năm chị Thế trông hàng cho mẹ Năm 1929, Nhất Linh nước, TL lại tiếp tục học Nhất Linh Khái Hưng thành lập Tự lực văn đoàn, kéo hai em Hoàng Đạo, TL tham gia, TL sau đỗ Tú tài lần thứ bỏ học chuyển sang làm báo kiêm quản lí NXB Đời nay, biên tập cho tờ tuần báo Phong hố , Ngày nay; ơng người mực chịu khó, ham học uyên bác Sáng tác TL hầu hết truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết, tiểu luận…Thời gian ơng làm việc Qn Thánh, có mua ngơi nhà trước Hồ Tây, trước nhà có liễu xanh rủ bóng Nhà văn đặc biệt yêu quý liễu chăm sóc chu đáo, người ta cho liễu biểu tượng cho khí chất, tâm tính TL, tâm hồn TL thứ "kì hoa dị thảo " có tương giao đó: mềm mại, đằm thắm, tinh tế, dịu dàng " T©y hồ có danh sỹ Nhà có nhà tranh Cửa trúc cài phên gió Trớc thềm bóng liễu xanh" Trong văn TL có nhiều bóng cây, có lẽ biến thể khác liễu yểu điệu nhẹ nhàng thâm u Đưịng tình TL khơng có đặc biệt, ơng thuộc kiểu người đạo đức, tiết chế thân, sống chừng mực, âm thầm Từ năm 1940 ông bị bệnh lao ngày 28 tháng năm 1942 nhà riêng nói cảnh đơn sơ, bạch Tóm lại, đời TL chứng minh cho thuyết định mệnh người tài hoa Có mẩu hồi ức kể sinh thời TL thích ngồi hàng lặng ngắm liễu rủ trước nhà Tiếc thay, cõi đời ngắn ngủi lại không dành cho ông nhiều thời gian để thụ cảm chiêm nghiệm, số phận thật đắng cay Nhưng trước sinh mệnh đời người quay trọn vịng quay nó, người tài hoa kịp hoàn tất chân dung văn học mình, cách ơng lại với thời gian Con người: Sinh năm với Nguyễn Tuân, hai số phận, hai người tài hoa lại hoàn toàn khác biệt, TL chết yểu, NT sống thọ, TL khiêm cung, NT ngông nghênh kiêu bạc, TL ưa vẻ mong manh, tinh tế, NT thích góc cạnh, dội, văn TL mượt mà, đằm sâu, văn NT cồng kềnh, sắc sảo Con ngưịi TL vốn khiêm cung, nói, thường sống thiên nội tâm, thâm giao (khơng quảng giao) Ơng sống lí, thường tư khơng mệt mỏi vấn đề trừu tượng, có thiên hướng triết học sâu sắc Nhưng ơng kẻ cảm điển hình lắng nghe, theo đuổi, nắm bắt cảm giác, cảm xúc bên mình, lại biểu thiên hướng nghệ sĩ đa sầu đa cảm Ở TL cịn có lịng nhân kỳ lạ tới mức bệnh hoạn Hồi ký Vũ Bằng kể lại tiếng khóc có tác động cực mạnh tới hệ thần kinh người nghệ sĩ, ơng có tình thương kỳ lạ, tâm hồn kì lạ, thể kết từ sợ tơ mong manh, cảm nhận nét rung rinh tạo vật, nắm bắt mơ hổ, hư thoảng hương, ánh sáng, nhạy cảm vô trước nỗi nỗi buồn vu vơ hay nỗi sầu nhân thế… Sự nghiệp sáng tác: TL để lại tác phẩm: Gió đầu mùa (tập truyện), Nắng vườn (tập truyện), Ngày (truyện dài), Theo giịng (tiểu luận phê bình), Sợi tóc (tập truyện), Hà Nội băm sáu phố phường (tuỳ bút) Thạch Lam người chắt chiu đẹp sáng tác ơng tìm kiếm đẹp bị đánh mất, song tuyệt đối ông nhà văn li, sáng tác ơng nảy nở tràn đầy mối đồng cảm sẻ chia, lòng trắc ẩn với sống người lao động nghèo khổ II Quan điểm, tư tưởng sáng tác phong cách sáng tác Thạch Lam: Quan điểm, tư tưởng sáng tác: "Đối với tôi, văn chương cách đem đến thoát li hay quên, trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có để vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn." Lời phát biểu tiểu luận Theo giịng coi quan điểm sáng tác nhà nghệ sĩ TL Ông vừa phản bác lại khuynh hưóng li, qn đời phổ biến văn học thời, vừa khẳng định vai trò cải tạo xã hội, vai trò lọc tâm hồn người văn chương Theo đó, văn chương thứ vũ khí chân để người nghệ sĩ tác động vào giới Là số nhà văn chủ chốt Tự lực văn đoàn, song sáng tác TL mang đậm quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh Đối với người nghệ sĩ đích cần khám phá bí mật tâm hồn người, tâm hồn đích đến cuối ngịi bút TL Về tư tưởng sáng tác TL, trước hết niềm trắc ẩn mênh mơng, thấm thía dành cho người bất hạnh mà cao mảnh đất nhọc nhằn Trắc ẩn (Trắc: cảm thương, ẩn: sâu kín) niềm cảm thương chân thành sâu xa người dành cho đồng loại, nhân tính cuối người thuộc phạm trù chủ nghĩa nhân đạo So với nhiều nhà văn thời, TL vượt lên thiên kiến giai cấp dân tộc để hướng tới tâm hồn số phận người với lịng nhân hậu thiết tha Ơng nhà văn chủ nghĩa nhân đạo, viết nỗi khổ kiếp người bé mọn, bất hạnh, nạn nhân đời, bị đời đầy ải, nạn nhân số phận, nạn nhân Âm vang sáng tác TL tiếng nói bênh vực người, khẳng định giá trị người Hình tượng tác giả (thông qua nhân vật xưng hay nhân vật người kể chuyện đằng sau câu chuyện) truyện ngắn TL ln lên người có nhìn đầy trân trọng, trìu mến xót xa Phong cách Thạch Lam: Phong cách hiểu sắc thái riêng đặc sắc cá nhân thể sáng tạo nhà văn Những sắc thái riêng phải lặp lại ổn định, có tính hệ thống Tạo nên phong cách nhà văn bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ với nhau, có yếu tố hạt nhân Phong cách có vận động theo thời gian Phong cách nghệ thuật TL hoà giải thực lãng mạn, thơ văn xuôi, kết tinh thành truyện ngắn trữ tình: tự đầy chất thơ Hịa giải xem dạng đặc biệt trung gian, hồ giải tức có ý thức dung hồ đối tượng khác nhau, thường đối lập, chẳng hạn kịch thơ dạng trung gian hoà giải thơ kịch, truyện thơ dấu nối thơ truyện… TL vốn thành viên Tự lực văn đồn, nhóm nghệ sĩ chủ trương khuynh hướng lãng mạn, bề mặt, tác phẩm TL thuộc chủ nghĩa tình cảm, nhánh văn học lãng mạn, song bề sâu, truyện ngắn ông lại giàu tính thực (Nhà mẹ Lê, Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ, Đói, Tối ba mươi…) Có thể khẳng định TL bút lãng mạn giàu chất thực, thực truyện ngắn TL tâm trạng hố, thực taị mơ tả theo ý muốn chủ quan tác giả TL coi trường hợp điển hình hoi cho chủ nghĩa tình cảm văn học Truyện ngắn TL chủ yếu truyện ngắn trữ tình, có hồ kết yếu tố tự chất thơ sâu lắng Trong tác phẩm mình, TL thường đặt nhân vật vào tình tâm trạng (khơng phải tình hành động, tình nhận thức), tức kiện đặc biệt đời sống gây nên biến đổi giới tình cảm người (Đêm ba mươi, Người đàm, Đứa đầu lòng…) Thế giới nhân vật truyện ngắn TL người bình thường, có ngoại hình mờ nhạt, số phận không sắc nét (bởi nhân vật xuất thời gian ngắn, không gian hẹp, lát cắt đời sống thu vào muôn vàn xúc cảm trạng thái bên trong), tính cách có phần hư ảo; có đời sống cảm, nội tâm sinh động với cung bậc cảm giác, cảm xúc, biến thái tâm trạng…Hành động chủ yếu nhân vật nghe, lắng nghe tác động ngoại giới, lắng nghe vận động mong manh mơ hồ tinh thần; nhân vật TL dường có cốt cách nghệ sĩ, đắm chìm vào cảm xúc, cịn TL trút tâm hồn vào nhân vật (Gió lạnh đầu mùa, Dưới bóng hồng lan, Hai đứa trẻ…) Giọng điệu chủ yếu tác phẩm TL giọng cảm thương với hai sắc thái: Trìu mến, trân trọng xót xa Ngôn ngữ TL đầy chất thơ với bảng từ vựng nghiêng tình cảm, cảm xúc, động từ tính từ động từ gồm nhiều từ động thái mơ hồ, mong manh Lời văn có đắp đổi nhịp nhàng điệu, lấn át trắc, vế câu có hơ ứng điệu Văn TL lại giàu nhịp điệu, có sức truyền tải cảm xúc thấm thía Thế giới nhân vật truyện ngắn TL: Thế giới nhân vật truyện ngắn TL chủ yếu người trí thức tiểu tư sản nghèo người dân nghèo Thạch Lam khơng thi vị hố hình tượng người tri thức tiểu tư sản nhà văn lãng mạn thời, nhân vật ông chân thực gần gũi, thường đặt khó khăn, trở ngại, chí cực tuyệt vọng: Đói, Người bạn trẻ, Cái chân q…Ơng khơng miêu tả nhân vật q trình tâm lí mà đặt nhân vật vào cảnh ngộ, tình để bộc lộ nét tâm lí, khoảnh khắc tâm trạng Thơng thường, kiểu nhân vật bị tổn thương trước sống giải bế tắc Thạch Lam viết người lao động nghèo khổ với lịng cảm thương sâu sắc, người nơng dân lam lũ nơi đồng ruộng, người phải sống kiếp làm than phố thị, bà mẹ nghèo xóm chợ, gia đình người phu xe khổ chốn ngoại ơ… Ngòi bút Thạch Lam đầy tinh tế nâng niu viết vẻ đẹp, mong ước khát khao người lao động nghèo Đặc biệt, hình tượng người phụ nữ ngòi bút TL mực trân trọng, yếu quý III Một số tác phẩm tiêu biểu Thạch Lam: Truyện ngắn "Hai đứa trẻ": Tác phẩm rút từ tập Nắng vườn, truyện ngắn hay tiêu biểu thể rõ nét tư tưởng phong cách TL Có người u Cơ hàng xén, có người mê Dưới bóng hồng lan, người khác lại cho Sợi tóc tuyệt tác TL… cùngvới thời gian, ngày người ta thấy vị xứng đáng với Hai đứa trẻ Tác phẩm bình dị đời sống mà sâu xa đời sống! Đề tài truyện viết sống người lao động nơi phố huyện nghèo, tập trung vào cảm xúc tâm trạng nhân vật Liên, cô gái lớn, thông qua bộc lộ cách nhẹ nhàng mà thấm thía xót thương người sống cực, quẩn quanh, bế tắc nơi phố huyện, đồng thời niềm đồng cảm, trân trọng với ước mong khiêm nhường mơ hồ mà tha thiết họ Phố huyện Hai đứa trẻ có nguyên mẫu từ phố huyện Cẩm Giàng, nơi tuổi thơ TL trải, nghĩa hình ảnh mang vốn sống riêng tư Câu chuyện nhà văn kể với chẳng có đặc biệt, sinh hoạt thường ngày chiều tới khuya chị em theo lời mẹ dặn trông coi gian hàng tạp hố bé xíu, lãi lời chẳng bao nhiêu, ngày hai đứa trẻ ngồi đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua phố huyện đóng cửa hàng ngủ Trong lúc chờ tàu, hai chị em (chủ yếu Liên) ngồi ngắm nhìn, lắng nghe khung cảnh nhịp điệu phố huyện diễn trước mắt từ lúc chiều tối tận khuya Chỉ nhiêu mà tác giả gợi bao xúc cảm trắc ẩn xót xa lịng người đọc Sức lay động chủ yếu Hai đứa trẻ chủ yếu xuất phát từ tranh phố huyện tranh tâm trạng, rung động sâu xa tinh tế tâm hồn nhân vật Liên, nhân vật trữ tình hố thân tác giả Bước vào giới Hai đứa trẻ, ta bắt gặp không gian phố huyện nghèo nàn, nhỏ hẹp, văn học 1930 - 1945 hay nói đến không gian hẹp, chật chội, lãng quên, tỉnh nhỏ, tỉnh lẻ, phố huyện, ngõ hẻp, ga xép… có miền đất thấm thía phố huyện Từ tranh thiên nhiên từ lúc chiều tà đêm khuya đến thước phim đời sống người diễn nhịp thời gian ấy, tất gợi vẻ tiêu điều, xơ xác, u sầu, tù đọng Mở đầu truyện ngắn khung cảnh chiều tà khoảnh khắc hồng "phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng hịn than tàn", khung cảnh bình dị, đẹp đẽ quen thuộc khiến cô gái lớn phải ngậm ngùi thảng thốt: "Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ru…" Và dưng buồn cảnh ngày tàn thấm thía vào tâm hồn chị: "Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen, đơi mắt chị bóng tối ngập dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị Liên không hiểu sao, chị thây lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn" Ngày tàn gợi tâm trạng u hồi, man mác Cịn chợ tàn gợi hiu hắt, xơ xác, tiêu điều TL chọn ngày chợ phiên, chọn lựa làm rõ nét nghèo nàn chốn quê Trên bãi chợ sân ga hình ảnh cư dân phố huyện, cư dân kiếm sống ban ngày người chợ, đứa trẻ bới rác chị em Liên Những người gánh gồng, bán mua sau phiên chợ để lại rác rưởi tồn bã mía, vỏ nhãn, vỏ bưởi, vỏ thị… phế thải thảm hại chứng tỏ sống nghèo nàn Họ khỏi, lũ trẻ bới rác ùa tới, nhặt nhạnh bịn mót đống phế thải tồi tàn, người trông vào kẻ mà sống, trông vào vô vọng Khi cư dân kiếm sống ban ngày vừa ngập vào bóng tối cư dân ban đêm quanh sân ga từ bóng tối kéo Mẹ chị Tí có lẽ nhân vật điển hình cho sống lay lắt nơi phố huyện Ngày mị cua bắt tép, đêm đến lại đội chõng tre tàn sân ga bày sương đến tối mịt để nuôi đàn Năm rét mướt, mùa, không thuê mướn, đàn mẹ Lê ôm rét run đói lạnh Mẹ Lê đến nhà ơng Bá xin gạo, bị chủ xua chó cắn, lên sốt, hơm sau mất, để lại đàn bơ vơ, người nghèo khác cảm thấy lo sợ "cái nghèo khổ theo đuổi dứt" Đây truyện ngắn giàu chất thực bậc sáng tác TL, thực đến đau đớn, phũ phàng Tác phẩm khiến người đọc thấm thía nỗi xót xa trước thảm cảnh đói nghèo dường trở thành bi kịch truyền kiếp đầy bế tắc kiếp người khốn khổ đáy Cảm xót thay cho mẹ Lê đàn nhỏ, sống đọa đày cực mà chết chóng vánh dễ dàng! Gió lạnh đầu mùa: Đây câu chuyện bình dị, sáng đầy cảm động Trong buổi sớm gió đầu mùa, hai chị em Sơn xúng xính quần áo ấm thấy bạn bè chúng lại tím tái quần áo rách sờn Sơn chị bàn lấy áo nhà đem cho bé Hiên đứa nhỏ nghèo nhất, run rẩy mảnh áo tả tơi Tình người thể sâu sắc thơng qua lịng nhân hậu vơ tư ngây thơ trẻ Dưới bóng hồng lan: Như phần đa sáng tác TL, truyện khơng có cốt truyện, khơng chở ý tưởng rõ rệt Chàng trai tên Thanh tỉnh làm việc, sau hai năm có dịp trở ngơi nhà cũ,thăm lại mảnh vườn có hồng lan toả bóng, gặp lại người bà hiền hậu hàng xóm dịu dàng Tất xưa, lành, ấm áp, thân thuộc Bà chàng mái tóc bạc phơ, cịn gái xinh xắn tà áo trắng, mái tóc bng lơi cổ nhỏ Thanh ngắm nhìn lại hoàng lan thân mộc, cành xoè rủ tán, màu hoa có nắng vàng hương mát thơm, dịu dàng hư thoảng Bữa cơm có Nga ăn, ấm cúng, thấm đầy săn sóc âu yếm Họ dắt vườn hái hoàng lan ngày xa xưa Sáng hôm sau, Thanh đi, nhắn gửi lại lời từ biệt cô gái biết "Nga đợi chàng, nhớ mong chàng ngày trước" Tất cảm xúc thơ, ngào trìu mến êm ả lành: Hạnh phúc yên tĩnh tâm hồn, sống hài hồ gắn bó tình u thương, tình người đằm thắm Tối ba mươi: Tối ba mươi khoảnh khắc giao thừa tủi buồn hai cô gái giang hồ tên Liên Huệ Liên mua vội vài đồ để cúng tất niên, Huệ ngủ vùi để thức dậy chuẩn bị cho năm Hà thành tối tăm, mưa bụi, nhà săm hết khách, chơ vơ hai chị em xa cửa xa nhà Họ buồn thương cho nhau, họ nhớ quê hương, tổ tiên, ông bà, nhớ lại ngày tết nhà quê đầm ấm hai người cịn tuổi thơ trẻ tươi vui vơ tư lự Những thứ nghèo nàn bày lên ban thờ, đồ đạc tiều tuỵ, ô uế chung quanh gợi nhắc đời sống nhục nhằn họ Liên Huệ cố quên đi, cố giấu ý nghĩ xót xa chua chát, đến bốn bề tiếng pháo cất lên, phút giao thời điểm, giọt nước mắt mà họ cố nén trào Truyện ngắn lịng xót thương văn sĩ TL hướng tới phận đời khốn khổ, chẳng tính toan chi đến địa vị thấp hèn sống ô nhục họ Cô hàng xén: Đó câu chuyện đời tảo tần với bao buồn vui cô gái bán hàng xén chợ q - Tâm Mỗi bận chợ về, lịng Tâm thấy ấm lại cảnh gia đình với bà mẹ già hiền từ lũ em thông minh, ngoan ngỗn u q chị Tâm biết xinh đẹp, nhiều trai hay quẩn quanh, chịng ghẹo, ý thức bổn phận trước hết phải lo toan cho gia đình Gánh hàng xén cơ, bước chân cô đường khắp chợ chợ nguồn ni sống cha mẹ già lũ em thơ dại Rồi cô lấy chống, lấy cậu giáo Bài nho nhã nhà nghèo Trên vai lại thêm gánh nặng gia đình chồng Cơ sinh con, khơng cịn nhắc hàng xén xinh đẹp nữa, cô tần tảo sớm hôm phiên chợ quê Cảnh nhà túng thiếu khiến cô phải thêm cố gắng Về thăm mẹ, thăm em, thương em thiếu tiền sách vở, cô liền lấy nốt số tiền đóng học cho chồng đưa cho em quay với tâm trạng lo lắng, nặng nề "Tâm buồn rầu nhìn thấu đời nàng, đời cô hàng xén từ tuổi trẻ đến tuổi già, tồn khó nhọc lo sợ, ngày dệt ngày vải thô sơ Nàng cúi đầu mau vào ngõ tối." Chẳng phải nơi phố huyện nghèo nàn Hai đứa trẻ, nơi thơn q nghèo đói này, nhịp sống người quẩn quanh tù đọng với lo toan, nhọc nhằn, vất vả Nhan sắc, hiếu thuận Tâm khơng khỏi vịng quay bánh xe đời mỏi mịn vơ hi vọng Dầu thế, giữ tình yêu thương đắm thắm đức hi sinh cao quý với gia đình chồng, gia đình mình… IV Một số đề luyện tập: Phân tích tranh đời sống phố huyện nghèo lúc chiều tối TL miêu tả truyện ngắn Hai đứa trẻ phát biểu cảm nhận Vì hai chị em Liên (Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ TL) cố thức để đợi chuyến tàu qua? Thể tâm trạng đợi tàu Hai đứa trẻ, tác phẩm muốn nói điều với người đọc.? Hai đứa trẻ TL - Một thơ trữ tình đầy xót thương Hiện thực lãng mạn Hai đứa trẻ Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, tàu rời ga phố huyện, TL viết: "Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một thê giới khác hẳn LIên, khác hẳn với vầng sáng ngọ đền chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang im lặng." Phân tích đoạn văn trên, kết hợp vơ ới hiểu biết tác phẩm Hai đứa trẻ, nêu chủ đề tác phẩm nhận xét giọng văn TL Cảm nhận vẻ đẹp tình người giọng vưn Thạch Lam truyện ngắn Dưới bóng hồng lan Hai đứa trẻ TL truyện ngắn khơng có cốt truyện lại hấp dẫn gợi lên người đọc nhiều suy nghĩ Theo anh (chị), điều làm nên sức hấp dẫn truyện truyện gợi lên lịng người đọc suy nghĩ cảnh đời cũ trước Cách mạng tháng Tám? C Nguyễn Tuân: I Cuộc đời, người: Tiểu sử đời Nguyễn Tuân: Nhà văn Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng năm 1910 Hà Nội, quê gốc ơng Thân sinh ơng cụ Nguyễn An Lan, tức ông tú Hải Văn, nhà nho tài hoa đậu khoa thi Hán học cuối cùng, nhà nho bất đắc chí sống chế độ thực dân phong kiến Thời niên thiếu, NT với gia đình sống nhiều tình miền Trung, Khánh Hồ, Phú n, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh, Thanh Hố Gia đình Nguyễn đơng anh em, cuối cịn lại hai anh em, NT bố mẹ hỏi vợ sớm, ông lấy vợ chưa đầy 20 tuổi NT học đến trung học thành phố Nam Định, đây, năm 1929, ơng tham gia bãi khóa phản đối giáo viên người Pháp lăng mạ người An Nam, ông bị đuổi học Không chịu cảnh sống nô lệ, ông số niên có đầu óc lúc rủ trốn sang Thái Lan bị bắt giải Hà Nội, sau bị giam nhà tù tỉnh Thanh (1930) Ở tù ra, ơng làm thư kí nhà máy đèn bắt đầu cầm bút, làm báo, viết văn Các truyện ngắn, bút kí thơ ơng kí nhiều tên: Ngột Lơi Quật, Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân, Nguyễn Tuân, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc… Ông tiếng từ 1938, 1939 với Một chuyến đi, Vang bóng thời… Ngồi văn học, Nguyễn Tn cịn say mê diễn kịch, ơng cịn diễn viên điện ảnh nước ta với vai diễn y tá phim Cánh đồng ma (Quay Hồng Kông 1938) Sau xuất Vang bóng thời, ơng bị bắt giam quản thúc thời gian; sau trại tập trung về, Nguyễn lại bắt đầu viết cho in loạt tác phẩm: Thiếu quê hương (Tuỳ bút tập), Chiếc lư đồng mắt cua, Tóc chị Hồi, Nguyễn… Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân hồ hởi tham gia kháng chiến, ơng theo đồn kịch tun truyền Thế Lữ, tham dự đoàn sáng tác văn nghệ mặt trận Nam Trung Bộ… giữ nhiều chức vị quan trọng đồn qn kháng chiến Trong thời gian đó, ông thai nghén cho đời nhiều tác phẩm phản ánh khơng khí chiến đấu sơi động qn dân ta, năm 60, 70, ơng cịn viết phê bình văn học Nguyễn Tuân hoạt động nghệ thuật nhiều phương diện: viết truyện, kí, tuỳ bút, phê bình văn học, dịch thuật, đóng phim, diễn kịch… Ơng nhà văn tham gia tích cực vào hai kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mĩ Bằng ngòi bút tài hoa tâm huyết mình, ơng góp phần khơng nhỏ vào việc ngợi ca đất nước người Việt Nam chiến đấu, sản xuất xây dựng Nguyễn Tuân ngày 28 tháng năm 1987 Hà Nội, phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Con người: NT trí thức giàu lịng u nước tinh thần dân tộc, lịng u nước ơng có màu sắc riêng: gắn liền với giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà…, nhạc điệu đài lối ca trù, dân dã thiết tha giọng hò Quảng Trị, Thừa Thiên, Nam Bộ… phong cảnh đẹp quê hương đất nước, thú chơi tao nhã uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ, đánh thơ, thả thơ…, ăn truyền thống thể vị tinh tế người Việt Ở NT, ý thức cá nhân phát triển cao, ông viết văn trước hết để thể cá tính độc đáo Ơng ham thích du lịch, tự gán cho chứng bệnh gọi " Chủ nghĩa xê dịch" Lối sống tự phóng túng ơng khơng thể dung hồ với chế độ cũ Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ơng cịn am hiểu tinh tường nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh… Ơng diễn viên kịch nói có tài diễn viên điện ảnh nước ta Ông thường vận dụng mắt cuẩ nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương NT nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Ngay từ trước CM tháng Tám, ơng quan niệm nghề văn đối lập với tính vụ lợi kiểu bn, đâu có đồng tiền phàm tục khơng thể có đẹp Đối với ơng, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh", ông lâý đời cầm bút nửa kỉ để chứng minh cho quan niệm II Sự nghiệp sáng tác phong cách văn chương: Sự nghiệp sáng tác: Trước cách mạng, tác phẩm Nguyễn Tuân chủ yếu xoay quanh ba đề tài chính: Chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng thời đời sống truỵ lạc Các tác phẩm chủ yếu: Một vụ bắt rượu lậu, Một chuyến đi, Vang bóng thời, Ngọn đèn dầu lạc (Phóng sự), Thiếu quê hương, Xác ngọc lam, Tàn đèn dầu lạc, Chiếc lư đồng mắt cua, Tuỳ bút I, Tuỳ bút II, Tóc chị Hồi, NHững đứa hoang, Vơ đề (Lột xác), Nguyễn Sau Cách mạng, ngịi bút ơng hướng nhân dân lao động người chiến sĩ mặt trận vũ trang, tất nhân vật Nguyễn đẹp tài hoa nghệ sĩ nghề nghiệp cuẩ mình, ơng cịn miêu tả thiên nhiên hùng vĩ đẹp tuyệt khắp miền tổ quốc Các tác phẩm: Chùa Đàn, Đường vui, Tình chiến dịch, Thắng càn, Chú Giao làng Seo, Bút kí thăm Trung Hoa, Tuỳ bút kháng chiến hồ bình, Truyện thuyền đất, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Ký, Tuyển tập Nguyễn Tuân, Chuyện nghề, Cảnh sắc hương vị đất nước… Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân bước vào nghề văn để chơi ngông với thiên hạ Về bản, phản ứng chủ nghĩa cá nhân kiêu ngạo niên trí thức giàu sức sống bế tắc Một ngơng vừa có màu sắc cổ điển tiếp nối truyền thống nhà nho bất đắc chí kiểu Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, Tản Đà… trực tiếp hơn, Tú Lan, thân sinh nhà văn; vừa có màu sắc đại tiếp thu chủ nghĩa siêu nhân Nít -sơ, quan niệm người cao đẳng Git-dơ tư tưởng loạn khác thường thấy văn học phương Tây đại Ngông chống trả với thứ nề nếp, phép tắc, thứ đạo lí thơng thường xã hội cách làm ngược lại với thái độ ngạo đời Đó đặc điểm tất nhân vật ưa thích Nguyễn Tuân tác phẩm ông trước Cách Mạng tháng Tám Nhu cầu chơi ngông buộc NT phải đẩy thông thường tới cực đoan, chí trở thành kỳ thuyết, nghịch thuyết, độc đáo khơng tiền khống hậu Bên cạnh phía tiêu cực thói ngơng, đường thể độc đáo mình, Nguyễn Tn có tìm tịi tích cực, đạt tới giá trị thẩm mĩ thực Thể phong cách độc đáo, tài hoa mình, trang viết NT có sức hấp dẫn riêng Nhân vật ông loại tài hoa tài tử, dù nam hay nữ, già hay trẻ, dù nghề nghiệp gì, từ ông Nghè, ông Cử, ông Huấn Cao Vang bóng thời, ông Thông Phu, cô Đào Tám Chiếc lư đồng mắt cua, đến anh chàng Hồ chữa xe đạp Hai tâm vé số "chơi đàn cải lương tiếng", hay viên thư kí dây thép Chiếc lư đồng… lúc xuân tới, thu về, nhìn phong bì thư đẹp thơm cặp tình nhân gửi cho lại hứng muốn lấy "son tàu mà đóng dấu niên hiệu cho họ" khơng nỡ "đóng mực đen nhà nước"… Nói cho cùng, tất hoá thân khác anh chàng Nguyễn mà thơi, người sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa Sau cách mạng tháng Tám, nhà văn làm lành với xã hội ngày hồ vào sống nhân dân giới nhân vật ơng khơng cịn thu hẹp mang tính chủ uan nặng thế, chất tài hoa tài tử cịn phong thái riêng nhân vật ơng Đó anh tự vệ vuông hồi đầu kháng chiến, chọc chọc lưỡi lê xuống bóng trăng nơi vũng nước hầm hào mà mắng yêu chị Nguyệt (Đường vui), anh đội chống Pháp chiến trường Tây Bắc nguỵ trang cành hoa đào đuổi giặc rừng đào (Tình chiến dịch), pháo thủ thủ thời chống Mĩ, chiến đấu hào hoa lịch (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi), trị phạm nhà tù Sơn La năm đấu tranh để ngắm trăng đêm trung thu, người tù cộng sản Tơ Hiệu "trước khuất cịn lẩy câu Kiều đào đơng cười gió", lái đị Tây Bắc có dáng vóc "tạo hình" thuyền én cao vút, ơng lái đị vượt thác sơng Đà "tay lái hoa"… Không nhân vật, vật miêu tả văn Nguyễn Tuân ăn, uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hoá mỹ thuật Mỗi điểm quan sát ông phải đối tượng khảo cứu đến kỳ Thể phong cách này, lối viết Nguyễn thường tập trung vào điểm vận dụng cách tổng hợp khảo sát nhiều ngành văn hoá khác để đào sâu "sơn thuỷ tận" Vì thế, có tuợng, bút khác tưởng chẳng có đáng nói, NT viết hết trang đến trang khác, ông lật mặt này, trở mặt khác, xoay ngang, xoay dọc, nhìn xa, nhìn gần, cặp mắt văn học, cặp mắt hội hoạ, điêu khắc, vũ đạo hay điện ảnh, lại soi cặp kính nhà sử học, địa lí học, địa chất học, vật lí học, trùng học… Nguyễn đếm, tính cho ta nghe có tên làng, tên xóm, lồi cá, loài chim, thứ gỗ quý… Người ta cịn nói đến máu giang hồ xê dịch Nguyễn Tn, ơng thường tự khoe khoang Con người coi sống để thực cá tính mình, đâu, đâu để tìm mình, phải tìm nhân loại, phải chen vai thích cánh chốn đơng người Đó người thành thị, phố xá, nhà ga, bến tàu, ca lầu, tửu qn, hí viện… Khơng phải ngẫu nhiên mà trang viết hay Nguyễn có trang viết chợ búa: chợ tết Hồng Kông, chợ trời Cống Thần, chợ tàu Ải Khẩu… Hiếu động nên thích đi, để "thay thực đơn cho giác quan" tất nhiên phải điều lạ, bất ngờ mãnh liệt: "tôi muốn ngày sống phải cho say rượu tối tân hôn" Nguyễn Tn khơng thể chịu chung chung, nhạt nhạt, phẳng, hời hợt, quanh quẩn, đơn điệu, coi "một nguồn sống bồng bột tắc lối thốt" (Tóc chị Hồi) Nguyễn khơng thích n ổn, mực thước, khuôn phép, ông gọi lối cơng chức đời sống văn chương Ơng luận hai chữ "tung" "hoành" nghệ thuật Hoành mực thước, thiếu cảm hứng mãnh liệt, tung tạo tiếng vang dôi ầm lên, hành binh đại cơng, tìm tịi, mạo hiểm, cảm xúc mạnh, thở nồng… Con người yêu yêu mê đắm, ghét phải căm thù, uống rượu phải uống cấn, đến nguồn lạch sơng, tìm hiểu phải đến ngành gốc rễ… Trước Cách mạng tháng Tám, nét phong cách sâu đắm gắn với chủ nghĩa xê dịch, chủ nghĩa hưởng lạc, thái độ sống vô trách nhiệm Sau cách mạng, xê dịch gắn với mục đích cách mạng, cơng tác, thực tế, để gắn bó quê hương đất nước Đọc Nguyễn Tuân, mặt thấy rõ ông thời sự, trẻ trung, đại, mặt khác lại thấy có đỗi đĩnh đạc, cổ kính, cổ điển.Trước đây, cổ điển thường chiếm ưu thế, ông quan niệm đời sống khí đại giết chết đẹp, đại nhỡn tiền ông thấy chất văn xi phàm tục Ơng hồn tồn li thực tại, tìm đẹp thời xưa cịn vương sót lại mà ơng gọi "Vang bóng thời" Hồi đó, ơng thường đối lập xưa với nay, cổ với kim, ơng tự cho thuộc lớp người "sinh lầm kỷ" Không tri kỷ, ông tự dựng lên nhân vật phu nhân họ Bơ, chị Hồi người thời cũ cịn sót lại để làm nơi ẩn dật tâm hồn Đối với vẻ đẹp tàn tích thời xưa, giọng văn ông đơn hậu, buồn tủi, ngậm ngùi Cái "mỹ học hồi cựu" khiến ơng khơng ngừng phục chế lại tranh cũ, tượng cổ, bia tàn… Sau cách mạng, ơng lại tìm cách đào thải tất mùi hoài cựu trở thành cố nhân lịng mình, sau, kể từ "Sơng Đà", ơng quay tìm cũ xưa, tìm vẻ đẹp cổ điển đẹp ngày Cá tính phong cách Nguyễn Tn tự tìm đến thể tài tuỳ bút tất yếu văn học, có lẽ thể loại chủ quan tự Đây đóng góp ông thể loại văn học, tất hấp dẫn tuỳ bút, xét đến phụ thuộc chỗ tơi người cầm bút có thực độc đáo, phong phú tài hoa hay không, điều nói khơng phải trờ thành nhà tuỳ bút xuất sắc Nguyễn Tuân Nói đến văn chương Nguyễn, cần phải nói đến tìm tịi cách diễn đạt ý, tả cảnh, cách đặt câu, dùng từ Nguyễn Tuân thuộc số nhà văn yêu tha thiết hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ Ơng sống với hình ảnh khắc hoạ, câu viết, từ đặt trang giấy Đọc Nguyễn, nhà tu từ học tìm nhiều chứng thú vị phép ví von, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng… Trước CM, lối chơi ngông chủ nghĩa độc đáo Nguyễn Tuân thường dẫn đến lối ví von xác, lạ, chí ối oăm: " Ơng thử roi vào mặt trống, uốn hai đầu xuống, thân roi ưỡn ngửa lên lúc người đàn bà tránh hôn bạo" (Đời roi) "Đè lên màu tang bầu không khí u muộn, chất bóng cốc pha lê bật hẳn lên nét cười người công binh lúc tắt nghỉ." (Lại nữa) Ơng có vốn từ ngữ phong phú mà ông cần cù tích luỹ, cần cù sáng tạo, chữ nghĩa đổ tràn mặt giấy để khoe tài, phô tài Thêm nữa, ơng lại có biệt tài tổ chức câu văn xi giàu chất tạo hình, lại có nhạc điệu trầm bổng biết co duỗi nhịp nhàng… Phong cách nghệ thuật Ngun Tn có sở tích cực: Lòng yêu nước, yêu đẹp, trọng nhân cách cao thượng tài Trước cách mạng, phẩm chất trí thức chân chính, sau cách mạng, phẩm chất phát triển lập trường nhà văn chiến sĩ.Với cống hiến phong phú, độc đáo, không thay lịch sử văn học đại VN, Nguyễn Tuân xứng đáng trân trọng nghệ sĩ lớn, nhà văn hoá lớn III Một số tác phẩm tiêu biểu trước Cách mạng tháng Tám: Chữ người tử tù: Phải nói Huấn Cao nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân Nhân vật không kẻ tài hoa tài tử thường gặp văn Nguyễn, thế, đấng anh hùng Trong nhân vật có kết hợp lí tưởng người hào kiệt người nghệ sĩ Huấn Cao chân dung sắc sảo, phi phàm viết theo lối lí tưởng hố ngịi bút lãng mạn Cả tài hoa, thiên lương, khí phách nhân vật mang tầm vóc vĩ đại, phi thường Sự tài hoa Huấn Cao bật người đọc am tường nghệ thuật có nguồn gốc cổ xưa cao siêu: Thư pháp - nghệ thuật viết chữ đẹp Chữ tác phẩm thư pháp sản phẩm người thợ khéo tay, hay chữ quen việc, thạo nghề Trái lại, lần đặt bút nhà thư pháp lầ lần sáng tạo Mỗi nét bút tập trung kết tụ tinh hoa, tinh huyết người nghệ sĩ, nét chữ thấu suốt khát khao thầm kín, mãnh liệt chất chứa tâm khảm, nhân cách người viết Chữ Huấn Cao nhân cách cao khiết, phi thường Huấn Cao Nó quý giá khơng viết nhanh đẹp, khơng đẹp lắm, vng lắm, mà quan trọng "những nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hồi bão tung hồng đời người" Có người đọc cắt nghĩa "có chữ ơng Huấn mà treo, có vật báu đời" Nó trở thành mơ ước đời quản ngục, để đạt sở nguyện, quản ngục không nề hà coi thường quyền lợi viên quan an nguy đến sinh mệnh Khơng nghệ sĩ tài hoa, Huấn Cao kẻ anh hùng khí phách người Để khắc hoạ phẩm chất kiên cường bất khuất HC, Nguyễn Tuân dùng nhiều chi tiết đặc tả: việc chọc trời khuấy nước, việc mắng quản ngục lời khinh bạc đến điều, tư viết chữ ung dung đường bệ… Chỉ cần chi tiết "rỗ gơng" thơi, khí phách phi thường HC hiển hiện, hằn lên ấn tượng Đó hành động biểu thị tự do, cho thấy việc nhân vật muốn làm làm, dù khó khăn đến đâu có cho phép hay khơng HC sừng sững hết sinh mệnh giới câu chuyện Đâu có tài hoa khí phách khơng thơi, HC cịn có lòng thiên lương khiết nằm vẻ ngồi kiêu bạc, gai góc Hiểu lịng biệt nhỡn liên tài sở thích cao quý thầy quản, ông Huấn vô xúc động, ông ân hận chân thành: "Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ" Lời nói mở lẽ sống Huấn Cao, sống phải xứng đáng với lịng Chính điều làm cho hình tượng Huấn Cao trở nên trọn vẹn, hồn chỉnh Khơng có cảm hững lãng mạn, bay bổng, bút pháp lí tưởng hố nhuần nhị Nguyễn Tn, khơng có Huấn Cao hồn mĩ đến vậy! Nhân vật thứ hai tác phẩm không nhắc tới viên quản ngục Bởi Chữ người tử tù xây dựng tình ối oăm, giàu kịch tính, gọi kì ngộ viên quản ngục Huấn Cao Không gian: nhà tù; thời gian: vài ngày trước Huấn Cao chịu án chém; thân phận: éo le: Trên bình diện xã hội, họ kẻ đối nghịch, bình diện nghệ thuật, họ lại tri kỉ, tri âm Ở góc độ khác, cịn đối mặt hai loại nhà từ, hai kiểu tù nhân: Một người tự nhân thân bị cầm tù nhân cách, người tự nhân cách lại bị cầm tù nhân thân Chọn tình ấy, Nguyễn Tuân đặt viên quản ngục trước lựa chọn có tính xung đột: bên bổn phận bên tấc lòng tri kỉ May thay, viên quản ngục lòng biệt nhỡn liên tài, bị HC tỏ khinh miệt lời khinh bạc đến điều Những kẻ tri âm đến với tấc lịng tri kỉ, cuối HC nhận tâm hồn trẻo cao quý bên người nhà nước Không cúi đầu trước đồng tiền quyền lực, Huấn Cao cúi đầu trước lịng, cốt cách "Nhất sinh đê thủ bái mai hoa" Cao Bá Quát- nhân vật lịch sử gợi nguồn cảm hững để Nguyễn Tuân sáng tạo nên hình tượng HC HC thuận cho chữ, lịng ơng mở để đón tri âm, tri kỉ Phần cuối Chữ người tử tù kết tinh vẻ đẹp nhân vật tư tưởng, ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân Cho chữ trước hết việc lòng đền đáp lòng thiên hạ Ở đây, người ta thấy Tâm điều khiển Tài, Tài phụng Tâm, chúng hoà kết lại với để tạo Đẹp Không phải ngẫu nhiên mà NT cho cho chữ "cảnh xưa chưa có", việc cho chữ vốn diễn nơi cao nhã, cịn đây, diễn nhà tù, nơi ngự trị Bóng Tối, Ác, thứ thù nghịch với Đẹp, mà NT chọn nơi Đẹp khai sinh Bút pháp lãng mạn phát huy tận độ, cảnh cho chữ viết theo lối tương phản nhuần nhuyễn, gay gắt bóng tối ánh sáng, thiện ác, cao thấp hèn, đẹp tầm thường… Trên đen kịt trại giam, bừng lên đuốc, tạo thành vừng sáng vừa rực rỡ vừa trang trọng Bên đuốc ba người chụm đầu chung quanh vuông lụa trắng Một người tù "cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ" Vuông lụa trắng điểm trung tâm vùng sáng ấy, đó, nét chữ tượng hình, đẹp chào đời Nghệ thuật ngôn ngữ điêu luyện tạo thước phim đầy ấn tượng đậm chất tạo hình Trong khung cảnh này, người ta thấy đảo lộn ghê gớm vị nhân vật, ranh giới cai ngục từ nhân vị xố bỏ, cịn người bạn châu tuần bên Đẹp Cái Đẹp lên ngôi, đẹp nhân cách, tài hoa thiên lương Với cảnh cho chữ, NT thể niềm tin mãnh liệt vào bất diệt đẹp, niềm tin thuộc chủ nghĩa nhân văn làm nên ý nghĩa vô giá tác phẩm Nguyễn Tuân Một sô truyện ngắn khác Vang bóng thời: Truyện ngắn VBMT tồn người, việc Nguyễn Tuân nghe kể: Ngôi mả cũ kể chuyện cụ Hồ Viễn vốn tướng Cờ Đen; Bữa rượu máu có mặt "quan cơng sứ", chuyện Đánh thơ vào khoảng đời Thành Thái, dầu Duy Tân…đó chuyện kể lịch đại nhà văn, chuyện kể người tài hoa, tài từ, có tâm hồn nghệ sĩ, biết thưởng thức đẹp, có thú vui tao nhã Nguyễn Tuân cảm tình cụ Sáu, ông Đốc học, sư cụ chùa Đồi Mai, "người ăn mày cổ quái" biết thưởng thức chén trà sương sớm (Những ấm đất, Chén trà sương sớm) Ông ca tụng cụ Kép làng Mọc "nguyện đem quãng đời xế chiều nhà nho để phụng lũ hoa thơm cỏ quý", "mùa xuân vài người bạn tri âm, tri kỷ ngồi thưởng hoa, uống rượu, ngâm thơ" (Hương cuội) Ông kể lại cách thán phục cụ Hồ Viễn cậu Chiêu "đánh với ván cờ khơng có qn đi, khơng có bàn bày, đánh cờ miệng, khơng phải tay đụng qn" (Ngơi mả cũ) Ơng thích thú với trị chơi đánh thơ, thả thơ mà ông dành liền hai truyện tả tỉ mỉ, chi tiết (Thả thơ, Đánh thơ) Cũng nười thích ngắm cảnh chùa chiền, dạo chơi sông núi, xem phong cảnh đây, ơng tỏ mối cảm tình nồng nhiệt với Cử Hai, người tài hoa giang hồ, lấy việc dạy học mưu hồ mà lại y "đi ngoạn cảnh dâng hương đền chùa cổ tích", quanh năm khắp bốn tỉnh tứ Đơng Nam Đồi Bắc, "ngồi giảng chưa ấm phòng học quẩy khăn tráp lên đường" Đặc biệt nhà văn thương cảm ông Phó sứ Lăng Mộng Liên, đôi vợ chồng lãng từ giang hồ sống cuối đời Thành Thái, bắc vào nam đánh thơ, qua Hồnh Sơn quan, thấy cảnh đẹp, lịng si tình, hai người yêu vùng trời nước bao la chân ải Ông trúng gió độc hố ma chết đường, "mộ để sát bên đường thiên lí", cịn Mộng Liên thành "người gố bụa đạng lúng túng tìm người giữ cho đàn" Tóm lại, thú ăn chơi tao nhã VBMT thú vui cha ơng ta ngày trước, khơng ngồi cầm kỳ thi tửu mà cụ thường ca tụng thơ văn (Ngoại lệ hai truyện Bữa rượu máu Chữ người tử tù Bữa rượu máu nói tài tên đao phủ Bát Lê, chém đầu người bị án trảm cách gọn ghẽ, không đến hai nhát Ngòi bút Nguyễn tuồng khách quan, lạnh lùng, song ẩn giấu căm phẫn nỗi đau xót ơng vụ hành hình người yêu nước đầu kỉ XX.) Tập truyện tôn vinh giá trị truyền thồng tốt đẹp dân tộc, không thú chơi, đằng sau cách di dưỡng tâm thần, đạo người tài tử, lối sống kẻ nghệ sĩ Về văn phong, nói VBMT có giọng điệu ngôn ngữ sáng đến kinh ngạc, khác hẳn với giọng khinh bạc, sâu cay, bừa bãi, ngạo đời tác phẩm khác ông trước cách mạng, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan cho tác phẩm đạt "gẩn tới toàn thiện toàn mỹ" IV Một số đề luyện tập: Cảm nhận anh/chị tài tâm Nguyễn Tuân thể qua truyện ngắn Chữ người tử tù Phân tích vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao truyện Chữ người tử tù, từ nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật nhà văn Phân tích cảnh cho chữ để làm rõ: chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp, cao thượng phàm tục, nhơ bẩn, tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu, nô lệ Huấn Cao nhân vật đẹp đời văn Nguyễn Tuân Phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám thể Chữ người tử tù PHẦN KẾT LUẬN Văn học lãng mạn VN tiếng nói tầng lớp tư sản dân tộc tiểu tư sản trí thức thành thị li phong trào đấu tranh trị quần chúng, đường văn chương lúc giờ, số tiểu tư sản trí thức lối li sạch, nơi gửi gắm tâm u nước thầm kín tình cảm, tư tưởng cá nhân TL vốn thành viên Tự lực văn đồn, nhóm nghệ sĩ chủ trương khuynh hướng lãng mạn, bề mặt, tác phẩm TL thuộc chủ nghĩa tình cảm, nhánh văn học lãng mạn, song bề sâu, truyện ngắn ông lại giàu tính thực Thạch Lam viết người lao động nghèo khổ với lòng cảm thương sâu sắc, người nơng dân lam lũ nơi đồng ruộng, người phải sống kiếp làm than phố thị, bà mẹ nghèo xóm chợ, gia đình người phu xe khổ chốn ngoại ơ… Ngịi bút Thạch Lam đầy tinh tế nâng niu viết vẻ đẹp, mong ước khát khao người lao động nghèo Đặc biệt, hình tượng người phụ nữ ngòi bút TL mực trân trọng, yếu quý Khác với TL, Nguyễn Tn tìm lối li chủ nghĩa xê dịch, đời sống truỵ lạc tìm với vẻ đẹp thời vang bóng Những tác phẩm ơng thể thái độ bất mãn tầng lớp niên trí thức lúc giờ, đả phá thực song lại rơi vào bế tắc Con đường tìm với gía trị tinh thần, thú vui tao nhã truyền thống dân tộc khiến tác phẩm NT, đặc biệt Vang bóng thời mang giá trị nhân văn sâu sắc, đồng thời thể lòng yêu nuớc ngòi bút đặc biệt tài hoa họ Nguyễn Hai nhà văn, hai tính cách, hai số phận, hai đuờng văn chương khác nhau, hướng người bình dân với lịng trắc ẩn thiết tha, hướng người tài hoa nghệ sĩ nghề nghiệp, lối sống với lịng trân trọng hoài nhớ; theo chủ nghĩa nhân đạo, hướng chủ nghĩa nhân văn; giọng văn dịu dàng trìu mến thấm đẫm chất thơ thương cảm, giọng điệu gai góc, ngạo nghễ, khinh đời, kiêu bạc… Mỗi người vẻ, song tác phẩm họ cịn lại với thời gian, hai gương mặt điển hình văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 -1945 với đóng góp đầy ý nghĩa nội dung nghệ thuật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cơ sở lí luận: Cơ sở thực tiễn: Mục đích nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG A Khái quát văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 I Bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá II Sự vận động văn học theo tiến trình đại hố II Trào lưu văn học lãng mạn 1930 - 1945 III Tự lực văn đoàn (1933-1942) B Thạch Lam I Tiểu sử người, nghiệp sáng tác Tiểu sử Con người Sự nghiệp sáng tác II Quan điểm, tư tưởng sáng tác phong cách sáng tác Thạch Lam: Quan điểm, tư tưởng sáng tác Phong cách Thạch Lam Thế giới nhân vật truyện ngắn TL III Một số tác phẩm tiêu biểu Thạch Lam Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Nhà mẹ Lê Gió lạnh đầu mùa Dưới bóng hồng lan Tối ba mươi Cô hàng xén: IV Một số đề luyện tập C Nguyễn Tuân I Cuộc đời, người Tiểu sử đời Nguyễn Tuân Con người II Sự nghiệp sáng tác phong cách văn chương Sự nghiệp sáng tác Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân III Một số tác phẩm trrước Cách mạng tháng Tám Chữ người tử tù Một số truyện ngắn khác Vang bóng thời IV Một số đề luyện tập PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Thạch Lam - Tác giả tác phẩm Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam Nguyễn Tuân - tác gia tác phẩm Tuyển tập Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân - nhà văn tác phẩm nhà trường Sách giáo khoa, sánh giáo viên Ngữ văn 11, tập I Các tài liệu khác ... đề luyện tập PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Thạch Lam - Tác giả tác phẩm Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam Nguyễn Tuân - tác gia tác phẩm Tuyển tập Nguyễn Tuân. .. quát văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 I Bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá II Sự vận động văn học theo tiến trình đại hố II Trào lưu văn học lãng mạn 1930 - 1945 III Tự lực văn đoàn... lại văn học cách mạng, văn học thực phê phán, văn học lãng mạn tiến (không phát triển thành dòng chảy liên tục) văn học lãng mạn tiêu cực, bảo thủ, trộn lẫn với khuynh hướng văn học suy đồi khác

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w