1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM

25 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM Nhóm nghiên cứu PGS.TS NGUYỄN THỊ CỰ THS NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG THS PHẠM VÕ PHƯƠNG THẢO Báo cáo viên ThS PHẠM VÕ PHƯƠNG THẢO Giảng viên Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dày tá tràng bệnh thường gặp phổ biến,bệnh xảy quốc gia, lứa tuổi, bệnh thường hay tái phát có biến chứng nguy hiểm như: chảy máu, thủng ổ loét… Khoảng 10% dân số giới bị viêm loét dày tá tràng Mỹ: Tần suất mắc bệnh khoảng 3,5 đến 13/100000 người chẩn đoán qua nội soi, với tuổi thường gặp đến 13 tuổi Nhiễm HP hầu hết khơng có triệu chứng, khoảng 15% có viêm loét DD-TT 1% tiến triển thành ung thư NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM 11 Mô tả đặc điểm lâm sàng nội soi viêm loét dày-tá tràng trẻ em Khảo sát mối liên quan lâm sàng hình ảnh nội soi viêm loét dày tá tràng với kết clotest trẻ em ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 55 trẻ chẩn đoán viêm loét dày tá tràng khám điều trị Trung tâm Nhi - Bệnh viện Trung Ương Huế khoa Nhi tổng hợp - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ 12/2015 đến 06/2017 Tiêu chuẩn chọn bệnh - Có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ viêm loét dày tá tràng đau bụng tái diễn, nôn mữa, ợ hơi, ợ chua, thiếu máu khơng giải thích - Được xác định hình ảnh nội soi có biểu viêm và/hoặc loét dày hay tá tràng - Làm Clotest đánh giá nhiễm HP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Thời gian nghiên cứu 12/2015 đến 06/2017 Cỡ mẫu nghiên cứu 55 trẻ Địa điểm nghiên cứu Trung tâm Nhi - Bệnh viện Trung Ương Huế Khoa Nhi tổng hợp - Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ❖ĐẶC ĐIỂM CHUNG ❖ Tuổi trung bình 11±2,9, nhỏ tuổi, lớn 15 tuổi, gặp chủ yếu nhóm trẻ lớn 10 – 15 tuổi (76,4%) ❖ Nam/nữ 1,5/1 ❖ Gặp chủ yếu trẻ nơng thơn (63,3%) ❖ 20% trẻ có tiền sử gia đình có bệnh lý DD – TT, 29,1% trẻ có tiền sử viêm loét DD – TT trước Võ Thị Thu Hà: 10,7 ± 0,3 tuổi, trẻ lớn 75% Cigdem Omur: 10,85 ± 4,25 Nguyễn Thái Thịnh: nam 85%, nữ 15% Nguyễn Thị Út: nam/nữ 1,6/1 Võ Thị Thu Hà: nông thôn 62,5%, thành thị 37,5% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ❖ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ➢ Lý vào viện Lý vào viện n % Đau bụng 31 56,4 Xuất huyết tiêu hóa 16 29,1 Da xanh xao 7,3 Khác 7,3 Tổng 55 100 Nguyễn Cẩm Tú: đau bụng 81%, xuất huyết tiêu hóa 12% Kawakami: đau bụng 90,7% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Triệu chứng lâm sàng 90 80 70 60 50 40 30 20 10 81.8 30.9 25.5 Đau bụng Nôn 23.6 23.6 18.2 Ợ hơi, ợ Chán ăn Đi cầu Đầy chua phân bụng đen khó tiêu 16.4 12.7 Buồn nơn Nơn máu Nguyễn Thị Út: đau bụng 96,9%, nôn 46,9%, ợ 29,3%, đầy bụng 19,2% Cigder Omun: đau bụng 68%; Kawakami: 90,7% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Đặc điểm xuất huyết tiêu hóa Có xuất huyết tiêu hóa Khơng xuất huyết tiêu hóa Nguyễn Cẩm Tú: xuất huyết tiêu hóa 33,5%, cầu phân đen 20,2% 30,9% 69,1% Loại xuất huyết tiêu hố n % Nơn máu 7,3 Đi cầu phân đen 10 18,2 Nôn máu cầu phân đen 5,4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Đặc điểm tổn thương dày tá tràng qua nội soi Tổn thương đại thể n % Viêm dày 31 56,4 Viêm dày loét tá tràng 20 36,4 Loét tá tràng 3,6 Viêm dày viêm tá tràng 1,8 Viêm dày loét dày 1,8 Loét dày 0 Viêm tá tràng 0 Tổng 55 100 Nguyễn Cẩm Tú: viêm dày 64,6% Nguyễn Thị Hoàng Hà: viêm dày 43,1% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ❖ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG ➢ Đặc điểm tổn thương dày tá tràng qua nội soi Đặc điểm tổn thương n % Viêm 32 58,2 Loét 3,6 Viêm loét 21 38,2 Tổng 55 100 Võ Thị Thu Hà:77,5% viêm, 22,5% loét Kalach: 10,6% loét ➢ Đặc điểm viêm dày Vị trí tổn thương n % Hang vị 45 84,9 Thân vị 9,4 Phình vị 3,8 Toàn dày 1,8 Bờ cong lớn 0 Bờ cong nhỏ 0 Tổng 53 100 Đặc điểm viêm dày n % Viêm sung huyết 44 83,0 Viêm trợt phẳng 15,1 Viêm trào ngược dịch mật 1,9 Tổng 53 100 Nguyễn Thị Út: viêm hang vị 73,8% Lê Công Dần: viêm hang vị 87,5% Nguyễn Thị Út: viêm sung huyết 94,2%, viêm trợt phẳng 12,2% Hứa Thành Vương: viêm sung huyết 66,7%, viêm trợt phẳng 10% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Đặc điểm lt tá tràng Tính chất Lt nơng Lt sâu Số lượng ổ loét 1ổ 2ổ >2 ổ Kích thước ổ loét < 1cm ≥ 1cm Biến dạng hành tá tràng Có Khơng n 13 n 17 n 14 n 13 Tỷ lệ 40,9 59,1 Tỷ lệ 77,3 13,6 9,1 Tỷ lệ 63,6 36,4 Tỷ lệ 40,9 59,1 Đinh Thị Ý Thơ: 77,8% có ổ loét, 22,2% có ≥ ổ loét KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Kết Clotest Dương tính Âm tính 23.6% 76.4% Đinh Thị Ý Thơ: HP dương tính 66,7% Cigder Omur: dương tính 61% Wong: dương tính 89,6% ❖LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG VỚI KẾT QUẢ CLOTEST ➢ Liên quan nhiễm HP nhóm tuổi Tổng Tuổi N=55 Nhiễm HP Dương tính Âm tính n n Tỷ lệ n Tỷ lệ 4–9 13 10 23,8 23,1 10 – 15 42 32 76,2 10 76,9 p Khơng có mối liên quan nhiễm HP với nhóm tuổi > 0,05 ➢ Liên quan nhiễm HP giới tính Nhiễm HP Tổng Giới N=55 Dương tính p Âm tính n n Tỷ lệ n Tỷ lệ Nam 33 24 57,1 69,2 Nữ 22 18 42,9 30,8 > 0,05 Nguyễn Gia Khánh, Huang: mối liên quan nhiễm HP với giới tính KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Liên quan nhiễm HP số đặc điểm lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Tổng N=55 Nhiễm HP Dương tính Âm tính p n n Tỷ lệ n Tỷ lệ Đau bụng 45 35 83,3 10 76,9 > 0,05 Nôn mửa 17 10 23,8 53,8 < 0,05 Ợ hơi, ợ chua 14 11 26,2 23,1 > 0,05 Nôn máu 7,1 30,8 < 0,05 Đi cầu phân đen 13 12 28,6 7,7 > 0,05 Khơng có mối liên quan đau bụng, ợ hơi, ợ chua, cầu phân đen với nhiễm HP Nguyễn Gia Khánh: đau bụng, nôn, nôn máu Ecevit: đau bụng, nôn máu, nơn, nóng rát thượng vị Có mối liên quan nôn mữa, nôn máu với nhiễm HP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ➢ Liên quan nhiễm HP xuất huyết tiêu hóa Tổng Xuất huyết tiêu hóa Có Khơng N=55 Nhiễm HP Dương tính Âm tính n n Tỷ lệ n Tỷ lệ 17 38 12 30 28,6 71,4 38,5 61,5 p > 0,05 Huang: có mối liên quan nhiễm HP XHTH (p < 0,05) ➢ Liên quan nhiễm HP vị trí tổn thương nội soi Tổng Vị trí tổn thương Dạ dày Tá tràng Dạ dày tá tràng N=55 Nhiễm HP Dương tính Âm tính n n Tỷ lệ n Tỷ lệ 32 21 23 17 54,8 4,8 40,5 69,2 30,8 p > 0,05 Cigdem Omur Ankouane ➢ Liên quan nhiễm HP tính chất tổn thương Tổng Tính chất tổn N=55 thương Viêm Loét Viêm loét Nhiễm HP Dương tính Âm tính n n % n % 32 21 24 16 57,1 4,8 38,1 61,5 38,5 p > 0,05 Khơng có mối liên quan nhiễm HP với tính chất tổn thương ➢ Liên quan nhiễm HP đặc điểm loét tá tràng Đặc điểm loét tá tràng Nhiễm HP Dương tính Âm tính n n % n % 38,9 50 13 11 61,1 50 1ổ 17 14 77,8 75 2ổ 11,1 25 >2ổ 2 11,1 0 Lt nơng Tính chất lt Lt sâu Số lượng ổ loét Tổng N=22 P > 0,05 > 0,05 Khơng có mối liên quan nhiễm HP với đặc điểm loét tá tràng KẾT LUẬN KẾT LUẬN ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ LÂM SÀNG • Tuổi: trung bình 11,0 ± 2,9 tuổi, nhóm 10 – 15 tuổi (76,4%) • Giới: Nam/nữ 1,5/1 • Địa dư: nơng thơn chiếm tỷ lệ cao thành thị • Tiền sử: 20% trẻ có bố, mẹ có bệnh lý dày tá tràng, 29,1% trẻ có tiền sử bệnh lý dày tá tràng trước • Lý vào viện: chủ yếu đau bụng (56,4%) ❖ Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng: đau bụng chiếm tỷ lệ cao (81,8%), triệu chứng khác chiếm tỷ lệ thấp Đau bụng chủ yếu đau bụng ổ lt • Tỷ lệ nhiễm HP: 76,4% KẾT LUẬN LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI VỚI KẾT QUẢ CLOTEST • Khơng có mối liên quan nhiễm HP với nhóm tuổi, giới tính triệu chứng lâm sàng: đau bụng, nôn mửa, ợ hơi, ợ chua, xuất huyết tiêu hóa • Khơng có mối liên quan nhiễm HP với vị trí, tính chất tổn thương nội soi, tính chất số lượng ổ loét tá tràng

Ngày đăng: 12/05/2021, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w