Luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo bộ tài chính Học viện tài chính Hoàng phú thọ kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán nhà nớc - thực trạng và giải pháp hoàn thiện luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội - 2011 Bộ giáo dục và đào tạo bộ tài chính Học viện tài chính Hoàng phú thọ kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán nhà nớc - thực trạng và giải pháp hoàn thiện Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62.34.30.01 luận án tiến sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Vơng Đình Huệ 2. TS. Giang Thị Xuyến 2 Hà Nội - 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi; các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Hoàng Phú Thọ 3 Mục lục Mở đầu Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc 1.1. Tổng quan về Kiểm toán Nhà nớc và vai trò của Kiểm toán Nhà nớc 1.2. Chất lợng kiểm toán và những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc 1.3. Kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc 1.4. Kinh nghiệm nớc ngoài về kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc và bài học cho Việt Nam Chơng 2: Thực trạng kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam 2.1. Tổ chức và hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam 2.2. Thực trạng tổ chức và hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam 2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam Chơng 3: Định hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam 3.1. Định hớng hoàn thiện kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm Trang 09 14 18 18 29 43 68 83 83 105 128 151 4 toán Nhà nớc Việt Nam 3.2. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam 3.3. Điều kiện nâng cao chất lợng, hiệu lực và hiệu quả kiểm soát chất lợng kiểm toán Kết luận Danh mục công trình đã công bố của tác giả Danh mục tài liệu tham khảo 151 156 207 216 218 219 5 Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t ASOSAI DNNN INTOSAI KTNN KTV NSNN Tæ chøc c¸c c¬ quan KiÓm to¸n tèi cao ch©u ¸ Doanh nghiÖp nhµ níc Tæ chøc c¸c c¬ quan KiÓm to¸n tèi cao thÕ giíi KiÓm to¸n Nhµ níc KiÓm to¸n viªn Ng©n s¸ch nhµ níc 6 Danh môc b¶ng biÓu tt Tªn b¶ng biÓu Trang 01 B¶ng 1.1. Tiªu chÝ chÊt lîng kiÓm to¸n 34 02 B¶ng 1.3. Tiªu chÝ kiÓm so¸t chÊt lîng kiÓm to¸n 51 03 B¶ng 3.1. B¶ng tæng hîp c¸c ph¸t hiÖn kiÓm so¸t chÊt lîng kiÓm to¸n 201 7 Danh mục hình vẽ tt Tên hình vẽ Trang 01 Hình 1.2. Hộp đen kiểm soát chất lợng kiểm toán 80 02 Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy KTNN 88 03 Hình 2.2. Hệ thống kiểm soát chất lợng kiểm toán của KTNN hiện nay 114 Mở đầu 8 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán nói chung là hoạt động dịch vụ t vấn có tính chuyên môn nghề nghiệp cao. Kết quả kiểm toán xác nhận độ tin cậy, trung thực của các thông tin đợc kiểm toán và là cơ sở để đa ra các khuyến nghị, ý kiến t vấn hoàn thiện công tác quản lý. Vì vậy, chất lợng kiểm toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định sự tin cậy của ngời sử dụng kết quả kiểm toán. Hoạt động của KTNN nhằm cung cấp cho Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan nhà nớc sự xác nhận, đánh giá về tính trung thực, hợp lý, hợp pháp và hiệu quả kinh tế của các thông tin đợc kiểm toán, là căn cứ tin cậy để đề ra những quyết sách của Nhà nớc. Chất lợng kiểm toán có ý nghĩa quyết định trong việc khẳng định vị thế, uy tín và hiệu lực, hiệu quả hoạt động KTNN. Do đó, KTNN phải bảo đảm kết quả kiểm toán đáp ứng yêu cầu chất lợng, đáng tin cậy và đã đợc kiểm soát chất lợng đầy đủ, thích hợp. Chính vì lẽ đó, kiểm soát chất lợng kiểm toán đợc Tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) thừa nhận nh một định chế bắt buộc và là trách nhiệm đợc quy định rõ trong chuẩn mực kiểm toán. Các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc của các quốc gia trên thế giới đều coi kiểm soát chất lợng kiểm toán là hoạt động có tính bắt buộc cần phải đ- ợc coi trọng. 9 Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam (KTNN) đợc thành lập ngày 11/7/1994 theo Nghị định số 70/CP để giúp Thủ tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế nhà nớc và các đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân sách nhà nớc cấp. KTNN thực hiện kiểm toán theo chơng trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, cung cấp kết quả kiểm toán cho Chính phủ và các cơ quan nhà nớc khác theo quy định của Chính phủ. Từ 01/01/2006, hoạt động KTNN tuân theo Luật Kiểm toán nhà nớc đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14/6/2005, Chủ tịch nớc ký Lệnh công bố ngày 24/6/2005. Theo đó, KTNN là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; có chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc. Mục đích hoạt động KTNN nhằm phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nớc trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc. Hoạt động KTNN theo nguyên tắc: độc lập, khách quan và chỉ tuân theo pháp luật. Tổng KTNN quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm, và báo cáo với Quốc hội, Chính phủ trớc khi thực hiện. 10 . 2: Thực trạng kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam - Chơng 3: Định hớng và giải pháp hoàn thiện kiểm soát chất lợng kiểm toán của. ngoài về kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc và bài học cho Việt Nam Chơng 2: Thực trạng kiểm soát chất lợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc