Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
647,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ANH TRÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN ANH TRÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Đình Lục TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Người cam đoan Phan Anh Trà MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHÂN CÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 1.1 Lý luận chung nhân cách 1.2 Vai trò giáo dục thẩm mỹ hình thành phát triển nhân cách 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 Chƣơng 2: PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ NHẰM PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 42 2.1 Thực trạng giáo dục thẩm mỹ Việt Nam nguyên nhân 42 2.2 Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục thẩm mỹ việc phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng khoa học công nghệ đưa người bước vào văn minh trí tuệ- văn minh tạo biến đổi chất nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội loài người, tạo điều kiện đưa suất lao động xã hội lên tới nhịp độ nhanh chưa có Đóng vai trị then chốt tạo nên văn minh người - nguồn nhân lực Xuất phát từ tư tưởng người giữ vị trí trung tâm phát triển kinh tế- xã hội, nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta trọng đến phát triển nguồn lực người, coi yếu tố định để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Sự nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo tạo biến đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Cùng với thay đổi đó, nhân cách người Việt Nam có biến đổi đáng kể Nó vừa kế thừa giá trị tốt đẹp người truyền thống Việt Nam phương Đơng, vừa hình thành phẩm chất mới, thể rõ chuyển dịch thang giá trị, đòi hỏi phải giải hài hịa Vì vậy, hình thành phát triển nhân cách người Viêt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lược Trong việc thực mục tiêu trên, giáo dục - đào tạo giữ vai trị quan trọng, mang tính định Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều 35 qui định: “Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực cơng dân, đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niền tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [36, tr.27] Ở nước ta việc phát triển nguồn nhân lực vấn đề trung tâm Nguồn nhân lực người yếu tố để phát tirển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Con người nguồn nguồn lực khác nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ hàng đầu khâu đột phá chiến lực phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người có trình độ trí tuệ, kỹ phẩm chất nghề nghiệp Muốn phát triển nhanh, bền vững, thực tắt đón đầu, khơng có đường khác phải dựa vào vốn quí truyền thống u nước, trí thơng minh, tiềm sáng tạo người Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực phải hướng vào việc xây dựng đội ngũ người lao động có phẩm chất đạo đức lĩnh trị vững vàng, có khả làm chủ khoa học cơng nghệ đại, lực tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, biết phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, đồn kết để xây dựng bảo vệ tổ quốc Hướng xây dựng nhân cách người Việt Nam giai đoạn làm gia tăng tính tự giác, tự chủ, sức mạnh cá nhân để họ phát huy tiềm sáng tạo mình, tạo nên hài hòa xã hội - người - tự nhiên Trong tình hình nay, hệ giá trị xã hội có thay đổi, chuyển dịch, mà có số người bị suy thối mặt tư tưởng, đạo đức lối sống việc xác định vai trị vị trí giáo dục thẩm mỹ trình hình thành phát triển nhân cách vô quan trọng cần thiết, có tác dụng định hướng chuẩn giá trị cho người Thông qua hoạt động thực tiễn mà nhân cách người bộc lộ, phát triển định hướng theo chuẩn mực Chân, Thiện, Mỹ Giáo dục thẩm mỹ hình thức giáo dục quan trọng để thực mục tiêu giáo dục nói trên, với hình thức giáo dục khác, góp phần tạo người phát triển hồn thiện, hài hịa “Trí-Đức-Thể- Mỹ” Hiện nay, hệ thống giáo dục nhà trường nhà trường bước đầu quan tâm tới giáo dục thẩm mỹ, có thành tựu định Tuy nhiên, xét cách tổng thể giáo dục thẩm mỹ bị xem nhẹ Trong nhà trường phổ thơng giáo dục thẩm mỹ coi môn phụ, thường dạy lồng ghép thông qua số mơn khác; bậc cao đẳng, đại học có số chuyên ngành khối xã hội nhân văn học mơn mỹ học đại cương; cịn ngồi xã hội giáo dục thẩm mỹ nói bị bng lỏng Xuất phát từ những lý nêu trên, chọn đề tài “Giáo dục thẩm mỹ với phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử tư tưởng giáo dục nhân loại, vấn đề quan hệ giáo dục đẹp, giáo dục nghệ thuật (mỹ học đại gọi giáo dục thẩm mỹ) với giáo dục nhằm hoàn thiện người nói chung đặt từ sớm Vào thời cổ đại, Platôn Arixtốt (Hy Lạp cổ đại) nhận thấy ý nghĩa to lớn đẹp, nghệ thuật việc tác động làm biến đổi nhân cách người, nên ông đề xuất ý tưởng hệ thống giáo dục thẩm mỹ có tính chất nhà nước – xã hội Arixtốt chí cịn khẳng định cụ thể, dứt khốt: “Trong việc giáo dục, đẹp phải đóng vai trị quan trọng nhất” [13, tr.213-214] Giống Platơn Arixtốt, Khổng Tử - nhà sáng lập Nho giáo Trung Hoa cổ đại đánh giá cao vai trò nghệ thuật, đặc biệt Thi Nhạc, việc giáo dưỡng tinh thần cho người Theo ơng, cần phải tích cực học Kinh Thi “ Kinh Thi làm cho hứng khởi tâm trí; nhờ mà biết quan sát lấy mình, biết đức hạnh tới đâu; nhờ mà biết hiệp quần với xã hội; nhờ mà biết giận kẻ ác cách đáng…” [13, tr.214] Thời Trung cổ kỷ XVIII phương Tây, nhiều nhà tư tưởng lớn tiếp tục khẳng định ý nghĩa lớn lao việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đẹp cho người Chẳng hạn, nhà thần học Tômát Đacanh cho người cần phải giáo dục đẹp giúp chế ngự dục vọng; nhà Khai sáng người Đức Sinle quyết: “giáo dục thẩm mỹ phương diện khơng thể thay để hình thành nhân cách tồn vẹn, hài hịa” [13, tr.215] Thế kỷ XIX, nhà Dân chủ cách mạng Nga Sécnưsépxki, Biêlinxki xác lập cách đắn vị trí giáo dục thẩm mỹ nghiệp xây dựng, phát triển hoàn thiện người Trong mỹ học mình, giáo dục thẩm mỹ ơng đặt phận hợp thành “của việc xây dựng mặt tinh thần người mới”, mục đích giáo dục thẩm mỹ khẳng định “đấu tranh để đến gần với tương lai xán lạn” [13, tr.216] Những tư tưởng đó, có vai trị sở, móng lý luận giáo dục thẩm mỹ cho mỹ học đại có phát triển phong phú Xét hệ thống mỹ học đại, thấy khó có hệ thống mà lý luận giáo dục thẩm mỹ lại thể phổ biến mỹ học mác xít Như điều bắt buộc, hầu hết giáo trình mỹ học nước xã hội chủ nghĩa có hữu chương mục riêng giáo dục thẩm mỹ Tuy nhiên, giáo trình nên nội dung giáo dục thẩm mỹ trình bày chủ yếu dừng cấp độ lý luận chung, mang tính nguyên lý, vào vấn đề cụ thể, có tính cập nhật Bên cạnh giáo trình, vấn đề giáo dục thẩm mỹ nhiều nhà nghiên cứu mỹ học trình bày cơng trình khác Chẳng hạn như: Mỹ học nâng cao, M.F.Ôpxiannhicốp chủ biên, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2001; Mỹ học- khoa học diệu kỳ, B A Ê Ren Grôxx, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994; Nguyên lý mỹ học Mác-Lênin, IU.A.Lukin V.C.Xcacherơsiccốp, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội, 1984 Khơng phải giáo trình, thực tế, vấn đề giáo dục thẩm mỹ nội dung mỹ học khác trình bày cơng trình khơng khác biệt nhiều so với giáo trình mỹ học, nghĩa thiếu tính thời sự, cụ thể Ở nước ta, vấn đề giáo dục thẩm mỹ giành quan tâm lớn từ nhà giáo dục nhà nghiên cứu mỹ học Bằng chứng có nhiều cơng trình, viết nội dung xuất bản, đăng tải Có thể kể đến cơng trình, viết như: Một số vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho niên, Nguyễn văn Huyên, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số – 1978; Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam, Lê Anh Trà, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982; Mấy vấn đề: Giáo dục thẩm mỹ nghiệp xây dựng người mới, Đỗ Huy, Tạp chí Triết học, số 1982; Vài khía cạnh phương pháp luận vấn đề: giáo dục thẩm mỹ với hình thành người mới, tác giả Tạ Văn Thành, Tạp chí Triết học, số 3-1983; Giáo dục thẩm mỹ việc định hướng nhu cầu thẩm mỹ, Hồng Mai,Tạp chí Triết học, số 3- 1983; Giáo dục thẩm mỹ - số vấn đề lý luận thực tiễn, Đỗ Huy, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1987; Giáo dục thẩm mỹ thông qua phạm trù mỹ học, Lê Quang Vinh, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 12–1996; Quan điểm tồn diện giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Vĩnh Quang Lê, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 11 – 1996; Về đường tiến hành giáo dục thẩm mỹ, Nguyễn Hồng Mai, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số – 1997; Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, TS Vĩnh Quang Lê, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1999; Nghệ thuật với phát triển nhân cách người cán lãnh đạo công đổi mới, PGS,TS.Nguyễn Văn Huyên và TS Nguyễn Quốc Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Vai trị nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Trần Túy, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005… Mặc dù hầu hết cơng trình, viết kể cố gắng gắn kết lý luận giáo dục thẩm mỹ với thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước, chưa có cơng trình, viết đề cập trực diện cụ thể vấn đề giáo dục thẩm mỹ kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế, vai trò giáo dục thẩm mỹ việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Cố nhiên, nguồn tài liệu kể điều kiện thiếu để chúng tơi thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích đề tài luận văn làm rõ vai trò giáo dục thẩm mỹ phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn 81 Ngành Giáo dục Đoàn niên cần đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, lối sống, thẩm mỹ, ứng xử văn hoá kỹ sống cho thiếu niên, học sinh, sinh viên; nhiều biện pháp kiên trừ sản phẩm văn hoá độc hại xâm nhập vào nhà trường hệ trẻ Khẩn trương rà soát, bổ sung văn quy phạm pháp luật ban hành, đồng thời xây dựng sách, chế, chế tài xử lý đáp ứng địi hỏi cơng tác quản lý xã hội, quản lý văn hố tình hình nhằm ngăn chặn, trừ có hiệu xâm nhập sản phẩm văn hoá độc hại; đặc biệt trọng quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu, công bố, giới thiệu, truyền bá sản phẩm văn hoá từ nước ngồi phương tiện thơng tin đại chúng sở dịch vụ văn hoá Nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý văn hoá, đặc biệt khâu thẩm định, tra, kiểm tra văn hoá Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thường xuyên ngành văn hố, thơng tin, giáo dục, hải quan, cơng an, quản lý thị trường việc kiểm soát, ngăn chặn sản phẩm văn hoá độc hại xâm nhập vào nước ta Đồng thời, cần có giải pháp kỹ thuật để ngăn chặn xâm nhập sản phẩm văn hoá độc hại qua mạng internet, thiết bị kỹ thuật số, điện thoại di động Các quan báo chí, truyền thơng đại chúng có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền nhiệm vụ chống xâm nhập tác hại sản phẩm văn hoá độc hại; phát hiện, biểu dương điển hình tốt, gương tiêu biểu việc giữ gìn đạo đức, phong mỹ tục, xây dựng gia đình văn hố cơng tác phịng, chống, trừ, phê phán sản phẩm văn hoá độc hại 82 Thực tốt biện pháp trên, khơng ngăn chặn có hiệu ảnh hưởng văn hóa phẩm độc hại có nguồn gốc bên ngồi mà cịn với sản phẩm nghệ thuật chất lượng phản thẩm mỹ có nguồn gốc nội địa Trên thực tế, sản phẩm nghệ thuật có chất lượng thẩm mỹ tồi tệ xuất xứ nước gây hại cho giáo dục thẩm mỹ khơng thua thứ du nhập từ bên vào Chẳng hạn nhạc trẻ, thực “nhạc chợ”, “nhạc thị trường” – loại âm nhạc làm chủ yếu hướng đến đối tượng người nghe thuộc tuổi “teen” Dĩ nhiên tác phẩm thuộc trào lưu âm nhạc cỏi, độc hại, qua ý kiến đánh giá nhiều nhà chun mơn, dư luận, hầu hết sản phẩm loại nhạc thuộc vào nhóm ca khúc “gây sốc” – “sốc” “ lối viết ca từ theo chủ nghĩa tự nhiên đặc điểm lớn, chi phối toàn ca khúc nhạc “chợ” Ăn nói ca từ ấy, bộc trực dứt khốt, khơng bận tâm gọt giũa, làm đẹp lời ca hình ảnh mang tính thơ ca” [88] Chỉ cần điểm tên số ca khúc đông đảo giới trẻ coi “hot”, “hits”, ta khẳng định đánh hồn tồn có Đó ca khúc có tựa đề như: Kiếp đánh đề; Sao em ép anh phải yêu em? Miễn cưỡng không hạnh phúc; Dây dưa khơng dứt khốt; Lắm mối tối nằm không; Cô chọn anh không chọn tôi; Một lần bị lừa; Bất ngờ yêu người phái; Bà xã number one; OK chia ta;, Vấp cục đá; Người cha phải chọn Trong số này, có ca khúc chí bị người nghe đánh giá: “nội dung hát cãi lộn tranh “gái”, gọi hát mà trận chửi có nhạc nền” [88] Ra đời cách gần chục năm, với hỗ trợ đắc lực phương tiện thông tin hùng mạnh internet cộng với buông lỏng quan bảo vệ văn hóa cấp, nên loại nhạc có quãng thời 83 gian nói “làm mưa làm gió” đời sống âm nhạc giới trẻ nước ta, trở thành ăn tinh thần chủ yếu lớp công chúng này, đặc biệt giới trẻ nông thôn khu cơng nghiệp Hiện tại, dù khơng cịn thịnh hành cách vài năm trước ảnh hưởng loại nhạc lớn, đến mức nhiều trẻ 4-5 tuổi kịp thuộc cho vài ba để ngân nga khiến bậc phụ huynh phải giật kinh hãi [90] Nguyên nhân tồn phổ biến dai dẳng loại âm nhạc nhạc “chợ” khơng có một, chủ yếu lúng túng buông lỏng nhà quản lý văn hóa Bởi vậy, để quét thứ rác rưởi mượn danh văn hóa, nghệ thuật nhằm tạo lập mơi trường văn hóa thực lành mạnh làm sở cho giáo dục thẩm mỹ, cần phải liệt đồng việc vận dụng giải pháp nêu KẾT LUẬN CHƢƠNG Công tác giáo dục thẩm mỹ, thời gian qua bước đầu đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày đa dạng, phong phú nhân dân, cơng chúng ngày có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận với giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật tiên tiến thời đại, trình độ thưởng thức, đánh giá thẩm mỹ, nghệ thuật công chúng ngày cao hơn… Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, thấy cịn nhiều bất cập cơng tác giáo dục nói chung giáo dục thẩm mỹ nói riêng Hệ xuống cấp đạo đức, lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại tới phong mỹ tục dân tộc… Giáo dục thẩm mỹ có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, chưa quan tâm tương xứng với vai trị 84 nhận thức lẫn thực tế Để phát triển người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đặt giai đoạn nay, cần phải có giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác giáo dục thẩm mỹ ngồi nhà trường Có giáo dục thẩm mỹ thực mục tiêu nhiệm vụ cao là: Cùng hình thức giáo dục khác tạo cho đất nước người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức - nghĩa người phát triển toàn diện, hài hoà thể chất nhân cách 85 KẾT LUẬN Giáo dục thẩm mỹ góp phần hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn nhiệm vụ vừa có ý nghĩa chiến lược, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách Phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn có nhiều hình thức biện pháp khác nhau, giáo dục thẩm mỹ đóng vai trị đặc biệt quan trọng Giáo dục thẩm mỹ thực chất góp phần vào việc xây dựng người phát triển toàn diện, tạo mối quan hệ lành mạnh người với người, người với xã hội người với môi trường tự nhiên Giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách người theo chiều hướng tiến bộ, nhân văn vận động theo quy luật Chân- Thiện- Mỹ nhiệm vụ qua trọng chiến lực phát triển văn hóa – xã hội Giáo dục thẩm mỹ Đảng ta đặc biệt quan tâm, nội dung quan trọng để phát triển hoàn thiện nhân cách, khắc phục tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường tạo ra, hạn chế tác động xấu trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, góp phần bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực giàu lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có đạo đức, tri thức khoa học, động, sáng tạo, có lối sống lành mạnh, văn minh, cần, kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương, quy ước cộng đồng, thường xuyên học tập nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên mơn, trình độ thẩm mỹ, loại bỏ dần mặt lạc hậu đời sống, từ làm cho xã hội ngày phát triển giá trị cao đẹp người Trong thời gian qua, với nỗ lực tồn xã hội cơng tác giáo dục thẩm mỹ đạt số thành tựu Nhưng bên cạnh cịn nhiều tồn tại, hạn chế cần nhận thức đắn quan tâm giải Các tượng tiêu cực xảy nhiều lĩnh vực đời sống xã 86 hội, làm tha hóa đạo đức nhân cách; lối sống ích kỷ, thực dụng, xơ bồ, lai căng, vọng ngoại, coi nhẹ giá trị truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh, sống thiếu tình người, thiếu đạo lý cịn tồn phổ biến xã hội Tệ nạn xã hội có chiều hướng phát triển giới trẻ Những nguyên nhân chủ quan khách quan hạn chế này, là: giáo dục thẩm mỹ nhà trường bị xem nhẹ, coi mơn phụ, thiếu đội ngũ làm cơng tác giáo dục thẩm mỹ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, số hình thức nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy mai một, thất truyền Ngồi cịn ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường, trình hội nhập, giao lưu quốc tế, q trình tồn cầu hóa… Phương hướng chung nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ góp phần hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam là: phát huy giá trị thẩm mỹ tích cực tiến truyền thống văn hóa dân tộc, phát huy chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Từng bước tiếp thu tinh hoa văn hóa thẩm mỹ nhân loại, tạo đời sống thẩm mỹ phong phú đa dạng phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Sự nghiệp giáo dục thẩm mỹ phải trở thành nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức trị- xã hội, gia đình, nhà trường, tầng lớp nhân dân nhằm hình thành hệ người Việt Nam có lý tưởng cao đẹp, vững vàng trị, kiên định đường xã hội chủ nghĩa, có đạo đức cách mạng, giàu lịng u nước, có tri thức thẩm mỹ, tri thức văn hóa để làm chủ khoa học cơng nghệ mới, có sức khỏe lao động giỏi, sống có văn hóa nghĩa tình, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 87 Để thực phương hướng trên, theo chúng tơi giáo dục thẩm mỹ góp phần hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn cần quán triệt nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, giáo dục thẩm mỹ phải gắn với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Thứ hai, giáo dục thẩm mỹ phải gắn với giáo dục đạo đức giáo dục trí tuệ Những giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ giai đoạn nước ta, là: Một là, phải nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ nhà trường Hai là, phải phát huy vai trị gia đình giáo dục thẩm mỹ Ba là, phải nâng cao trách nhiệm xã hội nghiệp giáo dục thẩm mỹ.Chúng tin tưởng rằng, thực đồng toàn diện giải pháp nêu, đồng thời, biết vận dụng giải pháp cách động sáng tạo, phù với với hoàn cảnh điều kiện cụ thể, hồn tồn nâng cao chất lượng hiệu giáo dục thẩm mỹ Làm vậy, giáo dục thẩm mỹ góp phần đắc lực với hình thức giáo dục khác tạo hệ người Việt Nam có nhân cách phát triển tồn diện, hài hịa – kiểu người mà thiếu mục tiêu xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh hạnh phúc mãi mơ ước! 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N Lêônchiep (1998), hoạt động ý thức nhân cách, Nxb Giáo dục Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ IX, Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ X, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Triết học Mác – LêNin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2010), Luật giáo dục (đã sửa đổi bổ sung), Nxb Lao động Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách (một số vấn đề lý luận), Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lí học nhân cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội C Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 C Mác Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập III, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 C Mác Ph.Ăngghen (2004), toàn tập, tập IV, Nxb Chính trị Quốc Gia thật, Hà Nội 12 Dỗn Chính (chủ biên) Vũ Tình – Trương Văn Chung- Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên 89 13 Lê Đăng Dương- Lê Đình Lục- Lê Hồng Vân (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục 14 Đảng cộng sản Việt nam (1987), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Chiến lược ồn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thú tư, Ban chấp hành Tương ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa VII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị Trung ương - khóa VII, Nxb Sự thât, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội Nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX): Về văn hóa xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 90 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Duy Đức - Đỗ Huy (1992), Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 B A Ê Ren Grôxx (1994), Mỹ học - khoa học diệu kỳ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 30 Giáo trình mỹ học Mác – Lênin (2000), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đỗ Xuân Hà (1997), Giáo dục thẩm mỹ- nợ lớn hệ trẻ , Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Viện văn hóa Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc- Lê Đức Phúc (chủ biên) (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đào Thanh Hải- Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi bổ sung năm 2001),( 2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 37 Trần Đình Hượu (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đỗ Huy (1982), “Mấy vấn đề: Giáo dục thẩm mỹ nghiệp xây dựng người mới”, Tạp chí Triết học, số 39 Đỗ Huy (1984), Chặng đường trước mắt nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp – giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 41 Đỗ Huy (chủ biên) (1988), Mấy vấn đề mỹ học nay, Nxb Khoa học xã học, Hà Nội 42 Đỗ Huy (1997), Giáo dục thẩm mỹ - số lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 43 Đỗ Huy (2000), Mỹ học – khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học – mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đỗ Huy (2005), Giáo trình mỹ học Mác- Lê nin , Nxb Giáo dục 46 Nguyễn văn Huyên (1978), “Một số vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho niên”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 47 Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Quốc Tuấn (2000), Nghệ thuật với phát triển nhân cách người cán lãnh đạo công đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện văn hóa Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 49 Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 50 Vĩnh Quang Lê (1996), “Quan điểm toàn diện giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 11 92 51 Vĩnh Quang Lê (1999), Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Vĩnh Quang Lê (1999), Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Vũ Khắc Liên (chủ biên) (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 IU.A.Lukin - V.C.Xcacherơsiccốp (1984), Nguyên lý mỹ học MácLênin, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 55 Luật giáo dục ( 2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ 21 Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị 57 Hồng Mai (1983), “Giáo dục thẩm mỹ việc định hướng nhu cầu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 58 Nguyễn Hồng Mai (1997), “Về đường tiến hành giáo dục thẩm mỹ”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 59 Hồ Chí Minh (1960), Tuyển tập, T.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề học tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn Học, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, T.8, Nxb Sự Thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, T.10, Nxb Sự Thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo Dục Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, T.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập T.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mỹ học dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 M.F.Ơpxiannhicốp chủ biên 2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 71 Ph.Ăngghen (2004), Biện chứng tự nhiên, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 72 Trần Ngọc Tăng (2001), Vai trò truyền thống đại chúng giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Vũ Minh Tâm (1998), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục 74 Tạ Văn Thành (1983), “Vài khía cạnh phương pháp luận vấn đề: giáo dục thẩm mỹ với hình thành người mới”, Tạp chí Triết học, số 75 Nguyễn Ngọc Thu (2003) Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 76 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa- Thơng tin Viện văn hóa 77 Lê Anh Trà (1982), Giáo dục thẩm mỹ xây dựng người Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Hoàng Trinh (1993), Bản sắc dân tộc văn hóa- động lực phát triển, Nxb Hà Nội 94 80 Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 Viện hàn lâm khoa học Liên xô ( 1961), Nguyên lý mỹ học Mác-Lê nin, Nxb Sự thật, Hà Nội 83 Lê Quang Vinh (1996), “Giáo dục thẩm mỹ thông qua phạm trù mỹ học”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 12 84 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội 85 X.Y.Z ( 2008), sửa đổi lối làm việc, Nxb.Sự thật, Hà Nội WEBSITE: 86 http://ngoisao.vn/am-nhac, 19/05/2012: Vạch mặt kiểu tạo scandal Sao Việt 87 http://vietbao.vn/Giao-duc/Giao-duc-tham-my-Dang-xa-roitruong-hoc/40073039/202/ 88 htt://vietnamnet.vn, ngày 11/09/2006: Nhạc đàn ông, đàn bà nhạc…chửi 89 http://vietnamnet.vn , ngày 17/5/2011: Nhạc chợ = giật gân + gây sốc 90 htt://vnexpress.net , ngày 10/9/2009: Sốc với nhạc dành cho teen 91 http://xzone.vn/web/ ngày 05 06 2012: Con gái chửi bố mẹ để bảo vệ SuperJunior 92 http://vietnamnet.vn/vn, ngày 12/06/2012: Sửng sốt nghe “teen” lên mạng mạt sát bà ngoại 93 http://xzone.vn, ngày 15.05.2012: Châu Việt Cường kết thúc trò lố giỡn mặt pháp luật 95 94 www.hids.hochiminhcity.gov.vn: Cơng nghiệp hóa biến đổi gia đình Việt Nam 95 www.vietnamnews.com, 22 /2 /2012: Tạo chân kiềng nhà trường - gia đình – xã hội giáo dục học sinh ... trò giáo dục thẩm mỹ phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn nay. Thứ ba, đề xuất phương giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục thẩm mỹ nghiệp phát triển nhân cách người Việt Nam giai đoạn. .. THẨM MỸ NHẰM PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ 2.1.1 Thực trạng giáo dục thẩm mỹ Việt Nam. .. chất thẩm mỹ Theo quan điểm mỹ học Mác - Lênin, giáo dục thẩm mỹ giáo dục tổng hợp: giáo dục trí tuệ khơng tách rời giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức có liên hệ mật thiết, chất với giáo dục thẩm