Cái đẹp trong hình tượng nghệ thuật với vấn đề giáo dục thẩm mỹ

110 57 2
Cái đẹp trong hình tượng nghệ thuật với vấn đề giáo dục thẩm mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X W ĐẶNG THỊ MINH TUẤN CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X W ĐẶNG THỊ MINH TUẤN CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MỸ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN KỲ ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Trần Kỳ Đồng Các số liệu, tài liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2010 Tác giả Đặng Thị Minh Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn .6 PHẦN NỘI DUNG .7 Chương CÁI ĐẸP VÀ CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ BẢN THỂ 1.1 QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ CỦA CÁI ĐẸP TRONG LỊCH SỬ 1.1.1 Bản thể đẹp lịch sử triết học phương Đông 1.1.2 Bản thể đẹp lịch sử triết học phương Tây .12 1.1.3 Bản thể đẹp theo quan điểm triết học Mác .25 1.2 SỰ BIỂU HIỆN BẢN THỂ CỦA CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG .31 NGHỆ THUẬT 1.2.1 Tính điển hình đẹp hình tượng nghệ thuật .33 1.2.2 Tính ước lệ đẹp hình tượng nghệ thuật 41 1.2.3 Tính biểu cảm đẹp hình tượng nghệ thuật 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 Chương 52 VAI TRÒ CỦA CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT ĐỐI VỚI GIÁO DỤC THẨM MỸ 2.1 BẢN CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ 52 2.1.1 Bản chất giáo dục thẩm mỹ 52 2.1.2 Phương thức giáo dục thẩm mỹ 62 2.2 CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC THẨM MỸ 73 2.2.1 Cái đẹp hình tượng nghệ thuật định hướng tình cảm tri thức thẩm mỹ 75 2.2.2 Cái đẹp hình tượng nghệ thuật định hướng nhân cách người hoạt động thẩm mỹ 79 2.2.3 Cái đẹp hình tượng nghệ thuật định hướng cho việc xây dựng văn hóa thẩm mỹ 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG .93 PHẦN KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống đời thường giờ, phút, người không rời khỏi đẹp Cái đẹp diện nơi xung quanh Nó đóng vai trị quan trọng đời sống thực người Trong lĩnh vực nào, người có khát vọng vươn tới đẹp Cái đẹp tồn với tư cách thực thể sinh động, biểu tượng cho giá trị đáp ứng nhu cầu khát vọng sống người Đó khát vọng chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội nhằm hướng tới sống đầy đủ hoàn thiện Sự phát triển, mở rộng quan hệ giao lưu, hội nhập lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, … nước ta có tác động khơng nhỏ đến hệ thống giá trị xã hội Quá trình hội nhập, mặt, thúc đẩy lớn mạnh lực lượng sản xuất, làm gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế; mặt khác, đào sâu thêm hố ngăn cách quan hệ người người xã hội Trong bối cảnh đó, vấn đề giữ gìn phát huy hệ giá trị tốt đẹp trình xây dựng người văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc trở nên cấp bách Do đó, cần thiết phải có quan tâm sâu sắc đến vấn đề định hướng giá trị xã hội, có giá trị mặt thẩm mỹ Để góp phần vào việc giải yêu cầu chung đó, việc nghiên cứu đẹp với tính cách phạm trù trung tâm mỹ học ý nghĩa thực tiễn sống hàng ngày người trở thành mảng đề tài quan tâm nhiều nhà khoa học, nhiều học giả với cơng trình có giá trị khoa học sâu sắc Ở đâu đẹp làm chuẩn cho giá trị Trong đó, đẹp hình tượng nghệ thuật giá trị mang tính đặc trưng sâu sắc Bằng tài sáng tạo tuyệt vời người nghệ sỹ, đẹp hình tượng nghệ thuật với tất lung linh, diệu kì Đó đẹp điển hình hóa, đọng, có cường độ cao Do đó, trở nên sâu sắc hoàn thiện so với đẹp sống mang lại giá trị chỉnh thể tinh thần tồn vẹn Vì vậy, đẹp hình tượng nghệ thuật khơng góp phần định hướng tốt đẹp cho hành động người mà cịn có nhiệm vụ xây nên ngơi nhà tâm hồn người, làm cho tâm hồn người phong phú hơn, mỹ cảm hơn, nhân văn Nhiệm vụ khiến đẹp hình tượng nghệ thuật gắn kết chặt chẽ với giáo dục thẩm mỹ Việc tìm hiểu, nghiên cứu đẹp hình tượng nghệ thuật tác động đến trình giáo dục thẩm mỹ thể quan tâm đến khả hưởng thụ, đánh giá, sáng tạo có tính thẩm mỹ người Khơng thế, thơng qua việc tìm hiểu góp phần khẳng định xây dựng hệ giá trị tốt đẹp thời kỳ mới, hướng người tới chuẩn mực sống đẹp cách đại chuẩn mực hưởng thụ văn hóa lành mạnh Đồng thời qua đó, có nhìn khách quan, đắn với cảm thụ, sáng tạo mặt nghệ thuật, góp phần thiết thực vào việc xây dựng người nói riêng văn hóa nói chung Vì lý đó, tác giả chọn vấn đề: “Cái đẹp hình tượng nghệ thuật với vấn đề giáo dục thẩm mỹ” làm đề tài viết luận Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cái đẹp phạm trù giá trị giá trị cao mà người có hướng tới Vì vậy, nói, trở thành nguồn cảm hứng cho nghệ sỹ tự sáng tạo đồng thời đề tài nghiên cứu nhà khoa học, học giả sâu tìm hiểu, phân tích nhiều khía cạnh khác Nghiên cứu đẹp với tính cách phạm trù trung tâm mỹ học, kể số cơng trình, tác phẩm tiêu biểu như: Những phạm trù mỹ học tác giả người Nga IU Bôrép, trường Đại học tổng hợp xuất bản, Hà Nội, 1974; Mỹ học nâng cao tác giả M.F Ốp-xian-nhi-cốp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001; Mỹ học với tư cách khoa học tác giả Đỗ Huy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Mỹ học đại cương tác giả Đỗ Văn Khang, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin tập thể nhà khoa học Liên Xô, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961; Giáo trình mỹ học Mác – Lênin hai tác giả Đỗ Huy – Vũ Trọng Dung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 … Nghiên cứu đẹp với tính cách phạm trù giá trị, kể đến cơng trình: Cái Đẹp – Một giá trị tác giả Đỗ Huy, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1984; Đẹp tác giả Vũ Khiêu, Nxb Thanh niên, 1963; Đi tìm đẹp hai tác giả Lê Ngọc Trà Lâm Vinh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 … Nghiên cứu đẹp mối quan hệ với vấn đề thực tiễn có cơng trình: Cái đẹp với vấn đề giáo dục thẩm mỹ điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Nga, Luận văn thạc sĩ, 1999; Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ tác giả Nguyễn Văn Huyên, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1997; Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người tác giả Nguyễn Ngọc Thu, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh; Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống người tác giả Nguyễn Văn Phúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 … Nghiên cứu đẹp gắn với dòng chảy lịch sử sáng tạo nghệ thuật dân tộc, có cơng trình: Khơi nguồn mỹ học dân tộc tác giả Mịch Quang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Lịch sử mỹ học tác giả Đỗ Văn Khang, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983; Các lý thuyết mỹ học tác giả Vũ Quỳnh Anh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000; Lịch sử tư tưởng mỹ học tác giả Trần Kỳ Đồng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 … Bên cạnh đó, năm gần xuất viết phân tích mặt, góc độ khác đẹp, đời sống thẩm mỹ, quan hệ thẩm mỹ đăng tạp chí Triết học, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, tạp chí Mỹ thuật thời nay, … thể quan tâm sâu sắc nhà khoa học vấn đề thẩm mỹ đẹp ngày nhiều hơn, phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu thể đẹp hình tượng nghệ thuật tác động với vấn đề giáo dục thẩm mỹ, đặc biệt xu thời đại ngày cần thiết tiếp tục làm sáng tỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở khái quát quan niệm đẹp số nội dung giáo dục thẩm mỹ, luận văn vào phân tích thể đẹp hình tượng nghệ thuật, đồng thời mối liên hệ đẹp hình tượng nghệ thuật với vấn đề giáo dục thẩm mỹ nhằm góp phần bảo tồn, xây dựng phát huy hệ giá trị tốt đẹp xã hội 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung vào thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: trình bày khái quát quan niệm đẹp đẹp hình tượng nghệ thuật lịch sử tư tưởng thẩm mỹ, nhấn mạnh quan niệm đẹp hình tượng nghệ thuật lập trường tư tưởng thẩm mỹ mácxít Thứ hai: Trình bày số nội dung giáo dục thẩm mỹ gồm: chất, phương thức vai trò giáo dục thẩm mỹ Thứ ba: trình bày phân tích vai trị đẹp hình tượng nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Cái đẹp hình tượng nghệ thuật bình diện triết học vai trị giáo dục thẩm mỹ 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Trong phạm vi đề tài chọn, tác giả nghiên cứu khía cạnh triết học quan niệm đẹp hình tượng nghệ thuật số nội dung vấn đề giáo dục thẩm mỹ chủ yếu lập trường tư tưởng thẩm mỹ mácxít; đồng thời phân tích mối liên hệ đẹp hình tượng nghệ thuật với trình giáo dục thẩm mỹ để thấy vai trị đẹp hình tượng nghệ thuật xây dựng hệ giá trị cho người Ngoài ra, tác giả có tìm hiểu thêm quan niệm khác đẹp lịch sử tư tưởng thẩm mỹ, sáng tạo số lĩnh vực nghệ thuật tiêu biểu thơ văn, hội họa, …, nhận xét, đánh giá, quan điểm tầng lớp xã hội hệ giá trị thay đổi khơng sâu phân tích Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Để thực yêu cầu trên, luận văn chủ yếu dựa quan điểm triết học mỹ học Mác – Lênin; đồng thời có kế thừa kết số cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số 91 Với phản ánh độc đáo tính điển hình, tính ước lệ tính biểu cảm, đẹp hình tượng nghệ thuật có khả khai thác, khơi dậy tầng sâu ý thức người thông thường bị che lấp trước khái quát khoa học Vì vậy, đẹp hình tượng nghệ thuật không đơn đem lại thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ mà phương thức đặc thù nhận thức giới cách toàn vẹn tinh tế Bằng khả diễn giải hình thành cá tính người mặt xã hội nhiều khía cạnh khác nhau, tác động đến tình cảm, tác động đến trí tuệ, đẹp hình tượng nghệ thuật làm thức tỉnh cá nhân người cảm xúc phong phú gắn liền với thống nội bên “cái tơi” họ Đồng thời, trở thành nhân tố định hướng cho hoạt động nhận thức người với chuỗi yếu tố: tự ý thức thân, nhận thức người khác, sống, thực; từ cá nhân nhận thân khía cạnh muôn màu, muôn vẻ sống, khẳng định lực, phẩm chất tự điều chỉnh hành vi mặt nhân cách Mục đích nhận thức khơng phải thân nhận thức mà nhận thức phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hoạt động thực tiễn xã hội Vì vậy, hoạt động người không dừng lại nhận thức mà hướng tới hoạt động đánh giá Và đẹp hình tượng nghệ thuật khơng có vai trị định hướng hoạt động nhận thức mà định hướng hoạt động đánh giá văn hóa thẩm mỹ người Bằng hoạt 92 Về thức chất, hoạt động đánh giá thẩm mỹ phán đoán giá trị, ý nghĩa thẩm mỹ đối tượng thực sở quan niệm lợi ích, hồn thiện … Nó phù hợp với nhu cầu lý tưởng thẩm mỹ thông qua chuẩn mực thẩm mỹ chung xã hội Trên sở đó, định hướng cho hình thành chuẩn mực giá trị thẩm mỹ theo quy luật đẹp Một tác phẩm nghệ thuật chân chính, hình tượng nghệ thuật đẹp phương tiện tốt hình thành, phát triển người khơng mặt thẩm mỹ, nhân cách mà mặt lý tưởng xã hội, vươn tới sống tốt đẹp Với tư cách đẹp đọng, có cường độ cao, giá trị đặc trưng sâu sắc hệ thống giá trị người, đẹp hình tượng nghệ thuật tạo sở cho hoạt động đánh giá nói chung hoạt động đánh giá thẩm mỹ nói riêng Nó giúp người khám phá, khẳng định, sáng tạo giá trị thẩm mỹ, làm phong phú, phát triển đời sống văn hóa thẩm mỹ xã hội đồng thời biết nhận diện, sáng lọc loại bỏ xấu, phản giá trị lành mạnh mơi trường văn hóa xã hội Từ tảng hệ giá trị mà hoạt động đánh giá tạo nên, người tiến đến phát triển lực sáng tạo cách đầy đủ Hoạt động sáng tạo thuộc tính chung hoạt động người, hoạt động biểu “tính lồi” người Nó hoạt động khoa học đơn mà hoạt động nghệ thuật, hoạt động thẩm mỹ Và dĩ nhiên, hoạt động nghệ thuật, sáng tạo khơng tạo mà cịn thể thưởng thức cảm thụ 93 Nghệ thuật với khả gợi mở làm phát triển lực trực tiếp hoạt động sáng tạo Đó lực cảm hứng, tưởng tượng, trực giác phát … Sức truyền cảm lực phổ cập đẹp hình tượng nghệ thuật giúp cho lực sáng tạo người trở nên nhạy cảm, tinh tế động Từ đó, người sáng tạo nên cơng trình độc đáo, có khơng hai, khơng lặp lại, có sức sống trường tồn thời gian, tạo nên đỉnh cao lịch sử phát triển văn hóa nhân loại Như vậy, hịa vào giới hình tượng nghệ thuật, sống với đẹp hình tượng nghệ thuật, đặc biệt tham gia vào hoạt động sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo hình tượng nghệ thuật đẹp đường tốt để phát huy tư chất, khiếu thẩm mỹ người, hình thành phát triển người tình cảm tri thức thẩm mỹ, văn hóa thẩm mỹ giúp cho người trở thành chủ thể thẩm mỹ thực KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, tình cảm, thị hiếu, nhu cầu người bồi dưỡng hình thức khác hệ thống giáo dục Nhưng khơng có phát triển thẩm mỹ phẩm chất khơng thể giúp người nhận thân mối quan hệ với giới Và thiếu đạo đẹp cải tạo giới tự cải tạo thân mình, người mắc phải nhiều sai lầm chí đơi dẫn đến hậu bi đát Giáo dục thẩm mỹ lơi người vào đường hồn thiện, làm cho người tin vào sức mạnh khả mình, thúc đẩy họ tới chân trời rộng lớn đẹp, tới phát triển thật tồn diện hài hịa nhân cách 94 Bằng đường mà giáo dục thẩm mỹ vạch ra, người không tiến đến đẹp mà vươn lên để đạt đến đẹp tập trung, điển hình hình tượng nghệ thuật Có thể nói đẹp hình tượng nghệ thuật đích cao mà giáo dục thẩm mỹ hướng tới Cái đẹp hình tượng nghệ thuật biểu tập trung nhất, hoàn thiện đẹp, giá trị tinh thần sâu sắc hệ thống giá trị người Chính vậy, đến lượt mình, đẹp hình tượng nghệ thuật lại trở thành giá trị định hướng cho trình giáo dục thẩm mỹ, dẫn dắt hoạt động thẩm mỹ người, hướng người đến với hoàn thiện, làm cho người hành động đẹp sống đẹp 95 PHẦN KẾT LUẬN Trước phát triển mạnh mẽ công nghệ mới, kinh tế tri thức, xã hội thông tin xã hội học tập, quyền lực thuộc tri thức kỷ XXI, người đối diện với biến đổi sâu sắc hệ thống giá trị Để giữ cho hệ thống giá trị người đứng vững cần chuẩn mực đẹp “Con người tính nghệ sỹ, đâu họ mong muốn mang đẹp vào sống mình” (M Goocki) Sáng tạo thưởng thức đẹp hình tượng nghệ thuật thể mong muốn người mạnh mẽ Và để mong muốn trở thành hoạt động tự giác, người cần đến dẫn dắt giáo dục thẩm mỹ Do đó, đẹp hình tượng nghệ thuật gắn kết với giáo dục thẩm mỹ tất yếu quy luật vận động đẹp sống người Luận văn khái quát quan niệm đẹp lịch sử tư tưởng thẩm mỹ từ góc nhìn thể, nhấn mạnh tính bước ngoặt quan điểm mácxít đẹp; từ làm rõ thể đẹp hình tượng nghệ thuật Từ buổi bình minh lịch sử hơm nay, lịch sử tư tưởng thẩm mỹ ghi nhận hình thành phát triển đẹp từ nhìn thể khác với đầy đủ phong phú đa dạng Mặc dù vậy, tiến trình phát triển, đẹp ln xem hòa quyện Chân – Thiện – Mỹ, làm nên chuẩn mực giá trị cho người Trong đó, giá trị đặc trưng nhất, hoàn thiện giá trị thẩm mỹ hình thành từ vận động đẹp hình tượng nghệ thuật Nghệ thuật giới đẹp Hình tượng nghệ thuật nơi biểu tập trung sâu sắc đẹp nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật bao qt riêng biệt, cụ thể mn hình muôn vẻ giới thực vào thể thống nhất, thể khéo léo, tinh tế 96 Cái đẹp nói chung đẹp hình tượng nghệ thuật nói riêng thể rõ nét chất “tính lồi” người Nó chiếm vị trí trung tâm nghệ thuật, đời sống, quan hệ thẩm mỹ người hướng người tới giá trị tốt đẹp Vì vậy, luận văn nghiên cứu đẹp hình tượng nghệ thuật để khẳng định lần hệ giá trị mà thân xây dựng vun đắp sống người Trên sở đó, luận văn phân tích mối quan hệ biện chứng đẹp hình tượng nghệ thuật với tư cách giá trị cao hệ giá trị người trình giáo dục thẩm mỹ Bối cảnh giao lưu, tiếp xúc đa phương diện, đa lĩnh vực giới đại tạo biến đổi lớn chuẩn mực giá trị Một người “giàu có trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, có nhân cách cao đẹp, có lĩnh ngang tầm nghiệp đổi đất nước, mau chóng bắt kịp xu phát triển thời đại …” [22,tr.8] vấn đề trội Để đáp ứng yêu cầu đó, xã hội cần nâng cao vai trị giáo dục nói chung đặc biệt giáo dục thẩm mỹ nói riêng Giáo dục thẩm mỹ đóng vai trị quan trọng việc đào tạo người trở thành chủ thể thẩm mỹ tài năng, sáng tạo, góp phần xây dựng người phát triển toàn diện hoàn thiện Giáo dục thẩm mỹ khơi dậy tình cảm thẩm mỹ sâu sắc, phát triển thị hiếu thẩm mỹ tinh tế người, giúp họ định hướng, vươn tới lý tưởng thẩm mỹ cao đẹp Đây trình người tìm đến đích “bản chất lồi người” Giáo dục thẩm mỹ 97 Rõ ràng, giáo dục thẩm mỹ có thống biện chứng với xác lập giá trị thẩm mỹ đẹp hình tượng nghệ thuật Trong đó, giáo dục thẩm mỹ đường để đạt đến đẹp hình tượng nghệ thuật; cịn đẹp hình tượng nghệ thuật vừa đích đến vừa định hướng giáo dục thẩm mỹ Cái đẹp hình tượng nghệ thuật khơng định hướng tình cảm tri thức thẩm mỹ mà định hướng nhân cách người hoạt động thẩm mỹ định hướng cho việc xây dựng văn hóa thẩm mỹ đời sống người Bởi vì, sở tình cảm tri thức thẩm mỹ, người nhận giá trị thực để định hình phát triển nhân cách, đồng thời hoàn thiện văn hóa thẩm mỹ cá nhân rộng văn hóa thẩm mỹ xã hội Như vậy, gắn bó chặt chẽ đẹp mà đặc biệt đẹp hình tượng nghệ thuật với trình giáo dục thẩm mỹ vấn đề cần thiết quan tâm, phân tích để đáp ứng đầy đủ yêu cầu xây dựng phát triển người ngày hoàn thiện mà lịch sử thực tiễn xã hội đặt 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (1997), “Cái đẹp quan niệm Sécnưxepxki”, Tạp chí Triết học, số Vũ Quỳnh Anh (2000), Các lý thuyết mỹ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Arixtote (Thành Thế Thái Bình, Lê Đăng Bảng, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao Động, Hà Nội Ph Ăngghen (1976) Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội IU Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học bản, Trường Đại học tổng hợp xuất bản, Hà Nội M Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trường Chinh (1993), Bàn văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2006), Veda Upanishad – Những kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2003), Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Dỗn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Thị Kim Dung (2001), “Về chuẩn mực đánh giá giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 12 Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Diderot (2006), Mỹ học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 18 Trần Kỳ Đồng (2007), Lịch sử tư tưởng mỹ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM – Khoa Triết học (Lưu hành nội bộ) 19 Trần Kỳ Đồng (2007), Lịch sử tư tưởng mỹ học phương Đông (Ấn Độ Trung Quốc), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM – Khoa Triết học 20 Trần Kỳ Đồng (2007), Lịch sử tư tưởng mỹ học phương Tây từ cổ đại đến cận đại, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM – Khoa Triết học 21 Phạm Văn Đồng (1960), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Đường lối văn hóa Việt Nam (1995), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Thu Giang – Nguyễn Duy Cần (1992), Lão tử Đạo đức kinh, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đỗ Xuân Hà (1998), Giáo dục thẩm mỹ, nợ lớn hệ trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 25 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Hào Hải – Đỗ Huy – Nguyễn Văn Huyên (1992), Triết học mỹ học phương Tây nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Nguyễn Hùng Hậu (2000), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 28 Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 29 Hêghen (1999), Mỹ học, Nxb Văn học, tập 30 Hêghen (1999), Mỹ học, Nxb Văn học, tập 31 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Huy (1984), Cái đẹp – giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 33 Đỗ Huy (1987), Giáo dục thẩm mỹ - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 34 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Huy (2002), Đạo đức học - Mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Đỗ Huy – Nguyễn Văn Huyên – Nguyễn Ngọc Long (2000), Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đỗ Huy (2001), Mỹ học – Khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đỗ Huy – Vũ Trọng Dung (2003), Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 39 Đỗ Huy (1996), “Vấn đề bảo tồn giá trị mỹ thuật giáo dục thẩm mỹ”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay, số 11 40 Đỗ Huy (1996), “Mấy suy nghĩ vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ nước ta nay”, Tạp chí Mỹ thuật thời nay, số 12 41 Đỗ Huy (2001), “Văn hóa nghệ thuật với vấn đề xây dựng phát triển nhân cách tiến trình đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 42 Nguyễn Văn Huyên – Đỗ Huy – Trường Lưu (1996), Văn hóa Việt Nam, thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (1997), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Thị Hường (2002), “Mấy vấn đề nhu cầu thẩm mỹ nay”, Tạp chí Triết học, số 11 46 Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Đỗ Văn Khang – Đỗ Huy (1985), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 48 Đỗ Văn Khang (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 49 N Khasenco (1977), Bản chất đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Vũ Khiêu (1963), Đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lưu Cương Kỷ – Phạm Minh Hoa (Hoàng Văn Lâu dịch) (2002), Chu Dịch Mỹ học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 102 53 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1996), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, 54 Nguyễn Hiến Lê (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 55 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch – Đạo người quân tử, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Vĩnh Lê (1999), Về giáo dục thẩm mỹ nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lê Đình Lục (2002), “Tính sáng tạo cảm thụ thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 58 V I Lênin (1976), Bút ký triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 59 C Mác Ph Ăngghen (1980), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tập 60 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 13 61 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 62 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 63 C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 42 64 C Mác Ph Ăngghen, V I Lênin (1976), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 67 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 68 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 103 69 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 12 70 Hà Thúc Minh (2002), Triết học phương Đông – Triết học Ấn Độ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Thị Nga (1998), “Phát huy giá trị tinh thần truyền thống giáo dục nhân cách hệ trẻ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10 72 Nguyễn Thị Nga (1999), Cái đẹp với vấn đề giáo dục thẩm mỹ điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Thu Nghĩa (2002), “Quan niệm Các Mác quy luật đẹp”, Tạp chí Triết học, số 12 74 Nguyễn Chương Nhiếp (1996), “Vai trò thị hiếu đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 75 Nguyễn Chương Nhiếp (1999), “Tính cá nhân tính xã hội thị hiếu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 76 Nguyễn Chương Nhiếp (2002), “Tính quy luật hình thành phát triển thị hiếu thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 77 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 78 M F Ốp – xi – an – nhi – cốp (2001), Mỹ học nâng cao, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 79 Nguyễn Văn Phúc (1996), Quan hệ thẩm mỹ đạo đức sống nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Mịch Quang (2004), Khơi nguồn mỹ học dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 81 Vũ Minh Tâm (1993), “Cái đẹp nghệ thuật đời sống xã hội”, Tạp chí Triết học, số 82 Vũ Minh Tâm (1998), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Đào Duy Thanh (2000), “Đánh giá nghệ thuật – hệ chuẩn phổ biến hoạt động đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí Triết học, số 84 Đào Duy Thanh (2002), Mỹ học đại cương, Nxb Tp Hồ Chí Minh 85 Đỗ Thị Minh Thảo (2002), “Cội nguồn ý thức thẩm mỹ thức tỉnh lực sáng tạo nghệ thuật”, Tạp chí Triết học, số 86 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Nguyễn Ngọc Thu (2003), Văn hóa thẩm mỹ phát triển lực sáng tạo người, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 88 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 89 Đặng Hữu Tồn (2001), “Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 90 Lê Ngọc Trà – Lâm Vinh (1984), Đi tìm đẹp, Nxb Tp Hồ Chí Minh 91 Lê Ngọc Trà (chủ biên) (1995), Mỹ học đại cương, Đại học Huế 92 Trần Túy (1996), “Tiếp cận giáo dục thẩm mỹ từ phương diện không gian thời gian hình tượng nghệ thuật”, Tạp chí triết học, số 93 Trần Túy (2005), Vai trò nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Tsécnưxépxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 105 95 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học, Viện Lịch sử nghệ thuật (1961), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 97 Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 98 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Địa website tham khảo: http://www.chungta.com http://www.lyhocphuongdong.org.vn http://www.Mácists.org/index.htm http://www.spnttw.edu.vn http://www.tuyengiao.vn http://www.vanhoahoc.edu.vn http://www.vi.wikipedia.org ... quát quan niệm đẹp số nội dung giáo dục thẩm mỹ, luận văn vào phân tích thể đẹp hình tượng nghệ thuật, đồng thời mối liên hệ đẹp hình tượng nghệ thuật với vấn đề giáo dục thẩm mỹ nhằm góp phần... trị đẹp hình tượng nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Cái đẹp hình tượng nghệ thuật bình diện triết học vai trị giáo dục thẩm mỹ. .. tồn đẹp ẩn chứa hình tượng nghệ thuật tính điển hình 1.2.2 Tính ước lệ đẹp hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật nơi thể tập trung đẹp Quá trình sáng tạo hình tượng nghệ thuật người nghệ

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUAN VAN 4.3.doc

    • MỤC LỤC

    • PHẦN MỞ ĐẦU 1

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài 1

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 5

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5

    • 6. Đóng góp mới của luận văn và ý nghĩa của luận văn 6

    • 7. Kết cấu của luận văn 6

    • PHẦN NỘI DUNG 7

    • Chương 1 7

    • 1.1. QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ CỦA CÁI ĐẸP TRONG LỊCH SỬ 7

    • 1.2. SỰ BIỂU HIỆN BẢN THỂ CỦA CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG 31

    • NGHỆ THUẬT

    • 2.1. BẢN CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC CỦA GIÁO DỤC THẨM MỸ 52

    • 2.2. CÁI ĐẸP TRONG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT LÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC THẨM MỸ 73

    • 2.2.1. Cái đẹp trong hình tượng nghệ thuật định hướng tình cảm và tri thức thẩm mỹ 75

    • 2.2.2. Cái đẹp trong hình tượng nghệ thuật định hướng nhân cách con người trong hoạt động thẩm mỹ 79

    • 2.2.3. Cái đẹp trong hình tượng nghệ thuật định hướng cho việc xây dựng văn hóa thẩm mỹ 84

    • PHẦN KẾT LUẬN 95

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan