Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
143,5 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình pháp triển thơ ca Việt nam phận viết hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ chiếm vị trí đặc biệt thơ ca kháng chiến chống Mỹ Nó góp phần đưa nèn văn học trở thành đỉnh cao: Xứng đáng vào hàng ngữ tiên phong văn học nghệ thuật chống đế quốc thời đại ngày 1.2 Trong mảng thơ ca kháng chiến mảng thơ viết Tổ Quốc mảng thơ để lại nhiều ấn tượng với người đọc đọc thơ viết tổ quốc cảm nhận người đất nước, tất điều biểu muôn màu muôn vẻ Tổ hữu ca ngợi “Đẹp vô tổ quốc ta Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ hị tiếng hát Chuyến phà dạt, bến nước bình ca” (Ta tới) 1.3 Những thơ kháng chiến viết Tổ Quốc gắn liền với tên tuổi nhà thơ lớn Tố Hứu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Hồng Cầm, Viễn Phương… Tùy theo phong cách bút pháp nhà thơ mà họ đưa đến cho thơ hay, độc đáo tổ quốc Chẳng hạn tổ quốc lên với vẻ đẹp: “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” 1.4 Mảng thơ kháng chiến viết tổ quốc mảng thơ có nhiều thơ hay thơ ca Việt nam nhiều người ưu thích đưa vào chương trình phổ thơng trung học chẳng hạn Nguyễn Khoa Điềm với “Đất nước” Hoàng Cầm với “Bên Sông Đuống” Tố Hữu với “Việt Bắc” “Người gái Việt nam” “Mẹ Tơn” “Hoan hô chiến sĩ” “Điện Biên” … Chính Hữu với “Đồng Chí” Chế Lan Viên với “Người tìm hình nước” Lịch sử vấn đề Hình tượng tổ quốc thơ ca kháng chiến Việt Nam trở thành đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, thể nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, đánh giá phương diện khác Chẳng hạn báo đăng tạp chí như: Hình ảnh Bác Hồ qua chặng đường thơ Tố Hữu (Nguyễn Văn Hạnh – tạp chí văn học số 6, 1969) Hình ảnh Bác Hồ qua thơ Tố Hữu (Tế Hanh, tạp chí tác phẩm số – 1970)… Tiếp đến năm 1998 Nguyễn Duy Bắc cơng trình “Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945- 1975) (NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội, 1998) Và cơng trình nghiên cứu gần Vũ Duy Thông “Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam” 1945 – 1975 (NXB GD – 2001) Cùng thời gia, cịn có số viết khác “Tổ Quốc Việt nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu” Chế Lan Viên Nhiệm vụ đề tài Đi vào tìm hiểu hình tượng nghệ thuật thơ kháng chiến thực nhiệm vụ sau: Hiểu nêu lên khái niệm: hình tượng nghệ thuật, hình tượng Tổ Quốc 2 Hình tượng tổ quốc biểu phương diện: biểu trưng tổ quốc, hình ảnh hình tượng cụ thể người, lịch sử văn hóa truyền thống đặc biệt thơ Hồ Chí Minh Đây vấn đề nhiều nhà thơ kháng chiến quan tâm: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh… Mỗi nhà thơ có phong cách riêng Do cần phải phong cách riêng qua việc thể đề tài Chỉ hình thức biểu hình tượng nghệ thuật – hình tượng tổ quốc thơ ca kháng chiến Phương pháp nghiên cứu Đó phương pháp: Phương pháp thống kê, phân loại, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiếu , phương pháp hệ thống… Cấu trúc đề tài A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 1.2 Khái niệm hình tượng tổ quốc CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG VIỆT NAM TRONG THƠ CA THỜI QUÁ KHỨ CHƯƠNG III: HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN 1951 – 1975 3.1 Bối cảnh lịch sử 3.2 Quan niệm nhà thơ hình tượng tổ quốc 3.3 Hình tượng Tổ quốc thơ chống mỹ 3.3.1 Hình tượng tổ quốc khắc họa từ bề dày lịch sử 3.3.2 Hình tượng tổ quốc thời CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT C KẾT THÚC VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật - Hình tượng nghệ thuật sản phẩm phương thức chiếm lĩnh thể tái tạo thực quy luật nghệ thuật - Hình tượng nghệ thuật khác với ngành khoa học khác chổ khơng gạt bỏ chi tiết cụ thể, tiêu biểu qua hình tượng sống lên cách cụ thể, sinh động vốn có, qua hình tượng ta hiểu tâm tư nguyện vọng người nghệ sĩ, qua hình tượng ta tiếp xúc với hình tượng cụ thể có số phận, hồn cảnh riêng - Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật - Nói đến hình tượng người ta thường nghĩa đến hình tượng người, bao gồm hình tượng tập thể người với chi tiết biểu cảm tính phong phú Chúng ta biết loại hình nghệ thuật sử dụng loại chất liệu riêng biệt để xây dựng hình tượng Chất liệu Hội họa đường nét, màu sắc, cấu trúc mảng khối âm nhạc, giai điệu âm Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu, hình tượng văn học ngơn từ - Đặc trưng nghệ thuật hình tượng xác định khơng việc phapr ảnh lý giải thực, thực mà cịn việc sống sáng tạo giới mới, khác giới thường, giới mang tính hư cấu, bên cạnh chất nhân thức hình tượng cịn có chất sáng tạo, hình tượng nghệ thuật kết hoạt động tưởng tượng nhằm tạo giới ứng với nhu cầu định hướng tinh thần người Hình tượng kết hợp chủ quan khách quan, đơn phổ biến; lý tưởng thực Tất yếu tố lĩnh vực đối lập tồn sống – được, điều hòa hình tượng - Hình tượng thơ thống chủ thể sáng tạo khách thể thẩm mỹ thể mối liên hệ hữu tồn vẹn yếu tố ngơn ngữ âm thanh, vần, điệu nhà thơ sử dụng Hình tượng thơ xây dựng từ hình ảnh Tự thân hình ảnh, đạt đến trình độ điển hình hóa cao hình tượng, chẳng hạn hình ảnh anh giải phóng qn hi sinh đứng vững tư công đường băng sân bay Tân Sơn Nhất, “Dáng đứng Việt Nam” Lê Anh Xn Nhưng thơng thường, hình tượng hình ảnh lặp lặp lại góc độ, trạng thái khác nhau, để lại người đọc ấn tượng Hình tượng nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa nên thời ký văn học, khuynh hướng sáng tác có số hình tượng bật in đậm dấu ấn Thời kháng chiến khắc họa nhiều hình tượng mẻ bật lên hình tượng tổ quốc 1.2 Khái niệm hình tượng tổ quốc Tổ quốc từ để gọi đật nước cách trìu mến thiêng liêng Hình tượng Tổ quốc chiếm vị trí trang trọng trung tâm thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Đó thơ Tổ quốc Việt Nam, làng quê, quê mẹ, sông, cánh đồng, đường, với nhân dân, với lịch sử cha ông… Tổ quốc không không gian cư trú, làm ăn sinh sống mà văn hóa lịch sử, tình cảm thiêng liêng, tất thân thuộc tạo thành sống Việt Nam CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG VIỆT NAM TRONG THƠ CA THỜI Q KHỨ Hình tượng Tổ quốc khơng phải xa lạ thơ Việt Nam xuất sớm in đậm thơ ca xưa Nó cảm nhận miêu tả thể qua biểu tượng, mơ típ lặp lặp lại hình ảnh tượng trưng khác Đó biểu tượng Tổ quốc nhìn sinh thái – nhân văn, chiều sâu văn hóa lịch sử hình ảnh nhân dân Lý Thường Kiệt khẳng định quyền độc lập tự Đại Việt “Nam quốc Sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên đình phận thiên thu Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Như đẳng hành khan thủ bại thư” (Nam quốc Sơn hà) Nguyễn Trãi khẳng định truyền thống văn hóa dân tộc: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vấn xưng văn hiến lâu Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Đến đầu kỷ XX, hình tượng Tổ quốc lại đặt lên hàng đầu thơ nhiều người phu yêu nước, bật Phan Bội Châu Hình tượng Tổ quốc thơ Phan Bội Châu trừu tượng ước lệ Ông quan niệm “Hồn nước” chưa thức tỉnh, lòng người phân tán, chưa đồng tâm để tuốt gươm ra, ơng gọi hồn quốc dân, ơng xót thương đất Việt tâm trạng có phần bi quan: “Hồn mê mải, tỉnh chưa, chưa tỉnh Anh em ta phải tính đây” (Đề quốc dân ca) Trong phong trào thơ mới, thấp thống hình ảnh tổ quốc thơ nhà nho yêu nước Tản Đà Ông cho ta tâm u uất người có chí khí: “Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương” Ông căm ghét bọn quan lại tay sai, ví chúng chim họa mi lồng, nước gạo trắng, quên nhân dân, đất nước Nhưng tổ quốc mắt yếm Tản Đà suy cho bước dư đồ sách: “ Nọ dư đồ đứng thử coi Sông sông, núi núi khó bia cười Biết bao lúc cơng vờn vẽ Sao đến rách tả tơi Ấy tước ông cha mua để lại Mà cháu lấy làm chơi Thơi thơi có trách chi đàn trẻ Thơi để ta sẻ liệu bồi” (Bức dư đồi sách) Và Tản Đà hình tượng tổ quốc vắng hẳn đến đến với cách mạng tham gia vào chiến tranh giữ nước dân tộc, nhà thơ tìm lại niềm tự hào đất nước tất chiều cạnh cất lên lời ca ngợi đất nước CHƯƠNG III: HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN 1954 – 1975 3.1 Bối cảnh lịch sử Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc đất nước bước sang thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc kháng chiến chống Mỹ miền Nam với khó khăn gian khổ thiếu thốn, tâm tư tình yêu cao đẹp, tình bạn, tình đất nước sống lao động chiến đấu… nguồn cảm xúc lớn cho nhà thơ, nhà văn Không phải ngẫu nhiên mà thời kỳ dân tộc chống xâm lăng, nhiều thơ hay xuất Càng ngẫu nhiên mà đường hoạt động cách mạng, chiến sĩ cách mạng dù nhiều người không chuyên làm thơ sáng tác vần thơ bất hủ Như vậy, sống chiến đấu có tác dụng định đến chuyển biến tư tưởng nhà thơ, khơi gợi tình cảm tốt đẹp, nhận thức đắn cách cảm nghĩ đối tượng nhà văn Các nhà thơ tiêu biểu Huy Cận, Yến Lan, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tế Hanh, Tố Hữu… 3.2 Quan niệm nhà thơ hình tượng tổ quốc Trước hết, nhà thơ cho hình tượng Tổ quốc gắn với làng quê Việt Nam, làng biểu tượng Tổ quốc, đất nước, hình ảnh Tổ quốc, đất nước thu nhỏ tổ quốc bao la phần thân thiết nhất, gần giũ người Tổ quốc nhà thơ quan niệm miêu tả thể tồn vẹn, Tổ quốc cịn miêu tả người vươn đứng dậy “Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng hịa” (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Trong thơ văn xưa quan niệm Tổ quốc cịn hạn chế, gắn với người đại diện cho lợi ích vương triều phong kiến Đến đầu kỷ XX có đổi quan niệm tổ quốc với đề cao vai trị to lớn nhân dân Và hình tượng tổ quốc có nhiều nét mới, nét sáng tạo Như vậy, hệ thống hóa biểu trưng hình tượng Tổ quốc thơ ca cách mạng Việt Nam (1951 – 1975) ta thấy tầm thức người Việt Nam, Tổ quốc môi trường sinh thái người xét ý nghĩa tự nhiên lẫn ý nghĩa xã hội, văn hóa, Tổ quốc trước hết làng quê với mái rạ cánh đồng, bến sơng, lũy tre, mái đình rộng dịng sơng, bầu trời, đất nước, đường vùng quê sâu Bảo vệ Tổ quốc có nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam, văn hóa Việt Nam, nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, quan niệm tổ quốc có truyền thống lâu đời từ văn hiến văn hóa văn nghệ Việt Nam hình tượng Tổ quốc thơ ca đại phát trieenrtheo quỹ đạo truyền thống Có thể nói thơ ca đại nhìn Tổ quốc mắt truyền thống hóa triệt để hình tượng tổ quốc Hiển nhiên hình tượng tổ quốc có nhiều nét mới, sáng tạo Nhưng chủ yếu nội dung xã hội tư tưởng, cách nhìn, cách cảm chủ yếu thuộc q khứ, truyền thống đóng vai trị chủ yếu việc sáng tạo hình tượng tổ quốc nhà thơ đại, với sắc thái diện mạo quen thuộc 3.3 Hình tượng Tổ quốc thơ chống mỹ 3.3.1 Hình tượng tổ quốc khắc họa từ bề dày lịch sử Tổ quốc Việt Nam vốn đẹp đẽ vô từ xa xưa với truyền thống dựng nước đấu tranh giữ nước, có chiến cơng oanh liệt, gắn liền với tên tuổi, với địa danh vào lịch sử hào hùng dân tộc ta Câu nói Bác Hồ kính u “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta 10 chúng đối vơi lãnh tụ Tổ Hữu đưa hình ảnh Bác vào thơ ngày Tố Hữu dựng lên chân dung Bác tư thế: “Tiếng gieo núi vọng sông rền Đêm bên Bác Hồ Bác cúi xuống đồ Chắc nghe tiếng quân hò, quân reo Từ vượt núi qua đèo Ta Bác nhìn theo ngày Tin mừng thọ đêm Chắc vui long Bác đợi trông’’ Ở cuối tập “Từ ấy” bại thơ Hồ Chí Minh, Tố Hữu khắc họa khía cạnh anh dũng kiên cường: “Hồ Chí Minh Đã chiến hi sinh Cho Vietj nam độc lập Cho giới hịa bình” Tố Hữu từ đầu viết người lãnh tụ có đắn tránh khuynh hướng thần thánh hóa lãnh tụ, ơng nói đến giản dị, gần gũi với sống, với nhân dân: “Hồ Chí Minh Người lính già” Phải đợi đen kháng chiến bùng nổ Tố Hứu lên địa Việt Bắc, nhiều lấn tiếp xú với Bác Hình ảnh chân thực Bác khắc họa đầy đủ thơ mà đánh dấu mốc chuyển biến “Sáng tháng năm” 19 tập thơ “Ra trận”, tác giả giành hai thơ viết Bác tác phẩ xuất sắc viết Bác Hồ “Bác ơi” viết lãnh tụ Đảng dân tộc vừa qua đời, lời điếu bi hùng banwngf thơ, tràn đầy nỗi đau xót, tiếc thương vô hạn tuej háo Trong niềm đau thueong lớn, nhf tho cảm nhận xác thấu hiểu sâu sắc phẩm chất đạo đức cao cả, tuyệt vời sáng Bác Hờ Có câu thơ đạt đến đúc, xác giản dị chân lý: “Bác tim Bác mênh mơng Ơm non sơng, kiếp người” “Theo chân Bác” trường ca tái đời hoạt động cách mạng kanhx tuh Hồ Chí Minh thời kỳ lích sử nửa kỷ đầy biến động, nhiều đau thương rât đỗi hào hùng với bước ngoặt trọng đại dân tộc thời đại Như viết Bác xây dựng hình tượng người Viêt Nam đẹp nhất, tiêu biểu nhất, kết tinh phẩm chất dân tộc qua nhiều thời đại Hai kháng chiên chống Pháp chông Mỹ đặc biệt kháng chiến chống Mĩ lần chứng minh sức mạnh to lớn nhân dân, anh hùng vơ danh làm nên lịch sử Có anh hùng vô danh để lại dáng đứng Việt Nam nhu người liệt sĩ thơ Lê Anh Xuân Đó tư lẫm liệt đày bi tráng nhiều anh hùng sống quanh ta kháng chiến khắc họa tên chung nhân dân Bởi Nguyễn Khoa Điềm khái quát: “Đất nước đât nước nhân dân Đất nước nhân dân, đât nước ca dao thần thoại” Tổ quốc Việt Nam không đẹp, anh hùng qua biểu tượng người anh hùng dân tộc vĩ đại : Hồ Chí Minh mà cịn lên cụ thể qua hình tượng người lính cách mang, từ anh vệ quốc quân, anh vệ quốc đoàn, đội, giai phóng qn, hình tượng người lính kiểu lần xuất thơ 20 Hình tượng người lính cách mạng với hinh tượng anh hùng gần gũi vần người lính ấy, vào thời điểm họ bộc lộ phẩm chất anh hùng bên qua hành động anh hùng Phan Đình Giót, Nguyễn Viết Xn, Mạc Thị Bưởi làm Trần Đăng Khoa dựng lên hình ảnh Mạc Thị Bưởi trước phút bị giặc bắn lên lồng lộng, rực rỡ thiên thần: “Trên đầu cơ: Rực vàng gió Dưới chân cơ: Trắng xóa sơng Kinh Thầy Trước mắt cơ: lúa nát mây Chân trời xanh non mưa tiếng sấm” Cuộc kháng chiên chống Mĩ tàn khốc, gánh nặng đè nặng lên vai người lính: “Khẩu súng trường tinh vi gắn lại Đường trận lại dài thêm” Ý thức Tổ quốc chiến tranh ác liệt mà vượt qua khó khăn, gian khổ, hi sinh vẻ đẹp riêng tạo nên người chiến sĩ: “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang vui với gió đèo” Hình tượng người lính già hình ảnh tiêu biểu lớp niên thời đai Hồ Chí Minh nhân dân tin yêu, đùm bọc bên cạnh đối tượng khác mà thơ chống MĨ quan tâm hình ảnh người phụ nữ Việt Nam cần cù, nhẫn nại, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh trở thành biểu tượng Tổ quốc Việt Nam thân yêu Đã có nhiều nhà thơ tâm đắc hình ảnh người phụ nữ họ có nhiều thơ hay họ nhà thơ Tố Hữu, Trần Hữu Thung, Xuân Diệu 21 Có thể nói, thơ Tố Hữu đặc biệt mến thương nói đến người phụ nữ Việt Nam, người mẹ, người vợ, người chị từ nghìn đau thương lịch sử chứng tỏ sức sống, đức yêu thương dân tộc, tạo nên cảm hứng cho thơ ca Trong thơ mới, người mẹ thường nhân vật phụ, làm cho nỗi nhớ quê hương, mối tình Tác giả thơ nhắc đến mẹ nhiều có lẽ Nguyễn Bính Nguyễn Bính lần nhắc đến bà mẹ minh: “Thấy rét u bọc lại mền/ Mẹ chưa lập bạc đầu: Nhưng với Nguyễn Bính hình ảnh nguời mẹ có tính chất dẫn chuyện tạo khơng khí Chỉ đến thơ kháng chiến, người mẹ trở thành nhân vật trung tâm, nhiều thơ Người mẹ kết tinh đức hi sinh, lòng nhân hậu, người hành động lý tưởng Sự hi sinh trước hết hi sinh âm thầm tình cảm Là bà mẹ có chiến đấu chiến trường, xa nhớ mặt trận Những người mẹ kháng chiến hướng tâm hồn tới đất nước hịa bình, ấm no hạnh phúc Do mà tâm tư, ý chí sống, góp sức vào nghiệp, vào giải phóng dân tộc thường trực, mẹ sống, lao động sản xuất dù là: “Xa xa bóng hàng dương Mẹ hiền vun gốc non trồng Lá choàng lên dáng lưng cày Nhưng thân đứng thẳng cơng mẹ hiền” Cùng với hình tượng người mẹ, thơ kháng chiến dành nhiều yêu thương cho nhân vật người chị, người em anh đội Trong thơ ca kháng chiến nhân vật người tình, người u thời kỳ thơ Mới Thay vào hình tượng người vợ, người em gái, người chị đảm đang, dũng cảm hai vai gánh nợ nước thù nhà Người em gái thơ Hoàng Cầm, Hữu Loan, Hồ Vi, Thanh Hải, Phạm Tiến Duật cô gái hiền hậu, nết na: 22 “Em gái đồng xanh Tóc dài vương hoa lúa” Trong chiên tranh chống Mĩ ác liệt, chị, em trở thành người chiến sĩ, người dân công, cô giáo liên, cô niên xung phong, cô đội vận tải trở thành “Cô gái – nang tiên” đất nước Đó hình ảnh người gái Bắc Giang bận rộn việc nhà theo chông phá đường quan, ngăn cản bước tiến kẻ thù Người phụ nữ lên với vẻ đẹp ngưới muốn góp sức váo nghiệp chung đất nước: “Em gai Bắc Giang Rét mặc rÐt nước làng em lo Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chưa vào bồ sắn thái chưa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đường quan” Từ đó, chị nhanh chóng làm quen với cơng việc, với tập thể nhập vào khơng khí chung dân tộc Lúc đầu chị theo chồng làm, người gái Bắc Giang chị em khơng chịu thua mà cịn thử thách với chồng nam giới: “Anh tài em tài Đường dài ta sức dai ngại Đường dài ngoắt ngéo chữ chi Hố ngang hố dọc chữ i chữ tờ (Phá đường – Tố Hữu) Thơ ca kháng chiến chống Mĩ khơng khắc họa hình tượng Tổ quốc, hình ảnh biểu trưng mà số thơ tình yêu kháng chiến Các tác giả thơ kháng chiến bổ sung nhằm hồn thiện hình tượng Tổ quốc Việt Nam 23 Nét bật lẽ sống cao người nghĩa, đại nghĩa Hầu nhà thơ biểu hi sinh cá nhân tiêng tư thành tình yêu đôi lứa hạnh phúc cá nhân người anh hùng chuyển tình yêu hạnh phúc cá nhân riêng tư thành tình yêu đất nước, yêu giai cấp, yêu nhân dân Sự hi sinh bước chuyển đòi hỏi cịn người phải có ý chí, nghị lực niềm tin phi thường Tình yêu người anh hùng mà Nguyễn Đình Thi cảm nhận biểu tình cảm riêng, chung, đạt tới hài hịa cao đẹp Tình yêu, nỗi nhớ lý tưởng cách mạng dều nhà thơ tơn trọng, chúng hịa kết nâng cánh cho người anh hùng: “Anh yêu em yêu đất nước Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần Anh nhớ em bước đường anh bước Mỗi tối anh nằm, miếng anh ăn Ngôi đêm không tắt Chúng ta yêu chiến đấu suốt đời Ngọn lửa rừng bập bùng đỏ rực Chúng ta yêu kiêu hãnh làm người (Nhớ) Nhà thơ tạo hài hòa hai mạch tình cảm riêng – chung, nhân – cách mạng, tình yêu tuổi trẻ - tình yêu đát nước người anh hùng, tình yêu đất nước, tình cảm cách mạng nhà thơ cảm nhận tảng để tôn thêm ý nghĩa màu sắc mẻ tình yêu lứa đơi, điều người anh hùng trở nên cao đẹp hơn: “Chúng ta yêu kiêu hãnh làm người”, “Chúng ta yêu chiến đấu suốt đời” : Họ xa lạ với thứ tình u ích kỷ cá nhân chủ nghĩa chia tay, không cảm nhận tình u người anh hùng “Khơng ngừng nở hoa” “Cơn bão lửa” chiến tranh, Nguyễn Đình Thi muốn miêu tả độ bền chặt thủy chung tình yêu 24 Xưa nhà thơ hay nói đến chia ly, xa cách “mơi trường” “hoàn cảnh” thế, nét khác biệt làm nên vẻ đặc sắc, độc đáo miêu tả “hồn cảnh” ơng hốn cải vị trí người người xa cách (thơng thường nam giới với Nguyễn Đình Thi lại nữ giới): Khơng nói, chia tay đêm hà nơi Ý nghĩa “hốn cải” khơng phải diễn tả trạng thái đời sống trị đất nước: để chiến thắng giặc ngoại xâm đòi hỏi sức mạnh tồn dân khơng phải có nam giới lên đường mà quan trọng biểu đạt ý chí tình cảm người đi, người xa cách Là bao giợ mang tính chất liệt hơn, lí trí Người trai đi: “khơng thê nhi” dầu day dắt dễ người phải xa người yêu, người thân, người đàn bà phải xa con, vao chiến trường với bao thử thách gay gắt khốc liệt Một “phái yếu” cần che chở, nâng đỡ lại vẫy vùng gian khổ, chơng gai, tình mẫu tử lại phải chia lìa, phải hi sinh cho Tổ quốc, cho cách mạng Sự cao tinh thần người gái anh hùng chiến đấu Nguyễn Đình Thi tinh tế cảm nhận miêu tả qua chi tiết “hồn cảnh” tưởng chừng đơn giản Tình u người buổi chia tay đêm Hà Nội qua suy cảm nhà thơ có nỗi đau thẳm sâu nỗi day dứt vượt lên cao cả, khơng mềm yếu, ủy mị, đem lại cho người đọc ấn tượng bình tĩnh, tươi khỏe: “Nhớ chân cứng đá mềm em Đánh xong trại Mĩ tìm nhau” Kết thúc thơ biểu tượng tình yêu “trần thế” người anh hùng thời đại mới: “Em Anh ôm chặt em ôm súng trường bên vai em” “Người u” “khẩu súng” hình ảnh sóng đơi tượng trưng cho sắc thái tình yêu thời chiến người anh hùng chiến đấu.Đó thể quan niệm tình yêu người Việt Nam Truyền thống mà 25 Nguyễn Đình Thi khái quát: “người Việt Nam yêu để thêm mạnh mẽ, yêu để sống tranh đấu thêm vững bền, khơng phải u để đắm đuối tình u lãng qn sống” hình ảnh, biểu tượng tinh yêu cao người anh hùng thời đại nhận đồng cảm nhiều người 26 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT Hình tượng Tổ quốc không hiển diện mặt nội dung trên, mà cịn lên qua hình thức biểu Thơ ca kháng chiến có nội dung phong phú, hịa quyện cảm hứng lãng mạn cách mạng cảm hứng trữ tình ngợi ca, mang đậm khuynh hướng sử thi Đọc thơ ca kháng chiến ln có cảm giác thật khác lạ, mẻ Đó là: “Sự cách tân mạnh bạo phương diện nội dung, điều rõ Cịn hình thức ngơn ngữ thể loại? ngơn ngữ giữ vai trị đặc biệt quan trọng q trình sáng tạo “Ngơn ngữ tho đổi khơng ngừng”, có kế thừa, có biến hóa cho phù hợp với nội dung với thị hiếu thẩm mĩ thời đại, sát thực tế hơn, hình tượng hơn, phong phú Ngơn ngữ thơ thật ngơn ngữ qn chúng, tiêng nói đời sống, khỏe khoắn sinh động Những thơ Tố Hữu khẳng định bước phát triển thơ ca dân tộc vẻ đẹp mộc mạc Nhiều câu thơ Tố Hữu đứng bên cạnh câu dân ca hay Tùy theo phong cách but pháp nhà thơ, ngôn ngữ thơ với nhiều dáng vẻ Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên sắc sảo cách vận dụng liên tưởng so sánh, Nguyễn Đình Thi có ngơn ngữ tự nhiên gần với tiếng nói hàng ngày Các nhà thơ trẻ có ngơn ngữ tươi với nhiều màu sắc khả tạo hình sở truyền thơng ln có ý thức tìm tịi, học hỏi, đại hóa ngơn ngữ thơ Tính đa dạng, nhiều cung bậc ngơn ngữ thơ đủ sức để tâm tình, trị chuyện đả kích, để sơi luận trầm tư triết lý Như nói trên, nội dung thơ kháng chiến sáng tác, quan niệm thơ, hình tượng thơ, chịu tác động nhiều từ phía bối cảnh xã hội sử dụng chất liệu ngôn ngữ, sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật có phần nghiêng phong cách nhà thơ Cùng đề tài, chủ đề ca ngợi lãnh tụ, phong cách khác định việc sử dụng ngơn ngữ khác nói ngược lại, cách dùng ngôn ngữ khác tạo phong cách khác Cũng miêu tả hình tượng Bác Hồ với cảm hứng trị Tố Hữu viết 27 “Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài rơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân người” (sáng tháng năm - Tố Hữu) Nhưng với cảm hứng giàu suy tưởng triết học, Chế Lan Viên sáng tạo cụm từ “hình nước” chi tiết hóa khái niệm “hình” để từ tạo mối quan hệ đẳng lập Hồ Chí Minh – Người tìm hình nước, Việt Phương lại nhấn mạnh phẩm chất chiến sý Hồ Chí Minh mối quan hệ Bác – cháu lãnh tụ với nhân dân cách dùng nhiều điệp từ Ngôn ngữ thơ có vai trị quan trọng thơ kháng chiến cách sử dụng ngơn ngữ nhà thơ góp phần tạo nên giọng điệu riêng cho thơ ca kháng chiến Đó lời trang trọng giọng điệu hào hùng mà tha thiết, đằm thắm Tố Hữu viết” “Một thời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng” Lời thơ thật trang trọng có cơng hưởng hai yếu tố ngơn ngữ Hán – Việt, tạo nên săc thái biểu cảm cao Thành công nghệ thuật thơ kháng chiên chống Mĩ không dừng lại việc sử dụng ngôn từ, lời thơ trang trọng, hào hùng mà thơ kháng chiến cịn có âm điệu thiết tha, đằm thắm Đọc thơ kháng chiến ta tưởng đọc ca dao dân ca Thơ ca kháng chiến khẳng định vị trí việc vận dụng thể loại thơ truyền thống có cách tân mạnh mẽ Từ thể năm chữ, bảy chữ, lục bát, tự di, trường ca đến thể thơ văn xuôi Tố Hữu đặc biệt thành công việc sử dụng thể thơ lục bát, ông đưa thể thơ ca dân tộc lên đỉnh cao thời đại 28 Thơ tự chiếm tỉ lệ cao số thơ đọng thời kỳ kháng chiến chống Pháp Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Hồng Nguyên, Hữu Loan, Văn Cao, Chế Lan Viên nhiều tác giả tỏ có sở trường thể loại Chế Lan Viên, Tố Hữu Sang thời kỳ chống đế quốc Mĩ, thơ tự quen thuộc trở thành cơng cụ trường ca Trường ca lag thể loại phát triển, đạt thành thơ kháng chiến chống Mĩ, năm 60 – 70, trường ca “Bìa ca chim chơ rao” (Thu Bồn) đời, thực chât truyện thơ, phái đến năm 70, hang loạt trường ca “Mặt đường khát vọng” (Nguyễn Khoa Điềm), “Đương tơi thành phố” (Hữu Thỉnh) Các trường ca phản ánh thực năm đánh Mĩ đầy sôi động Cái nhứng trường ca chỗ trường ca trữu tình khác với trường ca auwr thi, tự với biểu phong phú nội dung hình thức Thơ ca kháng chiên lần khẳng định vị tiến trình thơ ca dân tộc Thơ ca kháng chiến mang nội dung lịch sử, văn hóa tư tưởng thời đại – thời đại Hồ Chí Minh, với hình thức biểu hiên kế thừa cách tân nghệ thuật thơ ca truyền thông nhằm khắc sâu hình tượng Tổ quốc Dưới hình thức biểu thơ ca kháng chiến, nói hình tượng Tổ quốc hình tượng đẹp đẽ, thành cơng bậc thơ ca kháng chiến, chưa chủ nghĩa u nước lại hịa quyện tơi ta, lý trí tình cảm, lý tưởng thực để cất lên tiếng nói thơ sáng, sảng khối Mặt khác mang đậm khuynh hướng sử thi nên hình tượng Tổ quốc tồn lên với dáng vẻ lộng lẫy uy nghi: “Vinh quang Tổ quốc Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” 29 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Thơ ca kháng chiến (1954 – 1975) thành công rực rỡ thơ ca dân tộc Việt Nam Kết tinh đủ vẻ đẹp thơ ca truyền thống – đại, tạo nên màu sắc riêng, phong vị riêng Việc nghiên cứu hình tượng Tổ quốc thơ ca kháng chiến chứng tỏ lớn mạnh hình tượng nghệ thuât để kiến vận động hình tượng Tổ quốc Đi sâu vao tìm hiểu khám phá “bí ẩn” hình tượng Tổ quốc khiến vỡ bao điều khúc mắc Chúng ta nhìn thấy tranh tồn cảnh Tổ quốc Viêt Nam đẹp giàu, anh hùng, gian khổ, hi sinh lập nên chiến công hiển hách khứ kháng chiến trường kỳ chống đế quốc Mĩ xâm lược Hình tượng Tổ quốc phát triển theo quỹ đạo truyền thống “Có thể nói thơ ca đại nhìn Tổ quốc mắt truyền thống, với ý thức phát huy truyền thống thơ ca truyền thống hóa triệt để hinh tượng Tổ quốc Hiển nhiên hinh tượng Tổ quốc có nhiều nét chủ yếu nội dung xã hội tư tưởng, cách nhìn, cách cảm hủ yếu việc sáng tác hình tượng Tổ quốc nhà thơ đại với sắc thái diện mạo quen thuộc” Thơ kháng chiến chống Mĩ chiếm vị trí hàng đầu tiến trình thơ ca dân tộc, thành cơng nhà thơ kháng chiến Họ dồn hết tâm trí, tài phục vụ cho nghiệp cách mạng vĩ đại, cho nghiệp văn học Việt Nam sáng tạo hinh tượng nghệ thuật trình lao động nghệ thuật gian khổ Để có hình tượng Tổ quốc đầy đủ, tồn diện nói trên, nhà thơ kháng chiến phải sống, lao động, chiến đấu không sợ hi sinh Cho đến ngày thơ ca kháng chiến đặc biệt kháng chiến chống Mĩ ngày chứng tỏ khẳng định vị dựa vào cơng trình nghiên cứu thơ kháng chiến cách khoa học 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Duy Thông, Cái đẹp thơ ca kháng chiến Việt Nam (1945 – 1975), NXB giáo dục, 2001 Vũ Duy Bắc, Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945 – 1975), NXB Văn hóa dân tộc, 1998 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo duc, 2001 Nguyễn Đức Quyền, Nét đẹp thơ, NXB Giáo dục, 2002 Tế Hanh, Hình ảnh Bác Hồ thơ Tố Hữu, Tạp chí tác phẩm mới, Sô 9, 1970 Đào Thanh Hoa, Tố Hữu, nhà thơ cách mạng, Tạp chí văn nghệ quân đội, Số 8, 1998 Phong Lan, Tố Hữu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 Trần Đình Sử, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1997 31 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 1.2 Khái niệm hình tượng tổ quốc CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG VIỆT NAM TRONG THƠ CA THỜI QUÁ KHỨ 32 CHƯƠNG III: HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG THƠ CA KHÁNG CHIẾN 1954 – 1975 3.1 Bối cảnh lịch sử 3.2 Quan niệm nhà thơ hình tượng tổ quốc 3.3 Hình tượng Tổ quốc thơ chống mỹ 10 3.3.1 Hình tượng tổ quốc khắc họa từ bề dày lịch sử 10 3.3.2 Hình tượng tổ quốc thời 12 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 27 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 33 ... vệ mơi trường sinh thái Việt Nam, văn hóa Việt Nam, nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam, quan niệm tổ quốc có truyền thống lâu đời từ văn hiến văn hóa văn nghệ Việt Nam hình tượng Tổ quốc thơ ca... khẳng định quyền độc lập tự Đại Việt ? ?Nam quốc Sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên đình phận thiên thu Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Như đẳng hành khan thủ bại thư” (Nam quốc Sơn hà) Nguyễn Trãi khẳng định... liêng, tất thân thuộc tạo thành sống Việt Nam CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG VIỆT NAM TRONG THƠ CA THỜI QUÁ KHỨ Hình tượng Tổ quốc khơng phải xa lạ thơ Việt Nam xuất sớm in đậm thơ ca xưa Nó cảm nhận