1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của toàn cầu hóa đối với sự biến đổi của gia đình việt nam hiện nay

132 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ VĂN MƯỜI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ VĂN MƯỜI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Chí Mỹ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn Tiến sĩ Trần Chí Mỹ Các số liệu, tài liệu, trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Võ Văn Mười năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận, phương pháp phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH, TỒN CẦU HĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH 12 1.1 KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH, XÃ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 12 1.1.1 Khái niệm gia đình, xã hội 12 1.1.2 Mối quan hệ gia đình xã hội 18 1.2 TOÀN CẦU HĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH 31 1.2.1 Khái niệm toàn cầu hóa đặc điểm tồn cầu hóa 31 1.2.2 Tác động toàn cầu hóa gia đình 46 Chương 2: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 57 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 57 2.1.1 Khái quát đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống 57 2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng biến đổi gia đình Việt Nam q trình tồn cầu hóa 63 2.2 THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA TRONG NHỮNG NĂM QUA 70 2.2.1 Những biến đổi tích cực gia đình Việt Nam tác động tồn cầu hóa năm qua 70 2.2.2 Những biến đổi tiêu cực gia đình Việt Nam tác động tồn cầu hóa năm qua 83 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 101 2.3.1 Phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam q trình tồn cầu hóa 101 2.3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng gia đình Việt Nam q trình tồn cầu hóa 106 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội Mối quan hệ gia đình xã hội mối quan hệ tế bào thể - dĩ nhiên tế bào có lành mạnh, khỏe mạnh thể xã hội lành mạnh khỏe mạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa mà phải ý hạt nhân cho tốt”[1,tr.523] Gia đình nơi tình thương trách nhiệm, nơi an ủi vỗ cho thành viên từ bất trắc sống, gia đình nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng để hình thành, ni dưỡng, giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Gia đình nhóm xã hội kiến tạo nên xã hội rộng lớn, trường tồn phát triển quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào phát triển tiến gia đình Gia đình điểm xuất phát trở sách xã hội Có thể nói gia đình vấn đề dân tộc thời đại Gia đình giới nói chung gia đình Việt Nam nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành khác Bước vào kỉ XXI, kỷ mà lên hai đặc trưng kinh tế tri thức xã hội thông tin Sự phát triển vũ bão lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học công nghệ, chắp thêm đơi cánh cho lồi người vào xã hội tương lai với nhiều hứa hẹn tốt đẹp theo chu trình phát triển bất tận nấc thang tiến xã hội Khái quát tình hình phát triển đất nước bối cảnh giới có biến đổi to lớn sâu sắc, Đảng ta dự thảo văn kiện trình đại hội XI số nét cần quan tâm “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nước…”[2,tr.5], đặc biệt q trình tồn cầu hóa mà đặc điểm dễ dàng nhận thấy: mối liên hệ kinh tế bao trùm nước mang tính tồn cầu; dịng hàng hóa dịch vụ, vốn, nguồn nhân lực dịch chuyển từ nước sang nước khác mạnh mẽ hơn, tự hơn; tính chất phụ thuộc lẫn quốc gia tầm quốc tế hợp tác kinh tế quốc tế đạt đến trình độ cao Như vậy, tồn cầu hóa tất yếu q trình diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến nhiều nước, ảnh hưởng nhiều lĩnh vực, gây nên biến động nhiều chiều, làm thay đổi ngóc ngách đời sống xã hội giới nói chung Việt Nam nói riêng Rõ ràng bối cảnh tồn cầu hóa nay, với nhiều hội, thách thức, hàng loạt vấn đề xã hội nẩy sinh, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, sinh hoạt văn hoá tinh thần, tư tưởng đạo đức lối sống… gia đình có biến đổi phức tạp Trước tình hình đó, gia đình Việt Nam có vai trị quan trọng, tiếp tục đảm đương trọng trách giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách cho hệ trẻ, phát huy giá trị q báu văn hố gia đình dân tộc tiếp thu giá trị văn hóa gia đình đại tinh hoa văn hố nhân loại, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhấn mạnh “Gia đình tế bào xã hội, nơi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Các sách Đảng, Nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến bộ, nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người”[3,tr.15] Và phạm vi toàn cầu, Đại hội đồng Liên hiệp quốc, khố họp lần 45, thơng qua Quyết định 45/133 lấy năm 1994 năm quốc tế gia đình (IYF) với chủ đề “Gia đình, nguồn lực, trách nhiệm giới đổi thay”, nhằm động viên cộng đồng giới quan tâm ý đến vấn đề xây dựng gia đình Điều cho thấy ngày nay, gia đình khơng vấn đề riêng quốc gia dân tộc mà trở thành vấn đề thực nhân loại quan tâm Nhận thức tầm quan trọng gia đình việc thúc đẩy xã hội phát triển, nhiên bối cảnh giới có biến đổi nhanh chóng, sâu sắc, đặc biệt q trình tồn cầu hóa nói tác động mạnh đến quốc gia có Việt Nam - quốc gia thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những biến chuyển kinh tế - xã hội khơng thể khơng tác động sâu sắc đến thiết chế gia đình, thiết chế lâu đời bền vững song nhạy cảm với biến đổi xã hội Những biến động xã hội dội vào phương diện đưa đến hệ đa chiều Thiết chế có tính bền vững vận động đổi thích ứng với nhu cầu thời đại Trong năm qua, tác động q trình tồn cầu hóa, gia đình Việt Nam có biến đổi sâu sắc Một mặt, thay đổi mang tính tích cực, phù hợp với xu chung phát triển gia đình đại Mặt khác, thay đổi gia đình Việt Nam mang tính tiêu cực, hạn chế, gây nên va đập làm tan loãng giá trị gia đình truyền thống Làm để kế thừa chuẩn mực giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam như: tinh thần hiếu nghĩa, hiếu học, thủy chung, đùm bọc lẫn nhau, đức tính cần cù sáng tạo lao động, buất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách…đã gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc, đồng thời phát triển giá trị cho phù hợp với hoàn cảnh sống thời đại có nhiều biến đổi Mặt khác, phải khơng ngừng lựa chọn, tiếp biến giá trị, chuẩn mực gia đình đại giới như: tinh thần dân chủ, bình đẳng, tiến bộ, phát huy tính động, sáng tạo thành viên gia đình… Có xây dựng gia đình Việt Nam theo hướng tiến bộ, văn minh, hạnh phúc Xây dựng triển khai chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam yêu cầu khách quan cấp bách nhằm tăng cường lực phát triển khả gia đình tham gia vào công xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” Do đó, nghiên cứu tác động tồn cầu hóa biến đổi gia đình Việt Nam giải pháp vận dụng nhằm chủ động xây dựng gia đình nước ta thích ứng cách tích cực với thời đại tồn cầu hóa, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình, tốc độ kết nghiệp đổi phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ quan trọng cần thiết, có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Do gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển tiến xã hội nên từ lâu lịch sử giới Việt Nam, vấn đề gia đình nhà tư tưởng, lực lượng trị giai cấp khác quan tâm, nghiên cứu Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình từ nhiều hướng tiếp cận khác cơng bố Có thể khái qt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu gia đình như: PGS,TS Lê Ngọc Vân với “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, 2011 Thông qua sách tác giả hệ thống hóa nội dung quan trọng gia đình biến đổi gia đình, cập nhật bối cảnh xã hội Việt Nam chuyển đổi Phần thứ nhất, đề cập vấn đề lý luận gia đình biến đổi gia đình, nhiều khái niệm then chốt như: gia đình, cấu trúc gia đình, chức gia đình, văn hóa gia đình biến đổi gia đình với nhân tố trình ảnh hưởng đến biến đổi gia đình Phần thứ hai, dành để phân tích biến đổi chức gia đình biến đổi cấu trúc gia đình, quan điểm nghiên cứu “động” thể tiêu đề “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam”, đặc biệt phần này, tác giả phân tích biến đổi gia đình với nhiều vấn đề quan hệ cụ thể quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chồng…cũng đề cập phản ánh xu hướng đại hóa khn mẫu nhân gia đình Việt Nam hai thập niên vừa qua; Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Q với “Gia đình học”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007, nghiên cứu, làm rõ khái niệm gia đình gia đình học, vị trí, chức gia đình, qua phác họa biến đổi gia đình Việt Nam trước tác động kinh tế thị trường, hội nhập, mở cửa; “Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam” GS Lê Thi, Nxb Khoa học xã hội, 2006, phân tích thực trạng biến động nhân gia đình Việt Nam trước tác động nghiệp đổi mới; “Gia đình vấn đề gia đình đại”, Trần Thị Kim Xuyến, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh, 2002, nội dung sách đề cập đến vấn đề như: thiếu quan tâm thành viên gia đình, mâu thuẫn gia đình, vấn đề người già khơng nơi nương tựa, trẻ em phải rời gia đình tuổi cịn thơ, nạn bạo hành gia đình, đặc biệt 113 mẹ khơng hiểu tâm tư, nguyện vọng, khó khăn để góp ý uốn nắn kịp thời Giáo dục gia đình cần có kết hợp chặc chẽ với giáo dục nhà trường xã hội việc rèn luyện nhân cách, đạo đức, lối sống cho trẻ em Có mang lại hiệu giáo dục cách tồn diện, góp phần hình thành nên nhân cách tốt: đạo đức, tri thức… điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng q trình tồn cầu hóa nay, đóng góp chung vào phát triển tiến xã hội Bốn là, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác gia đình Xây dựng bước mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành lĩnh vực gia đình theo phương châm thiết thực nội dung phương pháp, vừa đảm bảo phục vụ trực tiếp yêu cầu triển khai Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn trước mắt, vừa chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho tương lai Xây dựng chương trình, nội dung giáo trình đào tạo; tổ chức việc đào tạo quản lý Nhà nước gia đình cho đội ngũ cán làm cơng tác Dân số, Gia đình Trẻ em; đào tạo xây dựng đội ngũ giảng viên cấp gia đình; trọng việc đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực nghiên cứu đào tạo gia đình với hình thức quy, khơng quy, ngồi nước; có đề án xây dựng Trường cán Dân số, Gia đình Trẻ em Đào tạo đội ngũ làm công tác truyền thơng đại chúng có kỹ năng, xây dựng nội dung thơng điệp lĩnh vực gia đình Đào tạo hình thành đội ngũ cán chuyên nghiệp làm cơng tác tư vấn giỏi gia đình đội ngũ giáo dục viên tiền hôn nhân cho trung tâm 114 tư vấn dân số, gia đình trẻ em, đáp ứng nhu cầu ngày cao gia đình Năm là, kế thừa đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học gia đình, nhằm bảo đảm sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách pháp luật gia đình Tập hợp, đánh giá cơng trình nghiên cứu, điều tra, khảo sát, xây dựng chương trình nghiên cứu dài hạn ngắn hạn lĩnh vực gia đình Xúc tiến nghiên cứu tổng thể lĩnh vực gia đình Ưu tiên nghiên cứu ứng dụng nhằm đảm bảo sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách, chương trình, kế hoạch để thực chiến lược Ưu tiên nghiên cứu chủ đề sau: - Xây dựng chuẩn mực gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc - Xu hướng phát triển gia đình Việt Nam theo hệ - Thực trạng xu hướng hôn nhân, hệ xu hướng biện pháp tác động tích cực - Thực trạng xu hướng thay đổi cấu trúc, chức gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước - Nội dung, biện pháp giáo dục đời sống gia đình phù hợp với đối tượng, nhóm dân cư vùng địa lý - Cơ chế, sách Nhà nước gia đình nói chung gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng để phát huy lực tự củng cố hồn thiện gia đình - Sự kết hợp quản lý nhà nước, phối hợp tổ chức xã hội khác với vai trị tự quản gia đình việc củng cố quan hệ gia đình, thực vai trị chức gia đình 115 - Phương pháp cân cơng việc gia đình xã hội cơng nghiệp hố đại hố để giúp thành viên gia đình vừa có điều kiện cống hiến cho xã hội vừa có điều kiện chăm sóc gia đình - Những vấn đề tổng thể gia đình để đề xuất xây dựng giải pháp phát triển gia đình giai đoạn Sáu là, đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước, trọng nội dung liên quan đến Luật Hơn nhân Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số,… Thứ nhất, cụ thể hố cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm gia đình nghiệp phát triển kinh tế - xã hội văn hóa đất nước Nâng cao quyền trách nhiệm thành viên gia đình, đặc biệt trách nhiệm thành viên gia đình trẻ em, phụ nữ người cao tuổi; cung cấp kiến thức kỹ tổ chức sống gia đình văn minh, tiến bộ; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, bảo vệ di tích lịch sử văn hố; kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến văn hóa nhân loại Thứ hai, xây dựng loại hình truyền thơng, giáo dục vận động phong phú, đa dạng phù hợp với khu vực, vùng, loại hình gia đình nhóm đối tượng Huy động sức mạnh tổng hợp loại hình thơng tin đại chúng, đặc biệt hình thức truyền thơng trực tiếp cộng đồng Khuyến khích việc sáng tạo biện pháp hình thức truyền thơng, giáo dục Hình thành chương trình tư vấn kênh truyền hình, phát thanh, internet, báo, tạp chí 116 Tổ chức thường xuyên việc tuyên truyền vận động với quy mơ loại hình phù hợp đối tượng, vùng dân cư, địa lý Tăng cường hoạt động giáo dục kiến thức gia đình nhà trường, cộng đồng xã hội Tiếp tục xây dựng phát triển Trung tâm tư vấn, dịch vụ dân số, gia đình trẻ em để đáp ứng nhu cầu ngày cao gia đình Thứ ba, tăng cường sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thông Biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức sống gia đình, giáo dục gia đình, nhân gia đình, giới bình đẳng giới, kỹ làm cha mẹ, bảo vệ chăm sóc trẻ em, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, phịng chống bạo lực tệ nạn xã hội gia đình cộng đồng Nghiên cứu, lựa chọn sản xuất sản phẩm truyền thông, giáo dục chất lượng cao phù hợp với nhóm đối tượng dân cư Ưu tiên sản xuất cung cấp sản phẩm truyền thông, giáo dục làm cẩm nang cho gia đình Phổ biến học kinh nghiệm nhân rộng gương gia đình điển hình tiên tiến 117 KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng để hình thành, ni dưỡng, giáo dục nhân cách người Cho đến nay, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm gia đình Tuy nhiên, qua nhiều cách tiếp cận khác nhau, đến quan niệm: Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục…giữa thành viên Giữa gia đình xã hội có mối quan hệ biện chứng với Một mặt, trình độ phát triển kinh tế - xã hội định qui mơ, hình thức tổ chức tính chất gia đình, Mặt khác, chế độ nhân gia đình có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển tiến xã hội Trên sở phương pháp luận khoa học đó, nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam chúng tơi đặt gia đình Việt Nam tác động q trình tồn cầu hóa Tìm hiểu tồn cầu hóa thiết phải nhận thức đặc điểm nó, có đặc điểm bật, đáng lưu ý: là, giới trở nên co lại, nhỏ hơn, làm cho quốc gia – dân tộc giới có tùy thuộc, bị phụ thuộc lẫn nhau; toàn cầu hóa, điều kiện phát triển cách mạng khoa học – công nghệ vũ bão, chắp thêm đôi cánh cho lực lượng sản xuất phát triển; tồn cầu hóa điều kiện nay, ngơi nhà chung giới lên vấn đề mang tính tồn cầu cấp bách địi hỏi quốc gia dân tộc hợp tác giải quyết; tồn cầu hóa xu khách quan khơng cản nổi, cần thấy chi phối, thao túng nước tư phát triển, để từ đề sách phù hợp nhằm tận dụng thời vượt qua thách thức, vững bước phát triển lên 118 Tồn cầu hóa có tác động tích cực tiêu cực lĩnh vực, tất quốc gia dân tộc giới Đối với gia đình, tồn cầu hóa tác động theo hai chiều hướng sau: Mặt tích cực, tác động q trình tồn cầu hóa làm cho gia đình giới có biến đổi mặt tổ chức đời sống gia đình, đặc biệt mặt kinh tế để gia đình có điều kiện thực chức khác; biến đổi hình thức gia đình ngày phù hợp với phát triển xã hội đại; biến đổi hôn nhân để tiến tới hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; biến đổi vai trò người phụ nữ theo hướng bình đẳng giới Bên cạnh biến đổi tích cực ấy, gia đình giới nẩy sinh tiêu cực, tồn cầu hóa thúc đẩy khoa học cơng nghệ có xu hướng làm lu mờ truyền thống tốt đẹp thiêng liêng gia đình; tồn cầu hóa làm biến đổi đạo đức, lối sống gia đình; tồn cầu hóa làm gia tăng phân hóa giàu nghèo gia đình quốc gia quốc gia giới, từ đưa đến hệ lụy cho gia đình “yếu thế” giải vấn đề việc làm, thu nhập… Dưới tác động q trình tồn cầu hóa, nghiên cứu biến đổi gia đình Việt Nam nay, cần nhận thức đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống, điều làm sở để so sánh, đối chiếu, nhằm đến khẳng định biến đổi gia đình Việt Nam cách khoa học Đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống thể phương diện Về quy mơ: gia đình quy mơ lớn, có từ ba hệ trở lên sống chung; quan hệ gia đình: bất bình đẳng tất mối quan hệ; thực chức gia đình: đơng giá trị gia đình xã hội Việt Nam truyền thống, chức chịu điều tiết xã hội; chức tổ chức đời sống gia đình: gia đình đơn vị kinh tế tự sản, tự tiêu; chức giáo dục hệ trẻ, xây dựng người 119 mới: giáo dục thường mang tính chiều, với biện pháp cứng rắn; chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý tình cảm: đề cao giá trị đạo đức giá trị chi phối hầu hết mối quan hệ gia đình Tuy nhiên, gia đình Việt Nam truyền thống chứa đựng giá trị bất biến như: đề cao tình nghĩa vợ chồng; hiếu thảo cháu; đùm bọc giúp đỡ anh em, chị em; u q, kính trọng ơng bà, người cao tuổi… Dưới tác động trình tồn cầu hóa; với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; kinh tế thị trường; sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta gia đình năm qua làm cho gia đình Việt Nam có biến đổi sâu sắc Một mặt biến đổi mang tính tích cực, phù hợp với xu chung phát triển gia đình đại, văn minh Mặt khác, biến đổi gia đình Việt Nam nảy sinh số khía cạnh tiêu cực, hạn chế, gây nên va đập làm tan lỗng giá trị gia đình truyền thống, ảnh hưởng xấu đến nổ lực xây dựng gia đình nước ta Để xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc điều kiện toàn cầu hóa nay, luận văn xác định số phương hướng giải pháp sau: Về phương hướng, bao gồm: Một là, xây dựng gia đình Việt Nam q trình tồn cầu hóa sở kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống, tiếp thu giá trị tiến gia đình đại giới; Hai là, xây dựng gia đình Việt Nam thực sở quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến bảo đảm quyền tự kết hôn tự ly hôn; Ba là, xây dựng gia đình Việt Nam phải gắn liền với xây dựng quan hệ tốt đẹp cộng đồng bên ngồi gia đình như: cồng đồng họ tộc, cộng đồng dân cư nơi gia đình cư ngụ; Bốn là, xây dựng gia đình Việt Nam cần phải gắn với phong trào 120 xây dựng phát triển kinh tế - xã hội văn hóa địa phương đất nước Về giải pháp, có giải pháp: Một là, xây dựng hồn thiện hệ thống dịch vụ sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình; Hai là, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình; thực có hiệu quản lý nhà nước đẩy mạnh q trình xã hội hố cơng tác gia đình; Ba là, kết hợp chặc chẽ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục xã hội việc rèn luyện nhân cách, đạo đức người để xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc; Bốn là, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác gia đình; Năm là, kế thừa đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học gia đình, nhằm bảo đảm sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định sách pháp luật gia đình; Sáu là, đẩy mạnh cơng tác giáo dục tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước, trọng nội dung liên quan đến Luật Hôn nhân Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số Các giải pháp vừa nêu có quan hệ tương tác lẫn nhau, để xây dựng gia đình Việt Nam điều kiện tồn cầu hóa cần thực cách đồng bộ, đồng thời giải pháp 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo văn kiện trình đại hội XI Đảng, lưu hành nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội Trần Thị Kim Xuyến (2004), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc phát triển nhân cách trẻ em, Viện văn hóa – thơng tin, Hà Nội GS,TS Lê Thị Quý (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2008), Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Tập III, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội GS Lê Thi (1994), Gia đình Việt Nam Các trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 GS Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tư điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 13 Phạm Việt Long (2004), Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chủ nghĩa Mác- Lênin với vấn đề gia đình (1987), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Mátxcơva 20 C Mác Ph Ăngghen (1995): Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khiêu (1983), Bàn xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính Trị quốc Gia, Hà Nội 23 Tơn Ngũ Viên (2002), Tồn cầu hóa nghịch lý giới tư chủ nghĩa, NXB Thống kê, Hà Nội 24 Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Tịng,(đồng chủ biên) (2004), Tồn cầu hóa – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Bình (đồng chủ biên)(2001), Tồn cầu hóa phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 26 Dương Phú Hiệp (chủ biên) (2010), Tác động tồn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Kim Ngọc (2002), Kinh tế giới năm 2001 – 2002: đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 George Soros (1999), Khủng hoảng chủ nghĩa tư toàn cầu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Giáo trình (2000), lý luận văn hóa đường lối văn hóa đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 31 Lê Thi (2002), Gia đình việt nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ, Đề tài kx.07-09 (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb.Thông tin lý luận, Hà Nội 34 Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi mới- thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 35 Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Minh (2000), Gia đình phát triển phụ nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 124 39 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2000), Dân số thành phố Hồ Chí Minh- kết tổng điều tra ngày 1-4-1999, Nxb Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Thi (1996), (chủ biên), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Luật bình đẳng giới (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C Mác Ph Ăngghen (1980): Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự Thật, Hà Nội 43 Lê Thi (2004), Gia đình, Phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 45 Luật phịng, chống bạo lực gia đình (2008), Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 2008 46 Vũ Huy Tuấn (chủ biên) (2004), Xu hướng gia đình ngày (Một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Trung tâm thơng tin tư liệu (1999), Tồn cầu hóa: Quan điểm thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TW – Trung tâm thông tin tư liệu (1999), Tồn cầu hóa: Quan điểm thực tiễn, kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa – Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đỗ Thị Bình – Lê Ngọc Văn – Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 125 51 Ban Bí thư (2005), Chỉ thị số 49 – CT/TW xây dựng gia đình thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 52 Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54 Bùi Đình Châu (2000), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 55 Charles – Albert Michalet (2005), Suy nghĩ toàn cầu hóa, Nxb Đà Nẵng 56 Ngơ Văn Điểm (2001), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lê Quý Đức - Vũ Thy Huệ (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Dương Tự Đàm (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Đặng Dương Kiệt (chủ biên) (2006), Gia đình Việt Nam, giá trị truyền thống vấn đề tâm – bệnh lý xã hội, Nxb Lao động 60 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên 61 Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Thanh Lê (2001), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 63 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, địa hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 65 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Gia đình gương xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Oanh (1999), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ 67 Pruno Palier (2003), Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Pruno Palier (2003), Chính sách xã hội q trình tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Samuel Hungtingon (2006), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Thanh (2003), Những mảng tối tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Vũ Huy Tuấn (chủ biên) (2004), Xu hướng gia đình ngày (Một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm Hải Dương), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện kinh tế giới (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 C Mác Ph Ăngghen, (1996): Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Cơng Hồn (1996), Tâm lý học gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Thị Hòe (2008), “Đảm bảo quyền tham gia trị phụ nữ bối cảnh tồn cầu hóa nước ta nay”, Thơng tin Khoa học Xã hội , Hà Nội, (số 3), tr 28 – 25 76 Pháp lệnh dân số nghị định hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 77 Lê Thi (1992), “Gia đình vai trị người phụ nữ”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 13/1992 127 78 Lê Thi (1994), Gia đình Việt Nam Các trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Đặng Quang Thành, Lê Thị Thủy, Hồ Bá Thâm (2003), Tình u, nhân gia đình: số vấn đề nay, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 80 Phan Thị Thanh (2001), Tiến bình đẳng giới cơng việc Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 81 Phạm Công Sơn (1999), Đạo nghĩa gia đình, Nxb Đồng Nai 82 Phạm Công Sơn (1999), Nền nếp gia phong, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 83 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa, Hà Nội 84 Lê Thị Hồng Hải (2008), Một số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề gia đình, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 3/2008 85 Mahathir Mohamad (2004), Tồn cầu hóa kinh tế, thực mới, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 86 Văn Tân (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... TRẠNG BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA TRONG NHỮNG NĂM QUA 70 2.2.1 Những biến đổi tích cực gia đình Việt Nam tác động tồn cầu hóa năm qua 70 2.2.2 Những biến đổi. .. Việt Nam chuyển đổi Phần thứ nhất, đề cập vấn đề lý luận gia đình biến đổi gia đình, nhiều khái niệm then chốt như: gia đình, cấu trúc gia đình, chức gia đình, văn hóa gia đình biến đổi gia đình. .. hóa gia đình 46 Chương 2: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 57 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w