Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên đề tài: CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG VIỆC GIẢNG DẠY VỀ CÁC NGÀNH LUẬT THUỘC MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hồng Vân Thành viên: TS Phạm Thị Ngọc Thu ThS Nguyễn Văn Phái ThS Lê Hồng Giang Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : NHỮNG YÊU CẦU VÀ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY CÁC NGÀNH LUẬT VIỆT NAM TRONG MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Những yêu cầu việc giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC theo quy định Bộ giáo dục đào tạo 1.2 Cách tiếp cận số ngành luật việc giảng dạy môn PLĐC số trường đại học theo chương trình khung năm 2005 1.3 Thực tiễn giảng dạy pháp luật Đại cương trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trước năm 2009 14 1.4 Những điều chỉnh ban đầu việc giảng dạy môn Pháp luật Đại cương trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 17 CHƯƠNG II : CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 29 2.1 Cách tiếp cận nội dung giảng dạy 29 2.2 Cách tiếp cận phương pháp giảng dạy 35 CHƯƠNG III: NHỮNG PHẢN HỒI, KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI HỌC VỀ CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆN 54 3.1 Phản phồi người học cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật bản, với tính chất nội dung mơn học PLĐC 54 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật môn PLĐC 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PLĐC (Pháp luật đại cương) VBQPPL (Văn quy phạm pháp luật) QHPLHC (Quan hệ pháp luật hành chính) PPGD (Phương pháp giảng dạy) GV (Giảng viên) SV (Sinh viên) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để nâng cao chất lượng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật hành vi chấp hành pháp luật nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục người học, góp phần ổn định mơi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số: 1928/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Theo đó, nhiệm vụ đề án 1928 xây dựng chương trình pháp luật đại cương thống trường đại học, cao đẳng để đưa kiến thức pháp luật bản, đại cương vào nội dung chương trình tất ngành đào tạo từ năm học 2009 - 2010 Do nhóm nghiên cứu nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật thuộc môn Pháp luật Đại cương” theo yêu cầu Đề án 1928 việc làm cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù Đề án 1928 thông qua công bố từ năm 2009, chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp cách tiếp cận nội dung phương pháp việc giảng dạy ngành luật Việt nam môn Pháp luật đại cương Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài “Cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật thuộc môn Pháp luật Đại cương” nhóm nghiên cứu nhằm hai mục đích bản, là: - Giới thiệu đưa phân tích, đánh giá khách quan cách tiếp cận nội dung phương pháp giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC mà nhóm xây dựng áp dụng năm học 2010 - 2011 - Trên sở so sánh với cách tiếp cận khác nội dung phương pháp giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC áp dụng số trường đại học hay số giáo trình nói chung cách tiếp cận trước nhóm nghiên cứu áp dụng trường Đại học KHXH&NV Tp HCM nói riêng, với việc phân tích kết phản hồi sinh viên cách tiếp cận mới, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp để hoàn thiện cách tiếp cận nội dung phương pháp giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài trên, nhóm nghiên cứu tập trung giải nhiệm vụ trọng tâm: - Thứ nhất, phân tích yêu cầu giảng dạy theo Đề án 1928 Bộ giáo dục Đào tạo thực tiễn giảng dạy ngành luật Việt Nam môn PLĐC số trường đại học, qua hạn chế cách tiếp cận - Thứ hai, giới thiệu phân tích cách tiếp cận nhóm nghiên cứu việc giảng dạy ngành luật Việt Nam môn PLĐC - Thứ ba, qua điều tra xã hội học, nhóm nghiên cứu phân tích, bình luận ý kiến đánh giá, đóng góp sinh viên cách tiếp cận mà nhóm nghiên cứu áp dụng hoạt động giảng dạy trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, sở xây dựng giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, nhóm áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau - Phương pháp phân tích, so sánh: sử dụng việc phân tích, so sánh yêu cầu Đề án 1928 thực tiến giảng dạy trường đại học - Phương pháp tổng hợp, quy nạp: áp dụng để tổng hợp ý kiến sinh viên, tổng hợp kết phân tích, qua đưa giải pháp hoàn thiện - Phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua điều tra, khảo sát để đưa bảng số liệu thống kê cách hệ thống toàn diện 4.1 Thiết kế bảng hỏi Bảng hỏi thiết kế rõ ràng, mạch lạc Các câu hỏi có yêu cầu hướng dẫn cụ thể Kết cấu câu hỏi câu trả lời xếp cách khoa học theo chủ đề cụ thể không gây nhầm lẫn cho người trả lời Hình thức trả lời câu hỏi linh hoạt giúp người khảo sát không nhàm chán phản ánh vấn đề xác Nội dung bảng hỏi bao gồm hai phần chính: - Phần thứ nhằm khai thác thông tin cá nhân người khảo sát - Phần thứ hai nhằm ghi nhận ý kiến người khảo sát nhóm vấn đề chính: (i) Về nhóm kiến thức chung; (ii) Về nhóm kỹ năng; (iii) Về nhóm kiến thức cụ thể ngành luật; (iv) Về nhóm câu hỏi mở Bảng hỏi thức phát cho sinh viên học mơn PLĐC trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM vào tháng 12/2010 4.2 Tiến hành khảo sát Việc khảo sát tiến hành vào buổi cuối khóa học học Bảng hỏi phát thu lại có kiểm sốt chặt chẽ nhằm tránh trường hợp thất lạc, mát, bảng hỏi không đạt chất lượng không đối tượng cần khảo sát Các số liệu thu thập qua khảo sát xử lý phần mềm SPSS, phần mềm sử dụng nhằm phục vụ cho việc phân tích thống kê số liệu Sau xử lý phần mềm SPSS, nhóm nghiên cứu phân tích cụ thể khái quát kết nghiên cứu dạng bảng số liệu có so sánh, đối chiếu nhằm xác định cách khách quan tính đắn giả thuyết mà nhóm nghiên cứu đưa xây dựng cách tiếp cận Giới hạn đề tài Đề tài tập trung vào hai vấn đề chính: (i) Cách tiếp cận nội dung; (ii) Cách tiếp cận phương pháp việc giảng dạy ngành luật Việt nam mơn PLĐC Đóng góp đề tài Đề tài có ba đóng góp bản: - Đưa giải pháp hoàn thiện cách tiếp cận nội dung phương pháp giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, tạo sở khoa học cho việc biện soạn giáo trình mơn PLĐC trường - Đề tài nghiên cứu đưa cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật Việt nam mơn PLĐC có giá trị tham khảo cho đồng nghiệp giảng dạy môn học - Đề tài nguồn tham khảo có giá trị thực tiễn cho Bộ giáo dục Đào tạo việc tổ chức thực Đề án 1928 Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu làm ba phần chính: (i) Phần mở đầu; (ii) Phần nội dung; (iii) Phần kết luận Phần nội dung đề tài kết cấu làm chương, cụ thể: Chương I: Yêu cầu thực tiễn giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC Chương II: Cách tiếp cận việc giảng dạy số ngành luật Việt nam môn PLĐC Chương III: Những phản hồi, kiến nghị người học cách tiếp cận việc giảng dạy giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG I : NHỮNG YÊU CẦU VÀ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY CÁC NGÀNH LUẬT VIỆT NAM TRONG MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Những yêu cầu việc giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC theo quy định Bộ giáo dục đào tạo Môn học Pháp luật Đại cương gồm hai phần: (i) Phần nhà nước cung cấp kiến thức nhà nước (như khái niệm, chất nhà nước, hình thức nhà nước giới) nói chung kiến thức tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN Việt Nam nói riêng (như tổ chức hoạt động Quốc Hội, Chính phủ, Tịa án, Viện kiểm sát); (ii) Phần pháp luật giới thiệu khái niệm pháp luật (như khái niệm, chất pháp luật, Quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý), chế định số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, như: Luật Dân sự, luật Hình sự, luật Hành chính, luật lao động Ngành luật Hành với nội dung quan trọng liên quan đến hoạt động quản lý nhà nước, Pháp luật Hành điều chỉnh mối quan hệ quản lý trật tự hành nhà nước, nên việc hiểu biết thực thi quy định pháp luật hành điều cần thiết sinh viên để bảo vệ quyền thực nghĩa vụ cơng dân Ngành luật Hình bao gồm chế định tội phạm hình phạt, ngành luật nghiêm khắc với quy định nhằm trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật Tương ứng với vi phạm người phạm tội phải chịu hình phạt tương ứng Do cung cấp cho sinh viên kiến thức ngành luật Hình nhằm giáo dục, răn đe ngăn ngừa họ không thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Ngành luật Dân điều chỉnh quan hệ pháp luật quan trọng đời sống xã hội liên quan đến tài sản nhân thân tổ chức cá nhân, coi luật gốc ngành luật tư, mơn Pháp luật Đại cương cần phải tiếp cận chế định quan trọng ngành luật Ngành luật Lao động bao gồm chế định liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, quy định pháp luật lao động liên quan thiết thực đến quyền lợi sinh viên sau trường, đa số sinh viên sau trường làm công ăn lương quan, tổ chức, doanh nghiệp nên hiểu biết ngành luật điều cần thiết Ngoài số quy định ngành luật khác cần thiết hành trang kiến thức đại cương pháp luật, thời lượng giảng dạy có hạn nên giảng viên phải chọn lọc việc giảng dạy nhằm cung cấp kỹ vận dụng pháp luật linh hoạt tình điều quan trọng Tuy nhiên, nội dung giảng dạy môn học này, phần ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo điều chỉnh nhiều văn khác theo chiều hướng ngày trọng hơn, thực tế chương trình đào tạo trường chưa thực đáp ứng mục tiêu mà Bộ đề 1.1.1 Theo chương trình khung năm 2005 Theo Quyết định Số 01/2005/ QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ngày 12 tháng 01 năm 2005 việc: ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành nhân văn trình độ đại học Quyết định Số 29/2005/ QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ngày 16 tháng năm 2005 việc: ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Khoa học Xã hội trình độ đại học Trong đó, mơn Pháp luật đại cương môn học bắt buộc số ngành khoa học xã hội nhân văn Theo đó, nội dung chủ yếu mơn học bao gồm kiến thức nhà nước pháp luật, quan hệ trách nhiệm pháp lý, quy phạm, văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam, cấu trúc máy Nhà nước chức năng, thẩm quyền địa vị pháp lý quan máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Như theo yêu cầu số ngành luật hệ thống pháp luật Việt nam nhắc đến cách khái quát mục nhỏ nội dung môn học mà không đề cập chế định ngành luật 1.1.2 Theo đề án 1928 Theo chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 ban hành kèm theo định số 2412/QĐ – BGDĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ngày 25/4/2008 mơn PLĐC tiếp tục bổ sung vào chương trình giáo dục đại học tất ngành học không chuyên luật1 với mục tiêu nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tôn trọng pháp luật người học ngành giáo dục Nội dung môn học tập trung vào nội dung quyền nghĩa vụ công dân, lý luận pháp luật phục vụ cho việc tìm hiểu thực pháp luật Chú trọng phổ biến giáo dục pháp luật an toàn giao thơng, phịng chống ma túy, HIV – AIDS, bảo vệ môi trường, quy chế thi cử quy đinh cụ thể liên quan đến sống học tâp phù hợp với cấp học trình độ đào tạo2 Để nâng cao chất lượng hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật hành vi chấp hành pháp luật nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục người học, góp phần ổn định môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ký Số: 1928/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Theo đó, nhiệm vụ đề án 1928 xây dựng chương trình pháp luật đại cương thống trường đại học, cao đẳng để đưa kiến thức pháp luật bản, đại cương vào nội dung chương trình tất ngành đào tạo từ năm học 2009 - 2010 Nghiên cứu đưa nội dung pháp luật phù hợp vào giảng dạy ngành cụ thể3 1.2 Cách tiếp cận số ngành luật việc giảng dạy môn PLĐC số trường đại học theo chương trình khung năm 2005 1.2.1 Về nội dung giảng dạy Căn theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo chương trình khung ban hành năm 2005, đa số trường Đại học đưa mơn Pháp luật Đại cương vào chương trình giảng dạy bắt buộc Đối tượng người học sinh viên năm thứ nhất, giai đoạn đại cương Mục tiêu môn học pháp luật đại cương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức Điểm b khoản mục V Chương trình Phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục… ban hành kèm theo Quyết định 2412/QĐ – BGDĐT ngày 25/4/2008 Khoản mục II Chương trình Phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục… ban hành kèm theo Quyết định 2412/QĐ – BGDĐT ngày 25/4/2008 Điểm c khoản Điều Quyết định số 1928/QĐ-TTg 76 Total M System issing Total 67 9.6 67 00.0 100.0 Kết điều tra bảng 17 cho thấy có 672 ý kiến kỹ phân tích giải tình pháp luật, có 500 ý kiến (chiếm 74.4% tổng số ý kiến) cho cách tiếp cận giúp họ hình thành, rèn luyện phát triển kỹ này, có 44 ý kiến (chiếm 6.5%) cho cách tiếp cận không giúp họ có kỹ phân tích giải tình huống, có 128 sinh viên cho họ không đủ sở để đưa ý kiến cách tiếp cận có thực giúp họ hình thành kỹ không Kết chứng tỏ giả thuyết mà nhóm nghiên cứu đưa hồn tồn xác, với số lượng tập tình đa dạng, tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau, bao trùm gần toàn lĩnh vực đời sống cung cấp cho sinh viên bắt đầu khóa học Trong thời gian khóa học, theo yêu cầu kế hoạch học tập sinh viên phải làm tập trước nhà trình bày trước lớp học, hội để họ rèn luyện kỹ phân tích giải tình 77 Bảng 18: Tổng hợp ý kiến sinh viên kỹ hùng biện Ky nang bien Fre quency V Dong y alid Khong dong y Khong co y kien Total M issing Total System P ercent Valid Percent 24 5.7 14 1.6 28 2.2 67 9.6 67 00.0 Cumu lative Percent 35.9 35.9 21.7 57.6 42.4 100.0 100.0 Kết điều tra bảng 18 cho thấy số lượng sinh viên cho cách tiếp cận giúp họ làm quen rèn luyện kỹ hùng biện chiếm 35.9 % tổng số ý kiến (241 ý kiến so với 672 ý kiến đánh giá vấn đề này) Kết nằm ngồi dự đốn nhóm nghiên cứu qua cho thấy giả thuyết nhóm nghiên cứu vấn đề sai hoàn toàn Bởi nhóm nghiên cứu khơng lưu ý tới vấn đề số lượng sinh viên lớp xây dựng giả thuyết kỹ hùng biện Trên thực tế, số lượng sinh viên 78 lớp đơng (trên 100 sinh viên/lớp) hội để sinh viên trình bày tranh luận vấn đề cụ thể thấp, ngồi để hình thành kỹ phải địi hỏi tự giác rèn luyện người học, theo nhóm nghiên cứu để hình thành kỹ hùng biện cho sinh viên lớp học đông việc làm khó khả thi Bảng 19: Tổng hợp ý kiến sinh viên kỹ làm việc nhóm Ky nang lam viec nhom Fre quency V Dong y alid Khong dong y Khong co y kien Total M issing Total System P ercent Valid Percent 18 7.9 21 2.3 26 9.4 67 9.6 67 00.0 Cumu lative Percent 28.0 28.0 32.4 60.4 39.6 100.0 100.0 79 Theo bảng 19 bảng 17, 18, 20, 21 cho thấy số lượng sinh viên cho cách tiếp cận giúp họ hình thành kỹ làm việc nhóm thấp kỹ mà nhóm nghiên cứu đưa ra, có 188 ý kiến (chiếm 28% 672 ý kiến) đồng ý với giả thuyết nhóm nghiên cứu Mặc dù cách tiếp cận phương pháp giảng dạy, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy theo nhóm, nhằm bước đầu giới thiệu rèn luyện cho sinh viên kỹ làm việc nhóm, kết điều tra cho thấy phương pháp không thành công Bảng 20: Tổng hợp ý kiến sinh viên kỹ vận dụng pháp luật Ky nang van dung phap luat Fre quency V Dong y alid Khong dong y Khong co y kien Total M issing Total System P ercent Percent 57 4.6 18 83 Valid 2.3 67 9.6 67 00.0 Cumu lative Percent 85.0 85.0 2.7 87.6 12.4 100.0 100.0 80 Theo kết điều tra bảng 20, cho thấy kỹ vận dụng pháp luật kỹ sinh viên rèn luyện tiếp thu cao số kỹ mà nhóm nghiên cứu đưa ra, số sinh viên cho họ học kỹ vận dụng pháp luật chiếm tỉ lệ rât cao (85% tổng số ý kiến) Đây kết vượt khả mong đợi nhóm nghiên cứu minh chứng cho giả thuyết nhóm nghiên cứu hồn tồn xác Bảng 21: Tổng hợp ý kiến sinh viên kỹ tư độc lập Ky nang tu doc lap Fre quency V Dong y alid Khong dong y Khong co y kien Total M issing Total System P ercent Valid Percent 36 3.6 10 5.7 20 0.2 67 9.6 67 00.0 Cumu lative Percent 53.9 53.9 15.8 69.6 30.4 100.0 100.0 81 Theo kết điều tra bảng 21 cho thấy, có 362/762 ý kiến (chiếm 53.9%) sinh viên cho cách tiếp cận giúp họ có khả tư độc lập, so sánh đối chiếu với bảng 17 tổng hợp ý kiến kỹ phân tích giải tình (74.4 % sinh viên cho họ học kỹ phân tích giải tình huống) nhóm nghiên cứu nhận thấy có hai khả đánh giá số liệu trên: Khả thứ nhất: đa số sinh viên có khả tư độc lập cịn số cịn ảnh hưởng cách tư lệ thuộc vào giáo viên theo kiểu học sinh phổ thơng, nên học mơn số ảnh hưởng cách tư theo kiểu phổ thông học khả tư độc lập Khả thứ hai: Về nguyên tắc, để phân tích đưa giải pháp giải tình pháp lý (bởi tình có nhiều giải pháp khác nhau) u cầu địi hỏi tính độc lập sinh viên việc tư Tuy nhiên số liệu bảng 21 bảng 17 lại chênh lệch, có số sinh viên khơng nhận thức rõ tư độc lập 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật môn PLĐC 3.2.1 Kiến nghị từ sinh viên Để tiếp nhận ý kiến đóng góp sinh viên việc hoàn thiện cách tiếp cận nội dung phương pháp giảng dạy, nhóm nghiên cứu đưa vào bảng khảo sát ba câu hỏi mang tính chất mở, là: Có điểm bạn thích mơn học ? Có điểm bạn chưa thích mơn học ? Nếu có thể, bạn muốn thay đổi điều mơn học ? Theo kết điều tra ý kiến sinh viên việc trả lời câu hỏi “có điểm bạn thích mơn học’’ (Phụ lục số 4) cho đa số sinh viên trả lời thích mơn học với 82 lý khác (có sinh viên nêu nhiều lý do, có nhiều sinh viên có lý do), theo nhóm nghiên cứu lý xếp vào hai nhóm sau: Nhóm liên quan tới nội dung kiến thức: (i) Bài tập thực tế, tình (có 184 ý kiến cho thích tập tình gắn liền với thực tế sống); (ii) Kiến thức ngành luật (có gần 500 ý kiến sinh viên thích kiến thức ngành luật bản); (iii) Quyền nghĩa vụ cá nhân (ó 50 ý kiến cho thích mơn học trang bị cho họ quyền nghĩa vụ cá nhân) Nhóm lý liên quan tới kỹ năng: Đa số sinh viên có ý kiến cho họ thích mơn học mơn học trang bị cho họ kỹ giải tình huống, số ý kiến khác nêu kỹ hùng biện nhiên số không nhiều Bên cạnh ý kiến u thích mơn học, sinh viên nêu điều mà họ thấy cịn chưa thích môn học (cụ thể phụ lục số 5) Các ý kiến chủ yếu tập trung vấn đề sau: (i) Bài tập tình cịn khó (50 ý kiến); (ii) Lý thuyết cịn q nhiều (136 ý kiến); ngồi cịn số ý kiến cho mơn học khó tiếp thu chưa hiểu rõ vấn đề thừa kế ngành luật dân Theo kết tổng hợp ý kiến trả lời câu hỏi số “Nếu có thể, bạn muốn thay đổi điều mơn học ’’ (phụ lục số 6), cho thấy đóng góp chủ yếu sinh viên để thay đổi mơn học là: giảm lý thuyết, sâu thực tiễn, tăng số lượng tập tình huống, thay đổi cách giảng để tạo thú vị buổi học, tổ chức phiên tịa giả định khóa học, tăng thời gian cho mơn học 3.2.2 Giải pháp nhóm nghiên cứu nhằm hoàn thiện cách tiếp cận Trên sở mục tiêu mơn học phân tích kết điều tra phần 3.1, đóng góp sinh viên phần 3.2.1, nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện cách tiếp cận nội dung phương pháp giảng dạy ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam sau: Về mặt nội dung: Nội dung giảng dạy gồm hai phần, lý thuyết tập 83 Về phần lý thuyết: Nhóm nghiên cứu tiếp tục lựa chọn vấn đề thuộc ngành luật (Hành chính, Hình sự, Tố tụng Hình sự, Dân sự, Tố tụng Dân sự, Lao động, Kinh doanh), nhiên có điều chỉnh lại so với vấn đề trình bày chương Các vấn đề nhóm nghiên cứu lựa chọn dựa lập luận chính: (i) Thứ nhất: Vấn đề lựa chọn vấn đề bản, liên quan trực tiếp tới sống hàng ngày sinh viên vấn đề sinh viên cần phải biết; (ii) Thứ hai: Những vấn đề đa số sinh viên cho cần thiết với thân họ sinh viên lựa chọn nhiều (thông thường 500 ý kiến, thể thông qua bảng thống kê phân tích phần 3.1.2) Các vấn đề lựa chọn ngành luật cụ thể sau: Ngành Luật Hành chính: Tập trung vào vấn đề bản, nhiều sinh viên quan tâm “Cơ quan hành nhà nước” “Vi phạm hành chính” Trong nội dung “Cơ quan hành nhà nước” nhóm nghiên cứu giới thiệu tới sinh viên chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quan hành nhà nước Phần “Vi phạm hành chính” nhóm nghiên cứu tiếp tục phân tích quy định pháp luật vi phạm hành phổ biến, điển hình dấu hiệu để nhận biết vi phạm hành Ngành Luật Hình sự: Nhóm nghiên cứu tiếp tục khai thác hoàn thiện hai vấn đề “Tội Phạm” “Hình phạt” thơng qua việc giới thiệu khái quát khái niệm tội phạm, hình phạt; cách phân loại tội phạm, hình phạt phân tích tội phạm phổ biến, loại tội phạm (tội phạm liên qua tới công nghệ thông tin mà sinh viên dễ mắc phải) qua tập tình Ngành Luật Tố tụng hình sự: Khai thác hai vấn “Qúa trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự’’; “Các quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo’’ nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình quyền bị can, bị cáo tham gia tố tụng Ngành Luật Dân sự: tập trung nhiều vào vấn đề “Các quyền nghĩa vụ dân cá nhân”; “Tài sản quyền sở hữu”; “Thừa kế”; “Hợp đồng dân sự” 84 nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật dân để họ sử dụng thực tế sống Ngành luật tố tụng dân sự: giới thiệu “Quyền nghĩa vụ nguyên đơn, bị đơn’’ Ngành Luật Lao động: Nhóm nghiên cứu tập trung vào hai vấn đề “Các quyền nghĩa vụ người lao động”; “Hợp đồng lao động” để sinh viên hiểu rõ quyền nghĩa vụ họ tham gia quan hệ lao động cụ thể, đặc biệt trang bị cho sinh viên kiến thức hợp đồng lao động Ngành luật kinh doanh: Nhóm nghiên cứu tập trung giới thiệu cho sinh viên loại hình doanh nghiệp thủ tục đăng ký kinh doanh Về phần tập: Tiếp thu ý kiến đóng góp sinh viên, nhóm nghiên cứu tiếp tục cập nhật bổ sung thêm tập tình thực tiễn (khoảng 50 tình huống) cho tất ngành luật đề cập môn học từ nguồn khác (sách báo, phim ảnh, án ) Đặc biệt nhấn mạnh tới tập ngành luật lao động, cấu tập tập tình mà nhóm nghiên cứu biên soạn, tập tranh chấp lao động cịn Về phương pháp giảng dạy: Nhóm nghiên cứu thấy mặt lý thuyết bốn phương pháp mà nhóm sử dụng để giảng dạy ngành luật hoàn toàn phù hợp (phương pháp giảng dạy theo vấn đề, phương pháp giảng dạy theo nhóm, phương pháp giảng dạy theo tình huống, phương pháp thuyết giảng), nhiên theo ý kiến sinh viên phân tích phần 3.2.1 nhóm nghiên cứu giảm bớt việc thuyết giảng giảng viên vấn đề hai ngành luật tố tụng (tố tụng hình tố tụng dân sự) thay vào cho sinh viên xem phim phiên tòa giả định hướng dẫn sinh viên tham dự phiên tòa cá tòa án viết báo cáo thu hoạch 85 KẾT LUẬN Thông qua việc thực đề tài “Cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật thuộc môn Pháp luật Đại cương” nhóm nghiên cứu nhằm mục đích giới thiệu đưa phân tích, đánh giá khách quan cách tiếp cận nội dung phương pháp giảng dạy ngành luật Việt nam mơn PLĐC mà nhóm xây dựng áp dụng năm học 2010 - 2011 Đồng thời, sở so sánh với cách tiếp cận khác vấn đề áp dụng số trường đại học hay số giáo trình nói chung cách tiếp cận trước nhóm nghiên cứu áp dụng trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM nói riêng, với việc phân tích kết phản hồi sinh viên cách tiếp cận mới, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp để hoàn thiện cách tiếp cận mới, cụ thể: Trong chương I, nhóm nghiên cứu phân tích yêu cầu giảng dạy thực tiễn việc giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC nhằm bất cập cách tiếp cận cần thiết phải đổi cách thức tiếp cận việc giảng dạy ngành luật môn PLĐC Những yêu cầu giảng dạy ngành luật mơn PLĐC nhóm nghiên cứu đưa để làm sở đánh giá cách tiếp cận yêu cầu mặt nội dung kiến thức mà Bộ Giáo dục Đào tạo đưa khung chương trình đào tạo 2005 đề án 1928 Dựa yêu cầu trên, nhóm nghiên cứu đưa phân tích, đánh giá khách quan cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật môn PLĐC ba trường đại học, là: Đại học Cần thơ; Đại học Mở Tp.HCM Đại học KHXH&NV Tp.HCM (trước năm học 2010 2011) Qua trường hợp nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu số bất cập việc giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC, cụ thể sau: 86 - Nội dung giảng dạy ngành luật chủ yếu nặng lý thuyết mang tính chất giới thiệu thức kiến khái quát không vào vấn đề cụ thể, khơng có tập tình thực tiễn - Mục tiêu giảng dạy chủ yếu hướng tới việc giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho sinh viên, mà không trọng tới việc trang bị kiến thức kỹ cần thiết (kỹ phân tích giải tình huống, kỹ vận dụng pháp luật vào sống) - Phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết giảng, nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo kiểu thuộc lòng sở phân tích tổng hợp khái niệm, đặc điểm, dẫn đến hậu môn học khô khan, nặng lý thuyết, khó hấp dẫn người học Trong chương II, nhóm nghiên cứu giới thiệu phân tích cách tiếp cận mà nhóm áp dụng năm học 2010 - 2011, bao gồm hai vấn đề: (i) Cách tiếp cận nội dung giảng dạy ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, với tính chất nội dung môn PLĐC; (ii) Cách tiếp cận phương pháp giảng dạy Trong cách tiếp cận nội dung giảng dạy ngành luật mơn PLĐC, nhóm nghiên cứu mô tả vấn đề lý thuyết tập ngành luật bảy ngành luật mà nhóm nghiên cứu cho gần gũi cần thiết với sống sinh viên, đồng thời đưa mục tiêu cụ thể ngành luật (mục tiêu trang bị kiến thức kỹ cho sinh viên) Trong tiếp cận phương pháp giảng dạy, nhóm nghiên cứu trình bày bốn phương pháp: (i) Phương pháp giảng dạy theo vấn đề; (ii) Phương pháp giảng dạy theo nhóm; (iii) phương pháp giảng dạy tình huống; (iv) phương pháp thuyết giảng cách áp dụng phương pháp hoạt động giảng dạy nhóm nghiên cứu Trong chương III, nhóm nghiên cứu tập trung phân tích ý kiến đánh giá sinh viên cách tiếp cận việc giảng dạy cách ngành luật Việt nam môn PLĐC sở năm giả thuyết mà nhóm đưa xây dựng áp dụng cách tiếp cận mới, năm giả thuyết là: 87 Giả thuyết 1: Trước áp dụng cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật bản, với tính chất nội dung mơn học PLĐC đa số sinh viên cho môn học không thú vị không cần thiết Giả thuyết 2: Sau áp dụng cách tiếp cận việc giảng dạy ngành luật bản, với tính chất nội dung môn học PLĐC đa số sinh viên cho môn học thú vị cần thiết Giả thuyết 3: Về mặt kiến thức, cách tiếp cận cung cấp cho sinh viên: Những kiến thức ngành luật Việt Nam Những kiến thức pháp luật hữu ích cho sống Nhiều tình pháp lý gần gũi với thực tế sống Giả thuyết 4: Về ý nghĩa môn học, cách tiếp cận sẽ: Giúp sinh viên hiểu rõ vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, cộng đồng Góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật sinh viên Giả thuyết 5: Về mặt kỹ năng, cách tiếp cận giúp sinh viên hình thành phát triển kỹ năng: Phân tích giải tình Hùng biện Làm việc nhóm Vận dụng kiến thức pháp luật vào sống Tư độc lập Từ kết phân tích đó, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện nội dung phương pháp việc giảng dạy ngành luật mơn PLĐC 88 Đó tất mà nhóm nghiên cứu đạt đề tài hy vọng kết góp phần vào việc hồn thiện đổi cách giảng dạy ngành luật Việt Nam môn PLĐC trường đại học Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2004), Tìm hiểu Pháp luật đại cương, Nxb Tổng hợp Tp HCM Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định Số 01/2005/ QĐ-BGDĐT (12/01/2005): Ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành nhân văn trình độ đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định Số 29/2005/ QĐ-BGDĐT (16/9/2005): ban hành Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Khoa học Xã hội trình độ đại học, Hà Nội Sổ tay Phương pháp giảng dạy Đánh giá, Đại học Nha Trang, năm 2006, lưu hành nội Lê Minh Toàn (chủ biên) (2008), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị quốc gia Lê Văn Hưng (chủ biên) (2008), Tìm hiểu Pháp luật đại cương, Nxb Tổng hợp Tp HCM Chương trình đào tạo mơn Pháp luật đại cương trường Đại học Cần Thơ Chương trình đào tạo môn Pháp luật đại cương Khoa Đông Nam Á - Đại học Mở Tp HCM Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 2412/QĐ-BGDĐT (ngày 25/4/2008): Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục ngành giáo dục thực Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 75/KH-BGDĐT (ngày 25/4/2008): Kế hoạch Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2008 ngành giáo dục, Hà Nội 90 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 1928/QĐ-TTg (ngày 20/11/2009): Phê duyệt Đề án "Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường", Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 143/KH-BGDĐT (29/3/2011): Kế hoạch Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2011 ngành Giáo dục, Hà Nội ... dựng cách tiếp cận (về nội dung phương pháp giảng dạy) việc giảng dạy ngành luật Việt nam môn PLĐC 29 CHƯƠNG II : CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI... đầu việc giảng dạy môn Pháp luật Đại cương trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 17 CHƯƠNG II : CÁCH TIẾP CẬN MỚI TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 29 2.1 Cách. .. ĐẠI CƯƠNG Cách tiếp cận mà nhóm nghiên cứu đưa đề tài này, bao gồm hai vấn đề: (i) Cách tiếp cận nội dung giảng dạy ngành luật Việt Nam môn PLĐC; (ii) Cách tiếp cận phương pháp giảng dạy 2.1 Cách