1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số cách tiếp cận mới trong dạy học

37 606 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 319,83 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ *** TRẦN MINH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CÁNH TIẾP CẬN MỚI TRONG DẠY HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học Th.s:Nguyễn Ngọc Tuấn Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Ngọc Tuấn, Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện nội dung khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý, thầy cô giáo Khoa Vật lý - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp K33D-SPKT động viên, cổ vũ giúp đỡ suốt thời gian làm khóa luận Hà Nội,tháng 05 năm 2011 Tác giả Trần Minh Phượng Trần Minh Phượng K33D - SPKT LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Đại học Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tên là: Trần Minh Phượng Sinh viên lớp: K33D-SPKT Khoa: Vật lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu số cách tiếp cận dạy học” kết nghiên cứu tìm tòi, tra cứu tài liệu có định hướng ThS Nguyễn Ngọc Tuấn - khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề tài không chép từ tài liệu có sẵn kết nghiên cứu không trùng với tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Trần Minh Phượng MỤC LỤC Trần Minh Phượng K33D - SPKT Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Phần Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Phần 2: Nội dung…………………………………………………….4 Chương I Những vấn đề cách tiếp cận vận dụng trình dạy học……………………………………………………4 1.1 Quan điểm tiếp cận dạy học…………………………… 1.2 Những khái niệm bản………………………………………5 1.2.1 Khái niệm dạy học………………………………………….5 1.2.2 Quá trình dạy học………………………………………… 1.2.3 Tiếp cận………………………………………………… 1.2.4 Các cách tiếp cận dùng trình dạy học…… 1.3 Các phương pháp dạy học truyền thống đại……………8 1.3.1 Các phương pháp dạy học truyền thống……………………8 1.3.2 Các phương pháp dạy học đại……………………….11 Chương II Tiếp cận dạy học……………………………….14 2.1 Cách tiếp cận trình………………………………………….14 2.1.1 Bản chất cách tiếp cận trình…………………… 14 2.1.2 Các kĩ cách tiếp cận trình………………… 14 2.1.3 Giảng dạy theo cách tiếp cận trình………………… 17 Trần Minh Phượng K33D - SPKT 2.1.4 Cơ hội hạn chế cách tiếp cận trình……………19 2.2 Cách tiếp cận phát hiện…………………………………………20 2.2.1 Bản chất cách tiếp cận phát hiện…………………… 20 2.2.2 Những vấn đề cần thiết giảng dạy khái niệm…………21 2.2.3 Dạy học theo cách tiếp cận phát hiện…………………… 22 2.2.4 Cơ hội hạn chế cách tiếp cận phát hiện………… 24 2.3 Cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề…………………… 25 2.3.1 Đặc điểm cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề………………………………………………………………………… 25 2.3.2 Cách thức điều tra tìm tòi, giải vấn đề……………26 2.3.3 Cơ hội hạn chế cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề…………………………………………………………………… 27 2.3.4 Ưu điểm cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề…28 2.4 Điều kiện khả vận dụng cách tiếp cận dạy học…28 2.4.1 Điều kiện vận dụng……………………………………….28 a, Theo mục đích dạy…………………………………….28 b, Theo nội dung dạy…………………………………… 28 c, Theo sở vật chất……………………………………… 28 2.4.2 Khả vận dụng……………………………………… 29 a, Khả giáo viên…………………………………….29 b, Khả học sinh…………………………………… 30 Phần 3: Kết luận chung……………………………………………31 Tài liệu tham khảo…………………………………………………32 Trần Minh Phượng K33D - SPKT PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu thực tế thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, giáo dục Việt Nam đứng trước toán phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp, phương tiện dạy học Vì luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đề mục tiêu giáo dục phổ thông sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc”.(Luật giáo dục, Chương – mục 2, điều 27) Để thực mục tiêu trên, Luật giáo dục quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.(Luật giáo dục, Chương – mục 2, điều 28) Để thực mục đích trên, ngành giáo dục tiến hành đổi sách giáo khoa tất cấp học phổ thông, bố trí lại khung chương trình, giảm tải lượng kiến thức không cần thiết, đưa sách giáo khoa vào trường phổ thông Đi đôi với việc đổi sách giáo khoa, đổi chương trình đổi phương pháp dạy học Nhưng đổi phương pháp dạy học để dạy học đạt hiệu quả? Đây vấn đề cấp thiết nghiệp giáo dục nước ta Trần Minh Phượng K33D - SPKT Hiện việc đổi phương pháp dạy học tiến hành tất cấp ngành giáo dục theo quan điểm: “tích cực hóa hoạt động học tập”, “hoạt động hóa người học”, “lấy người học làm trung tâm”… Những quan điểm bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Trong năm gần đây, việc vận dụng cách tiếp cận vào dạy học với tinh thần nhấn mạnh vai trò trung tâm học sinh trình dạy học giúp khơi dậy hứng thú, lòng ham học tập, tìm tòi, kích thích tư sáng tạo học sinh Với cách tiếp cận này, học sinh chuyển từ vai trò người tiếp nhận kiến thức sang vị chủ động suốt trình học Vì lí trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu số cách tiếp cận dạy học” Mục đích nghiên cứu Từ phương pháp dạy học truyền thống đại biết; cách thức vận dụng chúng dạy học; đến giới thiệu, phân tích, để đưa số cách tiếp cận vào trình dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Các khái niệm, đặc điểm, ưu - nhược điểm, yêu cầu bản, điều kiện cần thiết, tiêu chí cần có cách tiếp cận sử dụng trình giảng dạy 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Các phương pháp dạy học truyền thống đại Một số cách tiếp cận dạy học Trần Minh Phượng K33D - SPKT Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, có sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp nghiên cứu lý luận, thống kê, thu thập ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm hai chương: Chương I Những vấn đề cách tiếp cận vận dụng trình dạy học Chương II Tiếp cận dạy học Trần Minh Phượng K33D - SPKT PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁCH TIẾP CẬN ĐƯỢC VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1.1 Quan điểm tiếp cận dạy học Quan điểm tiếp cận dạy học truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phương pháp dạy học lấy hoạt động người thầy trung tâm Theo Frire – nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi phương pháp dạy học “hệ thống ban phát kiến thức”, trình truyền tải thông tin từ người thầy sang người học trò Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, “kho tri thức” sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với cách tiếp cận học sinh này, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo cách thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao người dạy nên nhược điểm cách dạy học truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Phương pháp dạy học đại xuất nước phương Tây (ở Mỹ, Pháp… ) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Đó cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Với cách tiếp cận dạy học này, giáo viên giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người giáo viên có vai trò cố vấn điều khiển tiến trình Trần Minh Phượng K33D - SPKT dạy Những cách tiếp cận ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh; từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy theo cách tiếp cận thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy học sinh Ưu điểm cách tiếp cận trọng kĩ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo cách tiếp cận giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình song không tập trung cao, học sinh khó hệ thống logic Dù cách tiếp cận truyền thống hay đại có đặc điểm, ưu nhược điểm riêng Không có phương thuốc chữa bách bệnh, phương pháp dạy học chìa khóa vạn Việc nghiên cứu kĩ dạy, đặc điểm môn đối tượng người học để có phối kết hợp đa dạng phương pháp việc cần làm giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Khái niệm dạy học Nhiều tác giả cho rằng: “ Dạy học toàn thao tác có mục đích nhằm chuyển giá trị tinh thần, hiểu biết, giá trị văn hóa mà nhân loại cộng đồng đạt vào bên người” Quan niệm lí giải đầy đủ cách mà giáo dục cố gắng đào tạo người thích ứng với nhu cầu xã hội Tuy nhiên quan niệm làm cho giáo dục sau phát xã hội Bởi có nhiệm vụ tái lại giá trị tinh thần xã hội vật chất hóa cách để trở lại thành giá trị tinh thần bên người học Quan niệm ngược lại quan niệm Trần Minh Phượng K33D - SPKT Để đạt điều đó, giáo viên cần thiết kế hoạt động cho học sinh hay cho nhóm học sinh Dĩ nhiên để hoạt động tiến hành có hiệu quả, giai đoạn chuẩn bị giáo viên nên tham khảo ý kiến học sinh đảm bảo điều kiện vật chất cần thiết Các mục tiêu, hành vi cần nêu cách cụ thể nhằm mục đích đạt kĩ mong muốn sau học b, Thực giảng theo cách tiếp cận trình + Giới thiệu Giáo viên bắt đầu việc giới thiệu kĩ học sinh cần nắm bắt qua học Giáo viên kể câu chuyện, giai thoại tầm quan trọng kĩ nêu học Học sinh giới thiệu tài liệu hướng dẫn cách quan sát thao tác dụng cụ xử dụng + Tổ chức hoạt động phát triển kĩ Giáo viên bố trí học sinh tiết học phụ thuộc vào loại hình hoạt động mà em tiến hành tài liệu có tay Nên chia học sinh thành đôi để em tham gia vào hoạt động thể chất lẫn tinh thần Nếu em học cách quan sát hoa hay chim giáo cụ cần có phải hoa hay chim Nếu học sinh học cách suy luận kiện thông qua việc quan sát loạt tranh, giáo viên nên chia em thành nhóm ba bốn người Trong hoạt động học sinh cần có hướng dẫn cụ thể giáo viên thông qua câu hỏi gợi ý hướng dẫn thích hợp Trong trình giảng bài, giáo viên quan sát lớp học cách tổng quát cố gắng lượng hóa tiếp thu học sinh Khi giao tập tiết học, học sinh có khiếu thường hoàn thành sớm bạn khác lớp, giáo viên nên giao cho em số tập khác với dụng cụ học tập cần thiết Khi lớp làm xong phần tập, giáo viên nên yêu cầu em áp dụng điều học vào tập hay tình Trần Minh Phượng K33D - SPKT 22 Thông qua kết tình vậy, người giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu học sinh + Kết thúc học Giáo viên cần tóm tắt lại điểm học, thông qua hình thức thảo luận ngắn có tham gia tất học sinh Ví dụ, giáo viên đưa câu hỏi như: Hãy so sánh động xăng kỳ động điêzen kỳ ? Dựa câu trả lời học sinh đưa ra, giáo viên hướng dẫn lớp thảo luận nhấn mạnh vào câu trả lời Nếu hoạt động thực giúp học sinh hình thành khái niệm tổng quát hóa cuối học giáo viên cần củng cố lại khái niệm tổng quát hóa mà em hình thành tiết học 2.1.4 Ưu điểm nhược điểm cách tiếp cận trình Cách tiếp cận trình dùng dạy học đầu thiết kế để áp dụng cho học sinh tiểu học lớp đầu trung học sở Cách tiếp cận có hiệu việc dạy học môn khoa học, áp dụng cho môn khác mà không chứa đựng rào cản chủ đề giả tạo Người ta cho rằng, nội dung môn học, thông qua thực hành quan sát, phân loại, suy đoán, v.v…học sinh hình thành khái niệm tổng quát hóa, tảng kiến thức Cách tiếp cận trình áp dụng cách dễ dàng với lớp đầu trung học sở mà chương trình học phân chia thành môn học riêng biệt a, Những ưu điểm cách tiếp cận trình Xây dựng kĩ để học sinh áp dụng trình học tập môn - Nội dung số lĩnh vực môn trở nên lạc hậu phát minh khoa học kĩ thuật tìm thấy đòi hỏi thông tin mới, Trần Minh Phượng K33D - SPKT 23 kĩ trình bổ ích có giá trị cá nhân người học - Vì cách tiếp cận mang tính thực tiễn cao, nên hấp dẫn học sinh ; học sinh học nhanh, thực hành thành thạo trở nên tự tin - Sự thục tiến trình xây dựng kĩ giúp hình thành khái niệm Học kĩ nói suông mà đòi hỏi phải có ngữ cảnh cụ thể để vận hành Ví dụ, muốn dạy học học sinh cách cân, đo, em hình thành khái niệm mét, kilôgram, đơn vị khối v.v… b, Một số nhược điểm cách tiếp cận trình - Sự hiểu biết phạm vi ứng dụng phương pháp nhiều hạn chế, phương pháp trình phương pháp dạy học nhiều nhà trường - Tiếp cận trình đòi hỏi giáo viên phải giàu trí tưởng tượng để đưa hoạt động mà học sinh vận dụng kĩ việc học - Tiếp cận trình thích hợp với môn học thiên khoa học môn học thiên nghệ thuật 2.2 Cách tiếp cận phát 2.2.1 Bản chất cách tiếp cận phát Theo Bruner, Wittrock Cronbach, “phát hiện” hiểu theo nhiều cách khác Theo họ phát xảy người sử dụng trí tuệ để làm nảy sinh khái niệm hay nguyên lý Nếu đồng ý với cách phát phát hấp thụ mặt tinh thần khái niệm hay nguyên lý mà cá nhân đúc kết từ hoạt động thể chất hay tinh thần Một học sinh đọc số tài liệu cảm thấy khó hiểu Học sinh nghe người khác nói điều này, việc nói chuyện với giáo viên bạn lớp lúc không khả quan Sau thời gian dài trao đổi với bạn bè hay đọc sách học sinh thấy việc sáng tỏ rõ ràng Như thế, Trần Minh Phượng K33D - SPKT 24 học sinh phát khái niệm hay nguyên lí mà điều trước vượt hiểu biết 2.2.2 Những vấn đề cần thiết giảng dạy khái niệm Các nhà tâm lý cho rằng, khái niệm vấn đề cốt lõi trình tư Hiểu khái niệm dẫn đến hình thành nguyên lý tổng quát hóa, giúp cho việc giải vấn đề cách hiệu Trong giây phút ngày qua đi, nhận biết vật thể xung quanh ta Bộ não, thay có riêng phản ứng cho kiện, phân loại kiện thành chủng loại hay nhóm Nếu nghe thấy âm đặc biệt đó, nói “một ô tô ngang qua” , lẽ đầu hình thành khái niệm tiếng động ô tô Nếu nhìn thấy vật đó, nói “con ngựa” lẽ hình thành đầu khái niệm ngựa Tất kiến thức dựa thực nghiệm trải qua tư Kiến thức ban đầu nhận thức tượng tự nhiên Có nhiều loại khái niệm khác nhau, phân loại khái niệm có liên quan tới vật thể cụ thể, chẳng hạn bàn, ghế, ô tô tải kim loại Những khái niệm khác lại đề cập tới trình diễn ra, ví dụ trưởng thành, lão hóa, tính xã hội hóa học tập Một số khái niệm khác rõ mối quan hệ thời gian không gian vật thể, người hay kiện; ví dụ như: trên, dưới, trước sau Nhận thức người thay đổi dần theo trưởng thành kinh nghiệm tích lũy Các khái niệm điều chỉnh sửa đổi để thích hợp thông tin mà cá nhân hấp thụ Sự phát triển xem đường xoáy chôn ốc, hẹp đáy rộng đỉnh Do đó, khái niệm tế bào người học sinh trung học hiểu không không cặn kẽ cách hiểu người học môn hóa sinh có nhiều năm nghiên cứu tế bào Cũng Trần Minh Phượng K33D - SPKT 25 tương tự vậy, nhận thức người nông dân vấn đề dân chủ khác không xác giảng viên dạy môn trị, lẽ người nông dân điều kiện để hình thành khái niệm dựa hiểu biết sâu rộng dân chủ 2.2.3 Dạy học theo cách tiếp cận phát Dạy học theo cách tiếp cận phát phụ thuộc vào mục tiêu giảng, dạy cho học sinh khái niệm hay tổng quát hóa Ở lớp trung học, giáo viên thường trọng vào dạy khái niệm nguyên lý đơn giản Ví dụ, câu: Nước yếu tố cần thiết cho sống động - thực vật, người giáo viên cần phải tạo điều kiện để học sinh có hội hình thành khái niệm thông qua học nước, vật sống chết, cối động vật trước để em tìm đến tổng quát hóa Dưới số gợi ý bước cần tiến hành trình dạy khái niệm Hai bước nằm phần chuẩn bị giáo viên Bước : Mô tả học sinh làm sau học khái niệm Sau học khái niệm mới, học sinh nhận biết ví dụ liên quan đến khái niệm Giả sử tiết học hóa, giáo viên đưa số ví dụ kim loại Thông qua quan sát thực ngiệm, em đưa loạt tiêu chí để giúp phân biệt kim loại Trong trình làm vậy, em hình thành khái niệm kim loại Sau giáo viên cho xem thêm vài mẫu kim loại kim loại màu để giúp em củng cố thêm hiểu biết khái niệm kim loại Bước : Rút gọn số khái niệm đơn giản, đặc thù cần thiết giúp cho việc hiểu thấu đáo khái niệm thích hợp Ở ví dụ trước, học sinh học khái niệm kim loại tiết Hóa Một số khái niệm đơn giản đặc tính nên giới thiệu trước em bắt đầu hình thành khái niệm kim loại Ví dụ kim loại (1) chất dẫn nhiệt điện tốt, (2) kết Trần Minh Phượng K33D - SPKT 26 hợp với a-xit tạo thành muối, (3) chất sản sinh điện từ Để hình thành khái niệm kim loại, việc học sinh cần làm biết tám đặc tính khái niệm liên quan Nhiệm vụ người giáo viên lúc cần nêu số đặc tính quan trọng nhằm giúp học sinh hiểu khái niệm phức Trong trường hợp giáo viên nên nhấn mạnh đặc tính quan trọng bỏ qua đặc tính khác Bước : Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh Ở bước nên tập trung vào hành vi ứng xử học sinh Kết nghiên cứu (của Wittrock, Keisler Stern, 1974) rõ, giáo viên nêu tên hay nhãn hiệu hóa chất em học, học sinh dễ dàng hình thành khái niệm chất đầu Chẳng hạn, muốn dạy khái niệm động vật có vú, từ đầu nên cho học sinh xem tranh/ảnh loại động vật có vú, thay vào ảnh nói chó, ngựa, thỏ Khi giáo viên nêu khái niệm/nhãn hiệu lớp học, học sinh hiểu nhớ nhanh giáo viên không nêu rõ khái niệm/nhãn hiệu cho học sinh nghe Bước : Nêu ví dụ ví dụ sai khái niệm Trong trình dạy khái niệm mới, giáo viên nên đưa ví dụ ví dụ sai khái niệm Việc làm có hiệu nêu ví dụ có tính chiều Một ví dụ ví dụ phản ánh đủ đặc tính khái niệm, ví dụ khái niệm thực phẩm trứng, thịt bò, khoai, mỡ, sắn, chuối ; hoa hồng, chim kền kền, xăng dầu, xà phòng ví dụ sai, không phản ánh đặc tính thực phẩm Số lượng ví dụ ví dụ sai mà giáo viên sử dụng phụ thuộc vào thời gian bố trí tiết học Theo Gagen, giáo viên nên đưa số lượng vừa phải ví dụ để minh chứng cho khái niệm muốn dạy cho học sinh Số lượng ví dụ sai nêu phụ thuộc vào giáo viên Tuy nhiên ví dụ sai nêu có liên quan tới đặc tính mà học sinh hay nhầm lẫn nên đề cập tới Trần Minh Phượng K33D - SPKT 27 Bước : Đưa hàng loạt ví dụ lúc Trong giáo viên nêu ví dụ sai khái niệm, giáo viên nên tạo điều kiện để học sinh quan sát lúc ví dụ Làm giúp học sinh nhớ nhanh liên tục Khi học sinh có ý kiến phản hồi, giáo viên nên có nhận xét hay sai sau Những câu nhận xét mang tính khích lệ nhằm mục đích củng cố học cho em Bước : Đánh giá kết học sinh Giáo viên cần tiến hành đánh giá học theo gợi ý sau: giáo viên nêu ví dụ sai khái niệm mà em học; giáo viên sử dụng lại câu trả lời học sinh để củng cố lại giảng Giá trị việc đánh giá trình học khái niệm thời điểm chủ yếu giúp cho giáo viên biết mức độ đạt mục tiêu giảng 2.2.4 Cơ hội hạn chế cách tiếp cận phát a, Cơ hội cách tiếp cận phát Phương pháp phát phương pháp Jerome Bruner đề cao Theo Bruner, ý nghĩa phương pháp tóm tắt sau (bruner, 1961) : “Giới thiệu môn học cho nghĩa bắt buộc người phải cam kết thực Mục đích hướng dẫn tham gia vào trình để có kiến thức Chúng ta dạy mục đích tạo thư viện sống môn mà muốn giúp học sinh suy nghĩ cách có cân nhắc tham gia vào tiến trình tìm tòi kiến thức Hiểu biết tiến trình sản phẩm” Phương pháp phát đề cập áp dụng tất môn học cấp học Các loại hình hoạt động khác nhau, tùy thuộc vào chủ đề lứa tuổi lực học sinh Sự hướng dẫn giáo viên khác nhau, song không nên lạm dụng A.N Whitelead nói (1929) : Trần Minh Phượng K33D - SPKT 28 “Ngay từ ngày đầu học, đứa trẻ cần phải có giây phút sung sướng phát điều lạ Sự phát hiểu biết hàng loạt kiện xảy ngày xung quanh phần đời nó” b, Hạn chế cách tiếp cận phát - Phương pháp phát đòi hỏi nhiều thời gian trình thực dạy học - Để có hiệu quả, phương pháp phát đòi hỏi phải có nhiều tài liệu hỗ trợ việc dạy học - Phương pháp phát phương pháp dạy học thích hợp với học sinh giáo viên 2.3 Cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề 2.3.1 Đặc điểm cách tiếp cận tìm tòi giải quết vấn đề Trong cách tiếp cận dạy học này, học sinh tự tìm tòi vấn đề tìm câu trả lời cho vấn đề Cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề phát dựa cách tiếp cận phát Cách tiếp cận coi bước cụ thể cách tiếp cận phát hiện, học sinh phải phát huy hết khả phát khả khác cách tiếp cận dạy học Ý tưởng cách tiếp cận dạy học tìm tòi giải vấn đề tìm thấy tác phẩm John Dewey Theo ông, học sinh cần phải phát triển lực trí tuệ nhạy cảm để giải vấn đề thông qua quan sát liên tục xảy lớp học (Dewey, 1933) Các chiến lược dạy học theo định hướng tìm tòi cần tạo điều kiện cho học sinh tự phát làm rõ mục đích tìm tòi; hình thành giả thuyết; áp dụng kết luận tình với số liệu đưa tổng quát hóa có ý nghĩa Sử dụng cách tiếp cận dạy học tìm tòi lớp học nghĩa dẫn dắt học sinh hướng tới kết luận thầy trò hiểu cặn kẽ Điều Trần Minh Phượng K33D - SPKT 29 quan trọng cách tiếp cận hướng học sinh sử dụng phương pháp chấp nhận để thu thập số liệu từ tìm tòi cụ thể tình hình hay vấn đề tồn lớp học, phòng thí nghiệm hay môi trường Từ kinh nghiệm này, học sinh hiểu nhận định tượng không dựa vào đoán quan sát cách tình cờ mà phải dựa kết điều tra nghiêm túc Bên cạnh đó, học sinh tạo điều kiện để học hỏi phương pháp tìm tòi kiến thức mang tính khoa học Với cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề, học sinh phát khái niệm hay nguyên lý mở rộng hiểu biết khái niệm nguyên lí 2.3.2 Các hình thức điều tra tìm tòi giải vấn đề Có ba loại hình thức điều tra tìm tòi giải vấn đề Đó tìm tòi có hướng dẫn, tìm tòi tự tìm tòi tự có điều chỉnh a, Tìm tòi có hướng dẫn Nếu học sinh chưa có nhiều kinh nghiệm cách học thông qua tìm tòi, học giáo viên cần nêu vấn đề, sau nêu câu hỏi gợi ý đơn giản để học sinh trả lời được, chí giáo viên gợi ý bước để giúp học sinh trả lời Khi học sinh có đôi chút kinh nghiệm cách học tìm tòi, giáo viên giảm dần gợi ý để học sinh tự đưa câu hỏi nhằm giải vấn đề xuất Mức độ hướng dẫn giáo viên tùy thuộc vào trình độ học sinh, vào chất vấn đề Trong trường hợp nào, với khuân khổ thời gian cho phép học sinh phải hiểu vấn đề tìm giải pháp giải vấn đề a, Tìm tòi tự Tìm tòi tự áp dụng học sinh tự phát nêu vấn đề cần giải quyết, tự đề xuất phương pháp kĩ thuật để giải vấn đề, tiến hành điều tra đưa kết luận Tìm tòi tự phù hợp với Trần Minh Phượng K33D - SPKT 30 học sinh có khiếu với giúp đỡ hạn chế giáo viên Đối với lớp học có 30 học sinh, phương pháp mang lại hiệu cho số học sinh định c, Tìm tòi tự có điều chỉnh Hình thức kết hợp tìm tòi tự tìm tòi có hướng dẫn Trong trường hợp này, giáo viên người đưa vấn đề đề nghị lớp nhóm học sinh nghiên cứu tìm cách giải Lúc giáo viên đóng vai trò người hỗ trợ học sinh gặp khó khăn trình thảo luận Thay nói thẳng với học sinh bước cần làm, giáo viên nêu lên câu hỏi gợi ý để giúp học sinh thực việc tìm tòi giải vấn đề 2.3.3 Cơ hội hạn chế cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề Merwin (1976) cho rằng, nghiên cứu liên quan tới cách tiếp cận tìm tòi chưa đầy đủ chưa đủ sức thuyết phục để biện minh cách tiếp cận phổ biến Tuy nhiên, nhiều giáo viên nói đến thành công việc áp dụng cách tiếp cận tìm tòi Sự thành công hay thất bại cách dạy học phụ thuộc nhiều vào lực, lòng nhiệt tình tính tự tin người giáo viên Cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề áp dụng lớp đầu bậc giáo dục Trung học hướng dẫn giáo viên có kinh nghiệm Tất nhiên, cách tiếp cận áp dụng vào tình nhiều nước chương trình học nước nặng cách thức dạy học tìm tòi đòi hỏi nhiều thời gian Theo COX Mesiales (1966) học sinh học nhiều kiện có khuynh hướng ham thích học theo cách học tìm tòi học theo phương pháp thuyết trình Giáo viên thường có khuynh hướng đơn giản hóa phương pháp dạy học theo vốn kinh nghiệm xây dựng phong cách riêng cho mà mang lại hiệu cao Cách dạy học tìm tòi giải vấn đề Trần Minh Phượng K33D - SPKT 31 phù hợp với giáo viên lại không phù hợp với giáo viên Mặc dù giáo viên nên dạy cho học sinh cách tư phát riêng cho cách dạy học tìm hiểu/giải vấn đề cách thức lí tưởng giúp học sinh làm điều 2.3.4 Các ưu điểm cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề - Tạo nên nhiệt tình hứng khởi cho học sinh học tập - Những kiến thức học sinh tự phát giải học sinh nhớ lâu - Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, cách dạy học giúp học sinh phát triển tư kĩ điều tra khoa học 2.4 Điều kiện khả vận dụng cách tiếp cận dạy học 2.4.1 Điều kiện vận dụng a, Theo mục đích dạy Mỗi bài, tùy theo mục đích, tiến hành phương pháp dạy học thích hợp Mỗi dạy thường có mục đích cụ thể Ứng với mục đích lại thực hay số phương pháp dạy học thích hợp b, Theo nội dung dạy Về mặt nguyên tắc, đối tượng (nội dung) khác phương pháp tiếp cận khác Đối tượng thay đổi phương pháp thay đổi Do đó, phương pháp dạy học thích hợp với tất nội dung dạy học Phương pháp dạy học môn công nghệ khó áp dụng vào giảng dạy Văn học, Lịch sử… ngược lại Chúng ta phải vào vị trí logic cấu trúc chương trình, vào trọng tâm bài, tiết, vào đơn vị kiến thức mà lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí c, Theo sở vật chất Đây yếu tố, không định, có ảnh hưởng định đến việc lựa chọn phương pháp dạy học Trần Minh Phượng K33D - SPKT 32 Hiện nay, sở vật chất nước ta nhiều hạn chế vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Nếu sở vật chất đầy đủ giáo viên có nhiều lựa chọn việc sử dụng phương pháp dạy học hợp lí đem lại hiệu cao cho dạy, giúp học sinh nhanh hiểu có nhiều thời gian làm tập tạo hứng thú học cho học sinh Ngược lại sở vật chất thiếu thốn giáo viên có lựa chọn phương pháp giảng dạy hơn, học sinh khó tưởng tượng vấn đề, với môn học tự nhiên lý, hóa, sinh, công nghệ 2.4.2 Khả vận dụng a, Khả giáo viên Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy vừa có tính khách quan lại vừa có tính chủ quan Việc lựa chọn phương pháp giảng dạy để đạt hiệu tốt nhất, phần lớn phụ thuộc vào lực, kinh nghiệm, thói quen, cá tính … giáo viên Trước hết, đòi hỏi giáo viên phải có lòng say mê tìm tòi, tận tâm nghiên cứu giảng dạy Nâng cao chất lượng dạy học nghĩa vụ trách nhiệm giáo viên, yếu tố chủ quan giữ vai trò định công việc giảng dạy Mỗi giáo viên phải tự nghiên cứu tích cực học tập nâng cao trình độ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ có liên quan đến lĩnh vực giảng dạy nhằm nâng cao khả tư lí luận tư thực tiễn Chỉ ý thức trách nhiệm vai trò giáo viên đề cao giúp cho giáo viên ý thức sáng tạo, chủ động, tự tin giảng dạy Ngoài ra, việc tăng cường mối quan hệ với đơn vị liên quan giúp thu thập thêm thông tin, tài liệu thực tế phục vụ dạy học Tôi cho rằng, ý thức giáo viên giữ vai trò định việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, giáo viên phải tự rèn luyện nhân cách, có ý chí vươn lên sống công tác Phải có tinh thần trách nhiệm, sáng tạo công tác chuyên môn thân Trần Minh Phượng K33D - SPKT 33 phải nghiêm túc, có kỷ cương sinh hoạt công tác phát triển lên nghiệp giáo dục b, Khả học sinh Tùy thuộc vào cấp học mà giáo viên áp dụng phương pháp hạy học thích hợp, lớp học ta sử dụng phương pháp khác ( áp dụng phương pháp dạy học lớp chọn vào dạy lớp cá biệt ) Học sinh chủ động, tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với phương pháp đề Trần Minh Phượng K33D - SPKT 34 PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu thực khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu số cách tiếp cận dạy học”, thu số kết sau: - Có nhìn tổng quan phương pháp dạy học chất Từ xem xét để lựa chọn số nội dung chương trình môn công nghệ THPT để tương lai lồng ghép số cách tiếp cận trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Đánh giá ý nghĩa đề tài Qua rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân để từ lần sau tự chủ, sáng tạo trình nghiên cứu, hoàn thiện đề tài hay công trình khoa học Với kết thu đề tài đạt mục tiêu đề Thông qua đề tài thấy rằng: - Việc đổi phương pháp dạy học hay áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học khác cho phù hợp với nội dung dạy trường nhu cầu cấp thiết, hướng tất yếu xu hướng phát triển giới - Để áp dụng phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có lực chuyên môn lực sư phạm, học sinh phải làm quen với cách học tập đòi hỏi phát triển tư giải tình có vấn đề Có hiệu trình giảng dạy nâng cao Sau thời gian nghiên cứu thực hiên đề tài, thân có nhiều cố gắng, song thời gian hạn chế thân kinh nghiệm giảng dạy trường phổ thông chưa nhiều nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi vài thiếu sót Kính mong nhận bảo đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn Trần Minh Phượng K33D - SPKT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu(2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Luật Giáo Dục (2005), NXB Chính Trị Quốc Gia Trần Sinh Thành (Chủ biên), Dăng Thị Nhung, Đặng Xuân Tuấn, Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Thị Vân, Phương pháp dạy học Kĩ thuật công nghiệp - Phần đại cương, tập I – NXB Giáo dục Trần Minh Phượng K33D - SPKT 36 [...]... cách tiếp cận dạy học này, học sinh sẽ tự tìm tòi vấn đề và tìm ra các câu trả lời cho các vấn đề như vậy Cách tiếp cận tìm tòi và giải quyết vấn đề được phát hiện dựa trên cách tiếp cận phát hiện Cách tiếp cận này có thể được coi là một bước đi cụ thể hơn của cách tiếp cận phát hiện, học sinh phải phát huy hết khả năng phát hiện của mình cùng khả năng khác trong cách tiếp cận dạy học này Ý tưởng của cách. .. việc giải quyết vấn đề một cách hiệu quả” 1.2.4 Các cách tiếp cận được dùng trong quá trình dạy học + Cách tiếp cận quá trình + Cách tiếp cận phát hiện Trần Minh Phượng K33D - SPKT 11 + Cách tiếp cận tìm tòi và giải quyết vấn đề 1.3 Các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại 1.3.1 Các phương pháp dạy học truyền thống Một giáo viên cần thiết phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp với các... một khái niệm hoặc sự tổng quát hóa thì cuối bài học giáo viên cần củng cố lại những khái niệm hoặc sự tổng quát hóa mà các em đã hình thành trong tiết học 2.1.4 Ưu điểm và nhược điểm của cách tiếp cận quá trình Cách tiếp cận quá trình dùng trong dạy học thoạt đầu được thiết kế để áp dụng cho học sinh tiểu học và những lớp đầu của trung học cơ sở Cách tiếp cận này rất có hiệu quả đối với việc dạy học. .. khá nhau về quá trình dạy học tùy theo quan điểm tiếp cận về hoạt động dạy và học Chẳng hạn, các nước sử dụng tiếng Anh khi nghiên cứu quá trình dạy học thường xem xét hai phạm trù độc lập: dạy và học (teaching and learning) Theo đó, với hoạt động dạy có phương pháp dạy của giáo viên, với hoạt động học có phong cách học của mỗi cá nhân Trong phạm vi nghiên cứu, tôi xin đưa ra một khái niệm phù hợp... trình dạy học là hệ thống những hành động liên tiếp và thâm nhập vào nhau của thầy và trò dưới sự hướng dẫn của thầy, nhằm đạt được mục đích dạy học và qua đó phát triển nhân cách của trò” 1.2.3 Khái niệm tiếp cận Sẽ chẳng có gì mới khi nói rằng, dạy học vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật Các nhà nghiên cứu về giáo dục sẽ không bao giờ có đủ khả năng định ra phương pháp dạy học phù hợp với mọi học. .. người học Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào người dạy Sau đây là một số phương pháp dạy học hiện đại : a, Phương pháp dạy học theo nhóm * Khái niệm của phương pháp dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó học. .. pháp dạy học cùng bản chất của nó Từ đó tôi xem xét để lựa chọn một số nội dung trong chương trình môn công nghệ THPT để trong tương lai có thể lồng ghép một số cách tiếp cận mới trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Đánh giá đúng ý nghĩa của đề tài Qua đó rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân để từ lần sau có thể tự chủ, sáng tạo hơn trong quá trình nghiên cứu, ... vấn đề là một cách thức lí tưởng giúp học sinh làm được điều này 2.3.4 Các ưu điểm của cách tiếp cận tìm tòi và giải quyết vấn đề - Tạo nên sự nhiệt tình và hứng khởi cho học sinh trong học tập - Những kiến thức do học sinh tự phát hiện và giải quyết sẽ được học sinh nhớ lâu hơn - Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, cách dạy học này giúp học sinh phát triển tư duy và các kĩ năng điều tra khoa học 2.4 Điều... dụng cách tiếp cận trong dạy học 2.4.1 Điều kiện vận dụng a, Theo mục đích bài dạy Mỗi bài, tùy theo mục đích, có thể được tiến hành bằng phương pháp dạy học thích hợp Mỗi bài dạy thường có những mục đích cụ thể Ứng với mỗi mục đích lại được thực hiện bằng một hay một số phương pháp dạy học thích hợp b, Theo nội dung bài dạy Về mặt nguyên tắc, đối tượng (nội dung) khác nhau thì phương pháp tiếp cận. .. cá biệt ) Học sinh chủ động, tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra Với sự theo dõi, định hướng, giúp đỡ của giáo viên, hoạt động của học sinh diễn ra theo một tiến trình hợp lí, phù hợp với phương pháp đề ra Trần Minh Phượng K33D - SPKT 34 PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận với đề tài: Nghiên cứu một số cách tiếp cận mới trong dạy học , tôi đã thu được một số kết quả ... cách tiếp cận sử dụng trình giảng dạy 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Các phương pháp dạy học truyền thống đại Một số cách tiếp cận dạy học Trần Minh Phượng K33D - SPKT Phương pháp nghiên cứu Trong. .. điểm cách tiếp cận tìm tòi giải quết vấn đề Trong cách tiếp cận dạy học này, học sinh tự tìm tòi vấn đề tìm câu trả lời cho vấn đề Cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề phát dựa cách tiếp cận phát Cách. .. quả” 1.2.4 Các cách tiếp cận dùng trình dạy học + Cách tiếp cận trình + Cách tiếp cận phát Trần Minh Phượng K33D - SPKT 11 + Cách tiếp cận tìm tòi giải vấn đề 1.3 Các phương pháp dạy học truyền thống

Ngày đăng: 30/11/2015, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w