Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giảm nghèo đối với đồng bào mnông tại tỉnh đăk nông (nghiên cứu trường hợp xã nhân cơ, huyện đăk rlấp, tỉnh đăk nông

174 6 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giảm nghèo đối với đồng bào mnông tại tỉnh đăk nông (nghiên cứu trường hợp xã nhân cơ, huyện đăk rlấp, tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU CHÂU LOAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO M’NÔNG TẠI TỈNH ĐĂK NÔNG (Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIỀU CHÂU LOAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO M’NÔNG TẠI TỈNH ĐĂK NÔNG (Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 GVHD: GS.TS NGƠ VĂN LỆ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Dữ liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nơng Tp Hồ Chí Minh, ngày Tác giả luận văn Kiều Châu Loan tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ ủng hộ Thầy Cô, bạn bè, gia đình quan, tổ chức cung cấp thông tin cho đề tài Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Thầy giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Khoa Xã hội học giảng dạy truyền đạt kiến thức cho thời gian học tập Trường Lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng chức Văn phịng UBND tỉnh Đăk Nông quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân xã Nhân Cơ, Ủy ban nhân dân huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông cung cấp số liệu giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp bạn đồng môn quan tâm, giúp đỡ động viên suốt q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Ngô Văn Lệ - giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo, giải đáp thắc mắc, khó khăn thời gian tơi thực hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn! Tp.HCM, ngày tháng năm 2012 Tác giả Kiều Châu Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Các khái niệm liên quan 19 1.3 Các lý thuyết tiếp cận 23 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 27 1.5 Khung phân tích 29 1.6 Điểm đề tài 30 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN, MẪU NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO M’NÔNG TẠI XÃ NHÂN CƠ, HUYỆN ĐĂK R’LẤP, TỈNH ĐĂK NÔNG 31 2.1 Giới thiệu khái quát địa bàn đặc điểm mẫu nghiên cứu 31 2.1.1 Khái quát địa bàn xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 31 2.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng nghèo công tác giảm nghèo cho đồng bào M’Nông xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 39 2.2.1 Tỷ lệ nghèo, khoảng cách nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam………………… 39 2.2.2 Thực trạng nghèo hộ đồng bào M’Nông xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 42 2.2.3 Công tác giảm nghèo hộ đồng bào M’Nông xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 46 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO M’NÔNG, TẠI XÃ NHÂN CƠ 53 3.1 Yếu tố chủ quan ảnh hưởng chúng đến hiệu giảm nghèo đồng bào M’Nông xã Nhân Cơ 53 3.1.1 Những trở ngại từ yếu tố truyền thống 53 3.1.1.1 Sinh kế truyền thống mang tính tự phát cao 53 3.1.1.2 Thói quen dựa vào cộng đồng bon (làng) 57 3.1.1.3 Tâm lý tự ti dè dặt nhân tố mang đến từ người cộng đồng 58 3.1.2 Năng lực tiếp nhận dịch vụ hạn chế 60 3.1.2.1 Trình độ dân trí thấp, khơng đủ lực lập kế hoạch 60 3.1.2.2 Phương thức sử dụng vốn chưa hiệu 66 3.1.2.3 Sự thiếu linh hoạt - mặt trái vai trò quản lý sử dụng dịch vụ tín dụng cơng người phụ nữ 68 3.2 Yếu tố khách quan ảnh hưởng chúng đến hiệu giảm nghèo cho đồng bào M’Nông, xã Nhân Cơ 70 3.2.1 Từ phía Ngân hàng, Chính sách địa phương 70 3.2.1.1 Về thủ tục cho vay 70 3.2.1.2 Về lượng vốn vay thời hạn vay vốn 74 3.2.1.3 Sự tính tốn rủi ro 77 3.2.2 Từ phía đường dẫn 78 3.2.2.1 Năng lực cán hội, đồn thể cịn hạn chế 78 3.2.2.2 Nặng hình thức, ý đến chiều sâu 80 3.2.2.3 Sự phối hợp chưa hiệu quan cung ứng dịch vụ giảm nghèo đơn vị cung ứng dịch vụ công khác như: khuyến nông, khuyến lâm; tư vấn thị trường; trợ giúp pháp lý để hỗ trợ người dân tiếp cận sử dụng nguồn vốn 83 3.2.2.4 Do điều kiện sở hạ tầng, giao thông lại khó khăn, phân bố khơng phù hợp điểm tín dụng 85 3.3 Tiềm thoát nghèo, ổn định sống đồng bào M’Nông tỉnh Đăk Nông 87 3.3.1 Tiềm nghèo qua việc đa dạng hóa loại hình sản xuất 88 3.3.2 Tiềm thoát nghèo từ đầu tư cho việc học hành 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT 104 TIÊU CHÍ PHỎNG VẤN SÂU 118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCC DTTS DTTSTC NHCSXH NHNN&PTNT NXB GS PGS TS PTS TB-XH TDTT THPT THCS TL TV UBMTTQ UBND XĐGN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cán công chức Dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số chỗ Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Nhà xuất Giáo sư Phó giáo sư Tiến sỹ Phó tiến sỹ Thương binh - xã hội Thể dục thể thao Trung học phổ thông Trung học sở Tủ lạnh Ti vi Ủy ban mặt trận tổ quốc Ủy ban nhân dân Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số liệu Bảng 1: Giới tính chủ hộ 43 hộ gia đình M’Nơng nghèo xã Nhân Cơ 36 Bảng 2: Giới tính trình độ học vấn người M’Nông nghèo xã Nhân Cơ 36 Bảng 3: Nghề tạo thu nhập hộ M’Nông nghèo 38 Bảng 4: Lao động nông, lâm nghiệp thủy sản phân theo trình độ chun mơn nghiệp vụ địa phương 39 Bảng 5: Tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc giai đoạn 1995 - 2008 40 Bảng 6: Tỷ lệ hộ nghèo khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2007-2011 41 Bảng 7: Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo theo ý kiến người trả lời 45 Bảng 8: Những đề xuất người dân biện pháp giúp đỡ để đói nghèo 47 Bảng 9: Các chương trình triển khai thực tế địa phương (nhiều lựa chọn) 50 Bảng 10: Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói theo ý kiến trả lời hộ đồng bào nghèo M’Nông 60 Bảng 11: Số lượng tỷ lệ học sinh bỏ học năm 63 Bảng 12: Phòng học mượn phòng học tạm chia theo địa phương 64 Bảng 13: Mục đích vay vốn hộ đồng bào nghèo M’Nông 66 Bảng 14: Số hộ vay vốn qua năm huyện Đăk R’Lấp 70 Bảng 15: Tình hình tiếp cận nguồn tín dụng hộ nghèo xã Nhân Cơ 74 Bảng 16: Thái độ hộ nghèo với quan điểm cho thời gian cho vay ngắn 76 Bảng 17: Ý kiến hộ nghèo với quan điểm cho thái độ cán khơng nhiệt tình 79 Bảng 18: Thái độ người trả lời với quan điểm cho quan khuyến nông, khuyến lâm chưa hỗ trợ 84 Biểu đồ Biểu đồ Tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ theo thành phần dân tộc xã Nhân 35 Biểu đồ 2: Tình trạng vay mượn hộ gia đình nghèo xã Nhân Cơ 42 Biểu đồ 3: Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc tỉnh Đăk Nông qua năm 2009, 2010, 2011 47 Biểu đồ 4: Thái độ hộ đồng bào nghèo M’Nông với quan điểm cho sản xuất nương rẫy không cần vay vốn 54 Biểu đồ 5: Khó khăn người dân M’Nơng nghèo việc tìm kiếm việc làm 62 Biểu đồ : Thái độ hộ nghèo với giả thiết “Hộ nghèo thơng tin vay vốn từ ngân hàng sách” 72 Biểu đồ 7: Thái độ hộ nghèo với giả thiết “Thủ tục cho vay phức tạp” 73 Biểu đồ 8: Thái độ hộ nghèo với quan điểm cho lãi suất cao, sợ không trả tiền lãi 77 Biểu đồ 9: Thái độ người trả lời với quan điểm cho ngân hàng hỗ trợ vay, không hỗ trợ lập kế hoạch sản xuất 81 GIẢI THÍCH MÃ PHỎNG VẤN SÂU M1, M2, M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 : : : : : : : : : : : : : Hộ đồng bào M’Nơng chưa nghèo Hộ đồng bào Kinh chưa thoát nghèo Hộ đồng bào Kinh thoát nghèo Hộ đồng bào M’Nơng nghèo Hộ đồng bào M’Nơng tái nghèo Hộ đồng bào Tày nghèo Hộ đồng bào Nùng tái nghèo Cán Ngân hàng Chính sách xã hội Cán Phịng Nơng nghiệp Cán Phòng Lao động Thương binh Xã hội Cán Phòng Dân tộc Cán xã người Kinh Cán xã người dân tộc TL: Mình thấy khổ mà nghèo quá, dù mưa gió phải kiếm ăn nhà đói bụng H: Hiện mức sống gia đình so với hộ khác thơn nào? TL: Mình bình thường thơi, đồng bào cịn khổ H: Thế xã có hỗ trợ khơng ạ? TL: Ti vi họ bảo ưu tiên cho đồng bào thiểu số nghèo vay vốn ưu đãi mà nhà nghèo thấy cán đến lần không đến H: Thế có hộ vay vốn giảm nghèo khơng ? TL: Nhà bà T.M đau bệnh hồi có người làm đâu Ở thơn có nhà vừa khổ vay vốn trồng giống mà không theo lời cán chỉ, hết H: Chị có biết có cán tư vấn làm ăn khơng? TL: Chẳng có thơng báo cho hết, trồng dễ mọc thơi H: Vậy chị có hài lịng cách làm việc cán xã không ? TL: Quan trọng trưởng thôn, bon, cán xã nhiệt tình tới nhà người dân vận động bà con, nói cho bà hiểu người dân tộc có biết đâu, khơng bảo, tư vấn tận tình khơng mà tìm Cán xã cịn tới làng lắm, so với người Kinh làng thiệt thòi Cám ơn chị tham gia trả lời! Biên vấn số 10: Cán Ngân hàng sách xã hội Địa điểm vấn: NHCSXH huyện Thời gian vấn: ngày 14 tháng năm 2012 Người vấn: P T D Nội dung vấn: H: Về sách xóa đói giảm nghèo địa phương năm qua ngân hàng có chương trình gì? TL: Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đắk R’Lấp, có chương trình hỗ trợ đặc biệt cho bà dân tộc thiểu số có hồn cảnh khó khăn cho vay khơng lãi suất vịng năm để bà yên tâm sản xuất vươn lên thoát nghèo bền vững 150 H: Hiệu chương trình ạ? TL: Thì có hộ nghèo được, có hộ chưa H: Có phải người Kinh người dân tộc thiểu số khả thoát nghèo khác nhau? TL: ừh, H: Cơ nói rõ hơn? TL: Rất nhiều hộ gia đình nghèo M’Nơng cịn có trình độ học vấn thấp Điều cản trở họ tiếp cận với kỹ thuật mới, biết sử dụng chúng Tiếp cận hộ nghèo tới trường dạy nghề thấp, dẫn tới kỹ năng, tay nghề thấp Thói quen tập quán sản xuất họ cịn bị gị bó nhiều, họ chưa linh hoạt chủ động thay đổi cách nhìn sản xuất theo xu hướng biến đổi thị trường Việc đến định sản xuất chạy theo phong trào xác định nhu cầu tìm hiểu dự báo thị trường tiêu thụ, nghĩa hộ thấy hộ khác làm có lời định thay đổi theo H: Nhưng có nhiều hộ than phiền vay vốn ngân hàng làm thủ tục khó khăn? TL: Việc ngân hàng đưa số thủ tục ràng buộc trách nhiệm bên vay bên cho vay tỷ lệ nợ xấu cho vay với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số cao H: Ngân hàng có gặp khó khăn cho hộ nghèo vay vốn khơng? TL: Nhiều hộ M’Nơng nghèo trình độ dân trí thấp, khơng biết cách làm ăn, có hộ ỷ nại vào sách trợ cấp Nhà nước, khơng phân biệt vốn tín dụng với vốn tài trợ từ ngân sách nhà nước, hộ nghèo thường sản xuất theo hình thức tự cung tự cấp, tự tiêu thụ sản phẩm làm nên khó khăn việc hồn trả vốn vay H: Dạ Còn định hướng phát triển địa phương đứng góc độ Ngân hàng phát triển theo hướng nào? TL: Thì nói chung truyền thống nghề cố gắng phát triển theo hướng đó, giữ vững ý tưởng đó, mà bên cạnh có định hướng hỗ trợ đầu tư cho học nghề H: Học nghề thưa cơ? TL: Là nghề dệt thổ cẩm H: Dạ 151 TL: Coi dệt thổ cẩm có phối hợp với Hội phụ nữ huyện, nghĩa ngành cho chị em học tập thiết thực Giống ha, ngành phát triển tốt, thành phải cân đối Cám ơn cô tham gia trả lời! Biên vấn số 11: Cán Phòng Nơng nghiệp Địa điểm vấn: Phịng Nơng nghiệp huyện Thời gian vấn: ngày 14 tháng năm 2012 Người vấn: T V S Nội dung vấn: H: Xin anh cho biết nghề nghiệp địa phương? TL: Thì dân xã Nhân Cơ chủ yếu trồng trọt thơi, có vài hộ làm th làm mướn, bn bán, H: Vậy nghề truyền thống địa phương anh? TL: Trước tới có trồng trọt dệt thổ cẩm H: Tình hình kinh tế - xã hội địa phương nay? So với năm trước? TL: Nhìn chung xã Nhân Cơ có nhiều hộ thuộc diện nghèo, người Kinh nhiều mà người thiểu số nhiều So với năm trước kinh tế xã có hơn, số hộ nghèo bớt nhìn chung cịn nhiều khó khăn H: Các chương trình phát triển kinh tế thực địa phương? Ích lợi chương trình đời sống người dân địa phương? TL: Chủ yếu chương trình phát triển kinh tế, có dự án phát triển công nghiệp chủ yếu xóa đói giảm nghèo cho bà con, ví dụ xây nhà, hỗ trợ bảo hiểm y tế, chăm lo giáo dục em gia đình khó khăn, khuyến học, khuyến nơng, H: Vấn đề lao động – việc làm địa phương? TL: Nhìn chung dân làm nông, nhiều nhà nghèo đất kêu làm nấy, nhìn chung việc, đời sống khó khăn, hộ thiểu số nghèo H: Đánh giá tỷ lệ hộ nghèo? Tỷ lệ hộ nghèo phụ nữ? TL: Như tơi nói xã Nhân Cơ tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao, người Kinh cao mà người M’Nơng cao, mà người M’Nơng nhiều hộ cịn nghèo 152 H: Những tiêu chí đánh giá/ xác định hộ nghèo? TL: Tiêu chí theo văn mà nhà nước quy định thơi, tơi nói ví dụ năm tiêu chí khác theo văn nhà nước người ta quy định mà đối chiếu xét hộ nghèo theo tiêu chí H: Những biểu hộ nghèo? TL: Thì người ta nghèo nhìn vào nhà thấy ngay, ví dụ ti vi chẳng có mà xem, bàn cho học khơng có, chưa kể bữa đói bữa no, kiểu sống qua ngày mà H: Nguyên nhân dẫn đến tượng nghèo? Hệ tình trạng nghèo đời sống người dân (người Kinh người dân tộc M’Nơng)? TL: Ngun nhân có nhiều, hộ nghèo đơng con, lười lao động, mà có bị bệnh đau yếu khơng làm làm có tiền mà ăn, lại vay mượn, vay mượn mà không lo sức khỏe hay mua nuôi trồng bị dịch bệnh mà chết lại lỗ vốn, lại nghèo, mà tơi nói thật có nhiều hộ khơng biết chí thú làm ăn, người ta hỗ trợ cho vốn lười lao động, chây ì nghèo suốt đời H: Việc tiếp cận dịch vụ xã hội hộ nghèo? TL: Theo tơi biết hộ nghèo tham gia bảo hiểm, cho học miễn phí quyền địa phương quan tâm, người ta tạo điều kiện lắm, mặt địa phương mà, phải cho dân hết nghèo H: Theo anh khó khăn cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương gì? TL: Cử cán khuyến nông xuống tận nơi cầm tay việc giúp bà cải thiện kỹ thuật canh tác để phát triển kinh tế nhiều người không quan tâm, họ thích vào rừng lấy măng bán thơi Có hộ M’Nông nhà nước giao đất, giao rừng, hỗ trợ giống họ không nhận; vận động, giải thích đồng ý nhận lại bỏ Những hộ nghèo họ tiếp thu kiến thức hạn chế Tập huấn đấy, hướng dẫn đấy, kết họ áp dụng chẳng bao Bây hộ gia đình đơn vị kinh tế, họ khơng tính tốn được, khơng biết áp dụng cách làm ăn nên họ nghèo H: Còn đời sống hộ dân (nhà ở, điện nước, giáo dục, y tế… )? TL: Thì nhìn chung họ nghèo đời sống họ khơng thoải mái, tơi nói ví dụ nhà nhà nước hỗ trợ lấy đâu mà nhà khang trang này, điện 153 nước gọi để đáp ứng cho sống y tế thẻ bảo hiểm nhà nước mà dùng, cịn bị bệnh nặng phải lo mà bỏ tiền chạy chữa Dân ta thường nói “tiền vào nhà khó gió vào nhà trống” Những hộ nghèo M’Nông xã luôn phải đối mặt với lo thiếu lương thực Một số hộ nghèo vay khoản vốn tay họ khơng biết phải làm gì, mua chưa họ có tay số tiền nhiều H: Điều kiện giao tiếp xã hội người nghèo? TL: Ở coi họ nghèo chủ yếu họ e dè lắm, ví dụ họp hành họ tham gia cần ý kiến họ khơng tham gia, giao tiếp xã hội nhìn chung họ cịn hạn chế H: Hoạt động chăm sóc sức khỏe địa phương? TL: Thì tơi nói coi họ nghèo dựa vào bảo hiểm mà khám chữa bệnh tiền đâu mà tự bỏ chữa bệnh H: Về hoạt động giảm nghèo địa phương, công tác tổ chức chăm sóc gia đình nghèo thuộc diện sách? TL: Thì hộ nghèo quyền địa phương quan tâm, xây nhà cho ở, em học đóng học phí, hàng năm tới ngày lễ tết cịn tặng q kia, nhìn chung địa phương quan tâm Cịn bên phịng nơng nghiệp chúng tơi dựa vào danh sách hộ nghèo nhu cầu họ phịng xem xét hỗ trợ H: Phịng hỗ trợ gì? TL: Thì ví dụ mua giống phịng tư vấn cho bà cách nuôi trồng chuyển giao kỹ thuật ni trồng, ngồi cịn hỗ trợ tư vấn bà loại phân bón tốt, thuốc sâu hay đầu thị trường để bà yên tâm nuôi trồng mà không lo sau không bán Một nội dung quan trọng nhóm sách Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Mục tiêu Chương trình đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo, củng cố thành giảm nghèo, tạo hội cho hộ nghèo vươn lên giả, cải thiện bước điều kiện sống sản xuất xã nghèo, xã 135, nâng cao chất lượng sống người nghèo H: Những kết từ chương trình gì? TL: Nhìn chung bà áp dụng tơi nói thực bà người Kinh nghe hiểu áp dụng tốt bà người dân tộc M’Nơng khó 154 họ nghe tiếng Việt chưa sõi họ quen kiểu làm ăn truyền thống nên động viên họ nuôi trồng họ ngần ngại nên khó H: Mức độ tham gia vào hoạt động tín dụng hộ dân (sử dụng vốn vay, định sử dụng vốn đó, chịu trách nhiệm để trả vốn, hình thức trả….)? TL: Người dân nhìn chung mức độ tham gia tích cực, phải cán xuống tận nơi động viên họ, cầm tay việc họ tham gia khơng họ sợ lừa họ nên họ e ngại phải vài hộ gia đình trước thử nghiệm họ thấy họ tham gia H: Những thuận lợi/ khó khăn thực chương trình xóa đói giảm nghẻo? TL: Tơi thấy tập quán người dân nghèo cản trở lắm, ví dụ muốn tốt cho người ta người ta e ngại không dám tiếp nhận, đường vay vốn, đầu tư vào làm ăn người ta chưa quen, e sợ nên thấy khó Cịn thuận lợi hộ mà tin hướng dẫn dễ lần sau họ nghe mình, ngồi địa phương nhà nước quan tâm tạo điều kiện nên nguồn kinh phí nói chung khơng bị thiếu Cám ơn anh tham gia trả lời! Biên vấn số 12: Cán Phòng Nội vụ - LĐTB Xã hội Địa điểm vấn: Phòng NV-LĐTBXH huyện Thời gian vấn: ngày 14 tháng năm 2012 Người vấn: N T N Nội dung vấn: H: Xin chị cho biết hoạt động giảm nghèo địa phương, cơng tác tổ chức chăm sóc gia đình nghèo thuộc diện sách? TL: Do đặc thù xã Nhân Cơ xã nghèo, có tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao, đặc biệt hộ người dân tộc M’Nơng, Tày, Nùng theo tinh thần đạo Đảng Nhà nước triển khai xuống địa phương Phịng LĐ qn triệt tinh thần triển khai chương trình tới địa phương H: Chị cho biết cụ thể chương trình gì? TL: Do hỗ trợ hộ nghèo nên chương trình tập trung hỗ trợ nhà ở, dựa danh sách hộ nghèo gia đình có khó khăn nhà hỗ trợ nhà, bảo 155 hiểm y tế khám chữa bệnh dạy nghề người nghèo người ta làm ăn, sản xuất, từ người ta nghèo H: Nhưng có nhiều hộ hỗ trợ khó khăn? TL: Chính quyền địa phương đồn thể thực số chương trình hỗ trợ vốn để người dân xóa đói giảm nghèo như: vốn giải việc làm, hỗ trợ mua trâu, bò, vay vốn yếu tố định để hộ gia đình khỏi nghèo đói mà địi hỏi phải có kết hợp đồng điều kiện khác Một số hộ nghèo M’Nông nhà nước cho vay vốn, họ sử dụng đồng vốn sử dụng vốn khơng mục đích nên khơng họ khơng nghèo mà chí có hộ cịn lâm vào cảnh nghèo đói H: Các tiêu chuẩn thủ tục để tham gia vào chương trình này? TL: Tiêu chuẩn dựa danh sách hộ nghèo xã gửi lên Phịng cân đối ngân sách từ cấp xuống theo chương trình đề xuất hỗ trợ H: Tức Phịng cịn có chương trình hỗ trợ bà vay vốn làm ăn sao? TL: Thì phịng phối hợp với quyền địa phương bên Hội, bên ngân hàng người ta có thủ tục gọi cho vay lãi suất thấp khơng lấy lãi phối hợp mà làm H: Theo chị hiệu chương trình người nghèo nào? TL: Nhiều hoạt động giảm nghèo xây dựng để phát triển sản xuất địa phương, không giải nhu cầu cụ thể người nghèo đặc biệt người M’Nơng Ví dụ, hầu hết người M’Nơng nghèo khơng có, có đất nên họ chủ yếu làm thuê, họ khơng thưởng lợi, hưởng lợi từ sách miễn, giảm thuế nơng nghiệp, trợ giá trợ cước, hoạt động hỗ trợ cho vay tín dụng hợp đồng thu mua sản phẩm Điều phần giải thích số người M’Nơng nghèo khu vực khảo sát không đáng kể, công tác giảm nghèo nói chung đạt thành tựu tốt theo báo cáo hàng năm Ủy ban nhân dân cấp xã, huyện, tỉnh H: Mức độ tham gia vào hoạt động tín dụng hộ dân (sử dụng vốn vay, định sử dụng vốn đó, chịu trách nhiệm để trả vốn, hình thức trả….)? TL: Mức độ tham gia 100% hộ nghèo có nguyện vọng tham gia, tất nhiên thơi bên nghèo cần hỗ trợ, bên có 156 vốn hỗ trợ cho họ giúp cho hộ nghèo người ta nghèo cịn địa phương giàu mạnh H: Đánh giá hiệu vật chất tinh thần chương trình xóa đói giảm nghèo? TL: Bây mà người ta nghèo mà hỗ trợ cho người ta mừng rồi, vay mượn tiền đâu có dễ, nói chung nhiều bà chẳng có mà cho vay họ có họ khơng muốn cho nhà nghèo vay sợ khơng trả nổi, chương trình xóa đói giảm nghèo hỗ trợ cho người ta cần câu vốn người ta làm ăn sản xuất mừng H: Những bất cập cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương ạ? TL: Nhiều hộ thu nhập tương đối hộ khơng muốn nghèo, lần đưa khỏi danh sách hộ nghèo bà lại phản đối, kéo xuống uỷ ban kiện cáo, trình bày với mn vàn lý Ra khỏi danh sách hộ nghèo đồng nghĩa với việc nhiều quyền lợi ưu tiên, nên nhiều hộ M’Nông kiên khơng chịu nghèo H: Nhưng có nhiều hộ vay tiền quyền địa phương hỗ trợ làm ăn gặp khó khăn? Và có hướng xử lý nào? TL: Đó, có nhiều nha! Tơi nói có hộ kiểu họ chí thú làm ăn mà họ gặp xui khơng àh, ví dụ họ vay vốn họ ráng mà tăng gia cho nâng cao thu nhập, họ lo phải trả tiền mà không may dịch bệnh chết hết giống không may nhà có đổ bệnh tiền làm ăn lại lấy tiêu xài lại gặp khó khăn H: Như theo chị nhà nước cần phải có hướng xử lý cho phù hợp điều kiện người dân nghèo, giúp người nghèo sử dụng nguồn vốn vay mục đích hiệu quả? TL: Khi thực cho vay chủ yếu mục đích để sản xuất nơng nghiệp chăn ni, thường thường sau chu kỳ sản xuất, thu nhập hộ nghèo không đủ để trả hết nợ trả khoản lớn, nên chia nhỏ khoản trả nợ theo kỳ hạn chẳng hạn theo quý, tạo điều kiện cho người vay có ý thức tiết kiệm hồn thành nghiã vụ trả nợ hạn Mặt khác, nên khuyến khích người tích cực trả nợ 157 vay tiếp, chí vay khoản lớn lần trước để hộ nghèo yên tâm trả nợ theo kỳ hạn ngắn H: Còn việc chăm lo cho giáo dục hộ gia đình nghèo sao? TL: Nhiều gia đình có thu nhập thấp gặp khó khăn việc chu cấp cho tới trường Một nhóm gia đình rơi vào hai trường hợp : là, đành cho bỏ học; hai là, giảm chi tiêu cho học Cả hai trường hợp nguyên nhân dẫn đến nghèo đói cho nhóm gia đình Cám ơn chị tham gia trả lời! Biên vấn số 13: Cán Phòng Dân tộc Địa điểm vấn: Phòng Dân tộc huyện Thời gian vấn: ngày 14 tháng năm 2012 Người vấn: N V A Nội dung vấn: H: Tình hình kinh tế địa phương năm vừa so với năm trước có phát triển? TL: Nói chung so với trước nhà nước đầu tư nhiều, ví dụ trường học, nhà nước đầu tư trường chuẩn quốc gia nè, em học mơi trường đẹp hơn, đầy đủ tiện nghi dụng cụ học tập, trạm y tế có y bác sĩ, mà (uhm, ) phúc lợi khác đường giao thơng thơng thống hơn, có chỗ nhà nước đầu tư vào 70, 80%, dân đóng góp 10%, nhà nước phục vụ 90%, điện nước vệ sinh môi trường, nhà nước đầu tư vô… chế độ nước rồi, không dùng nước giếng nữa, hệ thống đèn chiếu sáng ban đêm sáng sủa rồi, an ninh trật tự, trộm cắp địa phương giảm bớt, phúc lợi nhà nước đầu tư vô tốt H: Cơ cấu kinh tế xã có thay đổi so với năm trước? TL: Có thay đổi, trước sản xuất chủ yếu ruộng lúa 80ha, sau số vùng quy hoạch xây dựng khu dân cư thu hồi 50ha, lại khoảng 20ha chuyển đổi trồng mục đích sử dụng, cịn lại số làm lúa lao động có dơi dư ra, thời gian đầu xã lúng túng chuyển đổi ngành nghề tạo việc làm Sau có định hướng để chuyển đổi ngành nghề cho nơng dân H: Xã có định hướng chuyển đổi ngành nghề gì? 158 TL: Phụ nữ học nghề dệt thổ cẩm may mặc, học trung cấp nghề, nam số chuyển qua nghề phụ hồ, làm mướn thơi H: Nghề nghiệp người dân gì? Tại số hộ nghèo cao xã? TL: Làm thuê, cuốc mướn, gọi làm thu nhập thấp, tiền học cho nhiều nên làm th khơng đủ cho học nên nghèo Vay vốn hỗ trợ cho hộ nghèo lãi suất thấp, hộ làm dám vay cịn khơng làm khơng vay sợ đóng khơng khơng canh tác H: Các chương trình hỗ trợ người nghèo hiệu sao? Những sách hàng năm địa phương giao tiêu cho sở thơn, thơn xóm phụ nữ, niên, hội cựu chiến binh chung tay gánh vác hàng năm vượt hoàn thành kế hoạch nhà nước giao H: Những bất cập cơng tác giảm nghèo địa phương gì? TL: Một thực tế sau nhiều năm thụ hưởng quan tâm đầu tư từ sách Nhà nước đối người nghèo, hộ nghèo không muốn khỏi danh sách hộ nghèo, chí cịn “chạy” để công nhận hộ nghèo H: Nhưng người M’Nông nghèo? TL: Người M’Nông họ thật lắm, cầm tiền tay cho làm họ làm họ khơng nghĩ sâu đồng tiền phải đẻ đồng tiền đồng bào Kinh hay Hoa, Tày,… đâu H: Trong độ tuổi lao động, muốn học nghề xã có hỗ trợ gì? TL: Đối với hộ khó khăn hỗ trợ vay vốn ngân hàng H: Qua vay vốn có hộ khơng trả khơng có khả tốn? TL: Có ít, H: Cơ sở hạ tầng bê tơng hóa, điện, nước đáp ứng nhu cầu người dân? TL: Cơ sở hạ tầng tốt, tốc độ bê tơng hóa nhanh, đáp ứng nhu cầu người dân ổn định H: Những khó khăn cơng tác giảm nghèo địa phương ạ? TL: Đến nhà vận động bà cải tạo vườn tược để tăng suất trồng, có người bảo: Trồng hoa màu năm chẳng đủ tiền đóng học cho Thôi, cán để yên cho em danh sách hộ nghèo, em miễn học phí 159 Cám ơn anh tham gia trả lời! Biên vấn số 14: Cán xã người Kinh Địa điểm vấn: UBND xã Thời gian vấn: ngày 15 tháng năm 2012 Người vấn: T.T.D Nội dung vấn: H: Trước hết xin phép hỏi sinh năm chú? TL: 1962 H: Dạ Chú dân tộc Kinh chú? TL: Ờ Dân tộc Kinh H: Chú cho hỏi chuyên môn TL: Chuyên môn mảng công tác mặt trận H: Dạ, ý hỏi trình độ học vấn TL:À, trình độ học vấn 11/12 H: Dạ Ngồi có bổ sung chun môn không chú? TL: Không! H: Cho xin phép hỏi tình hình kinh tế địa phương địa phương có nghề truyền thống khơng? TL: À Nói chung từ trước đến nghề truyền thống xã Nhân Cơ nghề dệt thổ cẩm H: Dạ TL: Nghề dệt thổ cẩm Mà có điều xuất phát từ ông bà hồi trước tới mà thị hóa đất canh tác có số diện tích bị thu hồi có ảnh hưởng tới nguồn nguyên liệu Từ bà nơng dân coi phải mua nguyên liệu để làm, tăng thu nhập cho gia đình H: Cái nghề lâu đời chưa chú? TL: Cái nghề nói chung q lâu Từ hồi mà ơng cha ta hồi trước á, tới H: Thời gian lâu chú? TL: Lâu rồi! 160 H: Vậy điều kiện sở hạ tầng cho người dân nhà nước có đầu tư cho người dân? TL: Nhiều cơng trình cầu, cống nhiều tuyến đường sau nhiều năm đưa vào khai thác nên xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng nhu cầu ngày tăng phương tiện tham gia giao thông, phục vụ lại vận chuyển hàng hoá địa bàn H: Tức tình hình… kinh tế địa phương so với năm trước thì… TL: Yếu Nói chung yếu khơng yếu, mà có nè Ờ… Trước đất cịn có bà làm ruộng, thì… đủ ăn thơi Trước coi là… trước chín mươi lăm, chín mươi phần trăm dân số làm nghề nơng, mà diện tích đất nơng nghiệp giảm dần từ khó khăn H: Cịn số khơng làm ăn khó TL: Đúng Chủ yếu hộ nghèo khả lao động người ta yếu, hộ phụ nữ chân yếu tay mềm đơi lúc người ta làm khơng có hiệu Nói chung sống làm nông mà, người ta làm ngày công vài chục khoảng 80, 90 ngàn đủ trang trải sống thôi, thật khó khăn Nhưng mà làm khơng ổn định, tháng làm 15 ngày cịn 15 ngày cịn lại có việc khơng, người ta khơng có việc làm buộc người ta chơi nhà làm nông nhà H: Ngun nhân nhiều hộ nghèo ạ? TL: Ngồi điều kiện khó khăn nói chung dẫn đến đói nghèo người M’Nơng, cịn có số ngun nhân dẫn đến người dân tộc M’Nông thường nghèo người dân tộc khác sống địa bàn là: chất chung người M’Nơng tính tình rộng rãi không sống chi tiêu người dân tộc khác, tết đến lợn to họ mổ thịt ăn dần, tết người M’Nông tháng trời Họ không trọng đến việc tích lũy, nhà họ sơ sài, lợp lá, nhà nhỏ không kiên cố, nhà họ thường không mua sắm đồ dùng phục vụ sinh hoạt coi để dành gia đình dân tộc khác bàn ghế, giường tủ…Đây coi nét riêng người M’Nơng hậu sống du canh, du cư trước Nên đến điều tra đói nghèo hộ người M’Nơng thường tài sản có giá trị H: Dạ 161 H: Thế tinh thần thái độ làm việc cán xã chú? Tl: Từ năm 2000 trở trước xã người M’Nơng muốn tìm cán xã khó khăn Vì họ khơng chịu học Tuy từ lâu nhà nước quan tâm mở hệ thống trường nội trú, số em dân tộc M’Nông theo học ít, vận động số cháu theo học, thời gian cháu lại bỏ hết, huyện phải cử cán bộ, giáo viên đến tận nhà vận động kết không khả quan, số cháu học xong bố trí cơng tác cấp huyện cấp tỉnh Nên xảy tình trạng có đồng chí làm chủ tịch xã hai, ba nhiệm kỳ liên tục mà biết ký tên Còn chức danh khác không thông thạo tiếng Việt phổ biến Từ năm 2000 đến nhà nước đầu tư nhiều cho giáo dục, số em người M’Nơng có trình độ hết phổ thơng trung học tăng lên nhiều, học bổ túc văn hóa đào tạo qua trung cấp lý luận huyện bổ sung nhiều cho chức danh cán chủ chốt cấp xã Số người có trình độ đại học, trung cấp chun mơn công tác xã chủ yếu nhờ sách thu hút người tỉnh xuôi lên Hiện số em dân tộc M’Nơng chịu khó học Tỉnh, huyện có nhiều sách để đào tạo nguồn cán cho xã H: Các chương trình địa phương tổ chức nhằm hỗ trợ người nghèo? TL: Chính quyền xã vận dụng nhiều giải pháp, phương thức huy động nguồn lực xã hội chăm lo cho người nghèo Cụ thể Ban đạo xóa đói giảm nghèo xã tập trung tuyên truyền tầng lớp nhân dân mục đích, ý nghĩa cơng tác giảm nghèo, chủ trương, sách Đảng nhà nước an sinh xã hội Bên cạnh đó, thực chương trình, dự án cho người nghèo cất nhà ở, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ y tế, đào tạo nghề.v.v…” H: Cịn vui chơi giải trí có mà… TL: Vui chơi giải trí nói chung đất có quy hoạch Nhưng chưa đầu tư xây dựng được, nên dịch vụ vui chơi coi không cho đầy đủ H: Thành khơng có khu vực vui chơi cho người dân? TL: Ờ, chưa H: Tức người dân chủ yếu giải trí nội gia đình thơi TL: Nội gia đình thơi H: Theo người Kinh hay người M’Nơng nhanh nghèo hơn? 162 TL: Nói chung tiền vốn nhà nghèo cần hết người Kinh biết dùng vốn quay vịng sản xuất theo tư vấn bảo anh chị bên Hội, cịn người M’Nơng nhiều họ có biết đến đồng tiền họ lại không chịu tin lời tư vấn làm ăn người Kinh hay cán giảm nghèo, làm ăn thua lỗ họ lại cho bùa ngải người hại nên họ tìm cách trả thù người ni ngải (nhiều họ cịn nghĩ cán người nuôi ngải) cúng để trừ ngải Những hộ gia đình M’Nơng nghèo họ có đất để canh tác họ làm ăn nên giống lúa, ngơ hộ có kiến thức kết thu hoạch cao, cịn hộ nghèo thu hoạch lại thấp Cám ơn tham gia trả lời! Biên vấn số 15: Cán xã người dân tộc Địa điểm vấn: UBND xã Thời gian vấn: ngày 15 tháng năm 2012 Người vấn: Đ.N Nội dung vấn: H: Xin hỏi, năm anh tuổi? TL: Mình sinh năm 1978 H: Anh bắt đầu làm việc sau học từ làm cơng việc gì? TL: Mình làm từ năm 1998, vào xã giữ nhiệm vụ Bí thư Đồn Xã, 11 năm H: Xin hỏi trình độ học vấn anh nay? TL: Mình tốt nghiệp Trung học Phổ thơng vào quan Xã, từ đến chưa có điều kiện để tiếp tục nâng cao trình độ chun mơn, ngồi tốt nghiệp Trung cấp Thanh Vận H: Xin trao đổi với anh nội dung lao động, việc làm Xã ta Thưa anh, biết địa phương ngồi nghề nơng có nghề truyền thống dệt thổ cẩm phải khơng ạ? Vậy ngồi nghề dệt thổ cẩm cịn ngành nghề truyền thống khác khơng? Cụ thể nghề gì? TL: Ở đồng bào có nghề dệt thổ cẩm 163 H: Nghề có địa phương bao lâu? TL: Khơng rõ, H: Tình trạng nghề nghiệp bà con? TL: Đa số làm nông, làm thợ hồ làm nghề lao động giản đơn, mùa mưa khó có việc làm H: Mức sống họ? TL: Họ sống cự.c H: Làm nơng có vất vả khơng anh? TL: Mệt chứ, phải cần mẫn, làm thủ công làm liên tục; có lúc cực H: Chương trình xóa đói giảm nghèo xã vai trị Đồn niên xã tham gia nào, đặc biệt việc tác động cho việc trợ vốn, trợ nghề cho niên từ chương trình này? TL: Xóa đói giảm nghèo nguồn kinh phí Nhà nước, nên xã khơng có nguồn kinh phí để hỗ trợ thêm cho niên Hàng năm tổ chức văn hóa văn nghệ gây quỹ chục triệu cho quỹ người nghèo H: Theo anh khó khăn cơng tác giảm nghèo đại phương gì? TL: Có nhiều hộ lười lao động lắm, cán xóa đói giảm nghèo đến nhà vận động cải tạo vườn tược để tăng suất trồng, kiên khơng chịu thay đổi, phần khơng thích thay đổi tập qn canh tác, phần lười biếng Có hộ làm “mấy bữa” lại bỏ, đất cằn cỏ mọc um tùm, chẳng bón phân để tự mọc Cám ơn anh tham gia trả lời! 164 ... nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo đồng bào M? ?Nông xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông Chương Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giảm nghèo đồng bào M? ?Nông xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh. .. Công tác giảm nghèo hộ đồng bào M? ?Nông xã Nhân Cơ, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đăk Nông 46 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO M’NÔNG, TẠI XÃ NHÂN CƠ ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIỀU CHÂU LOAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO M’NÔNG TẠI TỈNH ĐĂK NÔNG (Nghiên cứu trường hợp xã Nhân Cơ,

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan