Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT CÂY RAU MÁ HUYỆN HỊA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC GVHD: ThS Võ Kim Thành SVTH : Hồ Thị Thu Trang Lớp : 08CHD -2- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, trình đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật, để bảo vệ sống, người biết sử dụng nguồn thực vật động vật làm thuốc chữa bệnh có giá trị Ngày nay, việc dùng loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày ưa chuộng cơng trình nghiên cứu chúng không ngừng phát triển Qua công trình nghiên cứu cho thấy sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thực vật có tác dụng phụ gây hại lí quan trọng mà ngày loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng Trong đó, rau má (Centella Asiatica) nguồn nguyên liệu dễ trồng, dễ kiếm, rẻ tiền mà lại có hiệu kinh tế cao Rau má loại thân thảo mọc phổ biến quốc gia vùng nhiệt đới : Ấn Độ, Madagascar, Indonesia, Việt Nam… Người dân vùng sử dụng rau má làm thực phẩm loại rau ăn ngày.Bên cạnh đó, có nhiều đặc tính q nên sử dụng làm thuốc y học cổ truyền nhiều nước Về mặt dược học, nhờ chứa saponin triterpenoid Asiaticoside, Madecassoide, rau má loại rau thơng dụng có tác dụng sát trùng, giải độc, nhiệt lương huyết Asiaticoside công nhận chất có tác dụng tái tạo mơ liên kết,giúp lên da non vết thương nhanh chóng ứng dụng rộng rãi dược phẩm hóa mỹ phẩm Asiaticoside cịn sử dụng chữa trị bệnh phong, bệnh lao, làm chậm trình lão hóa Ngồi ra, rau má loại thảo dược có tính bổ dưỡng cao, có nhiều sinh tố, khống chất, chất chống oxy hóa, dùng để dưỡng âm, cải thiện trí nhớ, làm chậm lão hóa, cải thiện vi tuần hồn chữa nhiều chứng bệnh da… Ở nước ta, vùng trồng rau má phân bố rộng từ Bắc vào Nam với diện tích đáng kể, đặc biệt tỉnh duyên hải miền Trung, nơi khí hậu có độ ẩm cao thường có loại đất sét pha cát nên thích hợp cho loại phát triển Tuy tiềm loại -3- thảo dược quý chưa khai thác tận dụng mức, sử dụng loại rau quen thuộc gần gũi đời sống ngày Trên giới, y học đại có nghiên cứu lâm sàng tác dụng chữa bệnh dịch chiết hợp chất rau má Tuy nhiên nước ta việc nghiên cứu bước đầu, chưa sâu vào việc xác định thành phần hoạt tính sinh học lồi Để góp phần vào nguồn tài liệu rau má phục vụ nghiên cứu khoa học, chọn đề tài tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rau má huyện Hịa Vang – Thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Xác định số tiêu hóa lý rau má Khảo sát số điều kiện chiết tách thích hợp Xác định thành phần hóa học, công thức cấu tạo số cấu tử dịch chiết rau má Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Cây rau má thu hái vào buổi sáng sớm tháng huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng b Phạm vi nghiên cứu Cây rau má trồng thu hái Đà Nẵng Nguyên liệu rau má tươi khô -4- Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý thuyết Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài Trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia, thầy cô giáo đồng nghiệp b Phương pháp thực nghiệm Phương pháp hóa học xác định số số hóa lý nguyên liệu Phương pháp vật lý: quang phổ hấp thụ phân tử để khảo sát điều kiện chiết, sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS xác định số cấu tử dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học Cung cấp thông tin khoa học điều kiện chiết tách, xác định thành phần hóa học dịch chiết rau má Đà Nẵng Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau b Ý nghĩa thực tiễn Nhằm giúp cho việc ứng dụng rau má phạm vi rộng cách khoa học vấn đề chăm sóc sức khỏe Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng rau má Tổng hợp kiến thức hợp chất thiên nhiên phục vụ cho công tác sau Cấu trúc đề tài Đề tài gồm trang, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo cịn có chương sau: Chương 1: Tổng quan, gồm trang Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, gồm trang Chương 3: Kết thảo luận, gồm trang -5- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Họ Hoa tán Họ Hoa tán hay họ Cà rốt theo tiếng Latinh Umbelliferae hay Apiaceae (cả hai tên gọi ICBN cho phép, tên gọi họ Cà rốt hơn) họ lồi thực vật thường có mùi thơm với thân rỗng, bao gồm mùi tây, cà rốt, lồi tương tự khác Nó họ lớn với khoảng 430440 chi 3.700 loài biết Tên gọi ban đầu Umbelliferae có nguồn gốc từ nở hoa dạng "tán" kép Các hoa nhỏ đồng tâm với đài hoa nhỏ, cánh hoa nhị hoa Họ có số lồi có độc tính cao, chẳng hạn độc cần, lồi sử dụng để hành hình Socrates sử dụng để tẩm độc đầu mũi tên Nhưng họ chứa nhiều loại có ích lợi cao cho người cà rốt, mùi tây, ca rum là… Nhiều lồi họ này, chẳng hạn cà rốt hoang có tính chất estrogen (hooc môn sinh dục nữ), sử dụng y học truyền thống để kiểm soát sinh đẻ Nổi tiếng số loài dùng cho việc lồi Thì khổng lồ tuyệt chủng: A ngụy (chi Ferula hay cụ thể loài Ferula tingitana) Một số loại đáng ý Họ Hoa tán: Anethum graveolens - Cuminum cyminum - Ai Cập Anthriscus cerefolium - hồi cần Daucus carota - cà rốt Chi Angelica - bạch Eryngium - chi nhựa ruồi biển Apium graveolens - cần tây Myrrhis odorata - điềm dược Carum carvi - ca rum Pastinaca sativa - củ cải vàng Centella asiatica - rau má Petroselinum crispum - mùi tây Conium maculatum - độc cần Coriandrum sativum - mùi Tàu Foeniculum vulgare - tiểu hồi Pimpinella anisum - tiểu hồi cần hương Levisticum officinale - cần núi -6- Hình 1.1 Cây ngị tây Hình 1.2 Cây bạch Hình 1.3 Cây Hình 1.4 Cây độc cần 1.2 Tổng quan rau má Rau má loại rau dại mọc tương đối phổ biến vùng đất nhiệt đới đặc biệt Châu Á Nó biết đến với nhiều tên gọi khác như: Tích tuyết thảo (Trung Quốc), Phanok (Lào), Trachiek – Kranh (Campuchia), Gotu – Kola (Sri Lanka), Pegagan (Indonesia), Takip – Kohol (Philippine), Bua – Bok (Thái Lan)… Rau má loại thực vật mọc lan mặt đất có trơng giống đồng tiền tròn xếp nối tiếp nên gọi Liên tiền thảo Tên khoa học Centella asiatica (L.) Urb (Hydrocotyle asiatica L., Trisanthus cochinensis Lour) thuộc họ Hoa tán Apiacece (Umbelliferae) -7- 1.2.1 Vị trí phân loại Theo phân loại khoa học Giới: Plantae Bộ: Apiales Họ: Apiaceae Phân họ: Mackinlayoideae Chi: Centella Loài: C asiatica 1.2.2 Đặc điểm phân bố Hình 1.5 Cây rau má Rau má thích hợp mọc nơi ẩm ướt thung lũng, bờ mương thuộc vùng có khí hậu nóng ẩm Ở Việt Nam nước nhiệt đới Lào, Campuchia, Indonesia, Ấn Độ… rau má mọc hoang khắp nơi, thường gặp bãi cỏ, bờ ruộng, ven suối, sườn đồi, vùng ẩm ướt Rau má thu hái bốn mùa nên khả mở rộng diện tích trồng tăng suất dễ dàng Bên cạnh đó, việc trồng rau má khơng địi hỏi đầu tư nhiều việc chăm sóc tương đối dễ dàng Ở đất bùn, rau má đạt suất – 1,2 tấn/ 500m2/ lứa thu hoạch, đất khơ suất khoảng 500kg/ 500m2/ lứa Mỗi năm thu hoạch – 10 lứa 1.2.3 Đặc điểm hình thái Thân rau má gầy nhẵn, thuộc loại thân bò lan, màu xanh lục hay lục ánh đỏ, có rễ mấu Nó có hình thận, khía tai bèo rộng – cm, màu xanh với cuống dài phần đỉnh tròn, kết cấu trơn nhẵn với gân dạng lưới hình chân vịt Các mọc từ cuống dài khoảng – 20 cm Bộ rễ bao gồm thân rễ, mọc thẳng đứng có màu trắng kem che phủ lơng tơ rễ Hoa rau má có màu từ ánh hồng tới đỏ, mọc thành tán nhỏ, tròn gần mặt đất Mỗi hoa bao phủ phần bắc màu xanh Các hoa lưỡng tính nhỏ (nhỏ 3mm), với – thùy tràng hoa Hoa có nhị vịi nhụy, có hình -8- mắt lưới dày đặc Quả chín sau tháng Tồn cây, bao gồm rễ thường thu hái thủ công 1.2.4 Một số loại rau má a Rau má sen Tên khoa học: Hydrocotyle bonariensis Mô tả Rau má thân mọc bị, có rễ mấu Lá mọc so le tụ tập nhiều mấu, trịn, có khía tai bèo, rộng 23cm, cuống dài 3-5cm, phiến xanh, tồn tươi có mùi hăng, vị đắng Lá đài nhọn có màu lục, hoa từ đầu mùa xuân đến mùa thu Quả hình bầu dục, dày 1,5- 2mm, rộng 2,5- mm, đáy đỉnh có khía Hình 1.6 Rau má sen sống lưng phần bên gân rõ Phân bố sinh thái: Cây sống dễ nước, nơi đất cát, bờ biển, mương rãnh chịu môi trường khô, xuất xứ Nam Mĩ, gần phát mọc Việt Nam b Rau má mỡ Tên khoa học: Hydrocotyle Sibthorpioides Lam Tên khác: Rau má họ, rau má chuột Mô tả Cây thân cỏ nhỏ, mọc quanh năm, thân mọc bò, mang rễ mấu, trịn, mép khía khơng Hình 1.7 Rau má mỡ -9- Cụm hoa nhiều tán mọc nách lá, mang hoa màu trắng Lá cụm hoa có cuống màu trắng dài Quả dẹt nhẵn có lơng nhỏ Phân bố sinh thái Cây mọc nơi ẩm ướt, ven ruộng, bờ ao Ra hoa vào tháng tư Rau má mỡ thường gặp mọc hoang khắp nơi nước ta nước châu Á, Châu Phi, cịn phân bố Châu Mỹ Ơxtrâylia c Rau má dại Tên khoa học: Hydrocotyle Chinenisis (Cunn) Craib Tên khác: Rau má rừng Mô tả Cây thân cỏ sống dai, có thân dài, cành mọc vươn lên dài -20 cm, có lơng mềm, mang nhẵn, phiến hình thận mắt chim, lõm sâu hình tim, chia thùy hình trịn hay khía tai bèo, cuống dài, có lơng, kèm mỏng, hình trịn hay hình trái Hình 1.8 Rau má dại xoan Cụm hoa nách đối diện với lá, thường đơn độc to lá, cuống tán dài cuống lá, nhẵn hay có lơng dài, cuống hoa ngắn Bao chung có bắc nhỏ hình trái xoan, ngun mang khía gốc, chín hình trịn, có màu đen, mang vịi ngắn Phân bố sinh thái Cây mọc đất ẩm, gần khe suối rừng, núi cao Ra hoa vào mùa thu Ở nước ta thường gặp Cao Bằng, Sơn La, Hịa Bình vào đến KonTum 1.2.5 Thành phần hóa học Một số nghiên cứu cho thấy thành phần hóa học rau má phong phú (bảng 1.1) Ngoài rau má chứa Sterol, Saponin, Flavonol, Saccharide, Magnesium, -10- Manganese, Potassium, Zinc, loại vitamin B2, B3, B6 K Tùy theo khu vực trồng mùa vụ thu hoạch mà tỉ lệ hoạt chất rau má sai khác Tồn rau má chứa tinh dầu, dầu béo Chất béo chủ yếu Glyceride loại acid: Oleic, Linoleic, Lignoceric, Palmitic Stearic Trong rau má chứa lượng Alkaloid Hydrocotylin, chất đắng Vellarin đặc biệt Glycoside Asiaticoside Lượng Asiaticoside thủy phân cho Asiatic acid Glucose, Rhamnose Hàm lượng Asiaticoside mô rau má theo phận khác chiếm tỷ lệ khác Trong thành phần hóa học rau má, nhóm Saponin hay cịn gọi Triterpene xem nhóm chất đặc biệt có ý nghĩa nhất, bao gồm Triterpene acid Triterpene glycoside Triterpene acid chứa Asiatic acid, Brahmic acid, Isobrahmic acid, Madecassic acid Bentulinic acid Cịn hợp chất triterpene glycoside có chứa Asiaticoside, Madecassoside, Brahmoside, Brahminoside Thankuniside Đây nhóm hoạt chất nghiên cứu nhiều lĩnh vực y dược nhằm phục vụ việc chữa bệnh cho người phải kể đến vai trò Asiaticoside Madecassoside Asiaticoside Triterpene glycoside chiếm hàm lượng nhiều Asiaticoside 1-O-acyl-D-glucose pyranose tìm thấy tự nhiên, Trisacharide ester acid Asiatic Người ta cho rằng, thể Asiaticoside thủy phân thành đường acid Asiatic – sản phẩm trao đổi chất chịu trách nhiệm việc chữa bệnh Asiaticoside có khả kháng khuẩn hoạt tính diệt nấm chống lại mầm bệnh nấm Asiaticoside giúp chữa lành vết thương nhanh chóng nhờ vào chế kích thích tạo collagen tổng hợp glycosaminoglycan Hoạt chất Asiaticoside ứng dụng điều trị bệnh phong bệnh lao Người ta cho bệnh này, vi khuẩn bao phủ màng giống sáp khiến cho hệ kháng nhiễm thể tiếp cận Chất Asiaticoside dịch chiết rau má làm tan lớp màng mỏng để hệ thống miễn dịch thể tiêu diệt chúng -33- Có loại kĩ thuật phân tích: Giữ cho nhiệt độ khơng đổi suốt q trình phân tích, phương pháp khó tách hồn tồn Thay đổi nhiệt độ q trình phân tích, phương pháp tốn thời gian triệt để Máy sắc ký Hình 2.5 Sơ đồ thu gọn thiết bị sắc ký khí Ngun tắc hoạt động Nhờ có khí mang chứa bơm khí (hoặc máy phát khí), mẫu từ buồng bay dẫn vào cột tách nằm buồng điều nhiệt Quá trình sắc ký xảy Sau rời khỏi cột tách thời điểm khác nhau, cấu tử vào detector, chúng chuyển thành tín hiệu điện Tín hiệu khuếch đại chuyển sang ghi, tích phân kế máy vi tính Các tín hiệu xử lí chuyển sang phận in lưu kết Trên sắc ký đồ nhận được, có tín hiệu ứng với cấu tử tách gọi peak Thời gian lưu peak đại lượng đặc trưng cho chất cần phân tích Diện tích peak thước đo định lượng cho chất hỗn hợp cần nghiên cứu -34- Hình 2.6 Hình ảnh sắc ký đồ Sắc ký đồ tập hợp tất peak, peak đại diện cho chất Dựa vào thời gian lưu ta xác định tên chất đo diện tích peak ta xác định thành phần chất hỗn hợp 2.5.2 Phương pháp khối phổ (MS) Nguyên tắc phương pháp khối phổ dựa vào chất nghiên cứu ion hoá pha khí pha ngưng tụ chân khơng phương pháp thích hợp thành ion (ion phân tử, ion mảnh…) có số khối khác nhau, sau ion phân tách thành dãy ion theo số khối m (chính xác theo tỷ số khối điện tích ion, m/e) xác suất có mặt dãy ion có tỉ số m/e ghi lại đồ thị có trục tung xác suất có mặt (hay cường độ), trục hoành tỉ số m/e gọi khối phổ đồ Phổ khối lượng ghi lại dạng phổ vạch hay bảng, cường độ vạch đo phần trăm so với đỉnh có cường đọ cao Đỉnh ion phân tử thường đỉnh cao nhất, tương đương với khối lượng phân tử hợp chất khảo sát Phổ khối lượng cho phép xác định xác phân tử lượng, mà vào mảnh phân tử tạo thành, ta suy cấu trúc phân tử Xác suất tạo thành mảnh phụ thuộc vào cường độ liên kết phân tử vào khả bền hoá mảnh tạo thành nhờ hiệu ứng khác Các mảnh có độ bền lớn ưu tiên tạo thành, liên kết yếu dễ bị đứt Có mảnh có khối lượng đặc trưng gọi mảnh chìa khố, chúng cho phép phân tích phổ khối lượng dễ dàng -35- 2.5.3 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) Hình 2.7 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ Phương pháp GC – MS dựa sở “nối ghép” máy sắc ký khí (GC) với máy phổ khối lượng (MS) (hình 1.9) Sắc ký khí (GC): phân tách hỗn hợp hóa chất thành mạch theo chất tinh khiết Khối phổ (MS): xác định định tính định lượng Việc liên kết hai kĩ thuật tạo công cụ mạnh mẽ để tách biệt nhận biết hợp chất Nhờ có liên kết chặt chẽ người ta thu phổ khối lượng đủ chấp nhận tất hợp phần mà sắc ký lỏng tách được, kể hợp phần với khối lượng cỡ vài picogam có mặt vài giây Nếu mẫu có chất lạ xuất hiện, khối phổ nhận dạng cấu trúc hóa học độc Cấu trúc chất sau so sánh với thư viện cấu trúc chất biết Nếu khơng tìm chất tương ứng thư viện ,ta thu liệu đóng góp vào thư viện cấu trúc sau tiến hành thêm biện pháp để xác định xác loại hợp chất -36- CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định số hóa lý rau má 3.1.1 Độ ẩm Cây rau má tươi tiến hành xác định độ ẩm Số lượng mẫu lấy để xác định độ ẩm mẫu Độ ẩm chung độ ẩm trung bình mẫu Kết xác định độ ẩm trung bình mẫu trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm STT m1(g) m(g) m2(g) W(%) 99,837 5,135 100,353 89,95 103,912 5,224 104,428 90,12 100,138 5,012 100,623 90,32 Wtb (%) WTB = 90,13 Nhận xét: Từ bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình rau má tươi 90,13% Vậy độ ẩm tương đối cao 3.1.2 Hàm lượng tro Lấy mẫu rau má xác định độ ẩm trên, nung lò nung nhiệt độ 5005500C để xác định hàm lượng tro Hàm lượng tro lấy trung bình từ mẫu Kết xác định hàm lượng tro trung bình trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro hàm lượng hữu STT m1(g) m(g) m3(g) % tro 31,073 5,135 31,316 4,73 35,701 5,224 35,943 4,63 32,151 5,012 32,384 4,65 TB 4,67 Nhận xét: Từ bảng 3.2 cho thấy hàm lượng tro trung bình rau má 4,67% so với mẫu rau má tươi ban đầu -37- 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng Tro thu sau nung đem hịa tan dung dịch HNO3 lỗng, định mức nước cất xác định hàm lượng kim loại nặng phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS Kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Hàm lượng kim loại nặng rau má Hàm lượng cho Kim loại Kết (mg/l) Kết (mg/kg) Cu 0,2089 1,3590 5,0 Zn 0,0969 0,6304 10,0 Pb 1,3226 8,6045 0,5 – 1,0 phép (mg/kg) Nhận xét: Từ bảng 3.3 cho thấy, hàm lượng kim loại Cu, Zn nằm khoảng cho phép, riêng Pb vượt mức cho phép theo quy định Cẩm nang trồng rau ăn an tồn Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh ban hành năm 2009 3.2 Khảo sát điều kiện chiết 3.2.1 Khảo sát dung mơi chiết tách Thực q trình chiết với việc thay đổi loại dung môi: ethylacetate, methanol, ethanol tiến hành đo UV – VIS thu kết trình bày bảng 3.4 hình 3.1 Bảng 3.4 Kết đo mật độ quang lựa chọn dung mơi Dung mơi Bước sóng hấp thụ cực đại (nm) Mật độ quang Ethylacetate 237.00 3.5244 Methanol 225.00 1.8753 Ethanol 216.00 3.6590 -38- Khảo sát dung môi 4.0 3.5 3.0 Absorbance 2.5 ethylacetate 2.0 methanol ethanol 1.5 1.0 0.5 0.0 190 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500 525 550 575 600 Hình 3.1 Biểu đồ phụ thuộc mật độ quang vào loại dung mơi Nhận xét: Từ hình 3.1 cho thấy dung môi chiết tối ưu nguyên liệu rau má ethanol 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ dung mơi Thực q trình chiết với việc thay đổi độ cồn: cồn 700, cồn 800, cồn 900, cồn tuyệt đối tiến hành đo UV – VIS thu kết trình bày bảng 3.5 hình 3.2 Bảng 3.5 Kết đo mật độ quang chọn tỉ lệ dung mơi Dung mơi Bước sóng hấp Mật độ quang thụ cực đại (nm) Cồn 700 205.00 2.0974 Cồn 800 203.00 2.4637 Cồn 900 248.00 2.0493 Cồn tuyệt đối 216.00 3.6590 -39- Khảo sát độ cồn 4.0 3.5 3.0 Absorbance 2.5 cồn 70 cồn 80 2.0 cồn 90 cồn tuyệt đối 1.5 1.0 0.5 0.0 190 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500 525 550 575 600 Hình 3.2 Biểu đồ phụ thuộc mật độ quang vào độ cồn Nhận xét: Từ hình 3.2 cho thấy độ cồn thích hợp để chiết cồn tuyệt đối 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết Thực trình chiết với việc thay đổi thời gian: 2h, 4h, 6h, 8h tiến hành đo UV – VIS thu kết trình bày bảng 3.6 hình 3.3 Bảng 3.6 Kết đo mật độ quang chọn thời gian chiết Thời gian Bước sóng hấp thụ cực đại (nm) Mật độ quang 2h 249.00 2.2447 4h 248.00 2.3660 6h 248.00 2.6897 8h 248.00 2.4277 -40- Khảo sát thời gian chiết 3.0 2.5 Absorbance 2.0 2h 4h 1.5 6h 8h 1.0 0.5 0.0 190 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500 525 550 575 600 Hình 3.3 Biểu đồ phụ thuộc mật độ quang vào thời gian chiết Nhận xét: Thời gian chiết tách tối ưu phương pháp soxhlet 6h Khi tăng thời gian chiết mật độ quang giảm so với mức thời gian 6h 3.3 Thành phần hóa học dịch chiết rau má Thành phần hóa học dịch chiết rau má xác định phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC – MS) Phổ GC-MS dịch chiết rau má trình bày hình 3.4 -41- Hình 3.4 Phổ GC – MS dịch chiết rau má Từ kết phân tích phổ GC – MS, xác định hàm lượng số cấu tử dịch chiết rau má trình bày bảng 3.7 -42- Bảng 3.7 Một số cấu tử dịch chiết rau má STT Tên gọi CTPT Hàm lượng(%) 4H-Pyran-4-one, 2,3dihyro-3,5-dihyroxy-6methyl- C6H8O4 7.14 2-Furancarboxaldehyde, 5(hydroxym ethyl)- C6H6O3 10.95 1,2,3-Propanetriol, monoacetate C5H10O4 2.84 1,6,10-Dodecatriene, 7,11-dimethyl-3methylene- C15H24 1.30 D-Allose C6H12O6 4.85 3-Deoxy-d-mannoic lactone C6H10O5 0.61 Arginine C6H14N4O2 0.64 D-Galactose, 6-deoxy- C6H12O5 4.71 CTCT -43- Bicyclo[3.1.1]heptanes, 1,6,6-trimethyl-, (1.alpha.,2.beta.,5.alpha.) C10H18 4.03 10 9,12,15-Octadecatrien-1ol, (Z,Z,Z)- C18H32O 1.36 11 n-Hexadecanoic acid C16H32O2 6.23 12 Hexadecanoic acid, ethyl ester C18H34O2 0.43 13 9H-Pyrio[3,4-b]indole C11H8N2 0.88 14 Phytol C20H40O 1.21 15 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- C18H32O2 2.66 16 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)- C18H30O2 8.00 17 Hexadecanoic acid, 2,3dihyroxypropyl ester C19H38O4 0.47 -44- 18 cis,cis,cis-7,10,13Hexadecatriena C16H26O 0.53 19 Stigmasterol C29H48O 1.73 20 beta-Sitosterol C29H50O 1.07 Nhận xét Từ bảng 3.6 xác định thành phần dịch chiết rau má có 20 cấu tử chính: 4H-Pyran-4-one,2,3-dihyro-3,5-dihyroxy-6-methyl- ; 2-Furancarboxaldehyde,5- (hydroxym ethyl)- ; 1,2,3-Propanetriol, monoacetate; 1,6,10-Dodecatriene, 7,11dimethyl-3-methylene- ; D-Allose ; 3-Deoxy-d-mannoic lactone ; Arginine ; DGalactose, 6-deoxy- ; Bicyclo[3.1.1]heptanes,1,6,6-trimethyl-,(1.alpha.,2.beta.,5.alpha.) ; 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)- ; n-Hexadecanoic acid ; Hexadecanoic acid,ethyl ester ; 9H-Pyrio[3,4-b]indole ; Phytol ; 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- ; 9,12,15Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)- ; Hexadecanoic acid, 2,3-dihyroxypropyl ester ; cis,cis,cis-7,10,13-Hexadecatriena ; Stigmasterol ; beta-Sitosterol -45- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đã: Xác định số tiêu hóa lý Độ ẩm rau má tươi: 90,13% Hàm lượng tro tổng số: 4,67% Hàm lượng kim loại nặng mẫu rau má: Cu, Zn nằm khoảng cho phép; Pb vượt mức cho phép Điều kiện chiết tách tối ưu: Phương pháp chiết soxhlet rau má dung môi ethanol, độ cồn tuyệt đối, thời gian chiết 6h Bằng phương pháp GC-MS định danh xác định công thức cấu tạo số cấu tử dịch chiết rau má Arginine, Stigmasterol, Phytol, beta-Sitosterol, 9H-Pyrio[3,4-b]indole … * KIẾN NGHỊ Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài theo hướng: Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có dịch chiết rau má địa phương khác Khảo sát điều kiện chiết tách, phân lập hợp chất có dịch chiết rau má Khảo sát tính chất hóa học hoạt tính sinh học hợp chất có dịch chiết rau má -46- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Nghiên cứu điều kiện chiết tách Asiaticoside từ rau má ứng dụng sản xuất trà chức từ rau má, Luận văn thạc sĩ ,Đại học Đà Nẵng [2] Nguyễn Hữu Đức, Đặng Thị Mai Phương (5/2003), “Định lượng Asiaticoside chế phẩm chứa rau má HPLC”, Tạp chí Dược học [3] Nguyễn Thụy Hai, Nguyễn Minh Đức (2010), “Ứng dụng sắc ký lỏng hiệu cao điều chế chất chuẩn Asiaticoside”,Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (số 1) [4] Nguyễn Thị Hoài,Bế Thị Thuấn,Chu Đình Kính (2004), “ Phân lập xác định cấu trúc Asiaticoside chiết xuất từ rau má”, Tạp chí Dược liệu, (số 9), tr.51-55 [5] Tôn Nữ Liên Hương, Nguyễn Kim Phi Phụng, Nguyễn Ngọc Sương (2009), “Góp phần tìm hiểu thành phần hóa học rau má sen Hydrocotyle vulgaris (L.), họ Ngị (Apiaceae)”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, Tập 12 (số 10) [6] Phạm Thanh Kỳ (2004), Bài giảng dược liệu, Tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội [7] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học,Hà Nội [8] Nguyễn Thiện Luân, Nguyễn Doãn Điện, Phan Quốc Kinh (1997), Thực phẩm, thuốc thực phẩm chức Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp [9] Ngô Văn Thu (2001), Bài giảng dược liệu, Tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội [10] Bùi Xn Vững (2011), Giáo trình phân tích công cụ, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [11] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Hoa_t%C3%A1n [12] http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/139 [13] http://congnghehoahoc.wordpress.com/2012/02/03/cay-rau-ma-hydrocotyle-centella/ [14] http://caythuoc.chothuoc24h.com/cay-thuoc/9999/2565 [15] http://asiaticoside.com/ -47- [16] http://thuocmoi.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=9801:ma decassoside&catid=54:thuoc-da-lieu [17] http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://blog.pharmacymix.co m/madecassoside-benefits-in-skincare&ei=1521T4ezEoeciQex86H9CA&sa=X&oi=translate&ct=result&resnum=1&s qi=2&ved=0CGQQ7gEwAA&prev=/search%3Fq%3Dmadecassoside%26hl%3Dvi %26rlz%3D1C1AVSA_enVN443VN443%26biw%3D1366%26bih%3D624%26prm d%3Dimvns [18] http://baithuocnam.com/tag/rau-ma/ [19] http://svnonglam.org/forum/showthread.php?18723-Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u- quy- tr%C3%ACnh-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t- tr%C3%A0-rau-m%C3%A1-t%C3%BAi-l%E1%BB%8Dc [20] http://ft-pharma.com/index.php?pg=sanpham&task=chitiet&id=120&lang= ... xác định thành phần hoạt tính sinh học lồi Để góp phần vào nguồn tài liệu rau má phục vụ nghiên cứu khoa học, chọn đề tài tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rau má. .. cấu tử dịch chiết rau má Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Cây rau má thu hái vào buổi sáng sớm tháng huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng b Phạm vi nghiên cứu Cây rau má trồng... dịch chiết rau má huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng? ?? Mục đích nghiên cứu Xác định số tiêu hóa lý rau má Khảo sát số điều kiện chiết tách thích hợp Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu