Luận án Tiến sĩ Đông Nam Á học: Nhà Joglo của người Jawa ở Indonesia

169 9 0
Luận án Tiến sĩ Đông Nam Á học: Nhà Joglo của người Jawa ở Indonesia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các đặc điểm, đặc trưng của nhà Joglo ở Kotagede, Yogyakarta nhằm làm sáng tỏ bản sắc văn hóa của người Jawa thông qua ngôi nhà đó; trên cơ sở những biến đổi gần đây, đưa ra các định hướng bảo tồn, nhằm gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của người Jawa ở Indonesia nói riêng và của các tộc người Nam đảo nói chung.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ GIANG NHÀ JOGLO CỦ NGƢỜI J W Ở INDONESI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÔNG N M Á HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ GIANG NHÀ JOGLO CỦ NGƢỜI J W Ở INDONESI Chuyên ngành: Đông Nam Á học Mã số: 62310610 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH ĐÔNG N M Á HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Bá Nam Hà Nội - 2019 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu , kết nghiên cứu luận án trung thực Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Hoàng Thị Giang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án“Nhà Joglo người Jawa Indonesia” cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ Q Thầy Cơ bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lâm Bá Nam - ngƣời đã tận tình bảo, hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận án Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Khoa Đông phƣơng học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội trƣờng ĐH KHXH Nhân văn TPHCM Thầy Cô ngƣời tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn Indonesia, ngƣời nhiệt tình giúp đỡ tơi trình tìm kiếm tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp thuộc Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á nói riêng, Viện Hàn Lâm KHXHVN nói chung ln động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm thân có hạn, nên luận án khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để luận án tơi đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Hoàng Thị Giang MỤC LỤC MỞ Đ U Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Kết cấu luận án 12 Chƣơng TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, KHÁI QUÁT VỀ ĐỊ BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TỘC NGƢỜI 14 1.1 Tình hình nghiên cứu 14 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 14 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 1.2 Cơ sở lý thuyết 22 1.2.1 Các khái niệm 22 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 27 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu tộc ngƣời 31 1.3.1 Địa bàn nghiên cứu 31 1.3.2 Ngƣời Jawa 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 Chƣơng QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ 45 2.1 Khái quát nguồn gốc loại hình nhà Joglo 45 2.2 Quá trình chuẩn bị 48 2.2.1 Sự chuẩn bị thời gian 49 2.2.2 Chuẩn bị địa điểm 55 2.2.3 Chuẩn bị nguyên vật liệu 63 2.2.4 Công cụ thợ làm nhà 70 2.3 Quy trình dựng nhà 71 2.4 Các nghi lễ liên quan đến việc dựng nhà 76 2.4.1 Nghi lễ trƣớc xây dựng nhà 76 2.4.2 Nghi lễ trình xây dựng nhà 83 2.4.3.Nghi lễ sau kết thúc việc xây dựng nhà 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 94 Chƣơng KHƠNG GI N SINH HOẠT VÀ TR NG TRÍ NHÀ 96 3.1 Phân bố không gian sinh hoạt nhà truyền thống Joglo 96 3.2 Chức không gian nhà 99 3.3 Trang trí nhà 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG 115 Chƣơng NHÀ JOGLO: CÁC HỆ GIÁ TRỊ VÀ BẢO TỒN TRONG PHÁT TRIỂN 117 4.1 Nghiên cứu q trình tộc ngƣời giao thoa văn hố 117 4.1.1 Nhà Joglo thể mối quan hệ ngƣời vũ trụ văn hóa Jawa 117 4.1.2 Nhà Joglo thể kiến trúc thờ cúng tín ngƣỡng địa ngƣời Jawa 121 4.1.3 Nhà Joglo thể văn hóa Hindu giáo ngƣời Jawa 125 4.1.4 Nhà Joglo phản ánh văn hóa Islam giáo ngƣời Jawa 127 4.2 Góp phần nghiên cứu văn hoá ngƣời Jawa 129 4.2.1.Nhà Joglo phản ánh văn hóa nơng nghiệp lúa nƣớc ngƣời Jawa 129 4.2.2 Nhà Joglo thể văn hóa biển ngƣời Jawa 132 4.2.3 Nhà Joglo thể địa vị xã hội ngƣời Jawa 133 4.3 Những biến đổi nhà Joglo thời gian gần sách bảo tồn phủ 137 TIỂU KẾT CHƢƠNG 145 KẾT LUẬN .146 D NH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHO HỌC CỦ TÁC GIẢ LIÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU TH M KHẢO .151 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 161 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ tỉnh Yogyakarta 33 Hình 2.1: Các loại nhà Joglo 46 Hình 2.2: Sơ đồ 12 mùa tƣơng ứng với tháng 52 Hình 2.3: Cách chia để chọn vị trí cổng vào ngƣời Jawa 60 Hình 2.4: Vật liệu xây dựng từ gỗ tre 69 Hình 2.5: Mái nhà thành phần cấu tạo mái nhà Joglo 75 Hình 2.6: Bệ đỡ Umpak cột Saka guru 76 Hình 3.1: Sơ đồ mặt cơng trình nhà Joglo 98 Hình 3.2: Cấu trúc phòng nhà Joglo ngƣời Jawa 99 Hình 3.3: Cấu trúc nhà ngƣời Chăm Ninh Thuận 103 Hình 3.4: Một vài hình chạm khắc trang trí nhà Joglo 106 Hình 3.5: Một số hình ảnh biểu tƣợng 114 trang trí nhà Joglo ngƣời Jawa 114 Hình 4.1: Vị trí punden berundak Gunung Padang 122 Hình 4.2: Vị trí punden berundak Arca Domas 123 Hình 4.3: Nhà Joglo truyền thống đại 137 MỞ Đ U Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu Đông Nam Á với tƣ cách thực thể địa lý – lịch sử văn hóa đa dạng nhƣng thống nhất, khu vực chiến lƣợc, có nhiều tiềm phát triển to lớn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành Đông Nam Á học Việt Nam Khu vực Đông Nam Á không đa dạng tơn giáo, văn hóa mà cịn đa dạng, phong phú tộc ngƣời Tuy nhiên, Đông Nam Á mang đặc điểm riêng biệt mình, “sự thống đa dạng” Theo A.G Haudricount, Đông Nam Á đƣợc bao phủ hai ngữ hệ ngữ hệ Nam Á ngữ hệ Nam Đảo Trong đó, ngữ hệ Nam Á đƣợc phân bố rộng khắp Đông Nam Á lục địa; ngữ hệ Nam Đảo đƣợc phân bố chủ yếu Đông Nam Á hải đảo rải rác khu vực phía Nam Đơng Nam Á lục địa, có Việt Nam Ở Việt Nam có tộc ngƣời thuộc ngữ hệ Nam Đảo, ngƣời Chăm, Chu-ru, Êđê, Ra-glai Gia-rai Indonesia quốc gia rộng lớn giới với dân số 236 triệu ngƣời Là quốc gia đa dạng tộc ngƣời văn hố, , ngƣời Jawa tộc ngƣời đa số Indonesia, chiếm khoảng 40% tổng dân số quốc gia này1 Nhiều nghiên cứu cho rằng, ngƣời Jawa xuất sớm Indonesia cộng đồng có văn hóa lâu đời, phong phú, gắn liền có sức chi phối lớn đến văn hóa trình phát triển Indonesia Văn hóa ngƣời Jawa đa dạng, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc, có loại hình kiến trúc nhà truyền thống Hiện nhà truyền thống ngƣời Jawa, đặc biệt nhà Joglo giá trị di sản văn hoá quý báu ngƣời Jawa nói riêng, Indonesia nói chung Số liệu thống kê năm 2010 Cơ quan Thống kê Trung Ƣơng Indonesia (BPS),truy cập ngày 20/3/2019 Nhà Joglo ngƣời Jawa đƣợc biết đến dạng nhà truyền thống đặc biệt, chứa đựng nhiều giá trị văn hố, lịch sử, tín ngƣỡng, đƣợc phủ Indonesia đƣa sách bảo tồn Nhà Joglo đƣợc coi loại hình nhà truyền thống giàu sắc ngƣời Jawa, đặc biệt nhà Joglo khu vực Kotagede, Yogyakarta - đƣợc coi trung tâm di sản văn hóa lâu đời Jawa, nơi hội tụ đặc trƣng cho văn hóa Indonesia Hiện nay, Kotagede thuộc Yogyakarta địa danh có nhiều nhà Joglo, việc bảo tồn, quảng bá nhà truyền thống Joglo mang ý nghĩa giá trị lịch sử văn hóa, mà cịn đƣợc khai thác cách hữu ích phục vụ cho việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa truyền thống, nhằm tăng cƣờng thu hút du khách, phục vụ cho ngành du lịch ngƣời Jawa Yogyakarta nói riêng Indonesia nói chung Trong xã hội đại, tất nƣớc, trình đại hố, thị hố diễn nhanh chóng, dẫn đến văn hoá truyền thống bị mai dần Sự phát triển kinh tế - xã hội làm cho đời sống tộc ngƣời đƣợc nâng cao nhƣng trình đại hố làm nhiều giá trị văn hoá truyền thống đáng quý Nhà Joglo ngƣời Jawa nằm “vịng xốy” Thực tế cho thấy, nhiều nơi, nhà truyền thống bị thay ngơi nhà đại Trƣớc tình hình đó, việc xem xét, nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện nhà truyền thống Joglo ngƣời Jawa Indonesia việc làm mang tính cấp thiết Bên cạnh đó, lĩnh vực phát triển du lịch nay, du khách quan tâm đến giá trị văn hoá tộc ngƣời, có nhà gắn liền với kampung (làng tiếng Indonesia) cộng đồng Nhà khuôn viên làng, cần đƣợc xem xét, khai thác, bảo vệ nhằm phát triển du lịch văn hoá Du lịch văn hoá cần định hƣớng cụ thể việc bảo tồn, bảo vệ, khai thác nhà truyền thống tộc ngƣời Đây đòi hỏi thiết để góp phần phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khói” quốc gia Đơng Nam Á, có Indonesia Việt Nam TÀI LIỆU TH M KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Xuân Biên (cb) (1989), Người Chăm Thuận Hải, Sở Văn hóa Thơng tin Thuận Hải Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, NXB KHXH, Hà Nội Nguyễn Phƣơng Châm (2009), “Biến đổi văn hóa làng q nay”, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Ngơ Thị Chính, Tạ Long (2007), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, NXB.KHXH, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2015), Nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam, NXB Thế Giới, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ Phương Đông, NXB Phƣơng Đông Ngô Văn Doanh (2004), Văn hóa Chăm Pa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Văn Dốp (1984), Dân tộc Chăm, trong: Các dân tộc người Việt Nam ( tỉnh phía Nam), NXB KHXH, Hà Nội 10 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Đức Dƣơng (2007), Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á”, NXB.KHXH, Hà Nội 12 Lê Duy Đại (cb) (2011), Nhà người Chăm Ninh Thuận- truyền thống biến đổi”, NXB KHXH, Hà Nội 151 13 Lê Duy Đại (2005), “Nhà người Chăm”, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam- Những nhà dân gian, NXB Thế Giới, Hà Nội 14 Hồng Minh Đơ (cb) (2006), Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.7 15 Hồng Thị Giang, (2014) “Phong tục dựng nhà ngƣời Jawa Indonesia”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (12), tr.45-50 16 Hoàng Thị Giang (2016), “Một vài so sánh phong tục dựng nhà truyền thống ngƣời Jawa Indonesia ngƣời Chăm Ninh Thuận – Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (12), tr.36-43 17 Hoàng Thị Giang (2018), “Cấu trúc biểu tƣợng trang trí nhà truyền thống ngƣời Jawa Indonesia”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (4), tr.43-49 18 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thƣ Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thƣ Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huy ( cb) (2005), Những nhà dân gian, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huyên (2004), Nhập môn nghiên cứu cư trú nhà sàn Đông Nam Á”, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Tăng Việt Hƣơng (2013), Văn hóa cư trú người Êđê Tây Nguyên: Trường hợp nhà dài, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 23 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc 152 24 Inrasara (2003), Văn hóa - xã hội Chăm: nghiên cứu đối thoại, NXB Văn hóa Dân tộc 25 Chảo Văn Lâm (2015), Nhà truyền thống người Dao Tuyển Lào Cai, NXB KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr.1300 27 Thanh Liêm (2007), Phong tục nhà ở, trang phục tên gọi quốc gia, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Bình Ngun Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam,NXB Bách Bộc 29 Phạm Văn Lợi (2005) Nhà người Triêng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện Dân tộc học, Hà Nội 30 Nguyễn Cao Luyện (1977), Từ mái nhà tranh cổ truyền, NXB Văn Hóa, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Nga (2012), Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 32 Sử Văn Ngọc (2010), Văn hóa làng truyền thống người Chăm tỉnh Ninh Thuận, NXB Dân Trí, Hà Nội 33 Phan Đăng Nhật (cb) (2003), Luật tục Chăm luật tục Ra-glai NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Phách (2004), Chữ Nho & đời sống Melbourne, Australia: Tổ hợp Xuất Miền Đơng Hoa Kỳ, tr.414 35 Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, tr.1085 36 Nguyễn Hồng Quang (2012), Q trình biến đổi văn hóa Cộng đồng người Việt Đông bắc Thái Lan, Luận án Tiến sĩ, Học Viện KHXH, Hà Nội 153 37 A.I Robakidze (1971), Nơi cư trú sở việc nghiên cứu sinh hoạt xã hội, dịch Viện Dân tộc học, Ủy ban Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Duy Thiệu (cb) (1997), Các dân tộc Đơng Nam Á, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 39 Vƣơng Xuân Tình (cb) (2018), Các dân tộc Việt Nam, Tập 4, Quyển 2, Nhóm Ngơn ngữ Hán Mã Lai đa đảo, NXB Chính Trị QG Sự Thật, Hà Nội 40 Vƣơng Toàn (dịch) (2004) Tình trạng cư trú – nhà Đơng Nam Á giới đa đảo, Viện Dân tộc học, Viện Hàn Lâm KHXHVN, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Tuấn (2017), Vai trị Islam giáo văn hố nghệ thuật người Java Indonesia”, Luận án Tiến sĩ Văn hoá học, TPHCM 42 Đào Ngọc Tú (2008), “ Văn hoá người Java Indonesia”, Luận văn thạc sỹ, TPHCM 43 Nguyễn Khắc Tụng (1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (II), NXB Xây Dựng 44 Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (Tập 1), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (Tập 2), NXB Xây dựng, Hà Nội 46 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Chu Quang Trứ (1996), Kiến trúc gian dân truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ Thuật, Hà Nội 48 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng song Cửu Long, NXB KHXH, Hà Nội 154 49 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM 50 Viện Dân tộc học (2014), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam), NXB KHXH, Hà Nội 51 Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á(1995), “Tìm hiểu lịch sử -văn hóa nước Đơng Nam Á hải đảo”, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội TIẾNG INDONESIA 52 “Rumah Pusaka Kotagede-Inventariasi dan Dokumentasi 2011”, (2011),Kementerian Pekerjaan Umum Direktorat Jenderal Cipta Karya 53 Adishakti, Laretna T (2011), Rumah Pusaka Kotagede Inventarisasi dan Dokumentasi, Kementerian Pekerjaan Umum Direktorat Jenderal Cipta Karya, x-xi 54 Alim Setiawan (1991), Rumah tinggal orang Jawa: Suatu kajian tentang dampak perubahan wujud arsitektur terhadap data nilai social budaya dalam rumah tinggal orang Jawa di Ponorogo 55 Arya Ronald (2005), “ Nilai-nilai arsitektur rumah tradisional Jawa”, Gadjah Mada University Press, Juli 56 Arya.Ronald (1988), Manusia dan rumah Jawa, Juta UGM, Yogyakarta,halaman.88 57 Asti Musman (2017), Filosofi Rumah Jawa Yogyakarta: Pustaka Jawi, hlm 110 58 Azkadia Aqtami (2013), Kajian penelitian rumah Joglo, Jakarta 59 Azkadia Aqtami (2016), Kajian Penelitian Rumah Joglo: Jurnal RUPA (e-Journal: Seni dan Kriya) Vol.1, (1) Januari – Agustus 60 Budi Yuwono (2011), “ Manual Pelestarian Rumah adapt Kotagede-Ciri arsitektur dan Arahan Pelestarian”,buku 1, Rekompak 155 Kementerian Pekerjaan Umum Direktorat Jenderal Cipta Karya Jawa Reconstruction Fund, Maret 61 Budi Yuwono (2011), “Manual Pelestarian Rumah adapt Kotagede-Teknik Perawatan, Rehabilitasi, Reconstruksi dan Olah Desain”,buku 2, Rekompak Kementerian Pekerjaan Umum Direktorat Jenderal Cipta Karya Jawa Reconstruction Fund, Maret 62 Djauhari Sumintardja (1975), “Rumah tradisionil di Indonesia, Jawa Tengah” (Tradisional Housing in Central Jawa, Indonesia, Part I), Abstracts Bangunan, Vol.10, (1), pp.15-17 63 Djauhari Sumintardja (1975), Rumah tradisionil di Indonesia, Jawa Tengah ( Tradisional Housing in Central Jawa, Indonesia, Part II), Abstracts Bangunan, Vol.10, (2), pp 9-11 64 Djono dkk (2012), Nilai Kearifan Lokal Rumah Tradisional Jawa, Humaniora, Vol 24, (3) 65 Drs Hamzuri (1984),“ Rumah tradisionil Jawa”, Proyek Pengembangan Permuseuman D.K.I Jakarta, Departemen Pendidikan dan Kebudayaan 66 Drs Sugiyarto Dakung (1981/1982), “ Arsitektur Tradisional Daerah Istimewa Yogyakarta”, Departemen Pendidikan dan Kebudayaan, Proyek Inventarisasi dan Dokumentasi Kebudayaan Daerah 67 Ernawati Purwaningsih, S.Si (2003),“Perubahan nilai-nilai yang terkandung dalam rumah tradisional Melayu”, Yayasan Bina Sejrah Budaya, Yogyakarta 68 Geradar Orbita Ida Cahyandari (2012), Tata ruang dan elemen arsitektur pada rumah Jawa di Yogyakarta sebagai wujud kategori pola aktivitas dalam rumah tangga, Jurnal Arsitektur Komposisi, volume 10, (2) hlm 105 69 Hamzuri (1980), Bentuk-bentuk Rumah Jawa, Jakarta 156 70 Hedy C Indrani dan Maria Ernawati Prasodjo (2005) “Tipologi, Organisasi Ruang, dan Elemen Interior Rumah Abu Han di Surabaya” Dimensi Interior, Vol 3, (1), hlm 38 71 Ismunandar K (1990), Joglo: Arsitektur rumah tradisional Jawa, Penerbit Semarang Dahara Prize, halaman 144-145 72 Ismunandar K (1993), Joglo: Rumah tradisional Jawa, Semarang Dahara Prize 73 J Lukito Kartono (2005), Konsep ruang tradisional Jawa dalam konteks budaya, Desain Interior Vol 3, (2), hlm.132 74 Kania Dekoruma (2018), Penuh Makna, Inilah Fakta Menarik Mengenai Rumah Jawa, Jakarta 75 Kodiran (1975), Kebudayaan Jawa, Manusia dan kebudayaan di Indonesia, Jambatan, Jakarta 76 Koesuhara,J (1984), Pengkondisian Udara pada Rumah Tradisional Jawa, ASRI, Central Jakarta 77 Mahyudin Al Mudra (2004), “Rumah Melayu-Memangku Adat Menjemput Zaman”, Diterbitkan oleh Balai Kajian dan Pengembangan Budaya Melayu bekerja sama dengan Penerbit AdiCita, Yogyakarta 78 Muhamad Alief Raflie (2018), Sejarah Masuknya Islam ke Indonesia, Jakarta 79 Pratama, Djalari & Laksemi (2018), Perbandingan Rumah Joglo Di Jawa Tengah Dalam Lingkup Cagar Budaya (Studi Kasus: Omah UGM dengan nDalem Purwodiningrat, Jurnal Seni & Reka Rancang,vol (1).hlm 83-106 80 Santosa, R.B (2000), Omah: Membaca Makna Rumah Jawa Yogyakarta: Yayasan Bentang Budaya, hlm ix 81 Slamet subiantoro (2011), “Rumah Tradisional Joglo Dalam Estetika Tradisi Jawa” (Online), hlm 73 157 82 Slamet Subiyantoro (2011), “The tradisional Joglo dalam estetika tradisi Jawa” Junal Bahasa, Sastra, Seni, Pengajarannya, Vol 39, (1), halaman 68-78 83 Soegeng (1957), Sedjarah Kesenian Indonesia, Jakarta: Fasco, hlm.11 84 Soesandireja (2009,) Punden berundak dan tradisi Megalith di Indonesia 85 Subiyantoro (2011), Rumah Tradisional Joglo dalam Estetika Tradisi Jawa, Jurnal Bahasa Dan Seni 86 Sugiarto Dakung (1998) Arsitektur tradisional daerah istimewah Yogyakarta, Departemen pendidikan dan kebudayaan RI, Jakarta, hlm 222 87 Sunarningsih (1999) “Pola Memusat: Salah Satu Model Kosmologis Pada Masa Prasejarah Indonesia” Arkeologi XIX: (2), hlm 3132 88 Taat Ujianto (2018), Mengapa Rumah Joglo Seperti Tubuh Manusia dan Menghadap ke Selatan 89 Wibowo, HJ dkk (1987), Arsitektur Tradisional Daerah Istimewa Yogyakarta, Yogyakarta: Depdikbud Proyek Inventarisasi dan Dokumentasi Kebudayaan Daerah, hlm 157 90 Widayat, Rahmanu (2004), “Krobongan Ruang Sakral Rumah Tradisi Jawa” Dimensi Interior, Vol (1), hal 91 Yudithya Ratih, Nunik Hasriyanti (2007), Telaah arsitektur berlanggam melayu pada rumah tradisional Melayu di Tepian Sungai Kapuas Pontianak, Penerbit: Jurusan teknik Sipil dan Perencanaan TIẾNG ANH 92 Abdul Halim Nasir, Wan Hashim Wan The (1997), The Traditional Malay House, Penerbit Fajar Bakti SDH BHD, Shahalam, Malaysia 158 93 Akademi Teknik PIKA (2018), Arsitektur Tradisional Jawa, Desain Interior 94 Benedict Paul K (1941), Cham colony the island of Hainan, Harvard journal of Asiatic Studies (Cambridge), June, V.6 95 Blood D.L (1967), “Phonological units in Cham”, Anthropological Linguistics, Vol 96 Bohannan , Paul & Mark Glazer (eds) (1988), High Points in Anthropology, 2nd edition, New York, McGraw-Hill, pp.85-92 97 Dumarcay J (1987), The house in the South – East Asia, Singapore 98 Geertz, Clifford (1961), The Religion of Jawa, Glencoe, Illinois: Free Press 99 Koentjaraningrat (1985), “Jawanese Culture”, Institute of Southeast Asian Studies, Oxford University Press, p.1 100 Lee E.W (1974), “Southeast Asian areal features in Austronesian strata of Chamic languages”, Oceanic Linguistics, Vol 13, (1-2) 101 Mrs.TH Wirjosumarto (1974) Tradisional Housing in Indonesia in Central Jawa Part II, Masalah Bangunan, Vol.19, (3), pp.23-27 102 Prihatmaji, Yulianto P.; Kitamori, Akihisa; Komatsu, Kohei, “Traditional Jawanese Wooden Houses (Joglo) Damaged By May 2006 Yogyakarta Earthquake, Indonesia” (2013), International Journal of Architectural Heritage: Conservation, Analysis, and Restoration (2),pp 247268 103 R Heine Geldern (1932), Urheimal und Frahesle Wanderungen der Austronesier 104 Soegiato Sulaiman (1990), “Joglo- The traditional Jawanese house in Indonesian Architecture”, The University of New South Wales School of Architecture 159 105 Thomas M.D (1963) “Proto-Malayo – Polinesian reflexes in Rade, Giarai and Chru”, “Studies in Linguistics”, Vol XVII 106 Willheim Solheim II (1974), Reflections on the new data of Southeast Asian Prehistory: Austronesian origin and consequence, Honolulu – Hawaii 160 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA CỦA TÁC GIẢ TẠI KOTAGEDE Ở YOGYAKARTA, INDONESIA (2012) Nhà thƣ viện trung tâm di sản văn hoá Kotagede (Ảnh tác giả chụp-2012) Một phần Pendapa nhà Joglo thuộc làng Kotagede ( Ảnh tác giả chụp-2012) 161 Ảnh tác giả chụp kiến trúc sƣ Pak Suryanto năm 2012 Ngƣời chụp:Witman 162 Tác giả thăm thƣ viện trung tâm di sản văn hoá Kotagede(2012) Ngƣời chụp:Witman 163 Pendapa- nơi tiếp khách nhà Joglo Ngƣời chụp:Witman 164 Tác giả tham quan mơ hình nhà Joglo Kotagede năm 2012 Ngƣời chụp:Witman 165 ... VĂN HOÀNG THỊ GIANG NHÀ JOGLO CỦ NGƢỜI J W Ở INDONESI Chuyên ngành: Đông Nam Á học Mã số: 62310610 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH ĐÔNG N M Á HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Bá Nam Hà Nội - 2019... Haudricount, Đông Nam Á đƣợc bao phủ hai ngữ hệ ngữ hệ Nam Á ngữ hệ Nam Đảo Trong đó, ngữ hệ Nam Á đƣợc phân bố rộng khắp Đông Nam Á lục địa; ngữ hệ Nam Đảo đƣợc phân bố chủ yếu Đông Nam Á hải đảo rải rác... cứu nhà Joglo ngƣời Jawa Indonesia, đặc biệt so sánh với nhà tộc ngƣời Nam Đảo khác Do đó, cơng trình “khởi đầu” này, tập trung vào nhà truyền thống Joglo ngƣời Jawa Indonesia, bƣớc đầu so sánh

Ngày đăng: 11/05/2021, 19:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan