1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ thần lúa của dân tộc xơ đăng ở quảng nam

86 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ QUÁCH THỊ THƢƠNG TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN LÚA CỦA DÂN TỘC XƠ-ĐĂNG Ở QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VIỆT NAM HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN LÚA CỦA DÂN TỘC XƠ-ĐĂNG Ở QUẢNG NAM GVHD : TS TRẦN THỊ MAI AN SVTH : QUÁCH THỊ THƢƠNG LỚP : 13CVNH CHUYÊN NGÀNH : VĂN HÓA DU LỊCH ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ban lãnh đạo phòng dân tộc huyện Nam Trà My, cán xã toàn thể bà người Xơ-Đăng xã Trà Cang, huyện Nam Trà My tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời gian thực địa địa phương Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn TS.Trần Thị Mai An tận tình, chu đáo giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô giáo khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn thiện nhất, chắn nhiều hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ để khóa ln hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Quách Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tín ngưỡng thờ dân tộc Xơ-Đăng Quảng Nam” viết Các số liệu khóa luận thật sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có tài liệu rõ ràng Nếu không trên, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Quách Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI XƠ-ĐĂNG Ở QUẢNG NAM .6 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Đất đai 1.1.5 Tài nguyên rừng 1.2 Khái quát ngƣời Xơ-Đăng Quảng Nam 10 1.2.1 Lịch sử hình thành .10 1.2.2 Đặc điểm dân cư 11 1.2.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội .12 1.2.3.1 Đặc điểm kinh tế .12 1.2.3.2 Đặc điểm xã hội .15 1.2.4 Đặc điểm văn hóa 17 1.2.4.1 Nhà .17 1.2.4.2 Trang phục 19 1.2.4.3 Hôn nhân, gia đình 20 1.2.4.4 Tang ma 20 1.2.4.5 Ẩm thực 21 1.2.4.6 Văn hóa dân gian 22 1.2.5 Tín ngưỡng đa thần .23 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2: TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN LÚA CỦA NGƢỜI XƠ-ĐĂNG 29 2.1 Cây lúa quan niệm mẹ lúa, hồn lúa thần lúa 29 2.1.1 Cây lúa vai trị đời sống cộng đồng 29 2.1.2 Quan niệm mẹ lúa, hồn lúa thần lúa .30 2.2 Những biểu tín ngƣỡng thờ thần lúa .32 2.2.1 Qua hệ thống nghi lễ nông nghiệp 32 2.2.1.1 Lễ sửa nông cụ 32 2.2.1.2 Lễ phát rẫy, đốt rẫy (Cọ Muôi) .34 2.2.2.3 Lễ trỉa hạt (Onđrô Lo Chôi) 36 2.2.2.4 Lễ cầu mưa (Soi Yang Đak) 39 2.2.1.5 Lễ ăn lúa giống thừa (Ka Tre Ton) .41 2.2.1.6 Lễ ăn lúa(Ka La Ba) 43 2.2.1.7 Lễ cúng lúa (Ka pa Neo) 45 2.2.1.8 Lễ đóng cửa kho lúa .47 2.2.1.9 Lễ mừng năm (Đing nơna sơ năm nêo) 48 2.2.3 Những điềm báo giấc mơ 51 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG 3: BIẾN ĐỔI CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN LÚA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 56 3.1 Những giá trị tín ngƣỡng thờ thần lúa 56 3.1.1 Giá trị tâm linh 56 3.1.2 Giá trị văn hóa 57 3.1.3 Giá trị giáo dục 57 3.1.4 Giá trị văn học 58 3.1.5 Giá trị ngôn ngữ 58 3.2 Những biến đổi tín ngƣỡng thờ thần lúa 60 3.2.1 Những yếu tố tác động đến tín ngưỡng thờ thần lúa 60 3.2.1.1 Biến đổi môi trường sống 60 3.2.2.2 Tác động kinh tế thị trường 61 3.2.2.3 Môi trường xã hội 62 3.2.2.4 Tác động sách văn hóa 63 3.2.2 Những biến đổi tín ngưỡng thờ thần lúa 63 3.3 Những vấn đề đặt giải pháp kiến nghị 65 3.3.1 Những vấn đề đặt 65 3.3.2 Một số giải pháp kiến nghị 67 Tiểu kết chƣơng 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 1.1 2.1 Tên bảng Tháp thể ba tầng giới, theo quan niệm người Xơ-Đăng Bảng tóm tắt giá trị tín ngưỡng thờ thần lúa người Xơ-Đăng Trang 25 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đất nước với 54 dân tộc anh em chung sống đồn kết, gắn bó giúp đỡ mặt sống qua hàng ngàn năm Tất điều tạo nên tranh văn hóa Việt Nam vơ đặc sắc Tín ngưỡng đa thần, sùng bái tự nhiên loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng lâu đời dân tộc Việt Nam, gắn liền với người từ xưa đến thể qua nghi lễ truyền thống độc đáo lễ hội sinh hoạt làng, phong tục tập quán…, thờ cúng thần lúa nghi lễ quen thuộc có ý nghĩa nhiều đối riêng với dân tộc thiểu số Việt Nam Lúa hình ảnh đỗi quen thuộc, dung dị, hiền hòa Cánh đồng lúa xanh ngát trải dài mênh mơng đến tận chân trời, lấp lánh cánh cị nắng vàng từ lâu trở thành biểu tượng thôn quê Việt Nam rộng đất nước, người Việt Nam Không phải ngẫu nhiên mà lúa lại chiếm vị trí quan trọng lẽ hạt lúa mang đến cho người no đủ hình ảnh người nơng dân miệt mài bên ruộng trở thành nét đẹp đời sống tinh thần người Việt - nét đẹp cần cù, chân chất, hiền lương Và từ lâu, lúa trở thành tên gọi cho văn minh - văn minh lúa nước Người Xơ-Đăng tỉnh Quảng Nam 54 dân tộc Việt Nam, thuộc nhóm Mơn-Khơ Me, có tổng số dân 37.900 người (năm 2009) Họ cư trú chủ yếu vùng núi tỉnh Quảng Nam Dân tộc Xơ-Đăng từ lâu tiếng với nét văn hóa địa đặc sắc tổng thể màu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Nổi bật lên nét văn hóa độc đáo tín ngưỡng thờ thần lúa, góc nhỏ giới quan họ, loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần có giá trị to lớn từ bao đời dân tộc Xơ-Đăng Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập tồn cầu nay, đời sống văn hóa kinh tế xã hội người Xơ-Đăng dân tộc khác bước thay đổi theo hướng đại Sự thay đổi nét mừng việc phát triển mức sống tộc người, khía cạnh văn hóa truyền thống dân tộc, giá trị tinh thần, tâm linh tộc người lại có phần phai nhạt Tín ngưỡng thờ cúng thần lúa, nghi lễ cổ xưa dân tộc có nguy biến đổi, mai Để góp phần bảo tồn giữ gìn văn hóa dân tộc, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam bối cảnh giá trị văn hóa tộc người bị đe dọa lối sống đại, xu hướng phát triển đại, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ thần lúa dân tộc Xơ-Đăng Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, mong muốn tìm nét riêng biệt đáng quý cần lưu giữ tộc người Xơ-Đăng, đồng thời đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo tộc người Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xơ-Đăng dân tộc có nét văn hóa riêng đặc sắc 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghiên cứu người Xơ–Đăng từ lâu đối tượng hấp dẫn thu hút nhà nghiên cứu Có thể kể đến ấn phẩm tiêu biểu sau: Cơng trình “Người Xơ-Đăng Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn cộng sự, nhà xuất Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, 1998 Ấn phẩm bao gồm phần nội dung chủ yếu bố trí xen quyện vào để giới thiệu dân tộc Xơ-đăng Đây cơng trình chuyên khảo dân tộc học giới chuyên môn đánh giá cao, khắc hoạ cách cụ thể trung thực người dân tộc Xơ-Đăng, văn hoá cổ truyền tộc người Cơng trình đặc biệt có giới thiệu 184 ảnh màu minh hoạ phong tục tập quán, lễ hội hoạt động sinh hoạt hàng ngày dân tộc Ở mảng nghi thức, niềm tin, hoạt động tín ngưỡng thờ cúng thần lúa, cơng trình chưa đề cập cách chun sâu Đề tài nghiên cứu khoa học “Cồng chiêng đời sống người Xơ-Đăng Xơ Teng ” thạc sĩ A Tuấn thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2009 Thông qua diễn xướng cồng chiêng, tác giả muốn rõ giá trị văn hoá tiêu biểu đời sống xã hội cộng đồng người Xơ Đăng Xơ Teng tìm ý nghĩa cốt lõi cồng chiêng mối liên hệ với mơi trường diễn xướng Đồng thời tìm hiểu biến đổi đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn đốt rẫy… đến ngày đưa lúa vào kho, nghi thức đóng cửa kho lúa, ăn mừng lúa cộng đồng ngày nhiều tác động mà chỉnh thể thống bị cắt rời khơng cịn đầy đủ Khi hỏi người dân làng lễ thức nơng nghiệp truyền thống họ kể vài nghi lễ, chí có nhiều người khơng cịn nhớ nữa, có già làng người lớn tuổi cịn nhớ đơi khơng đầy đủ thống ý kiến Theo chia sẻ bà Trần Thị Kim Hoa – nguyên chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ huyện Nam Trà My: “Hiện thời gian tổ chức nghi lễ thường rút ngắn lại; nghi lễ bị lược bỏ nhiều nghi lễ cúng sửa lại lò rèn, cúng đốt rẫy khơng cịn thực Những kiêng kị di chọn rẫy, phát rẫy,… đến thu hoạch bị bỏ qua nhiều ngày họ cho thường gặp vật, xác chết vật chuyện bình thường rừng phải có thú…” Khi tìm hiểu tín ngưỡng thờ thần lúa truyền thống người Xơ-Đăng ta thấy từ thời xa xưa người Xơ-Đăng biết nhìn chịm để đốn định thời tiết, làm lịch nông canh tác, bảo vệ nguồn nước, quay vòng đất canh tác để cải tạo rừng… họ truyền lại cho hệ sau kho tàng tri thức dân gian vô phong phú có giá trị, ý nghĩa to lớn với canh tác nông nghiệp nương rẫy Tuy nhiên, với thay đổi cấu trồng tri thức quý báu không sử dụng nhiều, công sức cha ông hang bao đời để lại cuối hệ sau coi lạc hậu, cho vào quên lãng hay tồn tâm thức người Những câu chuyện thần thoại kể vị thần nghi lễ nơng nghiệp khơng cịn lớp trẻ lắng nghe ghi nhớ Những điệu hát dân ca lúa chẳng họ hát nữa, thay vào nhạc trẻ thị trường, điệu nhảy lạ lẫm với lớp người già… Cũng vậy, nghi thức nông nghiệp, lời cầu khấn khơng cịn rõ nét ngun vẹn cũ Lời khấn tâm tư nguyện vọng người muốn cầu xin thần lời giãi bày hoàn cảnh đây, nương lúa khơng cịn đóng vai trị quan trọng đời sống xưa nên lời khấn bị mai dần 64 Tuy có nhiều biến đổi tính cố kết cộng đồng đời sống sản xuất không thay đổi Họ giúp đỡ công việc với tinh thần vơ tư, cộng cảm mà khơng địi hỏi gì, nét đẹp văn hóa giữ phát huy ngày Già làng Nguyễn Hành Chính chia sẻ: “Một nét tâm thức người Xơ-Đăng dù khơng cịn vị trí số mẹ lúa, hồn lúa thần lúa ln tồn Mẹ lúa ví người phụ nữ gia đình, cơng việc vai trò mẹ lúa giữ nguyên truyền thống Bà người gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch rẫy thiêng, đưa lúa vào kho làm cơm ngày cúng cơm đầu năm Hồn lúa trú ngụ rẫy nhà, thần lúa la người che chở cho mùa màng bội thu,… Và góc độ đó, kiêng kị thần lúa người tôn trọng làm theo hệ trước làm” (Tư liệu điền dã tháng 4/2017) Trên thực tế, tín ngưỡng thờ thần lúa dần bị phai nhạt đời sống người Xơ-Đăng, giá trị đặc sắc kết tinh nghi thức cầu khấn, tri thức dân gian, điềm báo chiêm bao… ln có vai trị định, tinh hoa văn hóa tộc người, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa dân tộc Xơ-Đăng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị cần quan tâm Đảng, Nhà nước, nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa hết chủ nhân văn hóa 3.3 Những vấn đề đặt giải pháp kiến nghị 3.3.1 Những vấn đề đặt Ngày nay, đà phát triển kinh tế xã hội theo xu hướng chung đất nước, người Xơ-Đăng sinh sống vùng núi Quảng Nam khoác áo mới, đổi thay làm cho người có đủ ăn, mặc hơn, đời sống tinh thần có nhiều đổi tư Tín ngưỡng thờ thần lúa dân tộc Xơ-Đăng nghi lễ mang đậm sắc thái đặc trưng tộc người, chứa đựng kho tàng giới quan trí thức dân gian tộc người đúc kết qua bao đời nay, gắn liền với quy trình canh 65 tác nương rẫy Mang giá trị tâm linh sâu sắc người dân Xơ-Đăng thể khát vọng sống, tâm tư, tình cảm họ sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết xum vầy cộng đồng dân cư buôn làng Kinh tế nương rẫy truyền thống đóng vai trị quan trọng sinh tồn người Xơ-Đăng vùng núi Quảng Nam Con người sống lao động nương rẫy, gắn bó với nương rẫy nhà Trong mùa canh tác, người cố gắng cho mùa màng tươi tốt, hạt lúa nảy mầm, ngơ khoai kết trái,…Những cố gắng thể phần qua nghi thức nông nghiệp nhằm cầu xin lực lượng thần linh che chở, giúp đỡ cho họ Hệ thống nghi lễ nông nghiệp cho ta thấy phần cố kết cộng đồng niềm tin tơn giáo, tín ngưỡng thần linh Ngày nay, vai trị lúa nương khơng cịn trước giá trị ln sâu tâm thức, tâm hồn người XơĐăng sinh sống vùng núi Quảng Nam Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu sâu tín ngưỡng thờ thần lúa dân tộc Xơ-Đăng ta thấy giá trị văn hóa truyền thống quý báu cần giải pháp cụ thể để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa xã hội muôn đời sau nữa, minh chứng cho lịch sử phát triển tộc người qua nông nghiệp nương rẫy túy tín ngưỡng tâm linh theo suốt mùa canh tác hàng năm Với biến đổi kinh tế - xã hội năm qua dần làm hoạt động sản xuất nương rẫy Trong điều kiện mơi trường kinh tế nương rẫy trở nên lỗi thời cho suất không cao Đồng thời, mai nương rẫy kèm theo mai tín ngưỡng thờ thần lúa nói riêng tín ngưỡng đa thần nói chung Từ ngàn đời tín ngưỡng thờ thần lúa nhu cầu tâm linh người Xơ-Đăng Nếu tín ngưỡng thờ thần lúa bị mai một, biến người dân cảm thấy hụt hẫng nhu cầu tâm linh ngàn đời Mà yếu tố văn hóa tâm linh vào đời sống đồng bào đạo Tin Lành, Thiên Chúa giáo Nó khơng phù hợp không thay nhu cầu tâm linh văn hóa cũ Nhưng người dân lại hụt hẫng, trống 66 vắng cũ lại len lỏi vào sống người dân Vì mà thấy phận người dân người Xơ-Đăng nói riêng dân tộc sinh sống khu vực miền Trung- Tây Nguyên nói chung phổ biến phát triển đạo Tin Lành, Thiên Chúa giáo 3.3.2 Một số giải pháp kiến nghị Theo ơng Nguyễn Văn Bình– Trưởng phịng Dân tộc huyện Nam Trà My cho rằng: “Tín ngưỡng đồng bào dân tộc Xơ-Đăng tồn với nghi thức dân gian thể tính tâm linh lễ hội cổ truyền, phản ánh nhân sinh quan, giới quan đồng bào hàng bao đời gắn với kinh tế nương rẫy” Tại huyện Nam Trà My xây dựng đề án bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số huyện Nam Trà My giai đoạn 2015 -2020 định hướng đến năm 2030 gắn với phát triển du lịch bền vững Trong xác định giá trị văn hóa đặc trưng gắn với đời sống, sản xuất, lao động đồng bào từ lễ hội lễ cúng máng nước, mừng lúa mới, cúng lúa kho, lễ hội cồng chiêng… đến đám cưới, lễ mừng nhà mới, tết; trò chơi dân gian, phong tục, tín ngưỡng, nghi lễ; loại hình nghệ thuật biểu diễn; điệu dân ca, múa, nhạc cụ; nghề truyền thống… Vừa qua, huyện phối hợp với Sở VH-TT&DL tổ chức khảo sát đánh giá tiềm du lịch làng đồng bào dân tộc Xơ Đăng xã Trà Linh nhằm định hướng quy hoạch, xây dựng sản phẩm du lịch gắn với phát triển du lịch sinh thái văn hóa, tâm linh, dự kiến tháng hồn thành bước đầu- ơng Nguyễn Văn Bình cho biết Theo tinh thần nghị TW khóa VIII, cần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại không quên lãng làm giá trị truyền thống dân tộc mình, lẽ cấp, ngành cần có đóng góp tích cực việc cụ thể hóa đường lối Đảng, sách Nhà nước văn hóa Dưới đây, người viết xin đưa số kiến nghị nhằm bảo vệ phát huy giá trị tín ngưỡng thờ thần lúa kinh tế, xã hội 67 Thứ nhất, trước hết cần có sách cụ thể để giữ gìn bảo vệ vai trị, ý nghĩa tín ngưỡng thờ thần lúa dân tộc Xơ-Đăng sinh sống vùng núi Quảng Nam thân thành đồng bào Xơ-Đăng, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho giới trẻ biết văn hóa truyền thống dân tộc, từ khơi phục từ từ nghi lễ truyền thống bị lãng quên Thứ hai công tác nghiên cứu, sưu tầm phổ biến giá trị văn hóa độc đáo lễ thức nông nghiệp truyền thống cần đặc biệt ý Điều góp phần giúp cho người hiểu giá trị văn hóa tộc người từ có ý thức giữ gìn nét văn hóa địa Mặt khác, cần đẩy mạnh công tác sưu tầm vật, văn tín ngưỡng thờ thần lúa lời khấn, gang long xik, ghè rượu,… để giới thiệu, trưng bày bảo tàng góp phần cho người biết thêm góc văn hóa tinh hoa tộc người, bảo tồn, lưu giữ giá trị cho muôn đời sau Thứ ba, cần giữ gìn tín ngưỡng liên quan đến rừng Mà nghi thức nơng nghiệp diễn chủ yếu nương rẫy, canh tác họ gắn liền với rừng.Vì mà cần phải bảo vệ rừng để giữ gìn nghi thức nương rẫy Cần có sách bảo vệ đất rừng, đất rẫy để có mơi trường tự nhiên giúp người dân diễn sinh hoạt tín ngưỡng cách thuận lợi Đặc biệt Nhà nước cần có sách giao đất, giao rừng hợp lí cho người dân tránh đốt phá rừng tràn lan phá hủy nguồn tài nguyên rừng cạn kiệt Thứ tư, khôi phục lại số nghi lễ cho phù hợp giữ sắc dân tộc Như lễ cúng lò rèn, cúng đốt rẫy,… hệ thống nghi lễ nơng nghiệp diễn đầy đủ vai trị q trình canh tác Hiện nay, đồng bào dân tộc Xơ-Đăng lễ cúng lị rèn, lễ cúng đốt rẫy không diễn hàng năm nữa, nhắc đến trí nhớ người già mà thơi Chính vậy, việc phục hồi lại nghi lễ vấn đề cần thiết chẳng cịn già làng ln dõi theo hoạt động diễn xung quanh mà lịng ln đầy nỗi lo âu cho truyền thống văn hóa dần bị lãng quên 68 Chính già làng trở thành tri thức dân tộc, sách lưu giữ câu chuyện dân tộc thay đổi từ truyền thống tới Già làng người am hiểu phong tục, tập quán địa phương Vì muốn tìm hiểu hay khơi phục lại văn hóa cổ xưa tộc người trước hết cần phải tập trung vào hệ già làng để khai thác tri thức dân tộc từ Đồng thời cần có sách đãi ngộ tri thức dân tộc chìa khóa để mở phong tục, tập quán truyền thống bị mai lâu, có lễ nghi nơng nghiệp mà ngày có già làng nhớ Thứ năm, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu văn hóa Xơ-Đăng nói chung tín ngưỡng thần lúa nói riêng Mọi góc nhìn văn hóa để tìm thấy nét độc đáo tộc người qua văn hóa họ, hịa đồng, bình đẳng dân tộc giải pháp giúp dân tộc ý thức trách nhiệm với văn hóa truyền thống riêng có dân tộc mình, tín ngưỡng thờ thần lúa lúa Áp dụng vào với tín ngưỡng thờ thần lúa nguời Xơ-Đăng làm cho họ hiểu rõ tác dụng, ý nghĩa, vai trò lễ thức nông nghiệp độc đáo riêng có tộc người giúp họ nhận thức tầm trọng việc giữ gìn tinh hoa văn hóa Từ dần khơi phục lại niềm tin tín ngưỡng người qua lễ nghi nơng nghiệp Thứ sáu, tăng cường sách đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa, em người đồng bào dân tộc văn hóa dân tộc để nâng cao trình độ hiểu biết lực lãnh đạo giúp cho em hiểu giá trị tầm quan trọng văn hóa dân tộc nghi thức truyền thống từ có nhìn thiết thực có sách sát thực , cụ thể với địa bàn cư trú mình, tự lưu giữ bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc Thứ bảy, tổ chức quay phim, chụp ảnh để lưu giữ bảo tồn lại toàn lễ thức liên quan đến tục thờ thần lúa lễ cúng nương rẫy, lễ thức cộng đồng liên quan đến nương rẫy,… Thứ tám, chuyển số lễ thức thờ thần lúa cộng đồng thành lễ thức phù hợp với điều kiện lễ mừng lúa vào kho thành lễ tết Nguyên Đán mừng năm giảm bớt mức độ rườm rà đi,… 69 Tiểu kết chƣơng Tín ngưỡng thờ thần lúa truyền thống chứa đựng giá trị kết tinh nhiều lĩnh vực khác tạo nen nét văn hóa riêng người Xơ-Đăng Quảng Nam Kinh tế nương rẫy nghi thức kèm tồn lịch sử bao đời nay, khẳng định sức sống mãnh liệt sinh tồn người trước tự nhiên Lịch sử cho thấy canh tác nương rẫy nguồn nuôi sống chủ yếu cho người từ xã hội tiền giai cấp nay, nghi lễ nơng nghiệp thể sức sống đó, thể giới quan họ, văn hóa, nhân văn sâu sắc, giáo dục cho người phải biết vươn lên hoàn cảnh, hướng tới đạo đức chuẩn mực xã hội Thông qua nghi thức nương rẫy ta thấy tính đồn kết, tương thân tương cộng đồng củng cố thắt chặt Môi trường sống dần thay đổi theo hướng tích cực rõ rệt, rừng nguồn tài nguyên quý giá với người nơi đây, nơi người tác động để tạo thành rẫy lúa óng vàng, trĩu hạt nguồn tài ngun khơng cịn nhiều ngun vẹn trước nữa, tàn phá chiến tranh, mức khai phá người làm thu hẹp dần diện tích canh tác người dân nơi đây, theo nghi thức nông nghiệp dần môi trường diễn nghi thức Mặt khác, kinh tế thị trường len lỏi vào đời sống bà nơi đây, cấu kinh tế thay đổi, vai trị lúa nương khơng cịn ngun vẹn, niềm tin tuyệt đối vào lực lượng siêu nhiên bị phai mờ, lễ thức nông nghiệp bị giảm bớt, khơng cịn hệ thống hồn chỉnh mà rời lẻ từ Môi trường xã hội biến đổi nhiều, ảnh hưởng khơng nhỏ tới văn hóa truyền thống chia tách gia đình giao lưu văn hóa tộc người Như vậy, kinh tế xã hội thay đổi có bước tiến cho tín ngưỡng thờ thần lúa dần bị mai quên lãng, sắc thái văn hóa đứng trước nguy bị bỏ quên khơng có biện pháp kịp thời, cần lên tiếng nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu quan trọng người đồng bào dân tộc Xơ-Đăng vùng núi Quảng Nam sinh sống quê hương 70 KẾT LUẬN Các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung dân tộc Xơ-Đăng nói riêng, họ sinh sống chủ yếu vùng núi cao Vì việc người sùng bái vào thiên nhiên điều tất yếu Mối quan hệ người thiên nhiên tương tác, gắn bó mật thiết với Con người cho giới tự nhiên ln có vị thần linh giúp đỡ che chở cho họ sống Với kinh tế nương rẫy chủ yếu, lúa với vai trị sâu vào tâm thức người dân XơĐăng, chu kỳ nương rẫy, người dân Xơ-Đăng có hệ thống biểu thành kính với lúa Qua thể phần giới quan người Xơ-Đăng, vị thần: thần đất, thần nước, thần rừng… bật lên tất thần lúa, người định tới mùa vụ canh tác Sự bất lực người phải cầu xin vào lực siêu nhiên để cầu mong mưa thuận gió hịa, làng êm ấm, no đủ, mùa màng bội thu, cho thấy ước mong người Xơ-Đăng bình dị, giản đơn Là hoạt động sản xuất chủ yếu, nương rẫy nghi thức nơng nghiệp liên quan có vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Xơ-Đăng, chi phối cách thức tiến hành chu trình canh tác Từ cơng việc sửa lại lị rèn lúc thu hoạch mừng lúa mới, người Xơ-Đăng tiến hành nghi lễ nông nghiệp, nghi lễ ứng với cơng việc quy trình canh tác Lễ sửa lò rèn với vai trò vị thần sắt, với bác thợ rèn bước vào tháng làm việc liên tục không mệt mỏi để sửa lại nông cụ cho làng để bước vào mùa rẫy năm Ngày phát rẫy, đốt rẫy ứng với vị thần đất, thần lửa, thần ơng chủ gia đình đảm nhiệm cúng tế thực hiện, nghi lễ trỉa rẫy, cúng lúa mới, lễ đóng cửa kho lúa thần lúa vị thần trung tâm thờ cúng bà “mẹ lúa” gia đình thực Càng ngược khứ cho thấy hoạt động người hướng nương rẫy, hình thành lối sống, tâm thức, văn hóa nương rẫy người Xơ-Đăng Có lẽ mà nhắc tới tín ngưỡng thờ 71 thần lúa truyền thống, người dân Xơ-Đăng ánh lên đơi mắt rạng ngời họ trở lại khứ Kinh tế nương rẫy người Xơ-Đăng khai phá canh tác theo chu kỳ ln khoảng khép kín Quy trình canh tác gồm công đoạn phát, đốt,dọn, chọc trỉa, chăm sóc bảo vệ thu hoạch Bộ cơng cụ đơn giản gồm dao rựa, rìu, gậy chọc lỗ cuốc con, dù đơn giản thích hợp với việc canh tác nương rẫy điển hình Các giai đoạn canh tác tính theo nơng lịch chặt chẽ, khâu canh tác, phát rẫy công việc nặng nhọc chiếm nhiều thời gian lao động Mùa gieo trỉa thu hoạch chiếm nhiều thời gian địi hỏi tính thời vụ cao tồn q trình canh tác Đa số cơng đoạn rẫy làm tập thể theo hình thức đổi cơng gia đình làng Tri thức dân gian kinh nghiệm đúc kết truyền từ đời sang đời khác, để lại học quý báu cho hệ trẻ sau kế thừa phát huy Qua hệ thống tri thức dân gian cho thấy người Xơ-Đăng biết cách quan sát, đoán định tự nhiên canh tác, họ chọn cho cách bảo vệ đất rừng, đất rẫy Hình thức ln canh khép kín minh chứng cho điều Các già làng biết quan sát thay đổi số loại để đốn định thời gian mùa vụ nơng lịch canh tác Mặt khác qua điều kiêng kị, giấc mơ có liên quan đến nơng nghiệp giúp cho đồng bào biết tránh tối đa điềm xấu đến với gia đình mình, ảnh hưởng tới suất mùa vụ Nên thực theo nông lịch nương rẫy kiêng kị truyền lại từ lâu đời trước giúp cho đồng bào tiến hành công việc thuận lợi hơn, may mắn quan trọng cịn mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc Ngày nay, tác động kinh tế, xã hội biến đổi môi trường sống, rừng bị tàn phá nhiều, nương rẫy chuyển từ luân canh khép kín sang bị khai thác theo chu kỳ mở, nương rẫy khơng cịn sở để tồn Bên cạnh du nhập yếu tố thay đổi cấu trồng vật ni, tâm lí quay lưng chối bỏ khứ lớp niên đại… khiến tín ngưỡng thờ thần lúa ngày bị phai nhạt theo thời gian Nhận thức điều đó, vấn đề cần đặt làm để bảo tồn, giữ gìn 72 phát huy giá trị truyền thống tín ngýỡng thờ thần lúa người Xơ-Ðăng Quảng Nam nay; để khơi phục lại lễ thức nông nghiệp bị mai hệ thống nghi lễ thờ thần lúa; để hệ trẻ nhận thức vai trò, ý nghĩa lúa đời sống sinh hoạt đời sống tâm linh tín ngưỡng Vì cần phải đưa giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để giữ gìn phát huy giá tị văn hóa tộc người theo Nghị Đảng Nhà nước ta, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Qua nghiên cứu, để góp phần giữ gìn sắc văn hóa tín ngưỡng thờ thần lúa, cần lưu ý số giải pháp trước mắt lâu dài sau: Thứ cần có sách cụ thể để giữ gìn bảo vệ vai trị, ý nghĩa tín ngưỡng thờ thần lúa dân tộc Xơ-Đăng Thứ hai, công tác nghiên cứu, sưu tầm phổ biến giá trị văn hóa độc đáo lễ thức nông nghiệp truyền thống cần đặc biệt ý Thứ ba, cần giữ lại tâm thức rừng tín ngưỡng liên quan đến rừng Thứ tư, khơi phục lại số nghi lễ phù hợp giữ sắc dân tộc Thứ năm, Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu văn hóa Xơ-Đăng nói chung tín ngưỡng thờ thần lúa nói riêng Thứ sáu, tăng cường sách đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa, em đồng bào dân tộc văn hóa dân tộc để nâng cao trình độ hiểu biết lực lãnh đạo Thứ bảy, tổ chức quay phim, chụp ảnh để lưu giữ bảo tồn lại toàn lễ thức liên quan đến tín ngưỡng thờ thần lúa Thứ tám, chuyển số lễ thức thờ thần lúa cộng đồng thành lễ thức phù hợp với điều kiện Từ cơng tác sưu tầm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tín ngưỡng thờ thần lúa đẩy mạnh có hiệu lâu dài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, NXB Văn học Hà Nội T.S Nguyễn Thị Hịa (2016), Văn hóa ẩm thực người Xơ Đăng tỉnh Kon Tum, NXB Khoa học Hà Nội Mai Ký (2008), “Bếp thiêng người Ca Dong”, Tạp chí lý luận Uỷ ban dân tộc tỉnh Quảng Nam Vĩnh Lộc( 2016), Người Xơ Đăng Nam Trà My, Báo Quảng Nam Online Thanh Minh (2006), “Đàn nước dân tộc Xơ-Đăng”, Tạp chí lý luận Uỷ ban dân tộc tỉnh Quảng Nam Nhiều tác giả (2014), Người Xơ Đăng Việt Nam, NXB Thơng Tấn Hà Xn Ngun (2013), Tìm hiểu phong tục, tập quán người Xê Đăng, trang http://haxuannguyenkt.blogspot.com/2013/11/tim-hieu-phong-tuctap-quan-cua-nguoi (truy cập ngày 7/11/2013) Nguyễn Gia Phúc (2012), Tượng cổng làng tín ngưỡng người Xê Đăng, trang http://baodaklak.vn/channel/5441/201209/Tuong-cong-lang-trong-tin- nguong-cua-nguoi-Xe-dang-2188427 (truy cập ngày 22/09/2012) Ngô Thị Quý (2000), 171 điều tín ngưỡng thờ cúng, NXB Thanh Hóa 10 Võ Thị Sáu (2010), Tín ngưỡng thờ thần lúa dân tộc Ba Na làng Dơ Nâu, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, Đại học Văn hóa Hà Nội 11 Kim Sơn, “ Lễ cưới người Xê Đăng”, Tạp chí Văn hóa - Thể thao & Du lịch tỉnh Kon Tum, Số 66 12 Nguyễn Văn Sơn (2011), “Uống rượu cần với người Xơ Đăng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 319 13.Thanh Tâm (2016), Hồn lúa mong manh người Xơ Teng, trang http://vov4.vov.vn/TV/tim-hieu-dan-toc-viet-nam/hon-lua-mong-manh-cuanguoi-xo-teng (truy cập ngày 9/8/2016) 14 Th.S A Tuấn (2009), Cồng chiêng đời sống người Xơ Teng, Viện Khoa học xã hội 74 15 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Quảng Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 16 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 17 Phạm Thị Trung (2010), Tín ngưỡng linh hồn người Xơ Teng, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 18 Cổng thơng tin điện tử huyện Nam Trà My, trang http://namtramy gov.vn ( truy cập ngày 15/07/2014) 19 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Người Xơ Đăng Việt Nam, NXB Khoa học xã hộ nhân văn quốc gia 20 Phạm Trung Việt (2003), Non nước xứ Quảng, NXB Thanh Niên 75 DANH SÁCH NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN, TƢ LIỆU STT Họ tên Nguyễn Văn Bình Nghề nghiệp Nơi Thị Trấn Cán Nam Trà My Ghi Trưởng phòng, phòng Dân tộc học huyện Nam Trà My Trưởng phòng Văn Dương Trinh Cán Thị trấn hóa Thơng tin xã Bắc Trà My Trà Cang, huyện Nam Trà My Nguyễn Hành Chính Cán Làng Tu Chân, xã Trà Cang Già làng Nguyên chủ tịch Trần Thị Kim Hoa Cán Làng Tu Chân, xã Trà Cang Làng Tu Chân, xã Hồ Văn Lợi Nông dân Huỳnh Hồ Tanh Nông dân Làng Tu Chân Hồ Thị Tâm Nông dân Làng Tu Chân Hồ Văn Cường Nông dân Làng Tu Chân Hồ Văn Nu Nông dân Làng Tu Chân 10 Hồ Văn Phước Nông dân Làng Tu Chân Trà Cang hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Nam Trà My PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Chủ nhà khấn thần lúa tuốt lúa hạt to cúng lúa (Nguồn Internet) Các thành viên gia đình tuốt lúa để đưa kho (Nguồn Internet) Kho lúa (ảnh thực tế điền dã) Chủ nhà rang giã gạo để cúng lúa Chuẩn bị cho lễ mừng năm (Nguồn internet) Uống rƣợu đánh cồng chiêng, hát múa lễ mừng năm (Nguồn inernet) ... Đối tượng nghiên cứu Tín ngưỡng thờ thần lúa biến đổi tín ngưỡng người Xơ- Đăng Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Tín ngưỡng thờ thần lúa người Xơ- Đăng Quảng Nam từ trước đến Phạm... người Xơ- Đăng Tuy nhiên, cơng trình chưa vào tìm hiểu cụ thể, cặn kẽ hệ thống tín ngưỡng thờ thần lúa vấn đề độc lập tổng thể thành tố văn hóa Và tín ngưỡng thờ thần lúa dân tộc Xơ- Đăng Quảng Nam. .. dân cư đặc điểm văn hóa người Xơ- Đăng Quảng Nam Chƣơng 2: Tín ngƣỡng thờ thần lúa ngƣời Xơ- Đăng Quảng Nam Nội dung chương giới thiệu lúa vai trị đời sống cộng đồng quan niệm mẹ lúa, hồn lúa thần

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w