1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương “tĩnh học vật rắn” vật lý 10 nâng cao theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN TẤN XỨNG NGUYỄN TẤN XỨNG NGÀNH KHOA HỌC GIÁO DỤC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOÁ32 Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN TẤN XỨNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Tấn Xứng ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lý Bộ môn phương pháp giảng dạy Vật lý Quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy Lớp Cao học Vật lý Khoá 32 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng sư phạm, tổ vật lý trường trung học phổ thông Trần Quý Cáp tỉnh Quảng Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm trường Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình thầy Phùng Việt Hải thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, quan nơi cơng tác, bạn bè, đồng nghiệp, bạn học viên lớp Cao học Vật lý Khố 32 dành nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khố học Trân trọng! Đà Nẵng, 01/2018 Tác giả Nguyễn Tấn Xứng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii MỤC LỤC iii Danh mục chữ viết tắt vi Trang thông tin kết nghiên cứu luận văn ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh .vii Danh mục bảng ix Danh mục sơ đồ x Danh mục hình vẽ xi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm lực vấn đề phát triển lực HS trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Các đặc điểm lực 1.1.4 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2 Năng lực giải vấn đề HS dạy học vật lý 1.2.1 Quan niệm NL GQVĐ dạy học Vật lý iv 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.2.3 Các biểu lực giải vấn đề 1.2.4 Đánh giá theo hướng phát triến lực giải vấn đề 1.3 Dạy học phát giải vấn đề 11 1.3.1 Cơ sở tâm lý học giáo dục học 11 1.3.2 Các khái niệm dạy học phát giải vấn đề 11 1.3.3 Cấu trúc dạy học phát giải vấn đề 12 1.3.4 Các mức độ dạy học phát giải vấn đề 14 1.3.5 Các điều kiện để triển khai dạy học phát giải vấn đề 15 1.3.6 Vai trò GV HS dạy học phát giải vấn đề 16 1.3.7 Vận dụng kiểu DHPH&GQVĐ dạy học vật lý trường phổ thông 17 1.4 Thực trạng dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam 22 1.4.1 Mục tiêu điều tra 22 1.4.2 Đối tượng điều tra 22 1.4.2 Phương tiện phương pháp điều tra 22 1.4.3 Kết điều tra 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 27 2.1 Đặc điểm, cấu trúc mục tiêu dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nâng cao 27 2.1.1 Đặc điểm, cấu trúc chương 27 2.1.2 Kiến thức kiến thức trọng tâm chương 27 2.1.3 Mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ 28 2.1.4 Mục tiêu dạy học theo định hướng nghiên cứu đề tài 29 2.2 Xác định chuỗi vấn đề nhận thức chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nâng cao 30 2.3 Tiến trình hoạt động dạy học kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nâng cao hướng phát triển lực GQVĐ 33 2.3.1 Tiến trình dạy học kiến thức “Cân vật rắn tác dụng hai lực”…32 v 2.3.2 Tiến trình dạy học kiến thức “Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy” 39 2.3.3 Tiến trình dạy học kiến thức “Cân vật rắn tác dụng ba lực không song song” 44 2.3.4 Tiến trình dạy học kiến thức “Quy tắc hợp lực song song chiều” 50 2.3.5 Tiến trình dạy học kiến thức “Cân vật rắn tác dụng ba lực không song song” 57 2.3.6 Tiến trình dạy học kiến thức: “Momen lực Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định” 63 2.4 Công cụ đánh giá lực GQVĐ học sinh dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” 70 2.4.1 Tiêu chí đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh 70 2.4.2 Tiêu chí đánh giá lực phát giải vấn đề trình học 71 2.4.3 Tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập học sinh 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 75 3.3 Đối tượng thực nghiệm 75 3.4 Phương pháp thực nghiệm 75 3.5 Các bước tiến hành thực nghiệm 76 3.6 Kết thực nghiệm 76 3.6.1 Phân tích diễn biến học 76 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 78 3.7 Thống kê phiếu trưng cầu ý kiến HS 90 3.8 Đánh giá chung việc trình TNSP 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề CR Chất rắn ĐK Điều kiện ĐG Đánh giá VĐ Vấn đề NL Năng lực TNSP Thực nghiệm sư phạm 10 DHPH&GQVĐ Dạy học phát giải vấn đề 11 ĐKCB Điều kiện cân vii TRANG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN BẰNG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “TĨNH HỌC VẬT RẮN” - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Ngành: Khoa học giáo dục Họ tên học viên: Nguyễn Tấn Xứng Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Việt Hải Cõ sở đào tạo: Trường ĐH Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát triển lực GQVĐ học sinh; - Tìm hiểu thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh môn vật lý số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam nêu số nguyên nhân thực trạng đó; - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học ứng với kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh; - Xây dựng công cụ đánh giá gồm nội dung: Tiêu chí đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh; Tiêu chí đánh giá lực phát giải vấn đề q trình học; Tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập học sinh - Tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học đánh giá tính tích cực lực giải vấn đề học sinh Thông qua thực nghiệm chúng tơi đánh giá: + Về tiêu chí đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh: Việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho HS giúp HS nắm vững có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt + Về tiêu chí đánh giá lực phát giải vấn đề trình học: Thơng qua kiểu dạy học phát giải vấn đề, lực thành phần lực giải vấn đề HS dần hình thành phát triển cách rõ nét Tuy nhiên lực phát vấn đề đề xuất giải pháp giải vấn đề hai lực thành phần có phần hạn chế lực thành phần cịn lại + Về tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập học sinh: Đa số em HS tự giác, tỏ thích thú, hăng hái, nhiệt tình hoạt động với tinh thần trách nhiệm cao để nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ; đồng thời tính tích cực học tập học sinh cải thiện sau học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận vãn: - Việc tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát triển lực giải vấn đề học sinh mơn vật lý trường phổ thơng nói chung dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” vật lý 10 NC nói riêng điều kiện việc làm có sở khoa học cần thiết; - Thông qua kiểu dạy học phát giải vấn đề phát huy tính tích cực học tập phát triển lực giải vấn đề học sinh; đồng thời giúp HS nắm vững có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt Hướng phát triển luận văn: Cần mở rộng việc tổ chức hoạt động dạy học heo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh với kiến thức khác chương trình vật lý phổ thơng mở rộng địa bàn thực nghiệm cho kế thừa phát huy kết đạt đề tài Từ khóa: Nguyen Tan Xung Da Nang 2017 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn TS Phùng Việt Hải Ngƣời thực đề tài Nguyễn Tấn Xứng viii ORGANIZATION OF SCIENCE - "PHYSICAL SOLUTIONS" - PHYSICAL THERAPY 10 IMPROVED BY STUDENT DEVELOPMENT SOLUTIONS Major: Science Education Full name of Master student: Nguyen Tan Xung Supervisors: Dr Phung Viet Hai Training institution: University of Education - The University of Da Nang Abstract: Comparing with the purposes and tasks of research we have achieved the following results: - To systemize the rationale for the organization of teaching activities according the quanpoint to improve the student's capacity; - To find out the reality of teaching in the direction of developing students' problem-solving ability in physics at some high schools in Quang Nam province and to point out some basic causes of reality there; - Design of progressive learning activities with knowledge of the "Physics of Solid" of 10 Advanced Physics course in the direction of developing problem solving ability of students; - A set of assessment tools has been developed, including items: Criteria for assessing students' ability to absorb and apply knowledge; Criteria for assessing the ability to detect and solve problems in the learning process; Criteria for assessing students' positive learning - Organize the teaching method of two procedures: teaching and assessment the students’ problem solving ability After experiment, we evaluate: + On the criteria of assessing the students' ability to absorb and apply knowledge: The organization of teaching activities in the direction of developing problem solving ability for students has helped students master and have full understanding sufficient, profound knowledge learned, know how to use knowledge learned flexible + On the criteria for assessing the ability to detect and solve problems in the learning process: Through the type of teaching and problem-solving, the component capacities of problem solving capacity of students have gradually formed grow and develop in a clear way However, in terms of problem detection capacity and problem solving solution design, two component capacities are somewhat more limited than the remaining component capacities + Regarding the criteria of assessing student's positive attitude: Most of the students are selfconscious, enthusiastic, enthusiastic and active with a high sense of responsibility to quickly complete the task The At the same time, positive student learning is improved after each lesson The scientific and practical significance of the thesis: - The organization of teaching activities in the direction of developing students’ problem solving in physics at high schools in general and program "Solid Physics" 10 Advanced Physics course in particular in the current conditions is very necessary - By the teaching method of understanding and solving the problem, students are actively engaged in learning and developing problem solving ability At the same time, students understand and apply the knowledge flexibly The development of the thesis: It is necessary to expand the organization of teaching activities to improve students' problemsolving ability with other knowledge in the general physics program and expand the experimental area so as to inherit and promote the results of this project Key words: Nguyen Tan Xung Da Nang 2017 Supervisor’s confirmation Dr Phung Viet Hai Student Nguyen Tan Xung 86 nghiệm kiểm tra tính đắn giả thuyết Rút kết luận 5.2 Thực thí nghiệm gần xác 5.3 Thực thí nghiệm cịn thiếu 5.4 Khơng thực TN thực sai 6.1 Rút kết luận xác 6.2 Rút kết luận gần xác 6.3 Rút kết luận cịn thiếu 6.4 Khơng rút kết luận kết luận sai 3 Bảng 3.7 Phiếu đánh giá kiểm tra hành vi HS TT Chỉ số hành vi Mô tả tượng vật lí xảy tình có vấn đề Phát biểu vấn đề cần giải Tiêu chí đánh giá theo bốn cấp độ 1.1 Mơ tả xác 1.2 Mơ tả gần đầy đủ 1.3 Mơ tả cịn thiếu 1.4 Khơng mơ tả mơ tả sai 2.1 Phát biểu xác vấn đề 2.2 Phát biểu gần xác vấn đề 2.3 Phát biểu vấn đề cịn thiếu 2.4 Khơng phát biểu phát biểu sai Đề xuất giả 3.1 Đề xuất giả thuyết xác thuyết 3.2 Đề xuất giả thuyết gần xác 3.3 Đề xuất giả thuyết cịn thiếu 3.4 Khơng đề xuất giả thuyết đề xuất sai Đề xuất thí 4.1 Đề xuất thí nghiệm xác nghiệm kiểm tra 4.2 Đề xuất thí nghiệm gần xác giả thuyết 4.3 Đề xuất thí nghiệm cịn thiếu 4.4 Khơng đề xuất TN đề xuất sai Tiến hành thí 5.1.Thực thí nghiệm xác nghiệm kiểm tra 5.2 Thực thí nghiệm gần xác tính đắn 5.3 Thực thí nghiệm cịn thiếu giả thuyết 5.4 Khơng thực TN thực sai Rút kết luận 6.1 Rút kết luận xác 6.2 Rút kết luận gần xác 6.3 Rút kết luận cịn thiếu 6.4 Khơng rút kết luận kết luận sai Điểm quy đổi Giờ Giờ học học đầu sau 2 2 3 Bảng 3.8 Phiếu đánh giá kiểm tra hành vi HS TT Chỉ số hành vi Mơ tả tượng vật lí xảy tình có vấn đề Tiêu chí đánh giá theo bốn cấp độ 1.1 Mơ tả xác 1.2 Mơ tả gần đầy đủ 1.3 Mơ tả cịn thiếu 1.4 Không mô tả mô tả sai Điểm quy đổi Giờ Giờ học học đầu sau 87 Phát biểu vấn đề cần giải 2.1 Phát biểu xác vấn đề 2.2 Phát biểu gần xác vấn đề 2.3 Phát biểu vấn đề cịn thiếu 2.4 Khơng phát biểu phát biểu sai Đề xuất giả 3.1 Đề xuất giả thuyết xác thuyết 3.2 Đề xuất giả thuyết gần xác 3.3 Đề xuất giả thuyết cịn thiếu 3.4 Không đề xuất giả thuyết đề xuất sai Đề xuất thí 4.1 Đề xuất thí nghiệm xác nghiệm kiểm tra 4.2 Đề xuất thí nghiệm gần xác giả thuyết 4.3 Đề xuất thí nghiệm cịn thiếu 4.4 Không đề xuất TN đề xuất sai Tiến hành thí 5.1.Thực thí nghiệm xác nghiệm kiểm tra 5.2 Thực thí nghiệm gần xác tính đắn 5.3 Thực thí nghiệm cịn thiếu giả thuyết 5.4 Không thực TN thực sai Rút kết luận 6.1 Rút kết luận xác 6.2 Rút kết luận gần xác 6.3 Rút kết luận cịn thiếu 6.4 Khơng rút kết luận kết luận sai 3 2 3 Bảng 3.9 Phiếu đánh giá kiểm tra hành vi HS nhóm TT Chỉ số hành vi Tiêu chí đánh giá theo bốn cấp độ Mô tả tượng vật lí xảy tình có vấn đề 1.1 Mơ tả xác 1.2 Mơ tả gần đầy đủ 1.3 Mơ tả cịn thiếu 1.4 Khơng mơ tả mơ tả sai 2.1 Phát biểu xác vấn đề 2.2 Phát biểu gần xác vấn đề 2.3 Phát biểu vấn đề cịn thiếu 2.4 Khơng phát biểu phát biểu sai 3.1 Đề xuất giả thuyết xác 3.2 Đề xuất giả thuyết gần xác 3.3 Đề xuất giả thuyết cịn thiếu 3.4 Khơng đề xuất giả thuyết đề xuất sai 4.1 Đề xuất thí nghiệm xác 4.2 Đề xuất thí nghiệm gần xác 4.3 Đề xuất thí nghiệm cịn thiếu 4.4 Không đề xuất TN đề xuất sai 5.1.Thực thí nghiệm xác 5.2 Thực thí nghiệm gần xác 5.3 Thực thí nghiệm cịn thiếu 5.4 Khơng thực TN thực sai Phát biểu vấn đề cần giải Đề xuất giả thuyết Đề xuất thí nghiệm kiểm tra giả thuyết Tiến hành thí nghiệm kiểm tra tính đắn giả thuyết Điểm quy đổi Giờ Giờ học học đầu sau 2 3 88 Rút kết luận 6.1 Rút kết luận xác 6.2 Rút kết luận gần xác 6.3 Rút kết luận cịn thiếu 6.4 Khơng rút kết luận kết luận sai Hình 3.6 Đồ thị thể điểm đánh giá theo hành vi HS qua hai học Hình 3.7 Đồ thị thể điểm đánh giá theo hành vi HS qua hai học Hình 3.8 Đồ thị thể điểm đánh giá theo hành vi HS qua hai học 89 Hình 3.9 Đồ thị thể điểm đánh giá theo hành vi HS qua hai học Hình 3.10 Đồ thị thể điểm đánh giá theo hành vi HS học đầu Hình 3.11 Đồ thị thể điểm đánh giá theo hành vi HS học sau 90 Qua bảng thống kê đồ thị ta thấy rằng: Thông qua kiểu dạy học phát giải vấn đề, lực thành phần lực giải vấn đề HS bộc lộ phát triển qua học 3.7 Thống kê phiếu trƣng cầu ý kiến HS Sau thực xong nội dung thực nghiệm su phạm tiến hành khảo sát HS (thông qua phiếu trưng cầu ý kiến phục lục …) thực trạng dạy học theo kiểu phát giải vấn đề trường phổ thông lấy thông tin phản hồi học sinh kiểu dạy học Kết thống kê thể bảng Bảng 3.10 Thống kê phiếu trưng cầu ý kiến HS để lấy thông tin phản hồi sinh kiểu dạy học nêu giải vấn đề TT Nội dung đánh giá Em có thích kiểu dạy học phát giải vấn đề day học vật lí? Trong kiểm tra đánh giá, em có mong muốn sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triến lực giải vấn đề học sinh thay cho phương pháp kiểm tra đánh giá không? Em đánh giá tính khả thi kiểu dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thơng Em có mong muốn thầy/ cô áp dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề day học vật lí? Em đánh giá khả đáp ứng yêu cầu học sinh áp dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề Mức độ đánh giá (Mức cao nhât, mức thấp nhất) 80% 20% 5% 25% 50% 35% 25% 60% 10% 20% 50% 30% 10% 70% 20% Qua bảng thống kê cho thấy hầu hết HS thích thú mong muốn GV tổ chức hoạt động dạy học theo kiểu phát giải vấn đề; mong muốn tiếp cận phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triến lực giải vấn đề cho học sinh Đồng thời em đánh giá cao khả ứng dụng tính khả thi kiểu dạy học phát giải vấn đề 3.8 Đánh giá chung việc trình TNSP Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: - Việc tổ chức hoạt động theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh môn vật lý trường phổ thông cần thiết; - Thông qua kiểu dạy học phát giải vấn đề phát huy tính tích cực học tập phát triển lực giải vấn đề học sinh; đồng thời giúp HS nắm vững có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt - Trong hoạt động nhóm có HS định nhóm thụ động HS khác GV sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn dạy học phát huy tính chủ động, tích cực thành viên nhóm; 91 - Việc định hướng hoạt động học tập HS thông qua phiếu học tập phát huy tính chủ động, tích cực giúp cho việc học tập có định hướng có kết cao - Để tổ chức hoạt động theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh môn vật lý trường phổ thơng sĩ số lớp học phải (khoảng 20 HS/lớp) trang thiết bị, thí nghiệm phục vụ giảng dạy phải đảm bảo Đồng thời qua đợt thực nghiệm sư phạm tơi nhận thấy có số khó khăn định tổ chức hoạt động theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh môn vật lý trường phổ thông sau: - Khó khăn lớn sĩ số lớp học đơng Để giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập phát triển lực giải vấn đề, đồng thời để GV theo dõi đánh giá tích cực học tập lực giải vấn đề học sinh sĩ số lớp học nên từ 20 đến 25 HS; - Chương trình mơn học cịn nặng, thời gian theo phân phối chương trình hạn chế, việc tổ chức hoạt động theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh cần nhiều thời gian cách dạy truyền thống Đồng thời việc học sinh học thêm trước chương trình cản trở lớn việc tổ chức hoạt động theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh lẻ em biết trước kết khơng cịn hứng thú việc tìm giải pháp giải vấn đề; - Một khó khăn khác HS vốn quen với lối học tập truyền thống nên việc tổ chức hoạt động học tập theo hướng phát triển lực giải vấn đề HS không quen dẫn đến túng túng, số em tỏ căng thẳng thiếu tự tin 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG Mặc dù khuôn khổ luận văn thạc sỹ, mẫu thực nghiệm nhỏ dựa kết TNSP quan sát, phân tích hoạt động thầy trị theo tiến trình dạy học biên soạn, nhận thấy việc tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát triển lực giải vấn đề học sinh mang lại số kết sau: - HS có khả thích ứng với việc tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát triển lực giải vấn đề số kiến thức “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nâng cao; - Đa số HS thích thú mong muốn GV tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát triển lực giải vấn đề học sinh; - HS phát huy tính tích cực học tập, dần hình thành phát triển lực giải vấn đề; đồng thời giúp HS nắm vững có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt Tuy nhiên, khơng có điều kiện nên thực nghiệm số lượng HS định, với số học hạn chế Để kết thực nghiệm khách quan, xác nữa, chúng tơi nghĩ nên thực nghiệm diện rộng với số lượng HS lớn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận việc tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát triển lực GQVĐ học sinh; - Tìm hiểu thực trạng dạy học thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh môn vật lý số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam nêu số nguyên nhân thực trạng đó; - Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học ứng với kiến thức chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nâng cao theo quan điểm phát triển lực giải vấn đề học sinh; - Xây dựng công cụ đánh giá gồm nội dung: Tiêu chí đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh; Tiêu chí đánh giá lực phát giải vấn đề trình học; Tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập học sinh - Tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học đánh giá tính tích cực lực giải vấn đề học sinh Thông qua thực nghiệm đánh giá: + Về tiêu chí đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức học sinh: Việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho HS giúp HS nắm vững có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học cách linh hoạt + Về tiêu chí đánh giá lực phát giải vấn đề q trình học: Thơng qua kiểu dạy học phát giải vấn đề, lực thành phần lực giải vấn đề HS dần hình thành phát triển cách rõ nét Tuy nhiên lực phát vấn đề đề xuất giải pháp giải vấn đề hai lực thành phần có phần hạn chế lực thành phần lại + Về tiêu chí đánh giá tính tích cực học tập học sinh: Đa số em HS tự giác, tỏ thích thú, hăng hái, nhiệt tình hoạt động với tinh thần trách nhiệm cao để nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ; đồng thời tính tích cực học tập học sinh cải thiện sau học Qua đề tài này, thấy để tổ chức hoạt động dạy học định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh cần đảm bảo điều kiện sau: - Về nội dung học: Nên chọn kiến thức có nội dung gần gũi với thực tế sống HS, có học sinh có hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động dạy học - Phương tiện dạy học: Ngồi phấn, bảng, SGK, máy vi tính, cần phải có TN phù hợp với nội dung kiến thức cần dạy Tuy nhiên, nên chọn TN không phức tạp để HS không nhiều thời gian vào cơng việc - Trình độ GV: GV phải có khả chun mơn lực phạm vững vàng Vì suốt trình tổ chức hoạt động dạy học heo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh, GV phải tổ chức, điều chỉnh, hướng dẫn, giúp đỡ HS Mặt khác, GV phải tạo môi trường HS thân thiện, hợp tác để HS tự bộc 94 lộ quan niệm, thảo luận, trao đổi với Đặc biệt giai đoạn tạo tình có vấn đề để lơi HS vào hoạt động học - Thái độ HS: HS phải chủ động, tích cực, hợp tác học tập Bởi đa số HS quen với kiểu dạy học truyến thống - Nên tổ chức hoạt động lớp học theo nhóm: Lớp học khơng q đơng, bàn ghế thuận lợi cho việc xếp, tổ chức HS theo nhóm Kiến nghị Để việc tổ chức hoạt động dạy học theo quan điểm phát triển lực giải vấn đề học sinh đạt hiệu cao GV cần phải chuẩn bị tốt sở lý luận Trên sở rèn luyện kỹ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, để thiết kết tiến trình dạy học cách hợp lý Phải nâng cao sở vật chất: Bàn ghế phải trang bị thuận lợi cho việc dạy học theo nhóm; hỗ trợ phương tiện nghe nhìn; TN phải đầy đủ, dễ làm có độ xác cao Số lượng HS lớp không đông để thuận lợi cho việc trao đổi GV va HS, HS HS; đồng thời để thuận lợi cho GV quan sát hoạt động HS để có sở đánh giá xác Tuy nhiên ta cần khẳng định khơng có phương pháp dạy học vạn cả, để đạt hiệu cao trình dạy học cần phải phối hợp cách khéo léo phương pháp kỹ thuật dạy học khác Hƣớng phát triển luận văn Cần mở rộng việc tổ chức hoạt động dạy học heo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh với kiến thức khác chương trình vật lý phổ thơng mở rộng địa bàn thực nghiệm cho kế thừa phát huy kết đạt đề tài 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ giáo dục đạo tạo (2014), tài liệu tập huấn ”Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” môn vật lý cấp trung học phổ thông [2] Bộ giáo dục đạo tạo (2014), tài liệu tập huấn ”Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” môn vật lý [3] Phùng Việt Hải (2016), ”Các phương pháp kỹ thuật dạy học đại dạy học vật lý phổ thông”, Bài giảng dành cho lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học vật lý, Trường ĐHSP Đà Nẵng [4] Nguyễn Ngọc Hưng (2016), Bài giảng Môn tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý dành cho lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học vật lý, Trường ĐHSP Đà Nẵng [5] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2011), Sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Đào Khả Minh (2015), ”tổ chức dạy học chủ đề tích hợp”chuyển động mặt đất” trường THPT”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [7] Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [8] Phạm Thị Phú (2000), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học vật lí trung học phổ thơng, Đề tài cấp bộ, Đại học Vinh [9] Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [10] Phạm Hữu Tòng (1979), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Phạm Hữu Tòng (1996), Chiến lược giải vấn đề, Bài giảng chuyên đề dạy học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Trọng Tương (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2011), Sách tập vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương Pháp dạy học vật lí phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [17] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Đỗ Hương Trà (2016) , Bài giảng môn phát triến lực học sinh dạy học vật lý dành cho lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học vật lý, Trường ĐHSP Đà Nẵng [19] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT (Giáo trình đào tạo Cao học trường ĐHSP Huế), NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh [21] Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21 st Century, Basic Books [22] OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical And Conceptual Foundation http:// www.oecd.org/dataoecd/47/61/35070367.pdf [23] Weiner, F.E (2001),Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31, Bản dịch tiếng Anh [18] PL1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát GV PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để tìm hiểu thực trạng dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường phổ thông, mong muốn Thầy/Cô trao đổi số vấn đề liên quan Những thông tin Thầy/Cơ sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn Thầy/Cơ cộng tác! Câu 1: Đề nghị Thầy/Cô tự đánh giá cách trung thực nhất, khách quan việc làm theo thang bậc mức độ: Thấp Cao Mức 1Yếu thấp nhấtnhất/yếu (Khơng hiểu biết, khơng có khả Tốtnăng, nhấtkhông làm,…); Mức cao nhất/tốt (Hiểu biết tốt, thành thạo, có khả làm tốt, thực tốt,…) TT Mức độ thực Các việc làm I Hiểu biết kiểu dạy học phát giải vấn đề Thầy/cô nghiên cứu kỹ kiểu dạy học phát giải vấn đề Thầy/cô tập huấn kỹ kiểu dạy học phát giải vấn đề Thầy/cô thường xuyên nghiên cứu kiểu dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thơng để áp dụng công tác dạy học Thầy/cô hường xuyên tập huấn, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn,… kiểu dạy học phát giải vấn đề đề dạy học vật lí trường phổ thông Thầy/cô đánh giá khả vận dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề day học vật lí thân Thầy/cơ đánh giá tính khả thi kiểu dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thơng Thầy/cơ có tâm đắc kiểu dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thông II Thực trạng dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh PL2 Trong dạy học, Thầy/cơ có quan tâm đến việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ? Trong dạy học, Thầy/cô có đặt mục tiêu phát triển lực giải vấn đề cho học sinh tiết dạy ? 10 Trong dạy học, Thầy/cơ có áp dụng kiểu dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ? 11 Trong kiểm tra đánh giá, Thầy/cơ có sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triến lực giải vấn đề cho học sinh không? 12 Thầy/cô đánh giá khả phát triển lực giải vấn đề cho học sinh áp dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề ? 13 Thầy/cô đánh giá khả đáp ứng yêu cầu học sinh áp dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề 14 Thầy/cô đánh giá mức độ phù hợp kiểu dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lý trường phổ thông 15 Trang thiết bị, dồ dùng dạy học trường phổ thơng có đảm bảo để áp dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề Câu 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kiểu dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường phổ thông Thầy Cô? (Đánh dấu (x) vào ô phù hợp) TT Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hƣởng Không ảnh hưởng Sự say mê nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học Tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp Truyền thống làm việc trường Ảnh hưởng đồng nghiệp Sự khuyến khích lãnh đạo trường Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều PL3 Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Trang thiết bị, dồ dùng, thí nghiệm phục vụ dạy học Phân phối chương trình mơn học Chuẩn kiến thức kỹ chương trình mơn học 10 Cách thức, nội dung thi cử Câu 3: Một số thơng tin cá nhân: Giới tính: Nam /Nữ Trình độ: Cử nhân/ ThS Chuyên môn giảng dạy: Thâm niên giảng dạy: Trường Xin cảm ơn Thầy/Cô ! PL4 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát HS PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Giành cho học sinh) Để tìm hiểu thực trạng dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường phổ thông, mong muốn em trao đổi số vấn đề liên quan Những thông tin em sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn em cộng tác! Câu 1: Đề nghị em tự đánh giá cách trung thực nhất, khách quan nội dung theo thang bậc mức độ: Thấp Cao Mức 1Yếu thấp nhấtnhất/yếu (Khơng có khả năng, khơng làm, Tốt không bao giờ, …); Mức cao nhất/tốt (Có khả làm tốt, thực tốt, thường xuyên,…) TT Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá 1 Em học kiểu dạy học phát giải vấn đề ? Trong kiểm tra đánh giá, Thầy/cơ có sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triến lực giải vấn đề cho học sinh không? Em có thích kiểu dạy học phát giải vấn đề day học vật lí? Trong kiểm tra đánh giá, em có mong muốn sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triến lực giải vấn đề học sinh thay cho phương pháp kiểm tra đánh giá khơng? Em đánh giá tính khả thi kiểu dạy học phát giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thơng Em có mong muốn thầy/ áp dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề day học vật lí? Em đánh giá khả đáp ứng yêu cầu học sinh áp dụng kiểu dạy học phát giải vấn đề Câu 2: Một số thông tin cá nhân: Giới tính: Nam /Nữ Lớp: Trường Xin cảm ơn em ! ... pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh Một lực lực giải vấn đề Với lí trên, chọn đề tài: ? ?Tổ chức hoạt động dạy học chƣơng “Tĩnh học vật rắn” - Vật lý 10 nâng cao theo hƣớng phát triển. .. lực giải vấn đề học sinh Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức tốt hoạt động dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” - Vật lý 10 nâng cao theo hướng phát triển lực giải vấn đề phát huy tính tích cực phát triển. .. động dạy học theo mơ hình dạy học phát triển lực giải vấn đề học sinh ứng với kiến thức chương “tĩnh học vật rắn” - Vật lý 10 nâng cao; - Tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học đánh giá lực

Ngày đăng: 11/05/2021, 12:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN