Bài giảng Dựng hình 3D cơ bản: Phần 2 - ĐH CNTT&TT

72 13 0
Bài giảng Dựng hình 3D cơ bản: Phần 2 - ĐH CNTT&TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp những nội dung ở phần 1, phần 2 của bài giảng Dựng hình 3D cơ bản sẽ hướng dẫn cách áp vật liệu, cách tạo ánh sáng, điều chỉnh camera. Chương 5 là kiến thức tổng hợp của tất cả các chương, có kết hợp với kiến thức về kiến trúc để xây dựng và thiết kế các sản phẩm về nội thất, ngoại thất. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Chƣơng 3: Chất liệu Bài :Chất liệu Vật liệu: vật liệu thuộc tính bề mặt áp lên vật thể nhóm bề mặt vật thể khung cảnh Nó bao gồm màu sắc, độ sáng bóng, độ phản chiếu, độ gồ ghề độ suốt số nhiều thuộc tính khác Ảnh map: ảnh map sử dụng để định nghĩa mẫu hoa văn bên vật liệu, ví dụ hoa văn màu sắc hoa văn gồ ghề Các ảnh map áp trực tiếp lên vật thể khung cảnh Nhưng sử dụng hình ảnh hậu cảnh cho khung cảnh ảnh chiếu cho nguồn sáng I Các chức cửa sổ Material Editor Nút biên tập chất liệu Material Editor cho phép mở hộp thoại biên tập chất liệu, hộp thoại mà thơng qua bạn tạo ra, hiệu chỉnh gán chất liệu Có ba cách để truy cập chất liệu: - Cách 1: Bấm phím “M” - Cách 2: Kích biểu tượng “Material Editor” hộp cơng cụ - Cách 3: Menu Rendering/ Material Editor 72 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện Hộp thoại Material Editor chia làm hai phần chính: phần cửa sổ xem trước phần điều chỉnh chất liệu Lưu ý: Bảng Material Editor nơi để biên tập vật liệu, nơi lưu giữ chất liệu (3D Max lưu giữ chất liệu scene) I.1 Hiển thị số lƣợng ô chất liệu cửa sổ xem trƣớc: I.2 Chức nút lệnh xung quanh khu vực cửa sổ xem trƣớc: 73 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện - 1: Get material: Lấy vật liệu từ thư viện - 2: Put material to scene: Đưa chất liệu vào cảnh - 3: Assign material to selection: Gán chất liệu hành cho đối tượng chọn - 4: Reset Map/Mlt to default settings: Xóa chất liệu hành bảng Material, cảnh lưu có đối tượng (ví dụ đối tượng tên A) gán chất liệu Và đó, muốn biên tập lại chất liệu này, ta chọn ô chất liệu dùng cơng cụ (Pick material from object) kích lên đối tượng A khung cảnh để “nhặt lại” tiếp tục biên tập bình thường - 5: Make Material Copy: Nhân bản/ copy chất liệu (nên đổi tên trước biên tập lại chất liệu copy không muốn ảnh hưởng đến đối tượng gốc) - 6: Make Unique: - 7: Put to Library: Đưa chất liệu chọn vào thư viện hành - 8: Material Effects Chanels: Gán ID (1 số hiệu) cho loại chất liệu đặc biệt muốn áp dụng hiệu ứng Video Post, … - 9: Show Map in ViewPort: Hiển thị họa đồ vùng nhìn - 10: Show end result: Hiển thị kết cuối ô vật liệu (cho dù đứng cấp độ nào) - 11: Go to parent: Đi lên cấp cao - 12: Go forward to sibling: Đi qua cấp song song ngang cấp hành ô chất liệu 74 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện I.3 Bảng Shader Basic Parameters I.3.1 Blinn Phong Hai tơ bóng có cơng cụ điều chỉnh ứng dụng giống Sự khác chủ yếu cách thức chúng phản ứng trường hợp chiếu sáng ngược từ phía sau Bộ tơ bóng Blinn sử dụng cơng thức tốn học Các tơ bóng Blinn Phong phù hợp với loại vật liệu nhân tạo nhựa dẽo sơn, có cấu tạo phân tử phân bố Ánh sáng chiếu lên loại vật liệu phát tán trở lại phần bóng sáng phản chiếu có dạng tròn với mép biên chuyển tiếp mềm mại I.3.2 Anisotropic Bộ tơ bóng sử dụng cho vật liệu nhựa có dạng sợi kim loại trịn (có phân tử phân bố giống với thớ gỗ) có thêm hai tùy chọn điều chỉnh hình dạng phần bóng sáng phản chiếu Anisotropy (tính khơng đẳng hướng) Orientation phương hướng) Xác lập Anisotropy xác định lượng kéo dài phần phản chiếu Giá trị 50 làm cho có chiều dài gấp đơi chiều rộng Giá trị cho vùng bóng sáng phản chiếu có dạng trịn Giá trị Orientation xác lập theo độ để làm xoay phần phản chiếu quanh trục tia nhìn Bộ tơ bóng có xác lập Diffuse Level (mức độ khuyếch tán) Roughness (độ thô ráp) tác động đến phần ảnh hưởng màu sắc thân (Diffuse) vật liệu Với giá trị 100, màu sắc thân vật liệu có ảnh hưởng bình thường đến bề mặt Các xác lập thấp làm gỉa ảnh hưởng màu sắc thân vật liệu Đồng thời gia tăng ảnh hưởng màu mơi trường (Ambient) I.3.3 Multi-Layer Bộ tơ bóng có hai thành phần Anisotropic cho phép bạn tạo hai phần bóng sáng phản chiếu vật liệu thép khơng rỉ Một thành phần bóng sáng phản chiếu ánh sáng phát tán cấu tạo phân tử thành phần phát tán vết trầy xước bề mặt I.3.4 Oren-Nayer-Blinn Bộ tơ bóng sử dụng cho loại vật liệu xốp cao su, vải sợi da người Vùng bóng sáng phản chiếu lớn mềm mại Tùy chọn điều chỉnh Roughness dùng để làm giảm ảnh hưởng phần bóng sáng phản chiếu lên vùng màu sắc thân (Diffuse) nằm bên mép biên nó, làm vật liệu tối chút Nó làm sáng lên chút cạnh cong vật thể thể ánh sáng phát tán theo góc nghiêng đến bề mặt thơ ráp vật liệu I.3.5 Strauss Metal Giống hai tơ bóng Blinn Phong, hai tơ bóng Strauss phiên Chúng tơ bóng khác biệt phần màu sắc phản chiếu Specular Level không phép thay đổi Phần màu sắc lấy từ ô chọn màu kênh màu sắc thân (Diffuse) Bộ 75 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện tơ bóng Metal có chọn màu Ambient tơ bóng Trauss lại sử dụng màu sắc Diffuse cho kênh thành phần Ambient Bảng so sánh hai tơ bóng với tơ bóng Phong để làm rõ phần khác biệt Hai tơ bóng bắt chước phần bóng sáng phản chiếu loại vật liệu kim loại nhơm mạ kim loại, màu sắc thật thuộc tính vật lý cấp độ phân tử ảnh hưởng đến màu sắc phần bóng sáng phản chiếu Bảng so sánh tơ bóng Ambient Diffuse Specular Bộ tơ bóng (màu phần tối) Có thể điều (màu thân) Có thể điều chỉnh (màu phản chiêu) Có thể điều Phong chỉnh màu sắc Có thể điều màu sắc Có thể điều chỉnh chỉnh màu sắc Lấy màu sắc từ Metal chỉnh màu sắc Lấy màu sắc từ màu sắc Có thể điều chỉnh kênh Difuse Lấy màu sắc từ Strauss kênh Difusse màu sắc kênh Difusse - Wire: Hiển thị chất liệu dạng khung dây 76 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện - 2-Sided: Gán chất liệu cho hai phía ngồi đối tượng - Face Map: Gán họa đồ lên mặt đối tượng 77 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện - Faceted: Gán chất liệu lên đối tượng với mặt phẳng sắc cạnh I.4 Bảng Blinn Basic Parameters - Ambient: Màu vùng tối - Diffuse: Màu đối tượng - Specular: Màu vùng chói - Self Illumination: độ tự phát sáng chất liệu - Opacity: Độ suốt 78 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện - Specular Highights: + Specular level: Độ chói sáng + Glossiness: Vùng chói sáng + Soften: Độ chuyển tiếp mềm mại từ vùng sáng sang vùng tối Các dấu hiệu nhận biết tình trạng chất liệu đƣợc chọn: Ô chất liệu chọn (hiện hành), chưa sử dụng trongcảnh (chưa gán cho đốitượng nào) Dấu hiệu: Một khung trắng bao xung quanh ô chất liệu Ô chất liệu sử dụng cảnh (có đối tượng cảnh sử dụng chất liệu này) Dấu hiệu: Bốn góc bo màu xám Ơ chất liệu sử dụng cảnh (đối tượng chọn sử dụng chất liệu này) Dấu hiệu: Bốn góc bo màu trắng 79 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện II Một số vật liệu bản: II.1 Sử dụng chất liệu có sẵn thƣ viện 3D Max: - Chọn đối tượng - Bấm “M” - Kích nút lệnh (Get material Editor) - Xuất bảng Material/ Map Browser 80 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện - Khu vực Browse from chọn - Khu vực Show chọn - Chọn tùy chọn “View List+Icon” - Double Click chọn kiểu chất ô chất liệu có biểu tượng trịn phía trước liệu cần lấy (chỉ chọn Ví dụ: - Kích lệnh gán chất liệu (Assign material to selection) Trường hợp máy có cài hai version trở lên, muốn sử dụng chất liệu version khác 3DS Max, bảng Material/ Map Browser, ta kích lệnh Open 81 Bộ mơn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 129 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện Ví dụ: I.2 Một số tính chất Camera: 130 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện II Free camera Camera tự – khơng có mục tiêu Với Camera này, ta điều khiển Camera cách di chuyển xoay (Rotate) để xác định góc nhìn III Vùng an tồn cho Camera Khi làm việc với Camera, ta cần ý đến chi tiết quan trọng, “Vùng an toàn”, sản phẩm dành cho Tivi (những đoạn quàng cáo, film, …) R-click vào nhãn vùng nhìn Camera/ Show Safe Frame Xuất ba khung hình chữ nhật: - Màu vàng (ngồi cùng): Vùng nhìn Camera - Màu xanh (giữa) - Safe Area: Vùng an tồn cho hình ảnh (hình ảnh nằm vùng an tồn, khơng sợ ảnh) - Màu cam (trong cùng) - Safe Title: Vùng an toàn cho tiêu đề (các tiêu đề nằm 131 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện vùng an tồn, khơng sợ nét) Chƣơng Thiết kế nội thất Trong bạn trải nghiệm qua mục đây, phần giải thích lồng song song với thực hành - Các lệnh Merge, Import, Export (bài Tổng quan 3DSMax) - Bộ nút lệnh Snaps (bài Tổng quan 3DSMax) - Thao tác tạo Doors & Windows (Bài thực hành) - Sơ nét Camera - Ánh sáng với Include, Exclude… I Dựng mơ hình I.1 Import vẽ 2D từ tập tin AutoCAD - File\ Reset khởi tạo lại hình Max chuẩn -Vào Menu File \ Import chọn tập tin Ol_im01 dwg; nhập vào file hành Hình bth 132 Bộ mơn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện Hình bth 5.1 Bản vẽ 2D - Trả lời Yes hộp thoại DWG Import để nhập vẽ vào file Max hành - Tại hộp thoại Import AutoCAD DWG Import, kiểm Layer khu vực Devive Object By Cap Closed Entities khu vực Geometry Options\ OK I.2 Định lại đơn vị tính cho File hành Menu Customizer\Units Setup, hộp thoại Units Setup chọn Metric chọn Meters danh sách \ OK Hình bth 5.2 I.3 Đẩy khối_ Extrude vẽ 2D thành tuờng - Gõ “H”_Select by Name, chọn Walls01, bật Modify\ Extrude nhập Amount = 4.0 m - Bạn có khối 3D hình bên; Hãy dùng Arc Rotate xoay vùng Perfective quan sát 133 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện phân tích - Đây vẽ phịng có hai cửa đi, ký hiệu hai hình vẽ shapes màu đỏ đậm, hình shape màu xanh dương nơi đặt cửa sổ, cuối hình shape màu đỏ tươi nơi để thiết kế lò sưởi… - Với kỹ thuật Shapes bạn học từ trước, tự thiết kế vẽ phòng nhà cho riêng mình, sau Extrude lên hình bên Hình bth Tạo đầu ngạch cửa vừa khít vách tường lệnh line, box với chức Snap - Click phải 3D Snap, truy cập hộp thoại Snap \ Grid Settings; hủy kiểm Grid Point, kiểm vào End Point, đóng hộp thoại lại Khi tạo ngạch cửa sử dụng lệnh Snap, bắt dính vào góc cạnh cuối khối 3D, giúp cho việc tạo khối ngạch cửa cách xác - Sau click trái 3D Snap, để kích hoạt chế độ bắ vùng User cách gõ phím “U” ển vùng Perfective thành - Tắt hiển thị lưới vùng User, gõ phím “G” - Bật tắt chế độ hiển thị đối tượng Wireframe Smooth Highlights, gõ phím “F3” - Dùng Zoom Region rê khu vực chân cửa thứ để phóng lớn khung cảnh lên 134 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện ( hình bth 5.4) - Gõ phím “W”, phóng lớn vùng User, bạn có khung đây(hình bth 4) - Click lệnh Box bảng lệnh Create \ Geometry, đưa mouse đến đầu mút bên phải phía bờ tường nơi tạo cửa thứ nhất; lệnh Snap bắt dính đầu mút mouse tới gần, với biểu tượng màu xanh dương hiển thị điểm Xem hình bth 5 - Click xuống rê sang bắt dính vào đầu mút bên ngồi tường click trái Mở Modify sửa chiều cao = - 8m hình bth 5.5 Với phương pháp tương tự, tạo ngạch cửa cửa thứ hai 8m, với bề rộng dài bắt dính tạo khít với vị trí để dành cho ngạch cửa - Các ngạch cửa = 2m chiều cao - Các ngạch cửa sổ làm tương tự với chiều cao khác + Các ngạch cửa sổ chiều cao = 1m + Các ngạch cửa sổ chiều cao = m hình bth 135 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện - Sau tạo đủ cho cửa sổ, gồm ngạch ngạch dưới, bạn tạo hàng loạt ngạch cửa sổ khác cách nhanh chóng cách group ngạch cửa sổ lại - Nhấn giữ phím Shift, với cơng cụ di chuyển, click mouse điểm đầu mút ngạch bên trái (hoặc bên phải) tùy theo vị trí copy đến có thuận lợi cho việc bắt dính điểm đầu mút hay khơng, bạn rê qua để copy ngạch cho cửa sổ khác, cịn nhau, chiều - Nếu không chiều dùng lệnh xoay - Nếu không Size, sử dụng lệnh Non_Uniform Scale… bạn tạo xong tất ngạch cửa cho phịng Hình bth I.4 Tạo cửa sổ & cửa chức Doors & indows kết hợp với Snap Create\ Geometry, xả danh sách có chữ Standard Primitives xuống chọn Doors gần cuối danh sách (xem 1) Có ba loại cửa thể qua ba nút lệnh - Pivot : loại cửa cánh - Sliding : loại cửa trượt - BiFold : Loại cửa gấp - Có hai phương pháp (Creation Method) tạo cửa: - Rộng / Sâu / Cao - Rộng / Cao / Sâu - Hãy để Creation Method theo cách thứ nhất; bạn xoay vùng nhìn Arc Rotate cho bạn dễ dàng truy cập điểm rộng \ sâu \ cao khu vực chuẩn bị tạo cửa 136 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện - Click lấy lệnh Pivot, rê bắt dính điểm đầu mút bên ngồi phía cửa giữ mouse rê sang điểm đối diện đầu cửa bên kia, thả mouse - Đưa mouse bắt dính vào phía sâu ngạch cửa dưới, click mouse - Đưa mouse, tiếp tục bắt dính điểm đầu mút bên ngạch cửa trên, click - Bạn vừa hoàn tất cửa đầu tiên, - Để mở cửa ra, mở Modify tăng giá trị Open lên vd : 30 - Muốn có hai cánh cửa : kiểm vào Double doors - Để cánh cửa mở vào nhà : kiểm “Flip Swing” - Để đổi lề cửa : kiểm “Flip Hinge”… Với kỹ thuật tương tự bạn làm quen với loại cửa, tạo tất cửa đi, cửa sổ cho phòng Cách tạo cửa sổ tương tự trên, bạn nên làm quen với tất lệnh tạo cửa sổ để nhận dạng chúng 137 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện hình bth 5.10 Cánh cửa vừa tạo - Merge đồ đạc thiết kế từ tập trước vào, đặt vị trí… - Dùng lệnh File\ Merge nhập đồ đạc thiết kế từ trước vào - Ví dụ bàn ghế, bàn chân với ly, cốc, ấm, cầu thang, tủ, tranh, bình bơng, kệ v v… - Sắp đặt tăng giảm kích cỡ cho hài hịa với khơng gian chung phòng - Bạn phải tạo thêm hai Box, để làm trần sàn nhà - Tham khảo (hình bth 11) hình bth 5.11 Một phòng với đồ đạc đặt hài hòa với không gian chung I.5 Biên tập Chất liệu - Để cửa có chất liệu gỗ kiếng hình bth 11 trên, bạn phải biên tập chất liệu đa hợp (Multi\ Sub-Object) - Vì cửa mặc định đặt ID cho phần sau: - Phần khuôn bao (Frame) ID : - Phần panel ID :2 - Phần giữa_kiếng (Glass) ID : - Chất liệu Multi\ Sub-Object cho phép biên tập nhiều loại chất liệu khác theo số ID khác nhau; để theo đối tượng áp chất liệu thể chất lệu theo số ID tương ứng - Gõ “M”, mở Material Editor, kích Get Material, chọn Multi\ Sub- Object danh sách Browse From \ New \ OK 138 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện - Click Set Number, gõ ba hộp thoại OK, để lại ba chất liệu tương ứng với ba ID mà - Với hộp thoại Material\ Maps Browser mở, chọn chất liệu gỗ tùy ý, rê thả vào chất liệu ID số - Lặp lại tương tự với chất liệu ID số - Với chất liệu ID thứ ba chất liệu kiếng suốt làm sau: - Click vào chất liệu ID 3; cấp độ Standard hành, giảm Opacity = - Màu Diffuse Ambien xám đen - Map vào thành phần Reflection họa đồ bitmap với tập tin Sky.jpg (\\ 3dsmax 3\maps\skies) ảnh chụp bầu trời xanh với mây trắng, áp vào thành phần reflection tạo chất liệu kiếng với sắc xanh - Click Go to Parent, giảm Amount thành phần reflection chút cho nhìn thực chút, vd: 80 - Go to Parent lần trở cấp độ bạn có kết qủa hình hình bth 12 &5 13 hình bth 5.13 Chất liệu đa hợp với kết hợp chất liệu khác \ hình bth 5.12 Chất liệu đa hợp với để biên tập chất liệu khác cho cửa đi, cửa 139 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện sổ Chọn tất cửa đi, cửa sổ đặt tên cho tập chọn áp ô chất liệu cho chúng I.6 Đặt tên cho tập chọn - Để đặt tên cho tập chọn, sau chọn hết tất đối tượng cần thiết, trường hợp loại cửa khung cảnh, công cụ bên cạnh lệnh Align hộp danh sách bỏ trống nơi để đặt tên cho tập chọn, click mouse vào gõ tên “CUA”; Mục đích việc đặt tên tập chọn để thuận tiện cho việc chọn chọn lại lúc nhiều đối tượng khác nhau, nhiều vị trí khác nhau; Với cách chọn thơng thường, làm nhiều thời gian bạn cần bỏ công chọn lần đặt cho chúng tên hộp danh sách này, sau lúc cần, bạn cần truy cập chúng qua hộp danh sách đủ - Chất liệu tường sần sùi chức thành phần Bump… - Với ô chất liệu mới, đặt tên “tuong”; Bạn muốn tường màu gì, thành phần Diffuse bạn chọn màu - Để tường sau áp chất liệu có dáng vẻ sần sùi tường qt vơi - Thành phần Bump, bạn nạp vào hoạ đồ Noise, hoạ đồ thủ tục với màu đen trắng lồi lõm, sau bạn giảm thơng số Size = 4, tăng Blur lên chút để sần sùi đỡ sắc cạnh - Go to Parent, giảm Amount (Bump) = 15 - Áp cho tường Nhớ save file thường xuyên - Camera 140 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện hình bth 5.14 Họa đồ Noise Để quan sát phòng khu vực hay bao quát khắp phòng… Bạn cần phải tạo Camera Tương tự thực hành số 4, bạn lấy lệnh Target tab lệnh Create\ Camera, rê tạo vùng nhìn Top hình mẫu hình bth 15 - Sau bạn chuyển vùng Perfective thành vùng Camera cách chọn vùng gõ phím “C”, điều chỉnh vùng Camera cho bạn có góc nhìn đẹp - Diễn hoạt Camera bao quát phòng - Để tạo khung nhìn chuyển động, bạn phải tạo Camera dùng vùng Camera để diễn hoạt, có nhiều cách để diễn hoạt vùng Camera; khuôn khổ học tác giả đề cập đến cách diễn trực tiếp Camera mà - Bật nút Auto key, di chuyển trượt thời gian tới frame số 50; - Tại vùng nhìn Top, từ vị trí gốc hình bth 15; bạn di chuyển đích Camera đến vị trí ví dụ xem hình bth 16 - Tiếp tục tới frame số 100, bạn di chuyển nguồn Camera tới gần đích chút hình bth 5.15 Camera frame 100 Lưu ý : Vừa diễn hoạt, bạn vừa quan sát vùng Camera, để xem kết 141 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện Sau bật nút Play để trình diễn hoạt cảnh: - Khung nhìn chuyển vị trí bên trái chút, từ từ cận cảnh - Bạn phải thực nhiều lần cách diễn hoạt để tự rút kinh nghiệm cho - Mục đích việc diễn Camera trực tiếp vùng nhìn Top: khung nhìn Camera không bị giựt lên xuống, lia ngang dọc, tồn cảnh, cận cảnh mà thơi - Chừng bạn muốn nhìn chếch lên chếch xuống bạn sang vùng Front Left, để di chuyển nguồn đích camera lên xuống… - Sử dụng nút lệnh điều hướng vùng nhìn cho vùng Camera để diễn hoạt vài trường hợp việc điều khiển khó diễn hoạt trực cách I.7 Chiếu sáng - Bổ sung ánh sáng - Một khía cạnh quan trọng khơng muốn nói quan trọng kết xuất ảnh hay hoạt cảnh đẹp ánh sáng - Nguồn sáng cung cấp ánh sáng cho khung cảnh đem lại cảm giác chiều sâu tính thực thơng qua việc sử dụng bóng đổ Một khung cảnh chiếu sáng tốt trơng khung cảnh có góc nhìn camera tốt vật liệu tốt lại chiếu sáng - Bạn sử dụng kỹ thuật tạo, gióng ánh sáng hiệu chỉnh ánh sáng thực hành truớc số để tạo nguồn sáng, nhằm chiếu sáng khung cảnh Giá trị Multiplier dùng để xác lập cường độ chiếu sáng, bạn tạo nguồn sáng cường độ thấp có hiệu tinh tế làm sáng rực khung cảnh lên nguồn sáng có cường độ cao Thậm chí xác lập cường độ giá trị âm lấy bớt ánh sáng khỏi khung cảnh, cần Chiếu sáng với Exclude\ Include (loại trừ \ thêm vào) - Nút lệnh Exclude bạn thấy bảng modify phía bên phải ô chọn màu bảng cuộn Light - Nút có hai chức Include (thêm vào) Exclude (loại trừ) - Bạn sử dụng hai chức thông qua hộp thoại Exlude / Include hình bth 16 - Bạn chọn hay nhiều đối tượng từ danh sách bên trái hộp thoại đưa chúng qua danh sách bên phải, tùy theo chức Exlude hay Include bật, mà đối tượng đưa qua bao gộp vào để chiếu sáng hay bị loại trừ Với thuộc tính Illumination (chiếu sáng), tạo bóng đổ (Shadow casting), bạn lựa chọn chiếu sáng thơi mà khơng tạo bóng đổ cho đối tượng đó, tạo bóng đổ mà không chiếu sáng hai Both vừa chiếu sáng vừa tạo bóng đổ… 142 Bộ mơn Truyền thơng Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thơng Đa phương tiện hình bth 5.16 Hộp thoại loại trừ thêm vào nguồn sáng Với hiểu biết bạn cho nguồn sáng chiếu sáng hắt bóng đồ vật góc tường bên thơi mà khơng làm rực sáng khu vực khác v v… I.8 Kết xuất hoạt cảnh Trong Max bạn render khung nhìn ngoại trừ khung nhìn Trackview Ngồi bạn render khu vực khung cảnh Thông qua nút lệnh Render Ứng dụng gợi ý: Thiết kế dạng phòng khách, phòng ngủ, nhà bếp, đặt nội thất với đồ vật thích hợp 143 Bộ mơn Truyền thơng Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông ... thông Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện II .2 Biên tập gán chất liệu 3D - ”M” - Chọn ô Chất liệu - Mở bảng “Map” - Thành Phần “ Diffuse” -> Chọn file ảnh màu - Thành phần. .. tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện - Sử dụng ảnh Map cho thành phần Bump hình trắng đen, Amount = 400 -> Gán cho mặt chọn - Vơi mặt chọn -> Gán thêm tọa... tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền thông Đa phương tiện 120 Bộ môn Truyền thông Đa phương tiện – Đại học Công nghệ thơng tin Truyền thơng Bài giảng Dựng hình 3D – Ngành Truyền

Ngày đăng: 11/05/2021, 01:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan