1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Bài 3: Các hình thức cơ bản của tư duy logic học

35 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 532,39 KB

Nội dung

Nội dung chính của bài giảng này trình bày được cơ sở hình thành, nội dung, cách vận dụng từng quy luật của logic hình thức. Về kỹ năng: Vận dụng những hiểu biết về quy luật logic vào việc phân tích, giải thích các hiện tượng theo quan điểm khoa học. Mời các bạn tham khảo!

BÀI CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY LOGIC HÌNH THỨC TS Lê Ngọc Thơng Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân V1.0018111220 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Với hành trình 50 năm thăng trầm, kinh nghiệm 20 năm khởi nghiệp, Jack Ma – ông chủ đế chế thương mại điện tử Alibaba rút nhiều triết lý sâu sắc, đặc biệt là kinh doanh Chẳng hạn: “Những thứ miễn phí khơng rẻ” Từ triết lý của Jack Ma, Bạn rút điều gì về mặt logic của tư hình thức? V1.0018111220 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Về kiến thức:  Giúp cho sinh viên xác định khái niệm về quy luật, quy luật tư  Trình bày sở hình thành, nội dung, cách vận dụng quy luật logic hình thức • Về kỹ năng: Vận dụng hiểu biết về quy luật logic vào việc phân tích, giải thích tượng theo quan điểm khoa học • Về thái độ: Hình thành rèn luyện sinh viên thái độ  Hứng thú với việc quan sát biểu đánh giá tư  Quan tâm tới việc vận dụng hiểu biết về quy luật vào việc học tập, rèn luyện ứng xử V1.0018111220 CẤU TRÚC NỘI DUNG V1.0018111220 3.1 Định nghĩa về quy luật logic 3.2 Các quy luật tư logic 3.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ QUY LUẬT LOGIC 3.1.1 Tư logic 3.1.2 Hình thức tư tưởng và quy luật tư 3.1.3 Quy luật tư 3.1.4 Định nghĩa quy luật logic V1.0018111220 3.1.1 TƯ DUY LOGIC • Tư logic tư suy nghĩ hợp lý  yêu cầu với logic hình thức cần:  Vạch quy luật, quy tắc logic, hình thức tư duy, kết cấu logic tư tưởng…  Xây dựng phương pháp hình thức hóa  Làm sáng tỏ chất tư logic – trình vận động tư tưởng tuân theo quy luật logic, để suy nghĩ xác, quán, phi mâu thuẫn có • Tư logic tư suy nghĩ đạt chân lý  yêu cầu với logic biện chứng cần:  Vạch quy luật, nguyên tắc biện chứng, hình thức, nội dung tư tưởng…  Xây dựng phương pháp biện chứng…  Làm sáng tỏ chất tư biện chứng – trình vận động tư tưởng tuân theo quy luật biện chứng, để suy nghĩ khách quan, toàn diện, lịch sử – cụ thể… V1.0018111220 3.1.1 TƯ DUY LOGIC (tiếp theo) • Hệ thống kết  yêu cầu với tư logic:  Vừa mang tính logic, vừa mang tính biện chứng  Tư biện chứng (tư vươn tới chân lý) phải bao hàm tư logic (tư hợp lý)  Logic biện chứng đối lập khơng loại trừ logic hình thức  Khi xây dựng tư tưởng, để phản ánh đối tượng đứng im tương đối thực, tư logic chủ yếu tác động lên kết cấu logic tư tưởng cho suy nghĩ xảy cách hợp lý mà khơng quan tâm đến nội dung V1.0018111220 3.1.2 HÌNH THỨC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ QUY LUẬT CỦA TƯ DUY • Logic hình thức quan tâm đến hình thức tư tưởng Đó cấu trúc, phương pháp liên kết, thứ tự sắp xếp thành phần khác tư tưởng (1) Con người phải chết (2) Sinh viên người sáng tạo Socrate người Quang sinh viên - Socrate phải chết Quang người sáng tạo S P X S - Hình thức tư tưởng hay suy luận thu lược bỏ nội dung cụ thể tư tưởng hay suy luận X P V1.0018111220 3.1.2 HÌNH THỨC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ QUY LUẬT CỦA TƯ DUY (tiếp theo) • Quy luật tư mối liên hệ phổ biến, bên trong, chất, lặp lặp lại tư tưởng trình tư  Khi xét mối liên hệ trình tư bỏ qua nội dung cụ thể ta quy luật hình thức  Bản chất quy luật tư phản ánh quy luật tượng khách quan vào tư V1.0018111220 3.1.3 QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY • Trong số quy luật tư có bốn quy luật bản:  Phản ánh tính chất q trình tư (tính xác định, khơng mâu thuẫn, qn, có tư duy);  Chi phối q trình tư duy;  Các quy luật khác rút từ đó, khơng thể rút chúng từ quy luật khác Quy luật đồng Quy luật không mâu thuẫn Các quy luật Quy luật triệt tam Quy luật lý đầy đủ V1.0018111220 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Quy luật đồng phản ánh điều thực? A Sự đứng im tương đối B Sự đồng tư tưởng với đối tượng tư tưởng C Tính bất biến đối tượng tư tưởng D Sự ổn định về chất đối tượng tư tưởng Đáp án đúng là: A D Vì: Quy luật đồng phản ánh đứng im tương đối, ổn định về chất đối tượng tư tưởng V1.0018111220 21 3.2.2 QUY LUẬT KHƠNG MÂU THUẪN • Nội dung: Hai phán đốn mâu thuẫn nhau, trái ngược khơng thể đúng Trong có phán đốn sai  (A   A) • Căn quy luật phản ánh tính khơng mâu thuẫn tư  Tư phản ánh tượng khách quan thời điểm khơng thể có trường hợp đối tượng vừa có, lại vừa khơng có tính chất  Mâu thuẫn mâu thuẫn hình thức, khơng phải mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn hình thức khơng thể có logic hình thức nghiên cứu tư với tư cách phản ánh vật tượng thực khách quan đứng im, tách rời V1.0018111220 22 3.2.2 QUY LUẬT KHÔNG MÂU THUẪN (tiếp theo) • Yêu cầu quy luật  tư tưởng đúng đắn: Phạm vi, điều kiện trình tư  Yêu cầu 1: Quá trình tư không chứa mâu thuẫn trực tiếp không lúc vừa khẳng định vừa phủ định điều  u cầu 2: - Q trình tư khơng chứa mâu thuẫn gián tiếp (giữa tư tưởng hệ tư tưởng) - Khẳng định (hay phủ định) vấn đề >< phủ định (hay khẳng định) hệ vấn đề - Nếu khẳng định lý thuyết tương đối hẹp Einstein đúng khơng thể phủ nhận cơng thức E = mc2  Yêu cầu 3: - Rèn luyện tư nhiều để nâng cao khả phát mâu thuẫn suy luận thân người khác - Khi phát thấy không ổn suy luận – khả chứa mâu thuẫn gián tiếp cần đặt liên tiếp câu hỏi để người suy luận trả lời mâu thuẫn trực tiếp V1.0018111220 23 3.2.2 QUY LUẬT KHƠNG MÂU THUẪN (tiếp theo) • Các trường hợp sau không vi phạm quy luật phi mâu thuẫn:  Khẳng định dấu hiệu đồng thời phủ định dấu hiệu khác đối tượng ấy;  Hai phán đoán hai đối tượng;  Khẳng định phủ định thuộc tính đối tượng hai thời điểm;  Đối tượng tư tưởng xét quan hệ khác • Ý nghĩa quy luật phi mâu thuẫn:  Giúp tránh mâu thuẫn tư duy, đảm bảo tính chặt chẽ, mạch lạc tư tưởng, sử dụng quy luật để chứng minh, bác bỏ luận đề phương pháp chứng minh phản chứng  Tơn trọng quy luật phi mâu thuẫn điều kiện cần để tránh mâu thuẫn tư  Lênin “tính mâu thuẫn logic” – tất nhiên, điều kiện tư logic đúng đắn – không tồn việc phân tích kinh tế việc phân tích trị V1.0018111220 24 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Quy luật phi mâu thuẫn phát biểu lịch sử logic học? A Một vật B Một vật khơng thể vừa vừa khơng phải C Một vật thế khác D Một vật hoặc có hoặc khơng có, khơng thể có trường hợp thứ ba Đáp án đúng là: Một vật vừa vừa khơng phải Vì: Đây nội dung quy luật phi mâu thuẫn lịch sử logic học V1.0018111220 25 3.2.3 QUY LUẬT TRIỆT TAM (BÀI TRỪ CÁI THỨ 3) • Nội dung: Một phán đốn, nhận định hoặc đúng hoặc sai khơng thể có giá trị thứ ba khác (A  A) • Quy luật trừ thứ xuất phát từ:  Bản chất trình tư logic;  Bản thân đối tượng phản ánh;  Phương cách gián tiếp đối tượng chủ thể tư V1.0018111220 26 3.2.3 QUY LUẬT TRIỆT TAM (BÀI TRỪ CÁI THỨ 3) (tiếp theo) • Yêu cầu quy luật  Yêu cầu 1: - Luật trung yêu cầu người không né tránh thừa nhận tính chân thực hai phán đốn có quan hệ phủ định nhau, khơng tìm kiếm phán đốn thứ ba khác - Từ cho thấy, đối với vấn đề cụ thể, tư tưởng cụ thể đúng hoặc sai vừa đúng vừa sai hoặc không đúng không sai V1.0018111220 27 3.2.3 QUY LUẬT TRIỆT TAM (BÀI TRỪ CÁI THỨ 3) (tiếp theo)  Yêu cầu 2: Quy luật triệt tam không cho phép người ta tránh né vấn đề trả lời câu hỏi Nó khơng cho phép trả lời lấp lửng, nước đơi, mà địi hỏi câu trả lời dứt khốt Ví dụ: Một niên kiếm việc làm hỏi có biết ngoại ngữ hay khơng trả lời “có” hoặc “khơng”, tất câu trả lời khác đều khơng có giá trị  Yêu cầu 3: - Không đồng quy luật triệt tam với hệ hai quy luật đồng quy luật không mâu thuẫn (quy luật trừ thứ đúng logic giá trị mà thôi) - Trong thực tiễn, người ta ứng dụng quy luật triệt tam để chứng minh phản chứng • Ý nghĩa quy luật: Giúp đốn tư duy, đảm bảo tính chặt chẽ, mạch lạc tư tưởng, sử dụng quy luật để chứng minh, bác bỏ luận đề phương pháp chứng minh phản chứng V1.0018111220 28 3.2.4 QUY LUẬT LÝ DO ĐẦY ĐỦ • Nội dung: Một tri thức, tư tưởng coi đúng đắn, chân thực chúng chứng minh, nghĩa xác định đầy đủ lý • Căn cứ:  Quy luật phản ánh tính có cứ, tính chứng minh tư duy;  Tư cấu thành từ chuỗi tư tưởng Những tư tưởng trước làm sở cho tư tưởng sau, tư mới coi chặt chẽ, có logic;  Dựa quy luật tự nhiên quy luật nhân – quả: Mọi vật tượng đều có nguyên nhân (hiện thực) V1.0018111220 29 3.2.4 QUY LUẬT LÝ DO ĐẦY ĐỦ (tiếp theo) • Yêu cầu quy luật:  Yêu cầu 1: Trong thực tế, đòi hỏi làm việc hoặc trình bày vấn đề theo trình tự định  Yêu cầu 2: Quy luật đòi hỏi tư tưởng, ý nghĩ chân thực, đúng đắn cần phải chứng minh, phải có đủ - Những kiện thực tế, điều khoa học chứng minh thực tiễn xác nhận - Những chân lý, lý logic thực tiễn xác nhận đúng V1.0018111220 30 3.2.4 QUY LUẬT LÝ DO ĐẦY ĐỦ (tiếp theo)  Yêu cầu 3: - Bất tư tưởng, phán đoán, lập luận sử dụng làm tiền đề cho phép suy luận thân chúng phải có giá trị chắc chắn chân thực - Không tiền đề phải chứng minh chặt chẽ chân thực, mà tập hợp kiện, sở, tiền đề phải đầy đủ - Ngăn cấm tiếp nhận tri thức cách vu vơ, thiếu - Tiếp nhận tri thức lịng tin theo kiểu tơn giáo hoặc tiếp nhận tri thức sở tin đồn, vào dư luận… vi phạm luật lý đầy đủ  Yêu cầu 4: - Cần tuân thủ để phân biệt tư khoa học tư phản khoa học - Trong khoa học, giả thuyết, luận điểm chưa chứng minh khơng sử dụng làm luận trình chứng minh V1.0018111220 31 3.2.4 QUY LUẬT LÍ DO ĐẦY ĐỦ (tiếp theo) • Kết luận:  Tuân thủ nghiêm quy luật trình bày giúp suy nghĩ trình bày tư tưởng cách rõ ràng, xác, ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu  Ứng dụng quy luật này, dễ dàng phát sai lầm suy luận người khác để phản bác, để vạch trần ngụy biện, hoặc để tránh sai lầm V1.0018111220 32 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ghép phương án cột I với phương án cột II để có nhận định đúng Quy luật đồng đảm bảo cho tư có A xác định xác, rõ ràng rành mạch tính chất Yêu cầu chung quy luật đồng B mối liên hệ phổ biến tính quy luật thực Quy luật mâu thuẫn có nội dung C khơng biến đồng thành khác biệt không biến khác biệt thành đồng Cơ sở hình thành quy luật lý đầy đủ D q trình lập luận về đối tượng khơng vừa khẳng định vừa phủ định quan hệ Đáp án đúng là: – A; – C; – D; – B Vì: Theo kiến thức Các quy luật tư logic hình thức V1.0018111220 33 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Câu hỏi: Từ triết lý Jack Ma, Bạn rút điều về mặt logic tư hình thức? Trả lời: • Đối với đối tượng, thời gian, mối quan hệ là nó, khơng thể là khác; khơng thể có hai ý kiến trái ngược mà đúng; vừa là này vừa là khác; và chứng minh (Hoặc là miễn phí, hoặc là rẻ; khơng có chuyện vừa miễn phí, vừa rẻ; và điều này chứng minh) • Trong tư logic hình thức, tư tưởng phải tuân thủ đầy đủ quy luật bao gồm: Quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn, quy luật bài trung, và quy luật lý đầy đủ V1.0018111220 34 TỔNG KẾT BÀI HỌC • Trong nghiên cứu nội dung sau:  Định nghĩa về quy luật logic;  Các quy luật logic: Quy luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật triệt tam, quy luật lý đầy đủ V1.0018111220 35 ... 3.1.1 TƯ DUY LOGIC • Tư logic tư suy nghĩ hợp lý  yêu cầu với logic hình thức cần:  Vạch quy luật, quy tắc logic, hình thức tư duy, kết cấu logic tư tưởng…  Xây dựng phương pháp hình thức. .. V1.0018111220 3.1.2 HÌNH THỨC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ QUY LUẬT CỦA TƯ DUY • Logic hình thức quan tâm đến hình thức tư tưởng Đó cấu trúc, phương pháp liên kết, thứ tự sắp xếp thành phần khác tư tưởng (1) Con... S - Hình thức tư tưởng hay suy luận thu lược bỏ nội dung cụ thể tư tưởng hay suy luận X P V1.0018111220 3.1.2 HÌNH THỨC CỦA TƯ TƯỞNG VÀ QUY LUẬT CỦA TƯ DUY (tiếp theo) • Quy luật tư mối liên

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w