Chrous I
Ct qu ht ev ban cat duy lige I- QUY LUẬT LÀ GÌ ?
1 - Định nghĩa -
Quy luật là sự phản ánh những mỗi liên hệ bên trong, tat yếu, khách quan, phổ biến được lặp
đi lặp lại một cách ổn định của các sự vật và
hiện tượng
- Quy luật của tư duy là những mối liên hệ bên
trong tất yếu, phổ biến của tư duy và các yếu tố câu thành nó
2-Phương pháp tư duy
- Là phương pháp nhận thức vê sự vật và
hiện tượng để hình thành nên những tri thức,
Trang 2PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
J |
Phương pháp tư Phương pháp tư duy biện chứng duy mm" thức
I
Là phương pháp tư duy Là phương pháp tư duy
nhận thức về sự vật và nhận thức về đối tượng hiện tượng trong quá dừng lại ở sự tồn tại của trình sinh thành, biến đổi đối tượng ở một phẩm
và phát triển của chúng chất xác định
I- CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TƯ DUY
1 - QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT
Trang 3Quy luật đồng nhất khẳng định: Vật nào phải là vật ấy Nếu không chúng ta không thể nhận
thức và suy luận được vì mọi sự đều hỗn loạn,
lộn xộn Trong đời sống bình thường, mỗi sự vật là chính nó, không lẫn lộn với sự vật khác
3 lưu ý của quy luật đồng nhất
=
Su vat Sự vật trong thế giới mọi vật tuy
trong thế khách quan luôn luôn trong lòng nó giới vận động, phát triển, có mâu thuẫn khách biến hoá Nhưng khinó nhưng vậtấy quancó chưa đạt đến mức thay cũng chỉ là
liên hệ đổi hẳn về chất thì vẫn một chứ
mật thiết giữ trạng thái cũ tương không phải là
Trang 4Yêu cầu của quy luật đồng nhất
Ví dụ 2: tà anh mắt, tức là Vật chất (1) tồn tại vĩnh viễn, có
Bánh mi là vật chất (2), 1g mắt sừng
Vậy bánh mì tồn tại vĩnh viễn — anh có sừng
Nghĩa là, khi nhắc lại tư tưởng, ý nghĩ của mình hay của người khác thì tư tưởng, ý nghĩ đó phải giống với
tư tưởng và ý nghĩ ban đầu Tránh tình trạng xuyên tac
tư tưởng, diễn đạt sai hay thêm bớt ý
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT ĐỒNG NHẤT
- Quy luật đồng nhất bảo đảm cho tư duy chính
xác, rõ ràng, mạch lạc
- Vi phạm quy luật đồng nhất, tư duy sẽ rơi vào
tỉnh trạng tự mâu thuẫn, lờ mờ, lưỡng nghĩa
- Vi phạm quy luật đồng nhất sẽ sa vào sai lầm hoặc bế tắc trong quá trình phát triển tư
tưởng -
Trang 5Quy luật phi mâu thuẫn được phát biểu: “Hai
tư tưởng trái ngược nhau không thể đồng thời
cùng đúng” hoặc là "Một vật không thể vừa là
A, vừa không phải là A"
Ký hiệu “aN a” hoadcla -(a A-a)
Được đọc là: Không thể có hai tư tưởng trái ngược
nhau a và - a lại đều là những tư tưởng đúng được
Yêu cầu của quy luật phi mâu thuẫn
St
Khi phản ánh về một đối Khi phản ánh về một đối tượng xác
tượng xác định, không định, không được khẳng định cho
được đồng thời vừa khẳng đối tượng một điều gì đó rồi lại phủ
định điều gì đó lại vừa phủ định chính hệ quả tất yếu rút ra từ
định ngay chính điều ấy điều khẳng định ấy
Thí dụ 2: Một người nói: “Tôi không biết rõ về anh B,
¡nên không dám phát biểu gì cả Tuy nhiên, theo tôi anh
Trang 6- Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn giữa
cái mới và cái cũ, cái đang phát triển và cái đang suy tàn Đó là hai mặt mâu thuẫn theo hai
xu hướng phát triển khác nhau, và là sự thống
nhất va dau tranh của hai mặt đối lập
Thí dụ: Mâu thuẫn giữa đồng hoá và dị hoá,
giữa di truyền và biến dị trong cơ thể sống Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
trong xã hội tư bản chủ nghĩa,
Mối quan hệ Cung — Câu hàng hóa và dịch vụ trên thị trường là một loại mâu thuẫn biện chứng của
Trang 7- Mâu thuẫn lôgic hay mâu thuẫn trong tư tưởng, nó có nguồn gốc chủ quan Đó là mâu thuẫn xảy
ra trong quá trình suy nghĩ, nó làm bề tắc tiến
trình tư duy; nó thể hiện dưới dạng cặp mệnh đề trái ngược nhau -
Ví dụ: Mọi nhân chứng đêu đáng tin cậy & Mọi
nhân chứng không đáng tin cậy
Các cặp mệnh đề này không thể cùng đúng được Việc
mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai sẽ do thực tiễn
quyết định - -
- Quy luật phi mâu thuần không câm những
mâu thuẫn biện chứng khách quan
- Quy luật phi mâu thuẫn chỉ cắm những mâu
thuẫn của tư duy không đúng đắn, mâu thuẫn
Trang 83 - QUY LUẬT BÀI TRUNG
"Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ
không có trường hợp thứ ba" Hoặc là “Trong
hai phán đoán mâu thuẫn nhất định có một
phán đoán đúng, một phán đoán sai, khơng có phán đốn thứ ba vừa đúng vừa sai"
Ký hiệu aV-a
Ký hiệu trên đọc là: Hoặc tư tưởng a hoặc tư tưởng mâu thuẫn với nó (- a) là đúng chứ không có khả năng
thứ ba
Thí dụ:
- Một số nguyên hoặc chẫn, hoặc lẻ chứ không có trường hợp thứ ba là vừa chẵn vừa lẻ
- Trai dat quay quanh mặt trời & Trai dat không
quay quanh mặt trời Chỉ có 1 tư tưởng đúng
Trang 9Yêu cầu của quy luật hài trung
Tư duy Phải xác định chính Phải ghi nhận không được xác các thuật ngữ hoặc là đúng,
hoặc là sai một trong hai tư tưởng
thuẫn lôgic tưởng mâu thuẫn nhau _ mâu thuẫn nhau
chứa mâu lôgïc trong các tư
Có thương thì nói là thương
Không thương thì nói một đường cho xong
Làm chi nửa đục nửa trong
Lờ đờ nước hến cho lòng tương tư
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT BÀI TRUNG
- Đảm cho tư duy có được tính phi mâu thuẫn
(liên tục, nhất quán)
- Giúp tư duy của chúng ta không bị sa vào tình
trạng bất nhất, lủng củng, sai lầm trong phản ánh và bề tắc trong phát triển tư tưởng
- Quy luật bài trung có giá trị chỉ cho ta hướng tìm
Trang 10- Trong toán học, do áp dụng quy luật bài trung
mà chúng ta có lỗi chứng minh phản đề như: để
chứng tỏ một mệnh đề nào đó là đúng, người ta chỉ ra mệnh đề mâu thuẫn với nó là sai
- Quy luật bài trung không xem xét bản thân mâu
thuẫn mà chỉ khẳng định cặp mệnh đề mâu thuẫn
nhau không cùng đúng và không cùng sai
4 - QUY LUẬT LÝ DO ĐÂY DU
Quy luật lý do đầy đủ được phát biểu: “Tất cả những gì tồn tại đều có lý do để tồn tại Một tư
tưởng chỉ được coi là chân thực khi nó có lý
do đầy đủ làm căn cứ"
Ký hiệu ba
-a,b là các tư tưởng đúng
Trang 11Yêu cầu đề một tư tưởng a nào đó
được coi là chân thực
Tư tưởng b dùng Quá trình rút ra tư
làm căn cứ dé rut ra tưởng a từ các tư
tư tưởng a phải là tưởng b phải hợp tư tưởng xác thực lôgic
Yêu câu để tư tưởng Đông dẫn điện
Trang 12LOGIC HÌNHTH CPHÂN BI THAILO ILÍ
DO
< ~
Lý do chân thực là Ly do légic là lý do có tính
nguyên nhân trực tiếp để chat thuan ly, bang một hay sinh ra và tồn tại của mọi nhiều phán đoán để chứng
hiện tượng trong thế giới minh cho một phán đoán
Ví du: Minh sắp có việc làm ở một viện nghiên cứu, vì
Minh đã vượt qua kỳ thi tuyển dụng ở đó
Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT LÝ DO ĐÂY ĐỦ
- Quy luật này mang tính phương pháp luận cho quá trinh nhận thức
- Nó giúp ta chỗng lại tư duy phi lôgic của các
thứ mê tín, dị đoan, tức là tin vào những phán
đốn khơng có căn cử
- Quy luật lý do đây đủ bảo đảm cho tư duy được
chứng minh (có cần cứ, được luận chứng và xác
minh)
lll - VAN DUNG CAC QUY LUAT TƯ DUY TRONG
Trang 131- Những vấn đề "vừa đúng - vừa sai”
1.1 - Xét trong phán đoán
Có những phán đoán mà giá trị đúng, sai phụ
thuộc vào những điều kiện nhất định (địa điểm,
thời gian ) Ví du:
- Hôm nay là ngày chủ nhật - Bây giờ ở đây trời mưa
Trang 141.2 - Xét trong suy luận hợp lôgïc
Trong suy luận lôgic chúng ta thường mắc phải lỗi do suy luận không hợp lôgic hoặc suy
luận hợp lôgic nhưng xuất phát từ tiền đề sai
“Uống nhiều nước
Ăn mặn thì khát nước thì đã khái" không
Khát nước thì uống nhiều nước đúng, nhiều khi
tiống Vậy nếu ăn mặn thì đã khát ge nhiều ee nở nước trí @)Ma)) ® khát mà vẫn uống ner ta Khong nhiều nước
2- Nguyên nhân hay nguyên cớ
Những sự tác động
S%% “keong Ác" của ding, Tite lim déieg 20H him Loni
trong bing dim (ld nguytn hdr) Lim cho roi tim
Trang 15Sự “tương tác” của dòng điện lên đây sợi kim loai trong, bóng đèn (là nguyên nhân) làm cho sợi kim loại đó nóng, lên và phát sáng (kết quả) - Nguyên nhân là sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biễn đổi nhất định
- Còn nguyên cớ là một sự kiện trực tiếp xảy ra trước một sự kiện khác, làm cho sự kiện khác
ấy xuất hiện, nhưng không đẻ ra nó
Ví dụ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo bị một phần
tử khủng bố ở Xec-bi ám sát Bọn quân phiệt
Trang 16- Còn nguyên nhân đẻ ra chiên tranh thê giới
lần thứ nhất là mâu thuẫn của chủ nghĩa dé
quốc, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc chủ
nghĩa trở nên sâu sắc
- Việc giết Thái tử Áo có liên hệ bề ngoài, ngẫu nhiên với chiến tranh Nếu không có sự
kiện đó thì đã có một sự kiện khác làm cho