Gián án PP tich cuc

41 161 0
Gián án PP tich cuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề Đổi mới phơng pháp dạy học môn tiếng anh trung học cơ sở _______________________________________ Phần I. đề cơng tập huấn Chủ đề 1: Định hớng đổi mới PPDH môn tiếng Anh THCS 1. Quan điểm đổi mới PPDH 2. Giải pháp đổi mới PPDH tiếng Anh THCS 3. Vận dụng PP Giao tiếp theo định hớng đổi mới PPDH 4. Dạy học theo chuẩn chơng trình (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) Chủ đề 2: Kĩ thuật mở bài; Giới thiệu ngữ liệu mới; Luyện tập Ngữ pháp 1. Mở bài Gây không khí học tập 2. Giới thiiêụ ngữ liệu mới 3. Luyện tập ngữ pháp Chủ đề 3: Luyện kĩ năng Nói 1. Ba bớc luyện Nói 2. Ví dụ minh hoạ (Tiết dạy Nói, Unit 1, lớp 8) Chủ đề 4: Luyện kĩ năng Nghe hiểu 1. Ba bớc luyện Nghe hiểu 2. Xem băng và thảo luận (Tiết dạy Nghe hiểu, Unit 2, lớp 9) Chủ đề 5: Luyện kĩ năng viết 1. Ba bớc luyện Viết 2. Ví dụ minh hoạ (Tiết dạy viết, Unit 4, lớp 9) 1 Chủ đề 6: Luyện kĩ năng Đọc hiểu 1. Thực hiện 3 bớc dạy các kĩ năng (nói chung) 2. Ba bớc luyện Đọc hiểu 3. Xem băng và thảo luận (Tiết dạy Đọc hiểu, Unit 9, lớp 8) Phụ lục 1: Vận dụng PP Giao tiếp theo định hớng đổi mới PPDH Phụ lục 2: Giáo án minh hoạ: Giới thiệu ngữ liệu mới (Unit 8, lớp 6) Phụ lục 3: Giáo án minh hoạ: Luyện Ngữ pháp (Unit 4, lớp 9) Phụ lục 4: Giáo án minh hoạ: Luyện kĩ năng Nói (Unit 1, lớp 8) Phụ lục 5: Giáo án minh hoạ: Luyện kĩ năng viết (Unit 4, lớp 9) Phần ii. Nội dung tập huấn Chủ đề 1: Định hớng đổi mới PPDH môn tiếng anh THCS 1. Quan điểm đổi mới PPDH Mục tiêu giáo dục hiện nay đang tập trung hớng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo và tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề cho các em. Để đạt đợc mục tiêu này việc thay đổi PPDH theo h- ớng coi trọng ngời học, coi học sinh là chủ thể hoạt động, khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình dạy học là rất cần thiết. Trong dạy học ngọai ngữ, quan điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế ngời học trong việc nắm các phơng tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của các em. PPDH ngoại ngữ chọn giao tiếp là phơng hớng chủ đạo, năng lực giao tiếp (communicative competences) là đơn vị dạy học cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là 2 phơng tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp). PPDH này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động, tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ vì những mục đích thực tiễn và sáng tạo. Học sinh cần phải đợc trang bị cách thức học tiếng Anh và ý thức tự học tập, rèn luyện. Ngời học là chủ thể, nếu không biết cách tự học thì sẽ không thể nắm vững tiếng nớc ngoài. Đổi mới PPDH là quá trình chuyển từ thày thuyết trình, phân tích ngôn ngữ - trò nghe và ghi chép thành PPDH mới, trong đó thày là ngời tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập của học sinh, còn học sinh là ngời chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập. Tiêu chí cơ bản của PPDH mới là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ. Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể. 2. Gii phỏp i mi PPDH ting Anh trng THCS PPDH ting Anh theo nh hng tớch cc hoỏ hot ng hc tp Ngy nay, ngi ta c bit quan tõm ti vic ỏp dng phng phỏp Giao tip vo quỏ trỡnh ging dy ting Anh. Giỏo viờn luụn luụn coi trng vic hỡnh thnh v u tiờn phỏt trin cỏc k nng giao tip (nghe, núi, c v vit). ng thi, vic cung cp kin thc ngụn ng (ng õm, t vng v ng phỏp) l quan trng, gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin cỏc k nng giao tip. Chớnh vỡ vy, phng phỏp Giao tip, chng mc nht nh, ó phỏt huy c u im ca nú, thc s giỳp cho hc sinh cú kh nng s dng c ting Anh giao tip. Vic ỏp dng phng phỏp Giao tip (cú s kt hp vi cỏc phng phỏp dy hc khỏc) trong quỏ trỡnh ging dy ting Anh THCS c thc hin nh sau: 3 Cả 4 kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc và viết) đều đợc quan tâm và đợc phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp. Kỹ năng nghe luôn đợc sử dụng (phối hợp với kỹ năng đọc) để giới thiệu ngữ liệu hoặc nội dung bài học mới. Ngoài ra, kỹ năng nghe còn đợc rèn luyện từng bớc thông qua các bài tập nghe khác nhau nh nghe lấy ý chính, nghe hiểu các thông tin chi tiết, nghe để đoán nghĩa qua ngữ cảnh,vv. Kỹ năng nói đợc dạy phối hợp với ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng, chức năng ngôn ngữ và với các kỹ năng khác, thông qua các bài hội thoại/ mẫu hội thoại ngắn hoặc các nội dung chủ điểm của bài. Kỹ năng đọc, ngoài ý nghĩa đợc sử dụng làm phơng tiện giới thiệu nội dung và ngôn ngữ mới, còn đợc phát triển thông qua các bài tập đọc có mục đích khác nhau nh đọc hiểu nội dung chi tiết, đọc lớt, đọc lấy ý chính, đọc tìm thông tin cần thiết, vv; với các loại bài khoá có văn phong khác nhau nh văn bản viết, văn bản nói, bài hội thoại, bài văn xuôi, bài văn vần, quảng cáo, bảng biểu, mẫu khai, vv. Kỹ năng viết cơ bản đợc dùng để củng cố vốn ngữ liệu đã đợc học. Ngoài ra, còn có những bài tập dạy viết có mục đích nh viết th cá nhân, điền các mẫu khai, viết báo cáo ở dạng đơn giản, viết một đoạn văn ngắn có gợi ý, dựa vào bài đã học về một chủ điểm, hay bày tỏ quan điểm về một nhận định hoặc ý kiến đa ra. Ngữ liệu mới đợc giới thiệu theo chủ điểm và thông qua hoạt động nghe và đọc; sau đó đợc luyện tập thông qua cả 4 kỹ năng. Có nghĩa là sẽ không có các mục dạy tách biệt cho ngữ âm, ngữ pháp hay từ vựng trong từng bài học mà các yếu tố ngôn ngữ sẽ đợc dạy lồng ghép với nhau và phối hợp với việc phát triển các kỹ năng. Cụ thể là: Ngữ pháp đợc xuất hiện theo chủ đề và tình huống của bài học và đợc luyện tập trong ngữ cảnh; sau đó đợc chốt lại một cách có hệ thống sau một số bài học và ở cuối sách giáo khoa. Các bài tập chuyên sâu về hình thái cấu trúc ngữ 4 pháp sẽ đợc luyện tập một cách có hệ thống trong sách bài tập kèm theo cuốn sách giáo khoa. Từ vựng cũng đợc xuất hiện tự nhiên theo các chủ đề nhằm đạt đợc mức độ ngữ cảnh hoá cao, giúp học sinh dễ tiếp thu và nhớ lâu. Các bài tập sử dụng từ vựng thờng đợc phối hợp với các bài tập ngữ pháp và các bài tập nghe, nói, đọc, viết. Ngữ âm đợc coi là một bộ phận mật thiết gắn liền với các hoạt động lời nói, đ- ợc dạy và luyện tập gắn liền với việc dạy từ mới, dạy ngữ pháp, dạy nghe và dạy nói. 5. Vận dụng PP Giao tiếp (xem phụ lục 1) Chủ đề 2: kĩ thuật mở bài, giới thiệu ngữ liệu mới, Luyện tập ngữ pháp 1. Mở bài - Gây không khí học tập Những hoạt động gây không khí học tập này thờng rất ngắn (5 -7 phút) 1.1. Các hoạt động mở bài Các hoạt động mở bài nhằm một số mục đích sau: ổn định lớp, cho phép học sinh có một thời gian để thích nghi với bài học mới; tạo môi trờng thuận lợi cho bài học mới; gây hứng thú cho bài học mới; giúp học sinh liên hệ những điều đã học với bài học mới; chuẩn bị về kiến thức cần cho bài học mới; tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài tiếp theo; tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho một hoạt động giao tiếp kế tiếp. 5 1.2. Các hình thức và thủ thuật vào bài a) Tạo môi trờng thuận lợi cho bài học: - Thiết lập không khí dễ chịu giữa thày và trò ngay giờ phút vào lớp: chào hỏi học sinh; tự giới thiệu về mình; hỏi chuyện thông thờng tự nhiên; kể chuyện vui . - Tạo thế chủ động, tự tin cho học sinh: thăm hỏi học sinh; tạo cơ hội cho học sinh đợc giới thiệu/nói về mình, hỏi các câu hỏi đáp lại - ổn định lớp, tập trung sự chú ý, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay bằng một hoạt động học tập nào đó liên quan đến bài học, ví dụ: A short listening task; Observing a picture then ask and answer about the picture; A riddle A language game (crosswords, noughts and crosses, etc) A challenging task on vocabulary, b) Chuẩn bị tâm lý và kiến thức cho bài học mới a) Khai thác kiến thức đã biết của học sinh bằng thủ thuật gợi mở (eliciting), hay nêu vấn đền để cả lớp đóng góp ý kiến (brainstorming). b) Liên hệ những vấn đề của bài cũ có liên quan đến bài mới, có thể bằng các hình thức khác nhau nh: hỏi các câu hỏi có liên quan; ra bài tập về các nội dung đã học có liên quan; 6 sử dụng một trong những hoạt động gây hứng thú và ổn định lớp (kể trên), dùng vốn kiến thức và nội dung bài cũ; c) Tạo ngữ cảnh, tình huống hoặc các cớ/lý do giao tiếp (Communicative needs) cho các hoạt động tiếp theo của bài. Có thể dùng các hình thức nh: giáo cụ trực quan (đồ vật, tranh, bu ảnh ) các mẩu chuyện có thật hoặc tự tạo các bài đọc ngắn các bài tập hoặc câu hỏi, vv Lu ý: Trong thực tế, những hoạt động và thủ thuật dùng cho phần mở bài có thể cùng một lúc đáp ứng đợc nhiều mục đích khác nhau. 1.3. Các hoạt động mở bài trong chơng trình sách giáo khoa mới Trong chơng trình sách giáo khoa mới, giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật và bài tập có sẵn trong sách giáo khoa (ví dụ nh đối với sách ch- ơng trình lớp 8 và lớp 9) hoặc GV tự sáng tạo (ví dụ, với chơng trình lớp 6 và lớp 7). Có thể sử dụng các thủ thuật nh: Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới: - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thực tự chuẩn bị thay cho tranh trong sách để gây hấp dẫn. - Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới. - Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh. - Liên hệ đến thực tế của chính học sinh, của địa phơng hay các tình huống gần gũi với học sinh và thay thế các tình huống trong sách nếu cần. Khi tiến hành phần này, giáo viên cần chú ý một số điểm sau: 7 Có thể sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Việt. Cần tạo cơ hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh. Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đa ra những thủ thuật phù hợp, ví dụ nh kích thích trí tò mò, yêu cầu đoán tranh, đoán câu trả lời v.v . Cần chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho học sinh. 2. Giới thiệu ngữ liệu mới Giới thiệu ngữ liệu mới là làm rõ nghĩa, cách phát âm, cấu trúc hình thái, và cách dùng của một mục dạy nào đó trong một ngữ cảnh nhất định. Mục dạy có thể là các mẫu lời nói, từ vựng hay ngữ pháp, hoặc một nội dung chủ điểm nào đó, th- ờng đợc giới thiệu thông qua một bài hội thoại hay một bài khoá, hoặc những tình huống có sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan. Khi đợc giới thiệu trong ngữ cảnh, nghĩa và cách sử dụng của các ngữ liệu cần dạy đợc làm sáng tỏ. Nh vậy, nội dung cần giới thiệu ở bớc giới thiệu ngữ liệu là: Hình thái (Form: pronunciation; spelling; grammar) Ngữ nghĩa (Meaning) Cách sử dụng (Use) Có nhiều cách/ thủ thuật giới thiệu ngữ liệu: 2.1. Các thủ thuật tạo dựng tình huống. (setting up situations/ contexts) a). Dùng môi trờng, đồ vật thật trong lớp, trong trờng; b). Sử dụng những tình huống thật trong lớp; c). Dùng các tình huống thật trong đời sống thật của hoc sinh; d). Dùng các câu chuyện có thật, các hiện tợng thật trong thực tế; e). Sử dụng các bảng biểu, bản đồ, bảng tin, báo chí; 8 f). Sử dụng tranh, ảnh, giáo cụ trực quan; g). Sử dụng ngôn ngữ học sinh đã biết; h). Sử dụng các bài hội thoại ngắn; i). Sử dụng tiếng mẹ đẻ; k). Phối hợp một hay nhiều cách trên. 2.2. Giới thiệu hình thái ngôn ngữ Sau khi dùng ngữ cảnh để giới thiệu nghĩa và cách dùng của các mục dạy, lúc này giáo viên có thể làm rõ hình thái cấu trúc, các quy tắc ngữ pháp nếu có để học sinh nhớ đợc dễ hơn và hệ thống hoá đợc những ngữ liệu đã học. Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh tự nhận xét và lập thành mẫu câu hoặc lập ra các công thức dễ nhớ. 2.3. Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh. (Checking comprehension) Sau khi giáo viên đã giới thiệu làm rõ nghĩa và cách sử dụng của ngữ liệu mới, cần thực hiện việc kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh để qua đó biết đợc học sinh đã thực sự hiểu bài cha, mức độ hiểu đến đâu, để trên cơ sở đó có thể kịp thời bổ xung bài giảng nếu cần. Việc kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh ở phần giới thiệu ngữ liệu này có thể đợc thực hiện thông qua một số bài tập thực hành nh: Học sinh ứng dụng mẫu câu vừa học vào các tình huống tơng tự khác giáo viên đa ra; thực hiện một số bài tập lắp ghép; xây dựng các bài hội thoại ngắn theo mẫu bằng cách lắp ghép những từ, đoạn câu gợi ý; thực hiện các bài tập hỏi /trả lời theo dạng câu hỏi đóng hoặc các câu hỏi trắc nghiệm đúng sai (comprehensive questions, True/False questions) dịch ra tiếng Việt (nếu phù hợp và cần thiết) 2.4. Tóm tắt các bớc giới thiệu ngữ liệu mới Các bớc giới thiệu ngữ liệu mới có thể đợc tóm tắt theo một tiến trình nh sau: 9 1) Giới thiệu ngữ nghĩa và cách sử dụng của ngữ liệu: cấu trúc ngữ pháp/ từ mới/ mẫu câu chức năng qua tình huống, ngữ cảnh, mẫu hội thoại, tranh ảnh . 2) Nêu bật cấu trúc/ từ/ mẫu câu chức năng mới bằng cách đọc to cho học sinh nghe nhắc lại hoặc bằng các thủ thuật khác nhằm hớng sự chú ý của học sinh vào những mục dạy đó. 3) Viết các cấu trúc/ từ mới lên bảng, làm rõ hình thái cấu trúc, giải thích nếu cần. 4) Làm rõ thêm nghĩa và cách sử dụng bằng cách tiếp tục đa thêm các tình huống hoặc các ví dụ khác. 5) Lặp lại tơng tự bớc 2 hoặc cho học sinh tái tạo theo gợi ý. 6) Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh 2.5. Giới thiệu từ vựng - Những điểm lu ý thêm Tiến trình giới thiệu ngữ liệu đợc trình bày ở trên có thể đợc coi là tiến trình chung cho việc giới thiệu ngữ liệu mới. Tuy nhiên, cách giới thiệu từ vựng cũng có những đặc thù riêng. Phần này sẽ trình bày một số điểm cần lu ý khi giới thiệu từ mới. 2.5.1. Chọn từ để dạy Thông thờng trong một bài học sẽ luôn luôn có từ mới. Song không phải từ mới nào cũng cần đa vào dạy nh nhau. Để lựa chọn từ để dạy, giáo viên cần xem xét các câu hỏi sau: a) Từ chủ động hay từ bị động? Từ chủ động (active/ productive vocabulary) là những từ học sinh hiểu, nhận biết và sử dụng đợc trong giao tiếp nói và viết. Từ bị động (passive/ receptive vocabulary) là những từ học sinh chỉ hiểu và nhận biết đợc khi nghe và đọc. 10 [...]... tìm hết đáp án hay tự sửa lỗi trớc khi giáo viên sửa lỗi và cho đáp án Lu ý: Nên cho nghe hết cả nội dung bài, không dừng từng câu một (trừ trờng hợp câu khó muốn cho HS tìm thông tin chi tiết chính xác) c) Sau khi nghe (Post-listening): Các bài tập ứng dụng, chuyển hoá tơng tự nh các bài tập sau khi đọc Cần phối hợp nhiều cách kiểm tra các đáp án nh: để HS hỏi lẫn nhau, trao đổi đáp án và chữa chéo,... từ; Tạo tình huống; Đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh c) Dịch sang tiếng mẹ đẻ 2.6 Tăng cờng sự tham gia của học sinh ở bớc giới thiệu ngữ liệu mới Để làm đợc điều này, giáo viên cần tìm kiếm và sử dụng những thủ thuật phát huy sự chủ động suy đoán, tự phát hiện của học sinh Ví dụ, phát hiện và nhận biết cấu trúc hay từ mới và tự rút ra mẫu cấu trúc của các mục ngữ pháp, hoặc đoán nghĩa từ trong ngữ... blond, fair Giới thiệu cho các em trò chơi các em sẽ chơi: đoán ngời qua miêu tả của bạn Cho học sinh đọc bài hội thoại mẫu; lu ý 2 động từ to be và to have Học sinh thực hiện trò chơi, hỏi đáp dựa theo mẫu, sử dụng các tính từ gợi ý để miêu tả và đoán các nhân vật trong tranh Gọi một vài em chọn và tả nhân vật trong tranh để cả lớp đoán đúng nhân vật Khi tiến hành trò chơi có thể đa thêm yêu cầu... giờ học trớc mang đến lớp tranh về các nhân vật nổi tiếng mà các em thích Tranh sẽ đợc dán/ treo lên bảng và cách luyện tập có thể tiến hành nh trò chơi cũ hoặc các em sẽ chọn nhân vật của mình và tả không có sự đoán của các bạn - Lu ý: không nên cho các em tả các bạn trong lớp hoặc các thày cô trong trờng để tránh những tình huống bất lợi về tâm lý có thể xảy ra 36 ... biết và kiến thức hoặc quan điểm của học sinh về chủ điểm của bài trớc khi các em nghe, nói đọc, viết về nó qua các hoạt động dạy học hay thủ thuật nh brainstorming, discussions Đoán trớc nội dung sắp học bằng các câu hỏi đoán về nội dung bài hoặc về từ vựng sẽ xuất hiện trong bài; Trả lời các câu hỏi về nội dung bài qua các câu hỏi đặt trớc; Giới thiệu trớc từ vựng hay kiến thức ngữ pháp có liên quan... similar event on Personalized tasks (write/ talk about your own school ) etc 3 Xem băng (Unit 9 Grade 8) và thảo luận 21 Phụ lục 1 Vận dụng Phng phỏp Giao tip theo định hớng đổi mới PPDH Phng phỏp Giao tip (Communicative Approach) hay cũn gi l ng hng Giao tip c xem nh phng phỏp dy hc ngoi ng ph bin nht v hiu qu nht hin nay Hu ht cỏc giỏo trỡnh, SGK ph thụng ting Anh cỏc nc trờn th gii v Vit Nam u c... lại đồng thanh GV có thể giải thích từ mới trớc hoặc trong quá trình giới thiệu ngữ liệu GV lần lợt đóng vai các nhân vật trong tranh nói câu nói trực tiếp (trong khung) và yêu cầu HS đọc to câu nói gián tiếp mô tả hoạt động của các nhân vật GV: I am playing video games HS: He/ She is playing video games Để tạo tình huống, ngoài phơng pháp nêu trên GV có thể vận dụng sự việc có thật trong lớp Thông... của thời hiện tại tiếp diễn GV giải thích từ ngữ mới xen kẽ trong quá trình tạo tình huống 29 GV đóng vai các nhân vật trong tranh, nói câu nói trực tiếp của các nhân vật và yêu cầu HS đọc câu nói gián tiếp mô tả hoạt động của các nhân vật GV cho HS thực hiện luyện tập mục 2 GV giải thích nhanh cách đặt câu hỏi với What dùng thì hiện tại tiếp diễn (Hỏi ai đó đang làm gì ) GV yêu cầu HS nhìn vào... mẫu hoặc gọi HS khá làm bài mẫu Yêu cầu HS tự làm bài trớc Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh GV gọi một số cặp HS đọc kết quả trớc lớp, yêu cầu HS khác nhận xét, sửa câu sai, thống nhất đáp án Đáp án: a) Uncle Hung said that birthday cake was delicious b) Miss Nga said she loved those roses 33 c) Cousin Mai said she was having a wonderful time there d) Mr Chi said she would go to Hue the following... loại câu hỏi có trong bài Yêu cầu HS tự làm bài trớc Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh GV gọi một số cặp HS đọc kết quả trớc lớp, yêu cầu các HS khác nhận xét, sửa câu sai, và thống nhất đáp án Đáp án: a) She asked me how old I was b) She asked me if my school was near there c) She asked what the name of my school was d) She asked me if/whether I went to school by bicycle e) She asked me which . đổi mới PPDH môn tiếng Anh THCS 1. Quan điểm đổi mới PPDH 2. Giải pháp đổi mới PPDH tiếng Anh THCS 3. Vận dụng PP Giao tiếp theo định hớng đổi mới PPDH 4 1: Vận dụng PP Giao tiếp theo định hớng đổi mới PPDH Phụ lục 2: Giáo án minh hoạ: Giới thiệu ngữ liệu mới (Unit 8, lớp 6) Phụ lục 3: Giáo án minh hoạ:

Ngày đăng: 04/12/2013, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan