MỤC LỤC
Phần cuối cùng của mỗi đơn vị bài học là phần Language Focus, nhằm giúp hệ thống hoá, củng cố và luyện tập sử dụng các chức năng ngôn ngữ, các điểm ngữ pháp và từ vựng đã xuất hiện trong các bài đã học. Cách đơn giản nhất để trình bày một cấu trúc là chỉ ra một cách trực tiếp, sử dụng các vật thể mà HS có thể nhìn thấy trong và ngoài lớp, tranh ảnh, hình vẽ minh hoạ, bản đồ, biểu bảng, bản thân GV và HS hoặc bằng hành động. Sau phần giới thiệu ngữ liệu (ở lớp 8 và lớp 9) là phần luyện tập nói (Speak), với các hình thức bài tập và hoạt động ở mỗi bài có khác nhau nhằm luyện tập sử dụng các trọng tâm cấu trúc ngữ pháp, hay từ vựng để diễn đạt các chức năng ngôn ngữ theo các chủ đề và tình huống có liên quan đến bài học. Quy trình luyện nói bao gồm:. a) Chuẩn bị nói (Pre-speaking).
• Yêu cầu học sinh luyện đọc (Chú ý cách phát âm và nghĩa của từ mới). • Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để HS tự rút ra cách sử dụng từ và cấu tróc c©u. • Giáo viên yêu cầu bài nói. b) Luyện nói có kiểm soát (Controlled practice). • Cần phối hợp sử dụng thờng xuyên các hình thức luyện tập nói theo cặp (pairs) hoặc theo nhóm (groups) để các em có nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh trong lớp qua đó các em có thể cảm thấy tự tin và mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
Các hoạt động thực hiện ở 3 bớc: trớc, trong khi và sau khi nghe cũng nhằm các mục đích giống tơng tự nh với kỹ năng đọc, với một số điểm cụ thể cho các bài tập nghe. Lu ý: Nên cho nghe hết cả nội dung bài, không dừng từng câu một (trừ tr- ờng hợp câu khó muốn cho HS tìm thông tin chi tiết chính xác). Các bài tập ứng dụng, chuyển hoá tơng tự nh các bài tập sau khi đọc. Cần phối hợp nhiều cách kiểm tra các đáp án nh: để HS hỏi lẫn nhau, trao. đổi đáp án và chữa chéo, hay một HS hỏi trớc lớp và chọn ngời trả lời trớc khi GV cho đáp án cuối cùng. Ba bớc luyện viết. a) Trớc khi viết (Pre-writing). • Yêu cầu học sinh đọc kĩ để tìm hiểu cấu trúc của bài viết (lu ý cách diễn đạt ngôn ngữ trong văn bản viết). • GV cần làm rõ nghĩa từ mới và mẫu câu. b) Trong khi viết (While-writing).
• GV có thể yêu cầu HS viết một bài theo tình huống gợi ý tơng tự (bài viết mới liên hệ thực tế, mang tính sáng tạo và tự do hơn). Nói tóm lại, các bài luyện viết thờng bắt đầu bằng một bài mẫu ở mục a). Thông qua hoạt động đọc hiểu, học sinh nắm bắt cách trình bày viết một bài viết theo mục đích hay yêu cầu nhất định. Phần b) sẽ là phần học sinh thực hiện các bài tập viết theo yêu cầu đề ra, có hớng dẫn, hoặc có gợi ý; sau đó là bài viết mở rộng mang tính sáng tạo và tự do hơn. - Nhìn chung, để tiết kiệm thời gian trên lớp, các bài tập viết sau khi đã hớng dẫn, đều có thể dành làm bài tập về nhà và chữa tại lớp.
- Để thực hiện bài này, giáo viên cần làm tốt phần hớng dẫn mẫu qua các bài tập đọc và phát hiện, sau đó giải thích yêu cầu bài viết. Để làm tốt phần gợi ý, nên khai thác sự đóng góp ý kiến của cả lớp hay nhóm tr- ớc khi học sinh làm việc cá nhân. Các hoạt động trớc khi vào bài giúp học sinh hình dung trớc nội dung chủ điểm hay nội dung tình huống của bài các em sẽ nghe, đọc, nói về hoặc viết về chóng.
Các hoạt động cho bớc này sẽ đợc lựa chọn tuỳ theo từng kỹ năng cụ thể và tuỳ theo từng nội dung và yêu cầu cụ thể của bài. Các hoạt động sau khi thực hiện bài thờng gồm những bài tập ứng dụng mở rộng dựa trên bài vừa học, thông qua các kỹ năng nói hoặc viết.
Các hoạt động và bài tập sau khi đọc là những bài tập cần đến sự hiểu biết tổng quát của toàn bài đọc, liên hệ thực tế, chuyển hoá nội dung thông tin và kiến thức có đợc từ bài đọc, qua đó thực hành luyện tập sử dụng ngôn ngữ đã.
Mục đích cuối cùng của người học ngoại ngữ không chỉ tiếp thu và nắm chắc kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) mà cần phải đạt được năng lực (khả năng) giao tiếp; tức là phát triển được tất cả 4 kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và sử dụng được ngôn ngữ để giao tiếp. Xuất phát từ bản chất của Phương pháp Giao tiếp, tài liệu giảng dạy theo đường hướng này cần được thiết kế để đáp ứng nhu cầu giúp người học có thể thực hiện được các chức năng ngôn ngữ khác nhau, chẳng hạn như xin phép, đề nghị, yêu cầu ai đó làm việc gì; mô tả sự vật; bày tỏ sự quan tâm, thích thú hoặc không thích v.v …. Phương pháp Giao tiếp đòi hỏi người học phải sử dụng các hình thức ngôn ngữ thích hợp với tình huống giao tiếp (situations), trong đó yêu cầu người tham gia giao tiếp phải thể hiện được ý định giao tiếp (intention) thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau (tasks).
Listen and Read, HS được giới thiệu cả về chủ đề bài học (kinh nghiệm học ngoại ngữ) và kiến thức ngôn ngữ (tường thuật câu nói từ trực tiếp sang gián tiếp: dạng câu khẳng định và câu hỏi) trong tình huống đối thoại (Lan nói chuyện với Paola, một nữ sinh ngoại quốc về bài thi nói tiếng Anh mà Lan vừa tham dự). Bước tiếp theo, GV cho HS luyện tập qua việc yêu cầu HS đọc bảng danh sách câu hỏi trực tiếp (thi vấn đáp tiếng Anh) của ban giám khảo để so sánh và xác định với các câu hỏi gián tiếp trong bài đối thoại (phần b.); sau đó HS luyện tập đối thoại trực tiếp theo cặp (đóng vai Lan và người giám khảo).
• GV giải thích nhanh cách đặt câu hỏi với What dùng thì hiện tại tiếp diễn (Hỏi ai đó đang làm gì ). - What is he doing? He is playing video games.– - What is she doing? She is riding her bike.–. • GV làm mẫu lại một lần nã với một HS về 2 bức tranh đầu tiên. đổi vai cho nhau). Thực chất đây là bài luyện tập ngôn ngữ mang tính chất máy móc (cách đặt câu hỏi với What) đợc thực hiện trớc khi chuyển sang một số bài luyện tập thêm để củng cố và vận dụng sáng tạo. Giới thiệu (Luyện câu điều kiện dùng với modal verbs). • Yêu cầu HS theo cặp luyện hỏi và trả lời các câu hỏi:. - What must you do if you want to speak English well?. - What do you have to do if you want to lose weight?. 2.1 Bài tập số 1: Complete the sentences. • GV theo dõi và cho từ gợi ý các cặp HS yếu. Gọi một số cặp HS thể hiện các tình huống trớc lớp. c) If you want to lose weight, you should do exercise. d) If he doesn t come soon, he might miss the train.’ e) If you want to get well, you ought to stay in bed. f) You must do your homework if you want to go out.
Bài tập số 3.(Tờng thuật câu khẳng định). • GV làm bài mẫu hoặc gọi HS khá làm bài mẫu. • Yêu cầu HS tự làm bài trớc. • Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. • GV gọi một số cặp HS đọc kết quả trớc lớp, yêu cầu HS khác nhận xét, sửa câu sai, thống nhất đáp án. a) Uncle Hung said that birthday cake was delicious. b) Miss Nga said she loved those roses. c) Cousin Mai said she was having a wonderful time there. Chi said she would go to Hue the following day. e) Mrs Hoa said she might have a new job. f) Mr Quang said he had to leave then. (Tờng thuật câu hỏi). • GV cùng một HS làm bài mẫu hoặc gọi 2 HS khá làm bài mẫu. Lu ý HS hai loại câu hỏi có trong bài. • Yêu cầu HS tự làm bài trớc. • Cho HS trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. • GV gọi một số cặp HS đọc kết quả trớc lớp, yêu cầu các HS khác nhận xét, sửa câu sai, và thống nhất đáp án. b) She asked me if my school was near there. c) She asked what the name of my school was. d) She asked me if/whether I went to school by bicycle. h) She asked me when my school vacation started.
- Luyện tập mô tả đặc điểm ngoại hình để nhận dạng nhân vật trong tranh. - Sau khi học sinh đã luyện tập theo yêu cầu bài, các em sẽ làm các hội thọai mở rộng, miêu tả các nhân vật khác mà các em biết, hoặc các nhân vật mà các em đợc quan sát trong tranh.