Từ trang viết đến màn bạc chuyển thể điện ảnh và sự đối đáp của người xem

181 22 0
Từ trang viết đến màn bạc  chuyển thể điện ảnh và sự đối đáp của người xem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA TỪ TRANG VIẾT ĐẾN MÀN BẠC CHUYỂN THỂ ĐIỆN ẢNH VÀ SỰ ĐỐI ĐÁP CỦA NGƯỜI XEM / NGƯỜI ĐỌC QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành văn học Việt Nam Mã số: 60.22.43 GVHD: TS Nguyễn Nam Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc đến: Các thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thầy đào tạo hướng dẫn để tơi có đủ khả thực luận văn khoa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Nam – người hướng dẫn khoa học - quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tình thân đến người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, người trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt trình học tập thời gian thực luận văn Nguyễn Thị Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề chung chuyển thể điện ảnh tác phẩm văn học 1.1 Tiền đề, sở lí luận vấn đề chuyển thể 1.1.1 Nhu cầu thẩm mỹ người 1.1.2 Sự biến chuyển, giao thoa tất yếu loại hình nghệ thuật 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Chuyển thể 13 1.2.2 Điện ảnh 17 1.3 Chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh 21 1.3.1 Chuyển dịch nội dung 21 1.3.2 Chuyển dịch hình thức 26 Chương 2: Tầm đón đợi độc giả với chuyển thể điện ảnh từ tác phẩm văn học 35 2.1 Khái niệm tầm đón đợi 35 2.2 Tiếp nhận người đọc/người xem với tác phẩm văn học chuyển thể 41 2.2.1 Từ nghệ thuật ngôn từ sang nghệ thuật tổng hợp thính giác thị giác 50 2.2.2 Người đọc/người xem am tường (informed reader/viewer) 57 Chương 3: Từ tác phẩm văn học đến chuyển thể điện ảnh tiếp nhận công chúng 65 3.1 “Tướng hưu” – câu chuyện “tái hội nhập” người lính xã hội hậu chiến chuyển sang chế thị trường 65 3.1.1 Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn “Tướng hưu” 65 3.1.2 Tác phẩm “Tướng hưu” chuyển thể sáng tạo 67 3.1.3 Tiếp nhận người đọc/ người xem 78 3.2 “Chung cư” – gia đình quân nhân thời hậu chiến 82 3.2.1 Nguyễn Hồ truyện ngắn “Chung cư” 82 3.2.2 Truyện ngắn “Chung cư” chuyển thể sáng tạo 85 3.2.3 Tiếp nhận người đọc/ người xem 96 3.3 “Thời xa vắng” – hệ lụy thời chưa xa 99 3.3.1 Lê Lựu tiểu thuyết “Thời xa vắng” 99 3.3.2 Tác phẩm “Thời xa vắng” chuyển thể sáng tạo 102 3.3.3 Tiếp nhận người đọc/người xem 113 3.4 “Ba người sân ga” “Đời cát” – Khơng tình tay ba 117 3.4.1 Hữu Phương truyện ngắn “Ba người sân ga” 117 3.4.2 Tác phẩm “Ba người sân ga” chuyển thể sáng tạo 118 3.4.3 Tiếp nhận người đọc/người xem 126 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 142 - 1- MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên giới, việc chuyển thể tác phẩm văn học lên phim vấn đề mẻ Điện ảnh Hollywood sớm biết lấy ý tưởng, nội dung từ tác phẩm văn học để dựng lên siêu phẩm có giá trị “Gone With The Wind” (Cuốn theo chiều gió, 1939), đạo diễn Victor Fleming, kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học tiếng tên nhà văn Mỹ Margaret Mitchell; “The Godfather II” (Bố già II, 1974), dựa theo tiểu thuyết tên nhà văn Mario Puzo Francis Ford Coppola đạo diễn; “One Flew Over the Cuckoo's Nest”(Bay qua tổ chim Cúc cu, 1975 ), đạo diễn M Forman, kịch chuyển thể Lawrence Hauben Bo Goldman dựa theo tiểu thuyết Ken Kesey; “Doctor Zhivago”(Bác sĩ Zhivago, 1965), đạo diễn David Lean, dựa theo tiểu thuyết tên nhà văn Nga–Xô viết Boris Leonidovich Pasternak (1890–1960); “War and peace” (Chiến tranh hịa bình, 1968), đạo diễn Sergei Bondarchuk, phim dựa tiểu thuyết tiếng tên nhà văn Leo Tolstoy Những tác phẩm chuyển thể khẳng định thành cơng vinh danh danh giải “vàng” Oscar, Liên Hoan Phim Cannes, Venice Ở Việt Nam, từ khoảng 15 năm trở lại có số tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học đạt thành cơng định, ví như: “Tướng hưu” đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi (Bông sen bạc Liên Hoan Phim Việt Nam lần IX, 1990), chuyển thể từ truyện ngắn “Tướng hưu” nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, hay “Trăng nơi đáy giếng” đạo diễn Vinh Sơn (Bộ phim giành bốn giải thưởng lớn: giải Cánh diều bạc cho Phim hay (không có Cánh diều vàng), danh hiệu Nữ diễn viên xuất sắc cho Hồng Ánh, giải Họa sĩ thiết kế Kịch xuất sắc), chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Trần Thùy Mai Gần phải kể đến tác phẩm phim điện ảnh “Cánh đồng bất tận” đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình, chuyển thể từ tác phẩm văn học tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận, với nhiều ý kiến trái chiều đăng tải báo trang web (1) “Tiếc nuối từ phim cánh đồng bất tận” http://phapluattp.vn/; “Cánh đồng bất tận tràn ngập sex” http://www.baomoi.com; … - 2- Từ tình hình chung giới Việt Nam, nhận thấy văn học chuyển mình, giao thoa với lĩnh vực nghệ thuật khác, tựa lưng, cộng hưởng qua lại, đem lại nhiều thành cơng góp phần tơn vinh cho sắc dân tộc Việt Quan hệ tương tác văn chương điện ảnh giới đa phương tiện truyền thơng ví tác phẩm “Mưa kiếp sau” tác giả Đoàn Minh Phượng Ở tác phẩm có chi tiết mà đọc vào thấy xem thước phim điện ảnh, xen lẫn hai tâm hồn (Mai – Chi) thể (Mai) làm người đọc nhiều lúc phải nén thở Và rõ ràng cách thể thật mới, lạ, hấp dẫn Như vậy, hội rộng mở cho văn học Việt Nam thêm chiều hướng vào đời sống cộng đồng, thử thách cho văn học Bởi lẽ, biết: văn học có đời sống riêng điện ảnh Khi tác phẩm văn học đạt hiệu ứng nhờ phim điện ảnh quảng bá lại mở vấn đề cần thảo luận Người ta quan tâm nhiều đến việc tác phẩm điện ảnh “ăn theo” hay “phụ thuộc” hay độc lập (tương đối) với tác phẩm văn học hay ngược lại vấn đề lý luận cần bàn thảo nghiêm túc Ở chúng tơi khơng nói nhiều đến kĩ thuật điện ảnh, mà tập trung vào vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học chuyển thể điện ảnh tiêu đề “Từ trang viết đến bạc: Chuyển thể điện ảnh hồi đáp người xem/người đọc qua số tác phẩm văn học Việt Nam đương đại” Từ đề tài lí giải đời sống tác phẩm văn học chuyển thể điện ảnh, góp thêm tiếng nói vấn đề vận dụng lý thuyết chuyển thể đương đại Đồng thời nhận thức mối quan hệ văn học - điện ảnh tiếp nhận độc giả yêu thích văn học phim điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Chúng tơi tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học chuyển thể điện ảnh chúng, ưu điểm, hạn chế sở lý thuyết “chuyển thể” điện ảnh viết liên quan, phân tích hồi đáp người đọc/người xem - 3- - Phạm vi nghiên cứu: Do khuôn khổ thời gian có hạn, luận văn phân tích số tác phẩm văn học viết xã hội Việt Nam thời “hậu chiến” Trong luận văn này, tập trung khảo sát nghiên cứu tác phẩm văn học chuyển thể thành phim đáng ý sau:  “Tướng hưu” – Nguyễn Huy Thiệp, chuyển thể thành phim “Tướng hưu” (1988) đạo diễn Nguyễn Khắc Lợi  “Chung cư” – Nguyễn Hồ, chuyển thể thành phim “Chung cư” (1999) đạo diễn Việt Linh  Thời xa vắng – Lê Lựu, chuyển thể thành phim “Thời xa vắng” (2004) đạo diễn Hồ Quang Minh  “Ba người sân ga” – Hữu Phương, chuyển thể thành phim “Đời Cát” (1999) đạo diễn Nguyễn Thanh Vân - Để làm bật đề tài “Từ trang viết đến bạc…”, trình triển khai vấn đề chúng tơi có liên hệ so sánh với số tác phẩm văn học Việt Nam giới khác chuyển thể thành phim thành cơng Qua thấy rõ ưu điểm số hạn chế vấn đề chuyển thể, hồi đáp người xem/người đọc với tác phẩm văn học thành phim điện ảnh Việt Nam III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trên giới, phim chuyển thể từ tác phẩm văn học bàn luận nhiều đúc kết thành lý luận nghiên cứu chuyên ngành “chuyển thể/cải biên điện ảnh” (film adaptation) Ở Việt Nam, thấy cơng trình nghiên cứu chun biệt có qui mơ, hệ thống cho vấn đề Những sách có mặt thị trường Việt Nam, phục vụ cho đề tài khảo cứu đa số tác phẩm dịch từ nước ngồi, mà chủ yếu Liên Xơ cơng trình nghiên cứu nhà điện ảnh Liên Xô dịch giả Mai Hồng chuyển dịch Văn học với điện ảnh [14] Cuốn sách tập hợp viết nhà nghiên cứu điện ảnh thập niên 60 như: M.Rôm, I – Khây – Phít – xơ, E Gabơri Lơvitrư, hay dịch tác giả Đoàn Minh Tuấn “Sự chi viện văn học” (Tr.Aitmatốp) [75] Trong nhiều nghiên cứu - 4- tác giả yếu tố gần gũi hai loại hình văn học điện ảnh, số khác biệt chúng Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc đến Nghệ thuật viết kịch phim chuyện [38] Cuốn sách nêu nét tương đồng điện ảnh văn học, vấn đề kế hưởng, giao thoa mà hai loại hình nghệ thuật quan tâm Tác giả cịn q trình sáng tác kịch điện ảnh không khác so với trình sáng tác tác phẩm văn học, hay sáng tác kịch điện ảnh manh nha từ tác phẩm văn học Gần nhiều tạp chí, trang web người ta bàn nhiều đến tựa lưng văn học điện ảnh Trong số nhiều viết vấn đề tác phẩm văn học chuyển thể điện ảnh tham khảo viết “Từ Chùa Đàn đến ‘Mê Thảo’: Liên văn văn chương điện ảnh” tác giả Nguyễn Nam [55] Bài nghiên cứu đem lại cho người đọc nhiều khám phá thú vị liên văn tiểu thuyết Chùa đàn Nguyễn Tuân sáng tạo đạo diễn Việt Linh thổi hồn tác phẩm văn học lên tác phẩm điện ảnh Ở viết khác tác giả Lê Thị Dương “Hình ảnh Hà nội từ tiểu thuyết Sống với thủ đô đến phim ‘Hà nội mùa đông năm 1946’” [43], viết tác giả tương hỗ văn học điện ảnh Hai loại hình nghệ thuật với hai mã kí hiệu khác tác phẩm văn học hỗ trợ tích cực cho hình ảnh Hà Nội sống động ảnh Hay viết tác giả Vũ Thị Thanh Tâm “Mối quan hệ văn học điện ảnh” [70] lan tỏa loại hình nghệ thuật bật mối quan hệ văn học điện ảnh Trong viết tác giả mạnh riêng hai loại hình văn học – điện ảnh biểu lại chung tính tổng hợp Theo tác giả tác phẩm văn học chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh gọi tác phẩm điện ảnh “văn học hình” Ngồi tham khảo Luận văn cao học “Từ tác phẩm văn học đến phim truyện điện ảnh” tác giả Trương Nữ Diệu Linh [19] Trong luận văn tác giả cố gắng điểm tương đồng khác biệt - 5- hai loại hình văn học điện ảnh với phân tích văn học từ góc nhìn điện ảnh Trên cơng trình nghiên cứu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm điện ảnh Những viết nguồn tư liệu bổ ích sơ khởi cho quan tâm đến quan hệ văn học điện ảnh Đề tài luận văn “Từ trang viết đến bạc…” tìm hiểu sâu thêm vấn đề “chuyển thể”, hay nói cách khác dõi theo bước chân văn học đặt chân lên vùng đất mới: điện ảnh, hồi đáp người đọc/người xem hai loại hình nghệ thuật IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp lịch sử - xã hội: Phương pháp dùng để nhìn nhận vấn đề có tính lý thuyết phổ qt chuyển thể tác phẩm văn học thành phim khơng khí xã hội đương đại, cộng sinh tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích, đánh giá tình tiết miêu tả tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh chuyển thể Trên sở khái quát thành vấn đề lí luận chung - Phương pháp so sánh đối chiếu: Sử dụng phương pháp ý đến việc so sánh, đối chiếu tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh Đây phương pháp sử dụng nhiều đề tài nghiên cứu - Phương pháp liên ngành: Vận dụng thao tác khảo sát xã hội học để khảo sát hồi đáp người xem/người đọc, chủ yếu qua phương tiện truyền thông đại chúng - Phương pháp chung: Vận dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu đề tài - Ngồi chúng tơi cịn vận dụng số kĩ thuật khái niệm lí luận nghệ thuật điện ảnh để tìm hiểu vấn đề V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề tài “Từ trang viết đến bạc…” hi vọng luận văn đóng góp: - 6- - Về ý nghĩa phương pháp luận: dựa lí luận chuyển thể/cải biên học để cung cấp nhìn theo chiều sâu vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học thành phim điện ảnh, truyền hình Từ có nhìn cận cảnh đời sống tác phẩm văn học điện ảnh - Về ý nghĩa thực tiễn: đề tài góp phần vào việc xác lập cách tương đối hệ thống lí luận tương quan hai loại hình nghệ thuật, làm sở để độc giả thưởng thức tinh hoa hai loại hình nghệ thuật này, hạn chế so sánh khập khiễng Đồng thời đề tài nguồn tài liệu cho quan tâm đến vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học thành phim truyền hình, điện ảnh V CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn: Chương 1: Những vấn đề chung chuyển thể điện ảnh tác phẩm văn học 1.4 Tiền đề, sở lí luận vấn đề chuyển thể 1.4.1 Nhu cầu thẩm mỹ người 1.4.2 Sự biến chuyển, giao thoa tất yếu loại hình nghệ thuật 1.5 Các khái niệm 1.5.1 Chuyển thể 1.5.2 Điện ảnh 1.6 Chuyển thể từ tác phẩm Văn học sang tác phẩm Điện ảnh 1.6.1 Chuyển dịch nội dung 1.6.2 Chuyển dịch hình thức Chương 2: Tầm đón đợi độc giả với chuyển thể điện ảnh từ tác phẩm văn học 2.1 Khái niệm tầm đón đợi - 163- Hình 31: Đi học niềm đam mê từ nhỏ Sài Ngồi đến lớp học Sài cịn nhìn thấy người Sài yêu thương Hương (Nguyễn Thị Huyền), cô gái xinh đẹp học giỏi văn hát hay Hương vị tình yêu đời Sài, người mà Sài mong muốn đến gần Hương biết Sài có vợ Hương biết tất bất hạnh Sài, lẽ mà u anh chân thành, cháy bỏng Giữa cảnh lụt lội, không gian bao la trời xanh nước trắng Hương tìm Sài Hình 32: Sự việc anh nông dân bắt gặp Sài rõ ràng có thật tiếng nói ơng Hà, người đại diện có uy tín, nhân danh tập thể, đoàn thể ủng hộ làm đảo ngược tình trường hợp khác Sài trở thành nạn nhân tập thể - 164- Hình 33: Tuyết, gái q kệch, Tuyết im lặng Sài thấy ghét nói nhiều lại thấy đáng ghét, thấy xấu hổ cho Sài Hình 34: Vì ln muốn tốt cho Sài nên Hương đến đơn vị thăm Sài, Hiểu người cấp Sài không để họ gặp Hình 35: Nếu lúc nhỏ để làm đội viên anh phải hứa yêu vợ vào diện cảm tình đảng anh phải hứa với cấp thật lịng u vợ Điều khó khăn với Sài mong muốn, phấn đấu đứng vào hàng ngũ Đảng anh - 165- làm điều đồng chí cấp giao phó Hình 35: Tuyết mang bụng bầu giáp mặt Hương lần tránh bom đạn hầm trú ẩn, Hương ngồi sát bên người bạn thân tên Lan, Tuyết ngồi đối diện xen lẫn vào nhóm phụ nữ thấy mặt khơng nhìn phía Hương bom đạn bớt dần nhóm người phụ nữ khom người chui chật chội có phụ nữ dục người trước nhanh hơn, tiếng người phụ nữ khác chen vào “người ta có chửa” khiến Hương chăm nhìn Tuyết Hình 36: Hương chứng kiến “sự yêu vợ” Sài, cú hích đẩy Hương khỏi mộng mơ tình yêu với Sài Điều khiến Hương quay lưng với Sài để lấy chồng - 166- Hình 37: Qua câu chuyện hai bố bờ đê từ chuyến đò làng thấy sống thay đổi nhiều so với trước: “Thế nào, cưới xong thằng chồng mày xuất lao động à?” đặc biệt cách nghĩ Sài Tuyết Hình 38: Sài ngồi bên Tuyết Cơ đếm tiền để lo đám cưới cho con, Sài chủ động nói chuyện trước với Tuyết lần Sài chung tay góp tiền cho vợ để lo đám cưới cho - 167- Hình 39: Kết thúc phim “Thời xa vắng” cách xử lý khéo léo tác giả điện ảnh tác giả phim lược nhân vật Châu toàn cảnh “Thời xa vắng” đọng lại ảnh nhà chụp đám cưới gái Sài - Tuyết Phim “Đời cát” Hình 40: Phim “Đời cát” đạo diễn Thanh Vân chuyển thể từ truyện ngắn “Ba người sân ga” nhà văn Hữu Phương - 168- Hình 41: Mở đầu phim hình ảnh “dịng sơng – đị” chứng kiến cảnh chia tay đầy bịn rịn gia đình hạnh phúc Sau hình ảnh dịng sơng n ả cú máy quay từ cao xuống lấy toàn cảnh khơng gian rộng với hình ảnh ba người nhỏ bé khoảnh đất mà xung quanh nham nhở hố bom Hình ảnh hố bom, chứng tích chiến tranh hằn lên sống người nơi đây, để lại nhiều hệ lụy cho sống thời hậu chiến có chia tay gia đình ơng Cảnh Hình 42: Ngày ơng trở về, q hương ơng có lễ hội Cầu ngư nên xuất ơng có Hảo, người hàng xóm nhà ơng gặp mặt Điều đáng ý ông ôm chặt lấy người vợ sắt son trước nhà tồi tàn đơn sơ vợ có gió lên mạnh không gian yên lặng Cơn giông làm người xem đặt nghi vấn, liệu trở ơng Cảnh có giơng đến với bà Thoa không? - 169- Hình 43: Bà Thoa nhìn thấy chồng cường tráng nằm giường làm bà “chột dạ”, bà lóng ngóng vòng tay ấm áp chồng, bà tủi hờn thời gái bà trôi qua lúc mà bà khơng hay, liền sau ống kính máy quay quay cận cảnh khung hình thời gái bà ngụ ý bà Thoa cầu mong thời xuân sắc bà trở lại lúc Hình 44: Nhân vật Huy cụt Hảo hai gương mặt so với truyện ngắn Huy cụt yêu đơn phương Thoa từ Thoa cịn du kích trẻ Mối tình kéo dãi đằng đẵng mặc cho Hảo đêm ngày hướng đến Huy - 170- 45: hơm cụt nhà Hình Một Huy ghé ơng Cảnh, người bạn học cũ thấy bà Thoa ngồi khóc thút thít ngồi giếng hay chuyện gia đình thứ hai ơng Cảnh ngồi tập kết Chọn chi tiết thư đứa gái trốn mẹ viết cho bố làm chất xúc tác để ơng Cảnh nói chuyện Tâm bé Gianh cho bà Thoa làm bà Thoa nghẹn lòng đến độ bữa cơm nuốt mà cục cơm nằm chặn cổ họng Hình 46: Chi tiết tác giả điện ảnh để bé Gianh (Lan Hà) vào thăm Bố cách đường đột hợp logic Bé Gianh vốn bị mẹ quản thúc chặt việc nhắc đến chuyện thư từ, thăm bố Một đứa trẻ bé Gianh ý thức chuyện “chồng chung” mẹ: “Ba vơ thăm, chi mà chuyện tầm vơ” - 171- Hình 47: Những ngấm ngầm hờn ghen thực xuất Tâm nhớ mà khăn gói vào trước để “thăm anh chị”, sau xem bé Hình 48: Trước mừng tủi đôi vợ chồng trẻ lâu ngày gặp lại bà Thoa tỏ rõ hờn dỗi câu nói với chồng: “Bữa mổ heo chưa ông Cảnh?” Tâm hiểu dỗi hờn bà Thoa nên cô giữ kẽ tiếp xúc với ơng Cảnh Hình 49: Cảnh bà Thoa ngồi đợi Tâm tắm sông, để bà Thoa chứng kiến gần tận mắt thể son trẻ Tâm khiến bà không dấu tủi hờn Sự tủi hờn đeo bám bà bóng ma Tâm nhà bà Bà canh giữ ông Cảnh chặt “một tấc không đi, ly khơng rời” khơng để ơng có hội nói chuyện với Tâm… Ngay đêm đầu nhà bà Thoa, bà Thoa đưa Tâm tắm Tâm có ý ngồi phản định nói chuyện với ông Cảnh, chưa kịp mở lời bà Thoa nói với ra: “Cả đời chị em gặp lần, hai chị em ngủ với cho tiện tâm sự” Hình 50: Sự cảnh giác cao độ bà Thoa làm nhà trở nên nặng nề đêm - 172- Hình 51: Ở cảnh bé Gianh ngồi hai người mẹ chuẩn bị cơm cho thợ sửa nhà, Gianh ngây thơ nói nhà bé dột nhiều bà Thoa nói hờn để mai bố làm nhà cho Gianh vui mừng tưởng có nhà mới, nhà ngói hẳn hoi, Bà Thoa “nói mát”: “Ừ làm nhà ngói cho mát” Chỉ có Tâm hiểu bà Thoa ám điều gì, lặng lẽ cúi mặt Hình 50: Ngồi miệng bà Thoa cơng nhận bé Gianh thím Tâm thành viên gia đình bà tỏ rõ thái độ bên có ơng trưởng họ đến nhắc nhở việc đóng giỗ họ Trần: “Trước có chị Thoa đóng xuất, năm đóng ba xuất rưỡi - Thím Tâm cháu ngồi vào chơi - Ở đâu vợ ơng Cảnh” Hình 51: Chứng kiến ba người – gia đình hạnh phúc ngang qua mặt bà cộng với náo nhiệt làng xóm xem tuồng, bà Thoa chạy gọi với theo, ngượng ngùng, nói chống chế: “Gianh, đời văn công tỉnh lần, chết phải coi hả” Sau câu nói bà hăng hái dẫn bé Gianh trước - 173- Hình 52: Khi ngồi xem tuồng bà thấp khơng n “vở tuồng” đằng sau lưng bà Hình 53: Huy, người cách mạng, mong muốn ngồi thực làm bà quan tâm Xem lúc quay lại khơng nhìn thấy Cảnh Tâm đâu bà vội vàng chạy lại hỏi bé Gianh, bà hớt hớt hải kéo tay bé Gianh, bé Gianh khơng muốn nhà tuồng cịn dang dở ơng người đem đến hạnh phúc cho Thoa bị Thoa từ chối lại đứng cứu danh dự cho Hảo Hành động nhận đứa bé bụng Hảo ơng Huy hành động đẹp khiến người xem cảm động, mến phục ơng - 174- Hình 53: Khi xem phim để ý nhận thấy bất hợp lí cảnh quay trời giơng bão đêm mà ơng Cảnh khơi đánh cá, ¾ khung cảnh phim có gió thổi mạnh cịn góc bên phải phía hình cối im lìm Sơ xuất nhà làm phim đạo diễn cho biết kinh phí nên hai quạt làm gió thơ sơ cịn hỏng cái, cịn ọc ạch chịu quay Mặc dù lỗi kĩ thuật nhà làm phim cần phải ý để người xem khơng bị hẫng lỗi kỹ thuật nhỏ Hình 54: Sau chuyến đánh cá nhằm đêm giơng gió, nhà thức trắng đêm đợi ơng Cảnh Thoa Tâm đon đả chăm sóc ơng Cảnh bà Thoa lấy quyền “làm chị” cho phép Tâm làm việc vặt vãnh không muốn để Tâm đụng vào người ơng Cảnh Bà muốn tự tay chăm sóc cho chồng Tủi hổ đến cực, Tâm uất ngẹn đau khổ, cô định xin phép “ngồi” với lý nhà cửa bỏ khơng lâu ngày, công việc đồng bận rộn - 175- Hình 55: Bà Thoa khơng để gia đình riêng ơng Cảnh có chút thời gian Bà chạy theo ga tàu với lý ngô nghê xem ơng Cảnh có mua nhầm vé khơng - 176- -1- Hình 56: Bà Thoa “ngăn sơng cấm chợ” ông Cảnh với Tâm từ Tâm xuất nhà bà, họ tìm chút không gian riêng sân ga bà Thoa mua quà cho Tâm Lúc quay lại chỗ hai người bà Thoa khơng thấy hai người đâu, linh cảm người phụ nữ cho bà biết hai người góc khuất Chứng kiến cảnh hai người chan chứa nước mắt yêu thương bà Thoa chết lặng Không khi, bà không tìm cách kéo hai người xa mà rảo bước nhanh đến quầy bán vé mua vé thêm cho ông Cảnh Tâm Hình 57: Đoạn kết phim ống kính máy quay quay cận cảnh gương mặt đẫm nước mắt Tâm chuyển cảnh sang đường ray, nơi ông Cảnh xuống khỏi tàu định với bà Thoa để lại ấn tượng sâu sắc, trở nên thăng hoa lòng khán giả ... nói nhiều đến kĩ thuật điện ảnh, mà tập trung vào vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học chuyển thể điện ảnh tiêu đề ? ?Từ trang viết đến bạc: Chuyển thể điện ảnh hồi đáp người xem /người đọc qua số tác... 1.5.1 Chuyển thể 1.5.2 Điện ảnh 1.6 Chuyển thể từ tác phẩm Văn học sang tác phẩm Điện ảnh 1.6.1 Chuyển dịch nội dung 1.6.2 Chuyển dịch hình thức Chương 2: Tầm đón đợi độc giả với chuyển thể điện ảnh. .. điện ảnh manh nha từ tác phẩm văn học Gần nhiều tạp chí, trang web người ta bàn nhiều đến tựa lưng văn học điện ảnh Trong số nhiều viết vấn đề tác phẩm văn học chuyển thể điện ảnh tham khảo viết

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan