Trí thức việt nam trong tiến trình giải phóng dân tộc nửa đầu thế kỷ xx (1900 1945)

274 32 0
Trí thức việt nam trong tiến trình giải phóng dân tộc nửa đầu thế kỷ xx (1900 1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Mẫu R08 Ch Ngày nhận hồ sơ (Do CQ quản lý ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN Tên đề tài: TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX (1900-1945) Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên TS Nguyễn Đình Thống Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm 0983385875 thongndnv@gmail.com ThS Nguyễn Thị Phương Thư ký 0919427237 haphuong8118@yahoo.com ThS Đặng Thị Minh Phượng Tham gia 0918841782 minhphuonglsd@yahoo.com ThS Nguyễn Lệ Thủy Tham gia 0914720027 thuynguyenlsd@yahoo.com TT Điện thoại Email TP.HCM, tháng năm … Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ch BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX (1900-1945) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày 26 tháng năm 2012 Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Nguyễn Đình Thống Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm Cơ quan chủ trì (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm … Table of Contents TÓM TẮT TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX (1900-1945) CHƯƠNG I: TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1900-1920 18 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX 18 1.2 Trí thức Việt Nam vận động dân tộc dân chủ 10 năm đầu kỷ XX 29 1.3 Trí thức Việt Nam vận động dân tộc dân chủ 1910-1920 72 1.4 Một vài nhận xét 92 CHƯƠNG II: TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1921 – 1930 94 2.1 Bối cảnh lịch sử 94 2.2 Hoạt động tiêu biểu đội ngũ trí thức năm 1921-1930 103 CHƯƠNG III: TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1945 154 3.1 Bối cảnh lịch sử 154 3.2 Các hoạt động tiêu biểu đội ngũ trí thức thời kỳ 1930 - 1945 161 3.3 Một vài nhận xét 238 KẾT LUẬN 240 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 249 TĨM TẮT “Trí thức phạm trù lịch sử Trong nước khác nhau, khái niệm trí thức có khác Trong thời đại khác nhau, chức trí thức khác nhau… Người ta chia trí thức thành kỹ sư quan chức, thành nhà phản biện xã hội, nhà luân lý học, nhà hoạt động trị, nhà cách mạng” Trong thời đại, trí thức ln tảng tiến xã hội, lực lượng sáng tạo truyền bá trí thức Vai trị trí thức lịch sử nhiều người quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng sách, viết Riêng Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu có nhiều cơng trình đồ sộ thân thế, nghiệp, tư tưởng, tác phẩm đóng góp lịch sử Nhiều trí thức có tên tuổi nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu Trần Huy Liệu, Nguyễn Khánh Toàn, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Tạo,… Các phong trào Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, chống thuế Trung kỳ, phong trào Thanh niên Tiền Phong, tổ chức tập hợp đông đảo trí thức Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt cách mạng Đảng,… nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam với việc tập hợp phát huy vai trị đội ngũ trí thức lịch sử, giai đoạn đề cập đến nhiều đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu trí thức với tư cách tầng lớp xã hội, phận ưu tú dân tộc, với đa dạng nguồn gốc xuất thân, quan điểm lập trường, môi trường hoạt động, lựa chọn cá nhân thống vai trị người trí thức trước vận mệnh dân tộc chưa có đề tài quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, đề tài làm bật vai trị trí thức Việt Nam nửa đầu kỷ XX với trăn trở trước vận mệnh dân tộc đóng góp tích cực, động, sáng tạo vào tiến trình giải phóng dân tộc Đề tài làm rõ tính tất yếu đội ngũ trí thức trình tìm đường cứu nước, có phận sớm đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin, có phận đến muộn hơn, có phận có quan điểm, lập trường riêng, song cách hay khác đóng góp vào nghiệp giải phóng dân tộc Vai trị trí thức tổ chức không cộng sản Việt Nam Quốc dân Đảng, Đảng Thanh niên, Đảng Dân chủ, tổ chức Thanh niên Tiền Tuyến, quan tâm nghiên cứu Abstract Inlellectual is a historical calegory, in different countries, the concept has different inlellectual In different time, the function of inlellectual varies, it can be divided in to engineering inlellectual and officials to the social debale learning theotists, political activist, revolutionanies All the times, remain the cornerstone of intellectual and social progress, the creative force and spreading knowledge the role of intellectuals in history have been many research interests, many works in book form, the article Separate Phan Chu Trinh, Phan Boi Chau had many a great work about the life, career, work and contribution in history many well-known intellectuals are more interested in research works nhuTran Huy Lieu, Nguyen Khanh Toan, Hoang Xuan Han, Nguyen An Ninh, Nguyen Van Tao Only the modern movement, winter travel, winter means independent business, medium-term anti-tax, Pioneer youth movement, the collection of large organizations such as the intellectuals of Vietnam Revolutionary Youth, the new Vietnamese Revolutionary Party, have also been many scientists interested in research viewpoint of the Communist Party of Vietnam and the collection and promote the role of intellectuals in history, especially in the current duocdee also addressed in research perspective of communist Vietnam with promoting the role of intellectuals in history especially during the current period is also mentioned in many research however, studies intelligentsia as a social class, an elite division of the nation, with a diversity of backgrounds, the standpoint, the operating environment, the both the choice personal choice but agree on the role of intellectuals before the destiny of the nation shall not subject any research interests from reality, the project has highlighted the role of intellectuals in Vietnam in the first half of the twentieth century with the first concern national destiny and contributions, dynamic, creative in the process national liberation subject also to clarify the inevitability of the intelligentsia in the process save the country, have to part with CN early Marx - Lenin, to the later parts, there are parts that point, own stance but still in one way or another contributed to the cause of national liberation the role of intellectuals in the non-communist organizations like Vietnam Nationalist Party youth, democratic party, youth organizations are also concerned frontline research TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX (1900-1945) Lý chọn đề tài Trong nhiều định nghĩa khác trí thức tiêu chí để xác định người trí thức là: Trí thức người chuyên làm việc, lao động trí óc (phân biệt với lao động chân tay); Trí thức người thích thú nghề nghiệp mà quan tâm đến công việc tinh thần; Trí thức người sử dụng trí óc cách sáng tạo; Trí thức người có học, có hiểu biết, có sáng tạo phát minh đem truyền hiểu biết cho người; Trí thức người có tri thức dồi có kiến trước vấn đề trị xã hội; Trí thức người có lực phê phán hướng dẫn xã hội; Trí thức người biết tiếp thu biến đổi, phát triển thành hiểu biết để phát minh mới; Trí thức người nhiệt huyết, có khí phách, có trách nhiệm với cộng đồng; Trí thức - hiền tài nguyên khí quốc gia… Nghị Trung ương Khoá X (7-2008) xác định trí thức người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chun mơn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội.1 Nghị Trung ương (Khố X) khẳng định thời đại, trí thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nịng cốt sáng tạo truyền bá tri thức Thời đại ngày nay, với phát triển cách mạng khoa học, công nghệ đại, phát triển kinh tế trí thức xã hội thơng tin vai trị đội ngũ trí thức ngày đề cao nguồn lực quan trọng đặc biệt, phản ánh sức mạnh quốc gia cạnh tranh toàn cầu Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, đặc biệt thắng lợi thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc khẳng định vị trí, vai trị, đóng góp to lớn đội ngũ trí thức Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử đấu tranh giành độc lập tự nhân dân ta lãnh đạo Đảng, đồng thời thể đóng góp lớn lao đội ngũ trí thức Việt Nam ĐCSVN (2008), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7, Khoá X, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 81-82 Về vai trị giai cấp cơng nhân nông dân, đội quân chủ lực cách mạng có nhiều đề tài nghiên cứu, trí thức, nghiên cứu với tư cách tầng lớp nhạy cảm nhất, lực lượng tiên phong buớc chuyển lịch sử với vai trò tiên tri, khai sáng tiếp nhận giá trị tiến bộ, tích cực thời đại đề tài đề cập đến mức độ hạn chế, vai trò cá nhân xuất sắc Trong số thời kỳ lịch sử, văn kiện Đảng đánh giá chưa lòng yêu nước tinh thần cách mạng đội ngũ trí thức Trí thức nhìn nhận tầng lớp trung gian, đứng giai cấp hay giai cấp khác, tầng lớp khơng xã hội, tầng lớp khơng có hệ tư tưởng, tầng lớp dễ ngả nghiêng, dao động, tầng lớp dễ bị giai cấp thống trị lợi dụng Mặc dầu vậy, đội ngũ trí thức trăn trở với vận mệnh dân tộc, đồng hành với đường lối giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Trải qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, Đảng ta nhận thức ngày rõ khả cách mạng đội ngũ trí thức tầng lớp xã hội khác, từ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nước, trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam Kể từ đổi tư duy, Đảng ta xác định trí thức nguồn lực quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước Trong năm gần đây, nhiều chương trình đề tài cấp nhà nước đề cập đến việc phát huy vai trị đội ngũ trí thức nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, song, việc nhận thức đội ngũ trí thức thời kỳ lịch sử trước chưa đề cập mức Đánh giá vai trò trí thức Việt Nam lịch sử tiền đề để nhận thức đắn phát huy vai trị đội ngũ trí thức giai đoạn tại, góp phần thiết thực vào việc xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa X (7-2008) Vai trị trí thức giai đoạn lịch sử đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam với việc tập hợp phát huy vai trị đội ngũ trí thức lịch sử, giai đoạn đề cập đến nhiều đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu trí thức với tư cách tầng lớp xã hội, phận ưu tú dân tộc, với đa dạng nguồn gốc xuất thân, quan điểm lập trường, môi trường hoạt động, lựa chọn cá nhân thống vai trị người trí thức trước vận mệnh dân tộc chưa có đề tài quan tâm nghiên cứu đầy đủ hệ thống Với lí trên, Nhóm nghiên cứu thuộc mơn lịch sử Đảng, khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn chủ đề “TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ XX” làm chương trình nghiên cứu môn với đề tài: (1) TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX (1900-1945); (2) TRÍ THỨC VIỆT NAM VỚI SỰ NGHIỆP KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC; (3) TRÍ THỨC VIỆT NAM VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975-2000) Đề tài TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX (1900-1945) nghiên cứu vai trị trí thức Việt Nam nửa đầu kỷ XX Đây giai đoạn lịch sử đặc biệt với xuất đội ngũ trí thức – trí thức tân học, với chuyển biến nhận thức tư tưởng đội ngũ trí thức Nho học trước tác động thời đại, nỗi trăn trở trí thức trước vận mệnh dân tộc Đề tài góp phần làm rõ tính tất yếu đội ngũ trí thức, sau cờ Cần Vương bất lực trước nhiệm vụ cứu nước, tìm đến đường cứu nước mới, cuối lựa chọn đường giải phóng dân tộc gắn với cách mạng vơ sản, với biến thái sinh động mà đội ngũ trí thức ln lực lượng tiên phong, có phận tiên phong giác ngộ truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin, có phận đến muộn hơn, có phận có quan điểm, lập trường riêng, song cách hay khác đóng góp vào nghiệp giải phóng dân tộc Dù quan điểm lập trường cịn có chỗ khác nhau, mẫu số chung trí thức Việt Nam ý thức trách nhiệm trước vận mệnh dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đề tài tiếp cận đội ngũ trí thức Việt Nam từ góc độ phận ưu tú dân tộc, tiên phong nghiệp giải phóng dân tộc nửa đầu kỷ XX với đóng góp xuất sắc vào phong trào yêu nước phong trào cách mạng, góp phần quan trọng vào thắng lợi cơng đánh đổ thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc Cách mạng tháng Tám 1945, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu, làm sáng tỏ số nội dung sau đây: - Đề tài nghiên cứu bối cảnh lịch sử với tác động nhân tố nước quốc tế làm chuyển biến nhận thức đội ngũ trí thức đầu kỷ XX - Sự xuất đội ngũ trí thức tân học khuynh hướng tư tưởng đội ngũ trí thức hành trình tìm đường cứu nước - Vai trị đội ngũ trí thức phong trào yêu nước cách mạng trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời - Tư sáng tạo người niên trí thức Nguyễn Ái Quốc, nhà trí thức Việt Nam trình tiếp thu truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam - Vai trò đội ngũ trí thức với đời Đảng Cộng sản Việt Nam - Những đóng góp đội ngũ trí thức với nghiệp giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng - Bước đầu đúc rút kinh nghiệm phát huy vai trị trí thức Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc lực đội ngũ trí thức sứ mệnh lực lượng thúc đẩy tiến xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đội ngũ trí thức Việt Nam phát triển, nhận thức hành động trước sứ mệnh lịch sử đặt cho dân tộc nửa đầu kỷ XX thông qua đại diện trí thức tiêu biểu phong trào yêu nước cách mạng mang đậm dấu ấn hoạt động đội ngũ trí thức Đề tài nghiên cứu phạm vi thời gian từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 giới hạn biến cố lịch sử liên quan đến đội ngũ trí thức nước phần liên quan đến hoạt động đội ngũ trí thức hành trình tìm đường cứu nước nước ngồi 257 122 Nguyễn Văn Khánh (2005), “Việt Nam Quốc dân Đảng – kinh nghiệm lịch sử cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam”, Lịch sử Đảng, số 123 Đinh Xuân Lâm (1997), “Khởi nghĩa Thái Nguyên 1917 đặc điểm hình thành phát triển”, Nghiên cứu lịch sử, số 124 Nguyễn Thị Minh(2000), “Nguyễn An Ninh với báo “La Cloche Fêlée”, Sài Gịn giải phóng thứ 6, ngày 15 tháng năm 2000, tr 125 “Tăng Bạt Hổ với phong trào Đông Du” (1995), Nghiên cứu lịch sử số 126 Phạm Hồng Tung (2006), “Tìm hiểu Bạch Thái Bưởi nhân tài kinh doanh tiêu biểu thời cận đại”, Nghiên cứu lịch sử, số B Sách tài liệu tiếng nước 127 128 Andrée Viollis (1935), Indochine S.O.S, Gallimard, Paris Daniel Hémery (1992), Saigon 1925-1945, Autrement, Paris 129 David Marr (1995), Vietnam 1945 – The Quest for Power, University of California Press, Berkeley – Los Angeles – London 130 Ellen J.Hammer (1954), The Struggle for Indochina, Standford University Press, California 131 J M Hertrich (1946), Độc lập I, Paris 132 Patrice Morlat (1990), La répression coloniale au Việt Nam (19081940), Harmathan, Paris 133 R Bauchar (1946), Rafales sur l’Indochine, Paris 134 Stein Tonnesson (1991), The Vietnamese Revolution of 1945, Sage, London 135 William J Duiker (2000), Ho Chi Minh – a Life, Hyperion, New York, (bản dịch Bộ Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội, 2001) C- Tài liệu lưu trữ tiếng Pháp Tài liệu lưu trữ Việt Nam 136 Circulaire confidentielle No 87-I.P du Avril 1937 du Gouverneur Général de l’Indochine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: II45/203 (5) 137 Circulaire confidentielle, N o 62-C/Api du Octobre 1938 du Gouverneur de la Cochinchine a/s activités subversives de Cochinchine, Trung 258 tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA50/521(7) 138 La Lettre de l’habitant de Gia Đinh du 30 Novembre 1940 au Gouverneur Général de l’Indochine au sujet déclarant les activités des Francais, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/222 (2d) 139 Note confidentielle No 6-C du 28 Février 1930 de M Gouverneur de la Cochinchine aux Chefs de Provinces sur la demande de faire au plan de défense des Provinces, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 301(3) 140 Note confidentielle No 3-C du Mars 1930 de l’Administrateur de Go Cong M Gouverneur de la Cochinchine sur le dossier circulaire-joint relatif au plan de défense, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 301(3) 141 Note confidentielle No 171-C du Septembre 1930 de M Gouverneur de la Cochinchine M Général de Division de Cochinchine – Cambodge sur le dossier circulaire-joint relatif au plan de défense Sai Gon Cho Lon, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 301(3) 142 Note confidentielle N o 199-C du 30 Septembre 1930 sur le passage du journal “Dan Lao Kho” qui dit que les enfants se sont convertis au communisme, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/221(3) 143 Note confidentielle No.1350 du 27 Juin 1933 de l’Inspecteur de la Sureté l’Administrateur Résident de France Faifo au sujet de Le Quang Sung, dit Hoang ou Nguyên Cung Kinh, Cục hồ sơ Nghiệp vụ An ninh - Bộ Công an, Hồ sơ số: 7288C 144 Note confidentielle No 2831-S du 23 Août 1933 de la Police de la Cochinchine sur les tracts distribués par Nguyễn-Văn-Tạo et Trần-Văn-Thạch 259 Saigon le 22 Août 1933, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/273(5) 145 Note confidentielle No 4016 S du 17 Novembre 1933 de la Police de la Cochinchine au Gouverneur de la Cochinchine au sujet de l’assassinat du Huong Quan Trau, commis Long Dinh (My Tho) le 30 Avril 1931, Cục hồ sơ Nghiệp vụ An ninh - Bộ Công an, Hồ sơ số: 8939C 146 Note confidentielle No 1030-S du 17 Mars 1934 de la Police de la Cochinchine sur les activités en Cochinchine de la Commission d’Enquête Ouvrière du S R I.: Abandon du projet d’organisation d’une réunion l’hôtel du casino le 16 Mars 1934, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/292(2) 147 Note confidentielle N o 2324-S du 23 Juillet 1934 de la Police de la Cochinchine sur l’activité communiste révolutionnaire en Cochinchine: Réorganisation dans la province de Gia Định, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA50/521(10) 148 Note confidentielle No 2541-S du 10 Août 1934 de la Police de la Cochinchine sur l’activité communiste révolutionnaire en Cochinchine: Diffusion de tracts et de libelles: N0 16 du 18 Juillet 1934 du «Giải-phóng» (L’Émancipation), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/291(2) 149 Note confidentielle No 2536-S du 10 Août 1934 de la Police de la Cochinchine sur l’activité communiste révolutionnaire en Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/291(2) 150 Note confidentielle No 2605-S du 17 Août 1934 de la Police de la Cochinchine sur les tracts et libelles révolutionnaires: N0 26 du 15 Août 1934 du «Lao - Khổ» (Le Misérable), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/291(2) 260 151 Note confidentielle No 2820-S du 31 Août 1934 de la Police de la Cochinchine sur l’activité communiste révolutionnaire en Cochinchine: Diffusion de tracts et de libelles: N0 17 du 22 Aỏt 1934 du «Giải - phóng» (L’Émancipation), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phơng Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/291(2) 152 Note confidentielle No 3883-S du 09 Novembre 1934 de la Police de la Cochinchine sur l’activité communiste révolutionnaire en Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/291(2) 153 Note confidentielle No 284-S du 23 Janvier 1935 de la Police de la Cochinchine sur la diffusion de tracts et de libelles communistes en Cochinchine: No 17 de Janvier 1935 de la “Tạp-chí-Cộng-sản” (Revue Communiste), (Annexé cette note la traduction du No 17 de Janvier 1935 de la “Tạp-chí-Cộng-sản”, brochure polycopiée l’encre violette sur 46 pages de format 155mm x 200mm, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(5) 154 Note confidentielle No I du Février 1935 du Gouverneur de la Cochinchine M le Chef Local du Service de Police sur l’agitation révolutionnaire, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(1) 155 Note confidentielle No 2011-S du 22 Avril 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression en Cochinchine (l’arrestation de 25 individus), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 156 Note confidentielle No 2192-S du 1er Mai 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression en Cochinchine (l’arrestation de 17 individus), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 261 157 Note confidentielle No 2194-S du Mai 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression en Cochinchine (l’arrestation de 15 individus), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 158 Note confidentielle No 2375-S du 10 Mai 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression dans l’Ouest Cochinchinois (l’arrestation de 15 individus), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 159 Note confidentielle N o 441-C du 15 Mai 1935 du Cabinet du Gouverneur de la Cochinchine M Chef local du Service de l’Enseignement sur les réglements contre les communistes, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 160 Note confidentielle No 440-C du 15 Mai 1935 du M Gouverneur de Cochinchine M Gouverneur Général de l’Indochine sur la répression des menées communistes subversives en Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231 (1) 161 Note confidentielle No 2507-S du 17 Mai 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression en Cochinchine (l’arrestation de 11 individus), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 162 Note confidentielle No 2578-S du 20 Mai 1935 du Chef Local des Services de Police Sa Dec sur la confiscation des répertoires des journaux et documents communistes, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(1) 163 Note confidentielle No 2999-S du Juin 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression en Cochinchine (l’arrestation de individus), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 262 164 Note confidentielle N o 3396-S du Juillet 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression en Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 165 Note confidentielle No 4064-S du Août 1935 du Service de Police M Gouverneur de la Cochinchine sur la répression en Cochinchine (l’arrestation de 12 individus), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 231(1) 166 Note confidentielle, No 821-C du 29 Août 1935 du Gouverneur de la Cochinchine au Gouverneur Général de L’Indochine au sujet du Journal “La Lutte”, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/315(3) 167 Note confidentielle No 1295-GD/32 du Octobre 1935 du Procureur Général près la Cour d’Appel de Saigon au Gouverneur Général de l’Indochine au sujet du journal “La Lutte”, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/315(3) 168 Note confidentielle, No 250-C du 26 Février 1936 du Gouverneur de la Cochinchine a/s poursuites excercées contre les dirigeants du journal “La Lutte”, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/315(3) 169 Note confidentielle, No 4181-S du 13 Août 1936 de la Police de Cochinchine a/s grèves des marchandes, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/293(1) 170 Note confidentielle de la Police de Saigon au mois de Janvrier 1937 a/s les relations existant entre les grèves et conflits du travail et l’activité des groupements politiques, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA 45/ 293(1) 171 Note confidentielle, No 1024-S du Mars 1937 du Chef local du Service de l’Enseignement en Cochinchine a/s distribution de tracts des élèves, 263 Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/203 (5) 172 Note confidentielle, No 5603-S du 27 Août 1937 de la Police de Saigon, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/283(6) 173 Note confidentielle du mois de Septembre 1938 du Gouverneur de la Cochinchine a/s situation du Parti Communiste Indochinois dans les provinces de l’Ouest, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/315(3) 174 Note confidentielle, No 699 du 14 Juilllet 1939 du Directeur de la Maison Centrale de Saigon a/s grève de la faim des détenus politiques, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/322(1) 175 Note confidentielle, No 1372-C/Api du Août 1939 du Gouverneur de la Cochinchine a/s revendications de certains prévenus l’occasion du 150è anniversaire de la Révolution, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/322(1) 176 Note confidentielle No 2554-C du 27 Décembre 1940 du Gouverneur de la Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/326 (1/1) 177 Note confidentielle No 375 du Mars 1941 d’Agostini Gordon, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/222 (2d) 178 Note confidentielle No 2598-C du 28 Mars 1941 du Gouverneur de la Cochinchine au Directeur de la Maison Centrale de Sai Gon, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số IIA45/222 (2d) 179 Note confidentielle No 257C/Api du Avril 1942 du Gouverneur de la Cochinchine au Gouvernement Général de l’Indochine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: D06/171 264 180 Note No 86-C du 30 Mai 1930, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 221(3) 181 Note No 87-C du 30 Mai 1930, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 221(3) 182 Note No 1350 du 30 Juin 1930 de l’Administrateur de Long Xuyen Monsieur le Gouverneur de la Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/ 221(3) 183 Note No 576-S du 16 Février 1934 de la Police de la Cochinchine sur l’arrivée prochaine Saigon de la Commission d’Enquête Ouvrière du Secours Rouge International: Attitude de la Section Cochinchinoise de la Ligue des droits de l’homme et du citoyen - Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/292(2) 184 Note No 618-S du 19 Février 1934 de la Police de la Cochinchine sur l’activité communiste révolutionnaire en Cochinchine: Opération effectuée le 14 Février 1934 au Cơ-quan d’imprimerie du Xứ-Ủy Nam-Kỳ: Documentation saisie (Annexé la traduction d’un document en quốc-ngữ l’encre et au crayon sur deux pages de format 200mm x 155mm, trouvé le 14 Février 1934 au cơquan d’imprimerie du Xứ-Uy Nam-Kỳ au sujet de la prochaine visite de nos camarades de France), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/292(2) 185 Note No 607-S du 19 Février 1934 de la Police de la Cochinchine au Gouverneur de la Cochinchine sur l’activité communiste en Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/292(2) 186 Note No 836-S du 05 Mars 1934 de la Police de la Cochinchine au Gouverneur de la Cochinchine sur l’activité de Tran Van Giau en Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/292(2) 265 187 Note No 867-S du Mars 1934 de la Police de la Cochinchine sur les activités en Cochinchine de la Commission d’Enquête Ouvrière du S R I.: Liaison avec la Fraction clandestine du P C I.: Activité de Trần-Văn-Giàu, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/292(2) 188 Note No 3590 du 19 Octobre 1934 de la Police de la Cochinchine au Gouverneur de la Cochinchine (le numéro de Lao Động au mois de Septembre 1934), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/291(2) 189 Note No 613-S du 11 Février 1935 de la Police de la Cochinchine sur l’activité communiste révolutionnaire en Cochinchine: Comité Exécutif de l’Ouest Cochinchinois: N o 31 du 30 Janvier 1935 du «Lao-Nơng» (Le Misérable Paysan), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(4) 190 Note Postale No 2584 du 29 Novembre 1930 de l’Administrateur de Long Xuyen Monsieur le Gouverneur de la Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/256(3) 191 Note Postale No 3159 du 30 Novembre 1930 de l’Administrateur de My Tho tous les Administrateurs sur la condamnation prévue par le Tribunal de My Tho pour manoeuvre contre la sécurité publique, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/256(3) 192 Note secrète No 1589 du 27 Mars 1942 du Gouverneur de la Cochinchine au Gouvernement Général de l’Indochine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: D06/171 193 Note ultra-secrète No 504-C du Gouverneur de la Cochinchine du 28 Mars 1941, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/222 (2d) 266 194 L’ordre de réquisition No 857-C du 25 Janvrier 1941 du Gouverneur de la Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/326 (1/1) 195 L’ordre de réquisition N o 1079-C du Février 1941 du Gouverneur de la Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/326 (1/1) 196 Rapport No 801-bis du 21 Juin 1930 du Gouvernement Général de l’Indochine Colonie Paris sur les incidents de Cochinchine (Mai-Juin 1930), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/192(7) 197 Rapport No 75 du 14 Julliet 1930 du Gendarme ANTOUARD LÉON, Commandant du poste de Gendarmerie de My Luong, sur la dispersion d’un attroupement de communistes, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/221(3) 198 Rapport de l’année 1933 de la Police de la Cochinchine au sujet de l’activité du Parti Communiste Révolutionnaire Indochinois en Cochinchine, Cục hồ sơ Nghiệp vụ An ninh - Bộ Công an, Hồ sơ số: 80/SMT 199 Rapport du mois de Janvier 1935 sur des tracts communistes signalés en province, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(5) 200 Rapport du mois de Février 1935 sur des tracts communistes signalés en province, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(5) 201 Rapport du mois de Mars 1935 sur des tracts communistes signalés en province, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(5) 202 Rapport du mois de Mai 1935 sur des tracts communistes signalés en province, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/231(5) 267 203 Rapport mensuel au mois de Février 1941du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo-Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIB53/182 (3) 204 Rapport mensuel au mois d’Avril 1941 du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo - Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIB53/182 (3) 205 Rapport mensuel au mois de Mai 1941 du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo - Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIB53/182 (3) 206 Rapport mensuel au mois de Septembre 1941du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo - Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIB53/182 (3) 207 Rapport mensuel au mois d’Octobre 1941du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo - Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIB53/182 (3) 208 Rapport mensuel au mois de Novembre 1941du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo - Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIB53/182 (3) 209 Rapport mensuel au mois de Décembre 1941du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo - Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIB53/182 (3) 210 Rapport mensuel au mois de Novembre 1944 du Directeur des Iles et du 211 Rapport politique du mois de Décembre 1940 du Gouverneur de la Cochinchine (14 Janvrier 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/204 (2) 212 Rapport politique de l’année 1941 du Gouverneur de la Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/204 (2) 268 213 Rapport politique No 546-C du Gouverneur de la Cochinchine au Gouvernement Général de l’Indochine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/222 (2d) 214 Rapport politique No 456-C du Avril 1941 du Gouverneur de la Cochinchine au Gouvernement Général de l’Indochine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/222 (2d) 215 Rapport secret de la Police Spéciale de l’Est, Bộ Công an, Hồ sơ số: 95/SMT- Cục hồ sơ Nghiệp vụ An ninh - Bộ Công an 216 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: BO/7709 (1) 217 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G87/10 218 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G87/10 219 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/15 220 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G97/10 221 Tableau des détenus dans les prisons Saigon, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/222 (2d) 222 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Janvier 1940), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 269 223 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (du Janvrier 1940 au 31 Décembre 1940), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 224 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Janvier 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 225 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 28 Février 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 226 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Mars 1941), Trung tâm Lưu215 trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 227 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 30 Avril 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 228 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Mai 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 229 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 30 Juin 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 230 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Juillet 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 231 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Octobre 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 270 232 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Novembre 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 233 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Décembre 1941), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 234 Tableau des détenus décédés en 1941 du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulocondore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G82/70 235 Tableau des détenus décédés en 1942 du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulocondore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G87/10 236 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (du Janvrier 1941 au 31 Février 1942), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 237 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Décembre 1942), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 238 Tableau des détenus décédés en 1943 du Directeur des Iles et du Pénitencier de Poulo - Condore, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G82/70 239 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Décembre 1943), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 240 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (du Janvrier au Décembre 1944), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 271 241 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 30 Septembre 1944), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 242 Tableau du numéro de détenus dans l’Iles et Penitencier de PouloCondore (le 31 Décembre 1944), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: G80/45 243 Télégramme chiffré du Mai 1933 du Service de la Sureté en Cochinchine au sujet de la Cour d’Assises - procès Ngơ Gia Tự, Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, Đơn vị bảo quản số: 0361 244 Télégramme officiel No 1614 du Juin 1930 du M Gouverneur Général de l’Indochine toutes les Administrations locales sur la direction du Parti Communiste de l’Indochine pour la révolution en Cochinchine, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ, Hồ sơ số: IIA45/192(7) ... đề “TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG THẾ KỶ XX? ?? làm chương trình nghiên cứu mơn với đề tài: (1) TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX (1900- 1945); (2) TRÍ THỨC VIỆT NAM VỚI... TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX (1900- 1945) CHƯƠNG I: TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1900-1920 18 1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX. .. (3) TRÍ THỨC VIỆT NAM VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975-2000) Đề tài TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC ĐẦU THẾ KỶ XX (1900- 1945) nghiên cứu vai trị trí thức Việt

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan