Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 270 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
270
Dung lượng
38,37 MB
Nội dung
Ị NGẮN HẢNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - \ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Thư viện - Học viện Ngân Háng LA.000122 RỌC VIỆN NGÃN HANG „ -~ ()O0 NGUYỄN HỔNG YẾN RỦI RO GẮN VỚI SAI LỆCH KÉP CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TẾ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG trung Tằm thõng tin thư Vị 332.12 NGY _ 2012 LA.00122 HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HÒNG YÉN RỦI RO GẮN VỚI SAI LỆCH KÉP CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIÉN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TÉ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.31.12.01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TRÍ THÀNH GS - TS NGUYỄN VĂN TIÉN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÕNG TIN^THƯ VIỆN THƯ VIỆN Số: \jĩ dí&£ HÀ NỘI, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi số liệu Luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu tơi thực Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn Hà Nội, ngày 01 thảng 04 năm 2012 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, bên cạnh cổ gắng nỗ lực thân, không nhắc đến hỗ trợ giúp đỡ từ nhiêu đơn vị, cá nhân nhiều phương diện Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám đôc Học viện Ngân hàng lãnh đạo tập thể giảng viên Khoa Ngân hàng tạo điều kiện cho nhiều q trình cơng tác nghiên cún trường q trình làm Luận án Khơng có ủng hộ, động viên, tạo điêu kiện lãnh đạo, đồng nghiệp, tơi khó có thê hồn thành Luận án Bên cạnh đó, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai người thầy hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Võ Trí Thành (Viện Nghiên cửu quản lý kinh tế Trung ương) Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiên (Học viện Ngân hàng) Các thây người giúp tơi có định hướng phương pháp nghiên cứu khoa học rât hữu ích để hồn thành Luận án Cũng nhân xin chân thành cảm ơn thầy, cô cán Khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng giúp đờ tạo điều kiện cho nhiều suốt trình làm luận án Lời cảm ơn sau tơi muốn gửi tới gia đình, tới người chơng yêu quý Họ nguồn động viên tinh thân rât lớn giúp tơi vượt qua khó khăn trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Yến i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT IV DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC BIỂU ĐÒ VII DANH MỤC HÌNH VIII DANH MỤC HỘP VIII LÒI MỞ ĐẦU CHƯƠNG RỦI RO “SAI LỆCH KÉP” VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA T1ÉN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QƯÓC TÉ 1.1 “SAI LỆCH KÉP” TRONG BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm biểu “Sai lệch kép” bảng cân đối tài sản 1.1.2 Tác động “sai lệch kép” đến hoạt động hệ thống ngân hàng kinh tế 11 1.1.3 Đo lường quản lý rủi ro gắn với sai lệch kép 16 1.2 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ RỦI RO GẮN VỚI TÌNH TRẠNG “SAI LỆCH KÉP” 23 1.2.1 Đặc trưng kênh luân chuyển vốn kinh tế phát triển 23 1.2.2 Khủng hoảng cán cân vổn kiểu Châu Á - Rủi ro điển hình “sai lệch kép” gắn với chu chuyển vốn hội nhập kinh tế quốc tế 28 1.2.3 Kênh truyền dẫn tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến rủi ro gắn với “sai lệch kép” kinh tế phát triển 31 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ở CHÂU Á 36 1.3.1 Tình trạng “sai lệch kép” nước Châu Á trước khủng hoảng 36 1.3.2 Các sách đối phó sau khủng hoảng nhằm giảm thiểu tình trạng “sai lệch kép” phục hồi kinh tế 41 1.3.3 Bài học từ khủng hoảng sách đối phó sau khủng hoảng 45 KÉT LUẬN CHƯƠNG 54 ii CHƯƠNG THỤC TRẠNG SAI LỆCH KÉP CỦA HỆ THÓNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 55 2.1 NHỮNG BƯỚC TIẾN CỦA Q TRÌNH Tự DO HĨA TÀI CHÍNH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 55 2.1.1 Tự hóa tài nước 55 2.1.2 Các biện pháp tự hóa thị trường tài bên ngồi 63 2.2 THỰC TRẠNG “SAI LỆCH KÉP” CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 65 2.2.1 Thực trạng “sai lệch cấu tiền tệ” ngân hàng thương mại Việt Nam 65 2.2.2 Thực trạng “sai lệch kỳ hạn” NHTM Việt Nam 78 2.3 NHŨNG VÁN ĐỀ LÀM TRẦM TRỌNG TÌNH TRẠNG “SAI LỆCH KÉP” Ở VIỆT NAM 89 2.3.1 Những bất cập quản lý điều hành kinh tế vĩ mô 90 2.3.2 Sự yếu hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 94 2.3.3 Thị trường tài chưa phát triển 97 2.3.4 Bảo lãnh ngầm và/hoặc công khai Chính phủ 99 2.3.5 Sự hạn chế quản trị doanh nghiệp 100 KÉT LUẬN CHƯƠNG 101 CHƯƠNG KIẺM chúng THựC nghiệm vè nguyên nhân tác ĐỘNG CỦA SAI LỆCH KÉP TẠI VIỆT NAM 102 3.1 DỊNG VỐN VÀO VÀ TÌNH TRẠNG SAI LỆCH KÉP 102 3.1.1 Khung khổ lý thuyết mơ hình kiểm chứng 102 3.1.2 Giải thích ý nghĩa biến 105 3.1.3 Kiểm định chuỗi số liệu lựa chọn phương pháp ước lượng 109 3.1.4 Kết kỳ vọng 111 3.1.5 Kết hồi quy 112 3.1.6 Kiểm chứng mơ hình VAR 118 iii 3.2 SAI LỆCH KÉP VÀ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG 121 3.2.1 Mơ hình sừ dụng phương pháp ước lượng 121 3.2.2 Giải thích ý nghĩa biến thời gian kiểm định 124 3.2.3 Nguồn sở liệu kết kỳ vọng 126 3.2.4 Kết hồi quy 128 KÉT LUẬN CHƯƠNG 132 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO GẤN VỚI “SAI LỆCH KÉP” Ỏ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 133 4.1 NHŨNG THÁCH THỨC LỚN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 133 4.1.1 Những thách thức lớn đổi với hệ thống ngân hàng tài Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 133 4.1.2 Định hướng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa tài Việt Nam 137 4.2 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO GẮN VỚI “SAI LỆCH KÉP” TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 139 4.2.1 Nhóm giải pháp lựa chọn thực tiến trình tự hóa tài mở cửa cán cân vốn Việt Nam 140 4.2.2 Nhóm giải pháp tạo tảng kinh tế vĩ mô vững nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ngoại tiến trình tự hóa tài 144 4.2.3 Nhóm giải pháp chủ thể tiếp nhận sử dụng vốn kinh tế 160 KÉT LUẬN CHƯƠNG 177 KÉT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BĨ X DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO XII PHÀN PHỤ LỤC XXV PHỤ LỤC xxvi PHỤ LỤC xxxi PHỤ LỤC xxxii iv DANH MỤC TÙ VIÉT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCM Sai lệch kỳ hạn hệ thống ngân hàng BIS Ngân hàng toán quốc tế CA Current Account - Cán cân vãng lai CM Currency Mismatch - Sai lệch cấu tiền tệ CR Tỷ lệ toán nhanh DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DTBB Dự trữ bắt buộc FCM Sai lệch tiền tệ doanh nghiệp FDI Đầu tư trực tiếp nước FII Đầu tư gián tiếp nước FSC ủy ban Giám sát tài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tể KA Cán cân vốn L/C Thư tín dụng chứng từ M2 Tổng phương tiện toán MM Sai lệch kỳ hạn NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại V NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế QR Tỷ lệ tốn tức RD Tỷ lệ đơ-la hóa kinh tế thực ROW Người/tổ chức không cư trú SDFLL Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn SOE Doanh nghiệp nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TCV Tổng cho vay TGNgT Tiền gửi ngoại tệ TTG Tổng tiền gửi TTTC Thị trường tài TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ TSCNN Tài sản có nước ngồi TSNNN Tài sản nợ nước ngồi USD Đơ la Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới vi DANH MỤC BẢNG • Bảng 1.1 Nọ’ ngắn hạn nước khung hoảng 37 Bảng 1.2 Chất lượng tín dụng hệ thống ngân hàng, cuối năm 1997 38 Bảng 1.3 Tỷ trọng ngoại tệ tổng nợ vay 39 Bảng 1.4 Tỷ lệ Nọ’ nước xuất khấu 40 Bảng 1.5 Sự thay đổi nguồn tài trọ’ nội địa 44 Bảng 1.6 Tóm tắt “Các khuyến nghị sách cho ngăn chặn khủng hoảng tài khoản vốn” 53 Bảng 2.1 Nọ- hạn ngoại tệ, 1994 - 1997 67 Bảng 3.1 Ket kỳ vọng cho nhóm mơ hình (1) 111 Bảng 3.2 Tác động dòng vốn đến “sai lệch kỳ hạn” 112 Bảng 3.3 Tác động TSNNN ròng hệ thống NH đến sai lệch kỳ hạn 114 Bảng 3.4 Tác động dòng vốn đến “sai lệch tiền tệ” 116 Bảng 3.5 Tác động TSNNN ròng hệ thống NH đến sailệch tiền tệ 117 Bảng 3.6 Tác động tài sản nước ngồi rịng đến “sai lệch kép” 119 Bảng 3.7 Ket kỳ vọng cho nhóm mơ hình (2) 127 Bảng 3.8 Tác động Sai lệch tiền tệ sai lệch kỳ hạn đến khủng hoảng 128 Bảng 4.1: So sánh quy định quản lý khoản NHTW nưóc Châu Á 156 Bảng 4.2 So sánh trái phiếu công ty vói khoản vay nọ’ ngân hàng 172 BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIỀN sĩ KINH TÉ Tên đề tài- Rủi ro gắn với “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quôc tê Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng; Mã sổ: 62.31.12.01 Người nhận xét: PGS,TS Nguyễn Hữu Tài (ủy viên hội đồng), Trường đại học Kinh tế quốc dân Sau đọc kỹ luận án, tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế “Rủi ro gắn với “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiên trình hội nhập kinh tê qc tê” cơng trình khoa học cơng bơ NCS Nguyễn Hồng Yến, tơi có sổ nhận xét sau 1/ Nội dung luận án phù họp với tên đề tài luận án Đe tài luận án phù họp với chuyên ngành Kinh tế Tài - Ngân hàng, mã sô 62.31.12.01 2/ Tác giả sử dụng tổng họp nhiều phương pháp nghiên cứu có tính khoa học, lịch sử họp lý q trình hồn thiện luận án Điều cho thấy rằng, tác giả luận án có khả nghiên cứu độc lập tôt 3/ Tên đề tài, số liệu, đánh giá, kết luận tác giả luận án khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố, luận án tiên sĩ bảo vệ mà biết 4/ Tình hình, số liệu luận án phpng phú, có tính cập nhật, có nguồn trích dẫn đầy đủ, rõ ràng, đáng tin cậy '* 5/ cần thiết đề tài luận án Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp vốn chủ yếu dịch vụ tài đa dạng cho kinh tế - xã hội Bởi vậy, ngân hàng thương mại tổ chức tài có nhiều rủi ro quan chức nhà nước giám sát chặt chẽ nhât hệ thông tơ chức tài Một số rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá thường gắn liền với sai lệch kỳ hạn sai lệch cấu tiền tệ hai bên Tài sản Nợ/Tài sản Có bảng cân đối tài sản ngân hàng thương mại Sự sai lệch kỳ hạn sai lệch cấu tiền tệ (thường gọi “sai lệch kép”) bảng cân đối tài sản dẫn đến rủi ro hoạt động ngân hàng gia tăng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, mà lãi suất, tỷ giá, luồng vốn tự hóa Tuy nhiên, Việt Nam nay, để nhận diện, đo lường đưa biện pháp, công cụ hạn chế rủi ro gắn liền với “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng thương mại nhiều hạn chế Tôi cho rằng, đề tài mà NCS Nguyễn Hồng Yến lựa chọn đáp ứng nhu cầu cấp thiết Việt Nam, lý thuyết thực tiễn 6/ thành công tác giả luận án (về lý luận thực tiễn): - Thứ nhất' Tác giả luận án luận giải để góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận vê “sai lệch kép” bảng cân đôi tài sản NHTM tác động “sai lệch kép” đên hoạt động hệ thông NHTM Tác giả luận án nghiên cứu kinh nghiệm đối phó với rủi ro “sai lệch kép” số nước Châu Á sau khủng hoảng kinh tế, qua rút số học có giá trị tham khảo tốt cho ngân hàng thương mại Việt Nam - Thứ hai: Tác giả luận án làm rõ thực trạng “sai lệch kép” hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam năm qua, khả dẫn đến rủi ro khoản, rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thời, tác giả tác động làm trâm trọng thêm tình trạng “sai lệch kép” hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua - Thứ ba: Tác giả luận án sử dụng mơ hình kiểm chứng dịng vốn vào tình trạng “sai lệch kép” tác động “sai lệch kép” đến khủng hoảng ngân hàng Việt Nam Qua đó, NCS rút số 'kết luận có giá trị thực tiễn NHTM Việt Nam - Thứ tir Tác giả luận án luận giải góp phần làm sáng tỏ thêm tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến “sai lệch kép” hoạt động ngân hàng thương mại nói chung, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm tới - Thứ năm: Hệ thong giải pháp hạn chế rủi ro gắn với “sai lệch kép” ngân hàng thương mại Việt Nam nhìn chung hợp lý Một số giải pháp luận án thê tư độc lập tác giả luận án, có nhiều ý tưởng mới: bước tự hóa tài chính; hồn thiện khung pháp lý đo lường “sai lệch kép” cho ngân hàng thương mại Việt Nam; vận dụng phương pháp quản lý kỳ, hạn theo thông lệ quốc tế; phát triển thị trường trái phiếu công ty phát triên công cụ phái sinh Một số hạn chế luận án (1) Đe tài luận án nghiên cứu vấn đề rủi ro gắn với “sai lệch kép” hệ thông NHTMVN, nghiên cứu vấn đề “sai lệch kép” hoạt động ngân hàng Bởi vậy, tác giả cần làm rõ thêm thực trạng “sai lệch kép” tác động đên rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua? Như rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá? ỚQ ƠQ (2) Tác giả cần làm rõ biện pháp, công cụ mà ngân hàn thương mại Việt Nam áp dụng nhằm hạn chế rủi ro từ “sai lệch kép” tron hoạt động kinh doanh ngân hàng tóm tắt luận án Ban tom tat luạn an tiên sĩ phản ảnh trung thực bô cục nội dung luận án tiến sĩ Vê cơng trình khoa học nghiên cứu sinh cơng bố ■ Ncs chủ trì’ tham gia nhiều cơng trình khoa học cơng bố Trong có báo đăng tải Tạp chí chun ngành có uy tín, lĩnh vực khoa học mà NCS nghiên cứu luận án - Các cơng trình khoa học có chất lượng tốt, phản ánh nội dung nghiện cứu luận án 10 Đánh giá chung , Luận án NCS bảo đảm yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tế vê nội dung, kết cấu, hình thức TƠ\đê nêhị cho phép nghiên cứu sinh bảo vệ luận án trước Hội đông châm luận án tiến sĩ kinh tế cấp Học viện ngân hàng Nếu bảo vệ tốt trươc Hội đông, NCS Nguyễn Hồng Yến xứng đáng nhận học vị tiến sĩ kinh tế Học viện ngân hàng Hà Nội, ngày 10 thảng năm 2012 Người nhận xét NHẶN XÉT LƯẬN ẤN TIẾN sĩ Đê tài.- Rủi ro gắn vói sai lệch kép hệ thống NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế NCS; Nguyễn Hồng Yến Chuyên ngành; Kinh tê tài ngân hảng Mã số; 62.31.12.01 Ngươi nhận xét; TS Lê Thị Xuân- uỷ viên Hội đồng Nơi công tác; Học viện Ngân hàng Sau đọc xong luận án tóm tắt luận án với đề tài -Rủi ro gắn với sai lệch kép hệ thống NHTM Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tơi có số nhận xét sau: 1.1 NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẺN CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu Nền kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ Măc dù chưa tự hóa tài hội nhập hoàn toàn với bất ổn kinh tế vĩ mô yêu lĩnh vực tài ngân hàng Việt Nam thời gian vừa qua lam cho tình trạng “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng Việt Nam trở nên trầm trọng Nghiên cứu nguyên nhân, đo lường tác động “sai lệch kép” có biện pháp phòng ngừa nhằm giảm thiểu rủi ro gắn với “sai lệch kép” vấn đề vô quan trọng đặt cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách Việt Nam nói chung nhà quản trị ngân hàng thương mại nói riêng Xuất phat từ lý đó, việc tìm giải pháp giảm thiểu rủi ro gắn với “sai lệch kép” Việt Nam tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế NCS Nguyễn Hống Yên vấn đê có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 2.Sự HỢP LÝ VÀ Độ TIN CẬY CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Nghiên cứu nguyên nhân tác động “sai lệch kép” nhiều tác giả nước nghiên cứu song Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu song cịn góc độ tiếp cận khác Đe tài tác giả dựa góc độ tiếp cận từ bảng cân đối tài sản để phân tích dịng chu chuyển vốn từ nước tác động lên cấu tài sản chủ thể kinh tế để thấy tình trạng “sai lệch kép” chưa có cơng trình đề cập Bởi vậy, tơi cho luận án có đơi tượng phạm vi nghiên cứu riêng, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Các thơng tin, số liệu sử dụng để phân tích minh hoạ luận án cập nhật, có địa rõ ràng nên đảm bảo độ tin cậy cao Tác giả thành công việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thông kê, tơng hợp, đơi chiêu, so sánh đê hồn thành luận án Những nội dung kêt nghiên cứu trình bày luận án phù họp với tên đề tài phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu KẾT QUẢ CỦA LUẬN ÁN Với kết cấu chương hợp lý, văn phong sáng, hình thức trình bày qui định, luận án thể thành công bản: Cả chương, luận án đảm bảo yêu cầu nội dung giá trị khoa học đặt đề tài nghiên cứu Cụ thể: Thứ nhất, Luận án hệ thống hoá lập luận chặt chẽ vấn đề lý luận “sai lệch kép”, từ khái niệm, biểu sai lệch kép bảng cân đôi tài sản, tác động “sai lệch kép” đến hoạt động hệ thống ngân hàng nên kinh tê Đặc biệt, luận án tập trung phân tích rủi ro gắn với “sai lệch kép” phương pháp đo lường quản lý rủi ro gắn với “sai lệch kép” Bên cạnh đó, từ phân tích đặc trưng q trình ln chuyển vốn kinh tế phát triển khu vực châu Á, luận án làm rõ kênh truyền tải tác động hội nhập kinh tê tới rủi ro găn với “sai lệch kép” đơng thời qua khẳng định rủi ro gắn với sai lệch kép nước phát triển thường lớn quốc gia khác mức độ cộng hưởng hai yếu tố “mức độ sai lệch kép” bảng cân đối tài sản mức độ biên động biến số vĩ mô Những vấn đề sở lý luận cân thiêt, phù họp với mục tiêu đê tài giúp tác giả phát triển nội dung Từ việc tìm hiểu, phân tích tình trạng “sai lệch kép nước Châu Á trước khủng hoảng sách đối phó nhằm giảm thiểu tình trạng “sai lệch kép phục hồi kinh tế sau khủng hoảng nước này, tác giả rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tôi cho sở thực tiễn quan trọng, kinh nghiệm quý, đáng tham khảo hoạch định sách phát triển kinh tế Việt Nam Thứ ba, Trên sở phân tích q trình tự hóa tài hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, thực trạng “sai lệch kỳ hạn” NHTM Việt Nam, luận án hai vấn đề nghiệm trọng Việt Nam giai đoạn vừa qua: vấn đề “sai lệch tiền tệ” tình trạng la hóa phổ biến việt Nam “sai lệch kỳ hạn” ngân hàng thương mại Việt Nam, qua làm rõ nguyên nhân làm trầm trọng tình trạng “sai lệch kép” Việt Nam, bất cập quản lý điều hành kinh tế vĩ mô; yếu hoạt động quản trị rủi ro NHTM; thị trường tài chưa phát triển, bảo lãnh Chính phủ vào doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, nơi Nhà nước nắm cổ phần chi phối; Sự hạn chế quản trị doanh nghiệp Tôi cho rằng, đánh giá tác giả xác đáng sâu sắc Những đánh giá sở thực tiễn quan trọng giúp tác giả đề xuất giải pháp chương Thứ /tt’,_Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, luận án kiểm chứng nguyên nhân tác động sai lệch kép Việt Nam sở phát triển mơ hình kinh tế lượng Uluc Aysun (2006) Iva Krasteva Petrova (2004) nhằm khẳng định luận nêu Điều làm tăng sức thuyết phục đề tài luận án Thứ năm, sở phân tích thách thức hệ thống Ngân hàng tài Việt Nam định hướng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa tài Việt Nam luận án đề xuất hệ giải pháp gồm nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro gắn với “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng thương mại: lựa chọn tiến trình tự hóa tài mở cán cân vốn phù hợp với Việt Nam; tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô nhằm nâng cao hiệu sử dụng luồng vôn, điều tiết luồng vốn chảy vào nơi thực cần vốn sử dụng vốn hữu ích; nhóm giải pháp liên quan đến chủ thể tiếp nhận vốn mơ hình phân Thứ hai, tích luồng luận chuyển vốn Hầu hết giải pháp tác giả phân tích sở khoa học với lập luận chặt chẽ, sắc sảo nên thuyết phục có tính khả thi cao HẠN CHÉ CỦA LUẬN ÁN - “Sai lệch kép” tình trạng tất yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng, Quốc gia Vì vậy, bên cạnh phân tích tác động tiêu cực cân có phân tích thấu đáo tác động đến hoạt động hệ thống ngân hang va nen kinh tê góc độ tích cực - Nguyên nhân làm trầm trọng tình trạng “sai lệch kép” Việt Nam hoàn toàn trùng với nguyên nhân làm trầm trọng tình trạng “sai lệch kép” nước khủng hoảng châu Á, từ chưa thấy rõ đặc trưng tình trạng “sai lệch kép” Việt Nam so với nước khủng hoảng châu Á KÉT LUẬN Mặc dù có hạn chế song thành công Luận án giải tôt mục tiêu đề tài Luận án cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, thê độc lập nghiên cứu tác giả Luận án có đóng góp vê mặt lý luận thực tiễn Đề tài có ý nghĩa thiết thực việc hoạch định sách cơng tác quản lý cụ thể NHTM nói riêng phát triển nên kinh tế nói chung Với phương pháp luận tốt, giải pháp đề xuất có tính thực tiên cao , nội dung hình thức luận án đáp ứng yêu cầu luận án tiên sĩ chuyên ngành kinh tế tài ngân hàng, tác giả luận án xứng đáng nhận học vị tiến sĩ kinh tế Hà Nội, ngày 5/5/2012 Người nhận xét Tố Lể^Thị Xuân CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN VÀ TÓM TẮT LUẬN ÁN CẤP HỌC VIỆN Đê tài: "Rui ro gan với sai lệch kép hệ thống Ngăn hàng Việt Nam tiến trình hội nhập kỉnh tế quốc tế” Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số : 62 31.12.01 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Hồng Yến Người nhận xét: TS Trương Quốc Cường Nơi công tác: Học viện ngân hàng ủy viên kiêm thư ký tính cần thiết, CO' sở lý thuyết thực tiễn đề tài Khủng hoảng ngân hàng nghiêm trọng không lây lan tồn hệ thống ngân hàng mà mức độ lan tỏa ảnh hưởng có tác động xấu tới tồn kinh tế Nhiêu nghiên cứu răng, số quốc gia thực tự hóa tài chưa chuấn bị đầy đủ điều kiện cần thiết dẫn đến tình trạng “sai lệch kép” trầm trọng hệ thống ngân hàng nguyên nhân rủi ro hệ thống dẫn đến khủng hoảng ngân hàng Thị trường tài tiền tệ Việt Nam phát triển giai đoạn đầu, thị trường vốn trung dài hạn chưa phát triển kịp với đòi hỏi tăng trưởng kinh tế, kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng vậy, rủi ro sai lệch kép hệ thống ngân hàng Việt Nam lớn trở nên nghiêm trọng bối cảnh tự hóa tài chính, mở cửa cán cân vốn Chính vậy, cho đề tài NCS Nguyễn Hồng Yến lựa chọn có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Vê tính khơng trùng lặp, độ tin cậy hình thức trình bày luận án - Luận án nghiên cửu cách toàn diện rủi ro gắn với “sai lệch kép” hệ thơng ngân hàng bơi cảnh tự hóa tài theo cách tiếp cận vĩ mơ (nghiên cứu tác động sách kinh tế biến động biến số vĩ mô đến rủi ro mang tính hệ thống ngân hàng) đề tài hồn tồn mẻ Việt Nam, khơng trùng lắp với cơng trình khoa học khác công bố - Các sô liệu sử dụng luận án có ngn gơc rõ ràng, đáng tin cậy, có phụ lục đính kèm mơ tả thống kê biến sử dụng cáe mơ hình hồi quy kết hồi quy - Luận án bố cục hợp lý, hình thức trình bày dẹp, quy định, văn phong mạch lạc sụ họp lý phirong pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực bàng phương pháp so sánh, phân tích tơng hợp, có kết hợp lý luận thực tiễn để luận giải nội dung nghiên cứu - Đặc biệt, đề tài áp dụng phương pháp phân tích định lượng xây dựng mơ hình đánh giá nhân tố tác động đen mức độ “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng Việt Nam tác động “sai lệch kép” đen khủng hoảng ngân hàng Nhũng điểm mói nội dung hình thức luận án - Đe tài nghiên cứu luận án "Rui ro gắn với sai lệch kép cùa hệ thống Ngán hàng Việt Nam ưong tiến trình hội nhập kinh tế quốc te đề tài hoàn toàn lý luận thực tiễn Trước chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu toàn diện đê tài - Kết cấu luận án thành chương đảm bảo tính logic, xuyên suốt chủ đề nghiên cứu, có sử dụng phương pháp phân tích định lượng (sử dụng mơ hình) đe đánh giá nhân tố tác động đến mức độ “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng Việt Nam tác động “sai lệch kép” đến khủng hoảng ngân hàng điểm luận án Nhũng mặt thành công tồn chủ yếu luận án 5.1 Thành cơng - Đề tài có kết cấu tốt, vấn đề triển khai rõ ràng Nội dung phong phú khả nghiên cứu độc lập tác giả - Xây dựng sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế rủi ro gắn với sai lệch kép Đặc biệt vận dụng cách tiếp cận từ bảng cân đối tài sản hệ thông NL1TM để làm rõ kênh truyền dẫn tác động hội nhập kinh tế đến rủi ro sai lệch kép Lý thuyêt củng cố kinh nghiệm học hữu ích từ khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á - Trên sở thu thập thông tin số liệu từ năm 1995 đến quý đầu năm 2011 rât công phu, tác giả phân tích ngắn gọn rõ nét thực trạng sai lệch kép hệ thông ngân hàng Việt Nam qua giai đoạn kinh tế Đặc biệt, tác giả phân tích nhân tố làm trầm trọng thêm tình trạng sai lệch kép nguy rủi ro hệ thông ngân hàng Việt Nam Đây sở thực tiễn cho việc đưa giải pháp kiến nghị chương cuối - Đặc biệt tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng đánh giá nhân tố tác động đến mức độ “sai lệch kép” hệ thống ngân hàng Việt Nam tác động “sai lệch kép” den khủng hoảng ngân hàng Ket thu từ mơ hình khăng định thêm nhận định phần phân tích thực trạng - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất hệ thơng gơm nhóm giải pháp tương đối toàn diện nhàm giảm thiểu rủi ro gắn với sai lệch kép hệ thống ngân hàng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhìn chung, giải pháp nêu luận án có tính đồng khả thi, nhiều giải pháp phân tích luận giải cụ thể, có sở lý luận thực tiễn 5.2 Một số hạn chế - Một số bảng biểu nhầm lẫn số hiệu bảng biểu thiếu đơn vị - Cần kiểm tra lại số lỗi văn Kết luận Đe tài luận án “Ẩỉỉz ro gắn với sai lệch kép hệ thong Ngân hàng Việt Nam tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế” NCS Nguyễn Hồng Yến cơng trình nghiên cứu độc lập, có giá trị cao lý luận khả ứng dụng thực tiễn Bản luận án cơng trình khoa học nghiêm túc, đáp ứng tốt yêu cầu luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng Đủ điều kiện để bảo vệ trước Hội đồng Học viện Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2012 Người nhận xét TS Trương Quốc Cường Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỔNG CHẤM LUẶN ÁN TIẾN sĩ CÁP HỌC VIỆN CƠNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tự — Hạnh phúc ■iek-ieieieififk-h'k-ieifififh'it-k Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2012 BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TIÉN sĩ CẤP HỌC VIỆN Đê tài: ‘Rủi ro gắn với sai lệch kép hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế’’ Chuyên ngành: Kinh tê tài chinh, ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 Nghiên cứu sinh: Nguyễn Hồng Yen Ngi hu-ó-ng dẫn: TS Võ Trí Thành GS.TS Nguyễn Văn Tiến Thịi gian: 15 ngày 23 tháng năm 2012 Địa điêm: Hội trường 702, Trụ sở Học viện Ngân hàng, 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG CÓ MẶT PGS.TS Tô Ngọc PGS.TS Nguyễn Thị PGS.TS Nguyễn Kim PGS.TS Đào Văn PGS.TS Nguyễn Hữu TS Lê Thị TS Trương Quốc Hưng Mùi Anh Hùng Tai Xuân Cường Chủ tịch HĐ Phản biện Phản biện Phản biện ủy viên ủy viên Thư kí NỘI DUNG PHIÊN HỌP k Khoa Sau đại hyc' đ°c Quyết đựlh Giám đốc Học viện Ngân hàng viêc thành lập Hội đông châm luận án Tiến sĩ cấp Học viện nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Yến u PGPTS: Tô Ngọc Hung- Chủ tịch Hội đồng, cơng bố HĐ có đủ điều kiện tổ chức bi bảo vệ Chương trình buổi bảo vệ .3- Ts Tiymg, Quốc Cường, Thư ký Hội đồng, đọc lý Lý lịch NCS trình bày điêu kiện cân thiết để NCS tiến hành bảo vệ 4sin~ Nguyễn H°ng Y^n trình bày tóm tắt nội dung luận án PGS TS Nguyên Thị Mùi- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) 6TS Nguyên Kim Anh- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) 7- PGSPS' Đào Văn Hùng- Phản biện đọc nhận xét (có văn kèm theo) TS Trương Quốc Cường, Thư ký HĐ đọc Bản tổng hợp ỷ kiến nhận xét luận án tóm tăt luận án (có văn kèm theo) Các thành viên Hội đồng nêu câu hòi 9.1 Trong bôi cảnh nay, làm để NH đo lường quản tri rủỉ ro sai lệch kép đặc biệt ‘‘sai lệch kỳ hạn ” mình? ĩ'2’ Nguyên lỳm_ tr^m trọng tĩnh trạng sai lệch kép Việt Nam nhóm nước khủng hoảng Đơng Nam Ả tác giả đề cập (5 nhóm nguyên nhân) Vậy tác g\ảhãy làm r°hơnnhữns nguyên nhãn đặc thù làm gia tăng rủi ro sai lệch kép cua Việt Nam mà khác biệt với nước Đơng Nam Á? J,93' VƠn Yijt yam chưa mở’ vÔ-y Phải rủi ro sai lệch tiền tệ chưa v^nđê đángỹuan tâm? Nêu chia giài PháP thẹo nhóm giải pháp ngần hạn, trung dai hạn tm tác giả tập trung vào nhóm giải pháp đổi với sai lệch trước? Vì sao? 9-4tảc giả phân tích_ảnh hường vang tới tình trạng sai lệch kép Viẹt Nam? 10 Vg/zzể/7 cứu sinh Nguyễn Hồng Yen trả lời câu hỏi Hội đong V?, ko ỉ.0’1’ NHTM c^n Phải thực quản trị rủi ro gắn với sai lệch kỳ hạn bao gơm: (1) Ve mặt mơ hình tổ chức chế điều hanh vốn cần phải chuyen sang ca chê mua bán vơn đê tập trung tồn việc quản trị rủi ro kỳ hạn, tiền tệ lên HSC, tránh tinli tiạng quản lý kiêu manh mún; (2) Vê mặt kỹ thuật cần phải vận dụng mô hình đo lường đánh giá rủi ro lãi suât, rủi ro khoản kinh điển (mơ hình kỳ hạn, mơ hình thời lượng, thang đáo hạn ) Tuy nhiên, bên cạnh cần lưu ý vận dụng cách thức đo lường kỳ hạn theo trạng thái động khuyến nghị tổ chức giám sát an toàn hoạt đọng NH Basel nhăm đánh giá khả chịu đựng cú sôc Đặc biệt bối cảnh huy động vôn với kỳ hạn bât định siêu ngăn NH; (3) cần tăng cường khả dự báo kiêm sốt đơi với biến động yếu tố vĩ mô tỷ giá, lãi suất, luồng luân chuyên vôn tránh đê trạng thái bị động; (4) Cuối cùng, khơng thể thiếu ý thức tuân thủ pháp luật thực hoạt động kinh doanh sở phát triển bền vững, tránh phát triên nóng, hoạt động theo kiểu mạnh mún, chụp dụt cách phát triển sản phâm huy động “bất quy tắc” giai đoạn vừa qua 10.2 Nguyên nhân đặc thù Việt Nani là: (1) tảng kinh tế vĩ mô, khác với nước khủng hoảng, họ bộc lộ SLK bối cảnh mở cửa cán cân vốn thu hút luồng vơn vào lớn cịn Việt Nam chưa mở cửa cán cân vốn hồn tồn, kiểm sốt số hạng mục nhạy cảm yếu như: sở pháp lý lỏng lẻo dẫn tới khả kiêm sốt giám sát an tồn hoạt động NH kém; tình trạng đơ-la hóa phổ biến vân tôn luông luân chuyên vôn ngoại tệ kinh tế, có tượng thối lui vốn nội đơi vơn ngoại nguợc lại; (2) chủ thể kinh tế đặc biệt hệ thống NH, trung gian chu chuyên vôn nên kinh tê vân tôn liên quan đến ý thức tuân thủ pháp luật 10.3 Như tác giả đê cập câu hòi trước kết kiểm định cho thấy sai lệch kỳ hạn nguỵ lớn Việt Nam sai lệch tiền tệ theo kết kiêm chứng chưa phải vẩn đề quan ngại có dấu hiệu rõ nét đặc biệt kêt họp với mức độ biến động tỷ giá sắc xuất xảy khủng hoảng lại cao Mặc dù cán cân vơn n cịn kiểm sốt số hạng mục nhạy cảm tình trạng la hóa phơ biên Việt Nam điều cho thấy sai lệch tiền tệ nguy tiêm ân rât lớn Sai lệch tiên tệ không gây rủi ro tỷ giá, mà gây rủi ro khoản chủ thê nên kinh tế thoái lui đầu tư từ đồng tiền sang đồng tiền Do vậy, có thê nói, sai lệch kỳ hạn nhìn thấy trước mắt không thê lơ đôi với sai lệch tiền tệ Theo đó, nhóm giải pháp theo ngắn hạn, trung dài hạn có thê nói biện pháp giảm thiểu rủi ro gắn với sai lệch kỳ hạn giải pháp phải thực thời gian “siêu ngắn” tức tức Thực tế cho thấy NHNN nhìn nhận vấn đề rõ mà gần NHNN ban hành Thông tư 03/2012 nhăm thu hẹp đôi tượng cho vay băng ngoại tệ Thông tư 07/2012 giảm trạng thái mở ngoại tệ xuống mức 20% vốn tự có 10.4 Theo tác giả việc huy động vàng làm ảnh hưởng đến sai lệch kỳ hạn sai lệch tiền tệ sau: Thứ nhát, vê sai lệch kỳ hạn Với biến động đến chóng mặt giá vàng năm qua gân khơng chủ thể kinh tế chấp nhận gửi vàng với kỳ hạn lớn tháng đây, nguôn vôn rât ngăn Trong việc cho vay sản xuất, chế tác vàng thời gian nhât phải vài tháng (đấy chưa nói đến khoản cho vay từ chuyên đôi vàng ngoại tệ nội tệ) —> Làm cho sai lệch kỳ hạn rõ rệt 7712.? hai, vê sai lệch tiên tệ NH huy động vàng khơng phải thay để nhà người dân đem gửi NH nhàm vừa hưởng lãi nhỏ vưa đảm bảo an toan Trong đo, NH chọ vay băng vàng rât (vì nhu câu khơng có lợi cho vay tiên tệ) nên phân lýn lượng vàng huy động NH chuyển đổi sang ngoại tệ sang VND đê cho vay sai lệch tiền tệ (vàng) tăng lên lớn cộng với mức biên động giá vàng so với ngoại tệ giá vàng so với VND tăng cách chóng mặt NH phải gánh chịu rủi ro rât lớn Hơn việc chuyển đổi từ vàng ngoại tê, từ vàng sang VND, từ ngoại tệ sang VND vịng vo nguồn vốn hiệu sử dụng vôn cùa nên kinh tê khơng tăng thêm mà cịn làm ảnh hưởng lớn đến điều hành sách khả kiểm sốt yếu tố tiền tệ Chính vậy, gân NHNN ban hành thơng tư 11 việc chấm dứt cho vay hay thực nghiệp vụ tài sản có băng vàng kê từ ngày 1/5/2012, việc huy động vốn vàng í?£blngÙLg.trừ t,rườ,ng h?p huy dộng ngan hạn để đáP ™g nhu cầu khoản vàng Tuy s ií/^XđLÌ“ ưSg íy ,12 kéo dài thời gian ngù*g buy động vàng đến St ngày L/JuLST cho khó ldlăn tronể quản lý vàng cua NHNN ban thân NH íâm ,dứí huy dộng vàng dược bhụ cầu khoản vàng lớn IT ỉ ?uy dộng lớr lại cho vay vàng chưa thu hồi chuyển sang VND, ngoại tẹ cho vay ma chưa chuyên lại thành vàng đê đáp ứng khả chi trả , _ ITT3?.1? thùng tư đời có hiệu lực NH lại có cách lách khác TTTTS ly khƠng cam.các NH triển khai dịch vụ giữ hộ vàng có tra lợi tưc cho TkiT S thệ?hay vì.h?y dộng th\các NH lại chuycn sang giữ hộ Hình thuc bien tương , í n ur 1thê nỳ cịn nguỵ nhiều khó kiểm sốt Có thể nói, việc quản ly huy dong băng vàng vân vấn đề nan giải St í°ng họp riêng hội trường 70J’ bau Ban ki^m phiếu ỉ?' ST vj,ên 110 hành bỏ phiếu kín thơng qua biên kiểm phiếu Jác thành viên HĐ thảo luận lay ý kiến thônể qua Biên nghị HĐ (có nghị kèm theo) 14 Trưởng ban kiểm phiếu đọc Biên kiểm phiếu với kết sau; - Tông sô phiếu phát ra: - Tông số phiếu thu về: 7, đó: - Số phiếu tán thành: - Số phiếu không tán thành: - Sô phiếu đề nghị loại xuất sắc: 6/7 ỉỉ’ ^GS' TS' ĩỏ Ngọ~ Hưns' Chủ tịch HĐ đọc Quyết nghị Hội đồng S’ viên hướng dan v~à dại.diện ,cơ Puan NCS phát biểu ý kiến 17 Nghiên cứu sinh Nguyên Hồng Yến phát biểu ý kiến 18 Chủ tịch Hội đồng tuyên bố bế mạc phiên họp vào hồi 17 30 ngày THƯ KÝ HỘI ĐÒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Truong Quốc Cường PGS TS Ngọc Hưng GIẤM ĐĨC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Tơ Ngọc Hưng Bõ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Hộ! ĐÓNG đánh OJA UJẬN ÁN HỢC V!ÈN CỌNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập _ ịự _ Hạltll plýc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2012 QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐÒNG CI IAM LUẬN ÁN TIỀN sĩ KINH TẾ CẤP HỌC VIỆN Hội đông châm luận án tiên sĩ kinh tê cấp Học viện thành lập theo Quyết định số 112/2012/QĐ/HVNH- SĐH ngày 18/4/2012 Giám đốc Học viện Ngân hàng, họp Học viện Ngân hàng ngày 23 tháng năm 2012 để chấm luận án cho NCS Nguyễn Hồng Yến Đê tài: Rủi ro găn VỚI sai lệch kép hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam tiên trĩnh hội nhập kình tế quốc tế Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 62.31.12.01 HỘI ĐÒNG ĐÃ NGHE - NCS Nguyên Hơng n trinh bày tóm tắt nội dung luận án; - Nhận xét ba phản biện luận án nghiên cún sinh; - Tông họp ý kiên nhận xét vê luận án tóm tăt luận án thành viên phản biện Hội đồng CO’ quan, 15 nhà khoa học; - NCS Nguyên Hong Yen trả lời câu hỏi Hội đồng; Hội đông họp riêng đê thảo luận, bâu Ban kiêm phiêu, bỏ phiếu kín thơng qua Quyêt nghị Hội đồng ■ A HỘI ĐÒNG QUYẾT NGHỊ /■.: Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học đề tài '/ Đề tài luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp nhàm giảm thiểu “Rủi ro gắn với sai lệch kép cùa hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trĩnh hội nhập kinh tê quốc tế” có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn 2.1 inh không trùng lặp, độ tin cậy phù họp đề tài vói chun ngành đào tạo 2.1 Các sơ liệu luận án có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo độ tin cậy 2.2 Các kêt luận rút luận án độc lập tác giả nên đề tài khơng trùng lặp với cơng trình công bố 2.3 Đe tài phù họp với chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng, mã số 62.31.12.01 Nhũng kết đạt đưọc kết luận mói luận án Một là, tác giả hệ thống hoá làm rõ hon luận khoa học “Rủi ro sai lệch kép ” tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, nghiên cứu sách đối phó sau khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á rút nhũng học kinh nghiệm có giá trị tham khảo tốt Việt Nam Ba là, với hệ thống tư liệu phong phú, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng sai lệch kép hệ thông ngân hàng thưong mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đông thời kiêm chúng thực nghiệm vê nguyên nhân tác động sai lệch kép Việt Nam Bôn là, tác giả đê xuất nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro gắn với sai lệch kép Việt Nam Nhìn chung, đề xuất hướng lập luận chặt chẽ nên có tính khả thi Năm là, tác giả có ý tưởng đưa cảnh báo hệ lụy sai lệch kép quốc gia định hướng khắc phục CO' sở chuẩn bị điều kiện cần thiết đảm bảo kinh tê đủ lực hấp thụ vốn nước cách tốt Sáu là, kết cấu luận án họp lý, cân đối Tác giả có khả tư phương pháp tôt nghiên cứu Hạn che luận án - Chưa làm rõ quản lý rủi ro gắn với sai lệch kép; - Chưa làm rõ ảnh hưởng vàng đến tình trạng rủi ro sai lệch kép Việt Nam Ket luận Đê tài cơng trình khoa học độc lập, có giá trị cao lý luận thực tiễn Bản tóm tăt luận án phản ánh trung thực nội dung luận án Các báo công bố có nội dung phù họp với đề tài luận án Nghiên cứu sinh có khả nghiên cứu độc lập, xứng đáng nhận học vị Tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngán hàng Kết bảo vệ: số phiếu tán thành: 7/7; số phiếu tán thành xuất sắc: 6/7 Đê nghị Giám đôc Học viện Ngân hàng công nhận kết bảo vệ luận án cấp Tiên sĩ kinh tế cho nghiên cứu sinh Nguyễn Hong Yen Quyêt định 100% thành viên Hội đồng có mặt trí thơng qua THƯ KÝ HỘI ĐÒNG TS uốc Cường CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG PGS.TS Tô Ngọc Hung ( l A M POC HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PGS.TS Tô Ngọc Hưng