1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hóa học bằng dung môi không phân cực trong lá dứa thơm

53 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hóa học bằng dung môi không phân cực lá dứa thơm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SVTH: Nguyễn Thị Thanh Lan Lớp: 08CHD GVHD: Ths.Trần Đức Mạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Tên khoa 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ dứa dại – Pandanaceae [5] 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Pandanus[1],[5] 1.1.4 Đặc điểm thực vật dứa thơm hay gọi cơm nếp 10 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học dứa thơm [11], [13], [14] 11 1.3 Ứng dụng dứa thơm đời sống y học [5], [12] 16 1.4 Các phương pháp chiết tách hợp chất thiên nhiên [3], [7], [10] 17 1.4.1 Phương pháp hịa tan dung mơi hữu 17 1.4.2 Các phương pháp chưng cất 18 1.4.3 Phương pháp chiết: 20 1.5 Phương pháp vật lý [3], [9], [10] 21 1.5.1 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 21 1.5.2 Phương pháp phổ khối lượng 22 1.5.3 Phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC-MS) 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 25 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ hóa chất 25 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 25 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 26 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 27 2.3 Các phương pháp xác định số tiêu hóa lý [2] 27 2.3.1 Xác định độ ẩm 27 Để xác định độ ẩm ta tiến hành sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ khoảng 95 – 1000C lấy kết trung bình 27 2.3.2 Xác định hàm lượng hữu cổtổng phương pháp tro hóa mẫu 28 2.3.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng dứa thơm phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 29 2.4 Định tính nhóm hợp chất có dứa thơm [5], [6], [8] 29 2.4.1 Định tính Alcaloid 29 2.4.2 Định tính Flavonoid 30 2.4.3 Định tính Saponin: 30 2.4.4 Định tính Tanin 30 2.4.5 Định tính acid hữu 30 2.5 Thu định lượng tinh dầu [8], [9] 30 2.5.1 Định lượng tinh dầu 31 2.5.2 Xác định số vật lý tinh dầu 32 2.5.3 Xác định thành phần hóa học có tinh dầu 32 2.6 Khảo sát điều kiện chiết hợp chất hóa học từ dứa thơm 33 2.6.1 Khảo sát thời gian chiết 33 2.6.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 33 2.7 Xác định thành phần hóa học dịch chiết dứa thơm [10] 34 CHƯƠNG 3KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý dứa thơm 35 3.1.1 Độ ẩm 35 3.1.3 Hàm lượng số kim loại 36 3.2 Kết định tính hợp chất có dứa thơm 37 3.3 Khảo sát điều kiện chiết hợp chất từ dứa thơm 38 3.3.1 Khảo sát thời gian chiết 38 3.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 39 3.4 Kết nghiên cứu thành phần dễ bay từ dứa thơm 41 3.5 Kết nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết từ dứa thơm với dung môi n-hexan 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục 47 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước ta có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng phong phú, xếp thứ 16 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao giới Trong có hàng ngàn loại cây, cỏ dùng làm thuốc chữa bệnh nhiều thuốc dân gian đặc biệt Bên cạnh đó, với phát triển không ngừng xã hội, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao nên vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngày quan tâm Cũng mà có hai xu hướng mà người chữa bệnh theo khoa học thiên nhiên Hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao nên có vai trò quan trọng phát triển ngành hóa học nước có hệ thực vật phong phú Chẳng hạn nước ta có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa điều kiện thuận lợi cho phát triển dược liệu quý Đây lợi to lớn đới với ngành cơng nghiệp hóa dược mà cịn quan trọng ngành thực phẩm, hương liệu, mỹ phẩm Lá dứa thơm loại thực vật sử dụng để tạo mùi hương thơm cho cơm nếp, cho bánh kẹo loại nước uống giải khát…Ngoài tạo màu cho sản phẩm thực phẩm Nhưng quan trọng hết dứa thơm trị bệnh tiểu đường hiệu dân gian.Tiểu đường bệnh phổ biến xã hội đại ngày lại không dễ dàng chữa trị Do nghiên cứu xác định thành phần, hoạt tính sinh học dứa làm sở cho việc ứng dụng có hiệu nhằm nâng cao chất lượng sức khỏe cộng đồng điều hết sức cần thiết Tuy nhiên vấn đề chưa nhà nước quan tâm nhiều Chính chúng tơi định chọn đề tài “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần số hợp chất hóa học dung môi không phân cực dứa thơm” 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: dứa thơm, tinh dầu dịch chiết từ lấy quận Thanh Khê-Đà Nẵng  Phạm vi nghiên cứu: Qúa trình chiết tách, xác định thành phần cấu trúc số hợp chất tinh dầu dịch chiết dứa thơm Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu dứa thơm  Nghiên cứu q trình chiết tách, xác định thành phần hóa học dứa thơm  Khảo sát phân lập, xác định cấu trúc từ dịch chiết Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết:  Lá dứa thơm  Đặc điểm sinh thái  Thành phần hóa học Các phương pháp chiết tách:  Chưng cất lôi nước  Chiết phương pháp Soxhlet Phương pháp định tính hợp chất hữu cơ: Phương pháp xác định thành phần hóa học cấu trúc hợp chất hữu cơ:  Phương pháp sắc ký  Phương pháp GC_MS  Phương pháp HPLC  Phương pháp IR Phương pháp xác định tiêu vật lý- hóa lý: Xác định độ ẩm tồn phần, hàm lượng hữu cơ, số khúc xạ, số este số axit tỉ trọng tinh dầu Nghiên cứu thực nghiệm :  Xử lý mẫu, áp dụng phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu  Phương pháp hấp thụ nguyên tử (ASS) để xác định hàm lượng số kim loại nặng  Tách tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước  Chiết mẫu dung môi hữu cơ: n- hexan, eter dầu hỏa  Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV- VIS để khảo sát bước sóng độ hấp thụ dịch chiết với dung môi khác  Định tính dịch chiết loại dung mơi  Phương pháp tách xác định thành phần hóa học tinh dầu dịch chiết: sắc ký khí khối phổ (GC -MS) Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài  Cung cấp thơng tin có ý nghĩa khoa học dứa thơm: số tiêu hóa lý, thành phần hóa học cấu tạo số hợp chất tạo mùi hương thơm  Cung cấp tư liệu ứng dụng tinh dầu dứa thơm, giải thích số cơng dụng tinh dầu dứa thơm thực tế Bố cục luận văn Luận văn có 50 trang gồm có bảng 15 hình Phần mở đầu (4 trang), tổng quan tài liệu (20 trang), thực nghiệm (10 trang), kết thảo luận (16 trang), tài liệu tham khảo phần phụ lục Nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan tài liệu (20 trang) Chương Thực nghiệm (10 trang) Chương Kết nghiên cứu thảo luận (16trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Tên khoa học vị trí dứa thơm giới thực vật [1], [5] Theo GS Vũ Văn Chuyên tên khoa học dứa thơm hay gọi cơm nếp xác định Pandanus amryllifolius Rox.b, thuộc: Ngành ngọc lan: Magnoliophyta Lớp hành: Liliopsida Phân lớp cau: Arecidae Liên dứa dại: Pandananae Bộ dứa dại: Pamondanales Họ dứa dại: Pandanaceae Thuộc chi: Pandanus 1.1.2 Đặc điểm thực vật họ dứa dại – Pandanaceae [5] Theo GS Võ Văn Chi: thuộc họ có thân dạng gỗ, sống lâu năm, thường phân nhánh Lá khơng chia, dài, hẹp, dai, có gai mép, hầu luôn xếp dãy hình xoắn ốc Hoa đơn tính, khơng cuốn, tập hợp thành bơng mo, khơng có bao hoa kèm theo bắc Các hoa đực xếp thành chùm phân nhánh gồm nhiều nhị, hoa thành đầu trục trịn, có số nỗn khơng định rời hay dính để tạo thành dạng mọng kép gồm nhiều hạch dính Gồm có chi, phân bố xứ nhiệt đới cựu lục địa tới Niudilen Ở nước ta có chi: Freycinetua Pandanus 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Pandanus[1],[5] Cũng theo GS Võ Văn Chi mơ tả: chi Pandanus gồm mọc đứng, có thân thường ngắn,thường mọc cao mang nhiều dày đâm nghiêng xuống đất Lá dài, có bẹ, hình dải, xếp thành hình xoắn ốc ngọn, thân hay cành, tận thành mũi nhọn có nhiều gai mép sống Hoa khác gốc, xếp thành mo, hoa đực đơn độc hay thành cụm hoa kép, hoa thường thịng xuống chín Lá nhiều loại cho sợi dùng để đan lát lợp nhà Gồm có tới 60 lồi nhiệt đới cựu lục địa Ở nước ta có khoảng 16 loài nhiều loài sử dụng như: Pandanus odoratissimus: dứa sợi Hình 1.1 Cây dứa sợi Những năm 1990, dứa sợi trồng nhiều Nông trường Bến Nghè (Nghệ An), Bắc Cạn,Thái Nguyên, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị dùng để cung 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định một số tiêu hóa lý lá dứa thơm 3.1.1 Độ ẩm Mẫu dùng để xác định độ ẩm trung bình mẫu dứa tươi xử lý hình 2.2.a lấy từ già Số lượng mẫu lấy để xác định độ ẩm mẫu Độ ẩm chung độ ẩm trung bình mẫu Kết xác định độ ẩm trung bình (W %) mẫu trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm STT m0(g) m1(g) m2(g) m (g) W(%) 81,110 5,019 81,976 4,153 82,745 83,012 5,014 83,902 4,124 82,249 86,378 5,006 87,251 4,133 82,561 98,291 5,036 99,161 4,166 82,714 101,006 5,011 101,889 4,128 82,379 Độ ẩm trung bình 82,532 Từ bảng 3.1 cho thấy độ ẩm trung bình dứa thơm 82,532 % Giá trị khác khảo sát non Vì độ ẩm mẫu có tính tương đối 36 3.1.2 Hàm lượng hữu tổng cộng Lấy mẫu dứa xác đinh độ ẩm đem cho vào lò nung nhiệt độ 450-5000C để xác đinh hàm lượng hữu tổng cộng Hàm lượng hữu lấy trung bình từ mẫu Kết xác định hàm lượng hữu trung bình trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng hữu tổng cộng STT m0(g) m1(g) m (g) m4(g) m5(g) % Hữu 81,110 5,019 4,153 0,074 0,792 15,780 83,012 5,014 4,124 0,082 0,808 16,115 86,378 5,006 4,133 0,074 0,799 15,961 98,291 5,036 4,166 0,067 0,803 15,945 101,006 5,011 4,128 0,074 0,809 16,144 Hàm lượng hữu trung bình 15,989 Từ bảng 3.1 3,2 ta thấy độ ẩm hàm lượng hữu tổng cộng trung bình lần lượt 82,532 % 15,989%, từ suy hàm lượng vơ cịn lại 1,479% tồn tại dạng muối kim loại 3.1.3 Hàm lượng một số kim loại Tro thu sau nung mẫu ( 3.1.2) hịa tan dung dịch axit HNO3 lỗng định mức nước cất, sau xác định máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS Định lượng phương pháp lập đường chuẩn, dung 37 dịch chuẩn kim loại pha chế từ dung dịch chuẩn gốc 1000g/ml Kết phân tích trình bày bảng 3.3 (kèm theo phụ lục ) Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lượng số kim loại nặng Kim loại Hàm lượng (mg/kg) Fe 3,426 Cu 0,4299 Zn 5,1630 Pb 0,2562 Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho vệ sịnh thực phẩm (theo định Bộ y tế số 505/BYT-QĐ ngày 13 tháng năm 1992) hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép rủ sấy khô là: Pb : 2mg/kg; Zn: 20mg/kg; Cu: 20mg/kg Theo bảng 3.3 hàm lượng kim loại nặng có dứa thơm nhỏ nhiều so với hàm lượng cho phép tối đa 3.2 Kết định tính các hợp chất có lá dứa thơm Kết định tính hợp chất hữu dứa thơm với mẫu thử 5g bột dứa thơm trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết định tính hợp chất hữu có dứa thơm STT Th́c thử Hiện tượng Mayer Có tủa trắng Kết luận Có Alcaloid Wagner Có tủa vàng nâu 38 NH3 đậm đặc Phản ứng tạo bột FeCl3 5% Na2CO3 Khơng xuất Khơng có màu vàng Flavonoid Khơng Khơng có Saponin Khơng xuất tủa đen Có bột khí bay lên Khơng có Tanin Có Axid hữu 3.3 Khảo sát điều kiện chiết các hợp chất từ lá dứa thơm 3.3.1 Khảo sát thời gian chiết Các mẫu dứa tươi sau xử lý hìn 2.2.a, cân khối lượng 5(g) cho vào giấy lọc, gói kín sợi cho vào dụng cụ chiết soxhlet Sau cho 100 (ml) dung mơi n –hexan vào bình cầu đáy trịn đặt bếp cách thủy 900C Tiến hành chiết thời gian khác 4, 6, 8, 10, 12 Thu lấy dịch chiết cho vào bình tam giác có nút mài, pha lỗng 10 lần đo máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS.Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS độ hấp thụ Abs mẫu trình bày hình 3.5 bảng 3.5 sau: Hình 3.5 Phổ UV-VIS dịch chiết n-hexan thời gian khác 39 Bảng 3.5 Abs dịch chiết n-hexan thời gian khác STT Tên dung môi Thời gian (h) Abs λmax n-hexan 2,260 666 n-hexan 2,466 668 n-hexan 2,591 669 n-hexan 10 2,683 669 n-hexan 12 2,687 668 Từ kết bảng 3.6 thấy mẫu ứng với mật độ quang lớn 2,687 lớn nhiều so với mẫu khác Tuy nhiên, mẫu tăng không đáng kể so với mẫu 4, sai số phép đo chúng tơi dừng lại chọn thời gian chiết thích hợp 10 3.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng Lấy khối lượng chất rắn cho lần chiết để cố định lượng chất rắn Cân xác khoảng 5g bột dứa thơm bỏ vào giấy lọc, gói kín sợi cho vào dụng cụ chiết soxhlet rửa sạch, sấy khơ, đánh kí hiệu Cho thứ tự vào bình cầu đáy trịn thể tích dung mơi n-hexan thay đổi từ 100ml, 110ml, 120ml, 130ml, 140ml Thể tích dung mơi chiết tối ưu thể tích nhỏ đảm bảo cho lượng chất chiết lớn Chiết 4giờ nhiệt độ 900C, thu lấy dịch chiết cho vào bình tam giác có nút mài kí hiệu sẵn, đem pha loãng 50lần để đo UV-VIS Thu kết hình 3.6 40 Hình 3.6 Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết với tỉ lệ R/L khác Phổ hấp thụ UV-VIS mẫu chiết từ bột dứa thơm dung môi nhexan trình bày hình 3.6 Tại bước sóng hấp thụ cực đại λmax = 669, mật độ quang mẫu bước sóng thể tại bảng 3.8 Bảng 3.6 Mật độ quang dịch chiết với tỉ lệ R/L khác Thể tích dung mơi Khối lượng bột Mật độ quang (ml) dứa (g) (λmax = 669) 100 5,002 0,854 110 5,003 0,956 120 5,005 2,008 130 5,001 2,533 140 5,003 2,737 STT 41 Từ kết bảng 3.6 cho thấy mẫu số ứng với mật độ quang lớn 2,737 với thể tích dung môi 140ml khối lượng bột dứa 5,003g cho dịch chiết có độ hấp thụ lớn Như tỉ lệ R/L = 5,003/140, làm tròn ta có R/L = 1/28 tỉ lệ tốt để chiết phịng thí nghiệm 3.4 Kết nghiên cứu thành phần dễ bay từ lá dứa thơm Mẫu dứa thơm sau phơi héo xử lý xay nhỏ hình 2.2, sau cho mẫu vào chưng cất lôi nước Qua nhiều lần chưng cất khơng có tinh dầu, phần nước cất có mùi thơm chiết ete dầu hỏa Chúng tơi dùng phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GCMS) để phân tích thành phần hóa học tinh dầu mẫu nghiên cứu Vì phương pháp GCMS phương pháp phân tích đại đối với chất lỏng có nhiệt độ sơi ≤ 3000C.Kết phân tích đối với mẫu bảng dưới xếp theo thứ tự thời gian lưu: Hình 3.7 Phổ GCMS thành phần dễ bay chiết Petroleum ether 42 Kết phân tích sắc ký khí ghép khối phổ GCMS có 16 cấu tử, có cấu tử xác định định danh lại 12 cấu tử chưa định danh Bảng 3.7 Thành phần dễ bay dứa thơm STT R.Time Tên hợp chất CTCT (min) 7.368 Area % 3-methyl-2(5H)- 1.20 furanone 11.858 2-Acetyl-1-pyrroline 1.52 12.857 1,3-Adamantanediacet- 0.55 amide 28.183 N-Methylglycine (sarcosine) Còn lại 12 cấu tử chưa định danh 0.23 43 Đặc biệt máy phân tích phát 2-Acetyl-1-pyrroline với thời gian lưu 11.858 phút chiếm 1,52 % chất thơm mùi hương nếp, khác với tinh dầu hương nếp Indonexia Malaixia [28] có Alcaloid piperidin C9NC9 Ngồi thành phần 2-Acetyl-1-pyrroline cịn có chất gây mùi thơm khác 3-methyl-2(5H)-furanone Cũng chất góp phần tạo cho tinh dầu hương nếp có mùi thơm mùi đường Vì thân 3-methyl-2(5H)-furanone nguyên chất có mùi thơm, vị ngọt, mùi thơm ngon mật ong, kẹo caramen Bên cạnh cịn phát chất quan trọng N-Methylglycine hay gọi sarcosine Nó loại acid amin tự nhiên chuyển hóa từ glycine Sarcosine tìm thấy loại thực phẩm lòng đỏ trứng gà, thịt số loại rau Nghiên cứu năm 2005 cho thấy Sarcosine sử dụng liệu pháp phụ trợ giúp làm giảm triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt bệnh nhân mắc bệnh lâu dài người trải qua giai đoạn tâm thần cấp tính Các kết công bố “Archives of General Psychiatry” Một nghiên cứu khác tìm thấy kết tương tự “Biological Psychiatry” 3.5 Kết nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết từ dứa thơm với dung môi n-hexan Mẫu dứa thơm sau phơi héo xử lý xay nhỏ hình 2.2 Cho mẫu vào tiến hành chiết Sohxlet dung môi n-hexan với thời gian 10h ta dịch chiết Làm nhiều lần vậy, gộp dịch chiết lại đem cất đuổi dung môi áp suất thấp ta thu dịch sệt màu xanh đen Sau tiến hành phân tích máy GC-MS tại Trung Tâm Kĩ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng 2, số 02 Ngô Quyền, TP.Đà Nẵng Kết phổ đồ có 26 hợp chất máy định danh 24 chất (kèm theo phụ lục) 44 Hình 3.8 Phổ đồ GCMS dịch chiết n-hexan Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan STT R.Time (min) Tên hợp chất Area % 11.264 Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,6- 2,15 trimethyl2 11.700 3,7,11,15-tetramethyl-1-2- 0,79 hexadecen-1-ol 12.495 n-Hexadecanoic acid 4,89 13.922 Phytol 3,85 45 14.229 9,12,15-Octadecatrienoic acid 13,82 15.509 Tricosane 0,60 16.330 Tetracosane 0,65 17.123 Pentacosane 1,00 17.884 Hexacosane 1,07 10 18.663 Heptacosane 1,51 11 19.549 Octacosane 1,99 12 19.945 2,6,10,14,18,22- 14,77 Tetracosahexaene,2,6,10,15,19,23hexamethyl13 21.093 Hexadeca-2,6,10,14-tetraen-1- 1,45 ol,3,7,11,16-tetramethyl14 21.815 Heptadecane, 9-octyl- 3,96 15 23.318 Hentriacontane 5,38 16 24.123 Vitamin E 1,30 17 25.153 Dotriacontane 5,81 18 26,768 Stigmasterol 4,84 19 27.411 Hexadecane, 2,6,10,14-tetramethyl- 6.26 20 28.131 γ – sitosterol 4,02 46 21 30.187 Docosane, 11-decyl- 5,44 22 33.614 Heneicosane, 11-decyl- 4,45 23 37.864 Heptadecane 3,13 24 40.752 Triacontane 2,83 25 Còn lại cấu tử chưa định danh Chúng nhận thấy thành phần hóa học từ dịch chiết dứa với dung môi n-hexan thu hidrocacbon, hợp chất 2,6,10,14,18,22-Tetracosahexaene có thành phần lớn chiếm 14,77% 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, rút số kết luận sau: Đã khảo sát sơ số tiêu hóa lý: độ ẩm trung bình 82,532%, hàm lượng hữu tổng cộng 15,989%, hàm lượng kim loại nặng không đáng kể Đã khảo sát tìm điều liện tối ưu để chiết hợp chất màu từ dứa thơm dung môi n-hexan, thời gian 10h Trong dứa thơm Quận Thanh Khê – TP.Đà Nẵng có Alcaloid, Acid hữu Khơng có Flavonoid, Saponin, Tanin Đã xác định số thành phần dễ bay dứa thơm Quận Thanh Khê – TP.Đà Nẵng phương pháp chưng cất lôi nước chủ yếu 2-Acetyl-1-pyrroline (1,52%) chất gây mùi thơm nếp đặ trưng Ngoài thành phần 2-Acetyl-1-pyrroline cịn có chất gây mùi thơm khác 3methyl-2(5H)-furanone Cũng chất góp phần tạo cho tinh dầu hương nếp có mùi thơm mùi đường Vì thân 3-methyl-2(5H)-furanone ngun chất có mùi thơm, vị ngọt, mùi thơm ngon mật ong, kẹo caramen Mặc dù hàm lượng dịch chiết chất có thành phần % thấp chúng có mùi thơm đặc trưng dễ chịu Bằng phương pháp chiết tách, phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ xác định thành phần hóa học có dịch chiết với cấu tử 12,15Octadecatrienoic hexamethyl- acid, 2,6,10,14,18,22-Tetracosahexaene,2,6,10,15,19,23- 48 II KIẾN NGHỊ Nghiên cứu bảo quản mùi hương thơm sau tách từ nguyên liệu dứa thơm Nghiên cứu hàm lượng acid amin có dứa thơm, ứng dụng làm thực phẩm chức Ứng dụng sản phẩm hương màu chiết tách vào sản phẩm thực phẩm bánh, kẹo nước giải khát hương dứa 49 ... trình chiết tách, xác định thành phần cấu trúc số hợp chất tinh dầu dịch chiết dứa thơm Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu dứa thơm  Nghiên cứu trình chiết tách, ... khoa học dứa thơm: số tiêu hóa lý, thành phần hóa học cấu tạo số hợp chất tạo mùi hương thơm  Cung cấp tư liệu ứng dụng tinh dầu dứa thơm, giải thích số cơng dụng tinh dầu dứa thơm. .. tách, xác định thành phần hóa học dứa thơm  Khảo sát phân lập, xác định cấu trúc từ dịch chiết Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết:  Lá dứa thơm  Đặc điểm sinh thái  Thành

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN