1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây ba kích (morinda officinalis how ) invitro ở giai đoạn cây con trong nhà lưới

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - ĐOÀN THỊ KIM NGÂN Nghiên cứu khả sinh trưởng Ba Kích (Morinda officinalis How ) invitro giai đoạn nhà lưới KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình q thầy Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Đỗ Thị Trường – người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường trang bị cho em kiến thức sâu sắc để em hoàn thành tốt đề tài Ngoài ra, trình thực khóa luận em cịn nhận nhiều động viên giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè tập thể bạn lớp Do kết đề tài lời cảm ơn sâu sắc em gửi tới người nguồn động lực để em tự tin vào kiến thức thu sau tốt nghiệp Mặc dù nổ lực cố gắng đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến, bổ sung cho khóa luận thành cơng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Đoàn Thị Kim Ngân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Bố trí cơng thức thí nghiệm trồng Ba Kích invitro Bảng 2.2: Các dung dịch dinh dưỡng sử dụng nghiên cứu trồng Ba Kích invitro Bảng 2.3: Bố trí mơi trường thí nghiệm trồng Ba Kích invitro Bảng 2.4: Hàm lượng nguyên tố dung dịch (ppm) Bảng 3.1: Ảnh hưởng loại giá thể đến khả sống sót in vitro sau 30 ngày trồng vườn ươm Bảng 3.2: Ảnh hưởng loại giá thể đến chiều cao Ba Kích in vitro giai đoạn Bảng 3.3: Ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng Ba Kích in vitro sau 30 ngày trồng vườn ươm Bảng 3.4: Ảnh hưởng loại giá thể đến diện tích Ba Kích in vitro 30 ngày cấy đưa đất Bảng 3.5: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến chiều cao Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng vườn ươm Bảng 3.6: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến số lượng Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng ngồi vườn ươm Bảng 3.7: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến diện tích Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng vườn ươm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng loại giá thể đến khả sống sót Ba Kích in vitro sau 30 ngày trồng ngồi vườn ươm Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng loại giá thể đến chiều cao Ba Kích in vitro giai đoạn Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng loại giá thể đến số lượng Ba Kích in vitro sau 30 ngày trồng ngồi vườn ươm Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng loại giá thể đến diện tích Ba Kích in vitro sau 30 ngày trồng vườn ươm Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến chiều cao Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng vườn ươm Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến số lượng Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng vườn ươm Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng đến diện tích Ba Kích sau in vitro 40 ngày trồng ngồi vườn ươm MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Cây Ba kích ((Morinda officinalis How ) dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao Nhiều nghiên cứu cho thấy thành phần Ba kích có chứa hoạt tính sinh học gentianine, choline, vitamin C, trigonelline, diogenin, yamogenin, … có tác dụng trợ dương, tinh khí, bổ não, mạnh gân cốt, khử phong thấp, nước sắc Ba Kích làm tăng co bóp ruột, giảm huyết áp khơng có độc Đặc biệt thời gian gần đây, nhiều tác dụng dược lý Ba Kích phát chống stress, chống trầm cảm, chống oxi hóa Trước năm 70, nguồn dược liệu từ Ba kích dựa vào việc khai thác tự nhiên từ rừng thuộc số phía Bắc Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Lạng Sơn, Hà Bắc, Quảng Ninh, Hịa Bình, Hà Tây gần phát Quảng Nam Hiện nhu cầu nước xuất ngày tăng nên Ba kích mọc hoang bị khai thác kiệt quệ Mặt khác rừng vùng phân bố Ba kích bị tàn phá nghiêm trọng khiến lâm vào tình trạng gần tiệt chủng bị liệt vào sách đỏ Việt Nam Hiện với phát triển công nghệ nuôi cấy mô, tế bào thực vật, nhiều nghiên cứu thành công việc nhân nhanh Ba kích phịng thí nghiệm Tuy nhiên để đưa Ba kích invitro mơi trường tự nhiên cần chế độ chăm sóc định để thích nghi với điều kiện tự nhiên bên Đây giai đoạn quan trọng có ý nghĩa định đến khả ứng dụng vào thực tế sản xuất Là giai đoạn chuyển tiếp từ mơi trường sống nhân tạo hồn tồn thuận lợi sang mơi trường tự nhiên có nhiều yếu tố biến động (thời tiết, đất đai…), đặc biệt độ ẩm nhiệt độ Vì việc tìm giá thể tốt qui trình chăm sóc cho Ba Kích invitro đem ngồi tự nhiên quan trọng Năm 2010 thạc sĩ Võ Châu Tuấn nghiên cứu khả sống sót sinh trưởng Ba Kích invitro đem ngồi tự nhiên giá thể: đất cát pha, đất cát pha- trấu hun ( 1:1 ) trấu hun tưới nước mà không tưới dung dịch dinh dưỡng nên kết cho thấy tỉ lệ sống sót khả sinh trưởng giá thể đất cát pha đất cát pha – trấu hun ( 1:1 ) tốt giá thể trấu hun Xuất phát từ sở chọn đề tài : “Nghiên cứu khả sinh trưởng Ba Kích (Morinda officinalis How ) invitro giai đoạn nhà lưới” Mục đích đề tài : - Lựa chọn giá thể môi trường dinh dưỡng tốt cho sống sót sinh trưởng Ba Kích ngồi vườn ươm - Xác định qui trình chăm sóc cho Ba Kích invitro ngồi vườn ươm nhằm nâng cao tỉ lệ sống sót khả sinh trưởng Nội dung nghiên cứu đề tài : - Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể kết hợp với tưới dung dịch dinh dưỡng đến tỉ lệ sống sót khả sinh trưởng Ba Kích nhân giống invitro ngồi tự nhiên - Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng Ba Kích nhân giống invitro ngồi tự nhiên - Nghiên cứu qui trình chăm sóc Ba Kích invitro ngồi tự nhiên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát Ba kích 1.1.1 Đặc điểm hình thái: Cây Ba kích (Morinda officinalis How.), thuộc họ Cà Phê (Rubiaceae), Long Đởm (Gentianales, lớp mầm (Dicotyleedonae), thực vật hạt kín Là dây leo, thân thảo, sống nhiều năm Thân non màu tím, có râu, sau trở nên nhẵn, cành non có cạnh mọc chằng chịt vào Lá mọc đối, cứng, nhọn, hình mác, có lơng, dài 6- 14cm, rộng 2,5- 6cm Lá non màu xanh có nhiều lông tơ mặt dưới, sau rụng dần có màu trắng mốc Lá lớn có màu xanh, cuống ngắn, có lơng thơ màu đỏ sẫm, cuống có hình bao gươm, kèm hình ống, mỏng ơm sát vào thân Rễ phân nhánh, có lõi gỗ, khó bị bẻ gãy, thắt lại thành quãng ngắn giống ruột gà, mùi khó ngửi Hoa nhỏ tập trung thành tán đầu cành, lúc nở màu trắng, sau vàng, tràng hoa 2- cánh, liền phía thành ống ngắn, nhị Quả hình cầu có cuống riêng rẽ, chín màu đỏ Mùa hoa tháng 5- 6, mùa tháng 7-10 [2, 9, 29] 1.1.2 Phân bố đặc điểm sinh thái Cây Ba kích lồi ưa bóng, phát triển vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa Lồi phát triển tán rừng tự nhiên vùng núi có độ cao từ 700- 1500 m, đất để sinh trưởng địi hỏi có hàm lượng mùn tự nhiên cao, thơng thống có tán che phủ Nhiệt độ trung bình để lồi phát triển tốt từ 20- 280C, biên độ ngày đêm từ 8- 120, độ ẩm từ 75- 90% [9] Tại Việt Nam, Ba kích mọc hoang rừng thứ sinh, trung du miền núi, có nhiều tỉnh Quảng Ninh, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây, , gần tìm thấy huyện Tây Giang, tỉnh Quang Nam [14, 9, 29] 1.1.3 Thành phần hóa học [14] Trong Ba kích có Gentianine, Carpaine, Choline, Trigonelline, Díogenin, Yamogenin, Gitogenin, Tigogenin, Vitexin, Orientin, Quercetin, Luteolin, Vitamin B1, Morindin, Vitamin C Rễ chứa Antraglycozid, đường, nhựa, Acid hữu cơ, Phytosterol tinh dầu, Morindin Rễ tươi có sinh tố C Trong Ba kích có Rubiadin, Rubiadin-1-Methylether, Palmitic acid, Vitamin C, Nonadecane, 24-Ethylcholesterol 1.1.4 Tác dụng dược lý [14,10] Tăng sức dẻo dai: Với phương pháp chuột bơi, Ba kích với liều 510g/kg dùng liên tiếp ngày thấy có tác dụng tăng sức dẻo dai cho súc vật thí nghiệm Tăng sức đề kháng: dùng phương pháp gây nhiễm độc cấp Amoni Clorua chuột nhắt trắng, với liều 15 g/kg, Ba kích có tác dụng tăng cường sức đề kháng chung thể yếu tố độc hại Chống viêm: mơ hình gây viêm thực nghiệm chuột cống trắng Kaolin với liều lượng 5- 10 g/kg, Ba kích có tác dụng chống viêm rõ rệt Đối với hệ thống nội tiết: thí nghiệm chuột lớn chuột chắt cho thấy Ba kích khơng có tác dụng kiểu Androgen có khả tăng cường hiệu lực Androgen tăng cường trình chế tiết hormone Androgen Nước sắc Ba kích có tác dụng tương tự ACTH làm cho tuyến ức chuột bị teo Nước sắc Ba kích có tác dụng làm tăng co bóp chuột hạ huyết áp Khơng có độc: LD50 Ba kích xác định chuột nhắt trắng đường uống 193 g/kg 1.1.5 Cơng dụng Rễ Ba kích chiết xuất rượu có tác dụng giảm huyết áp, có tác dụng nhanh tuyến năng, tăng cường não Tác dụng hệ nội tiết: cho chuột chuột nhắt uống Ba kích thiên thấy khơng có tác dụng giống chất Androgen Ba kích có tác dụng làm tăng khả giao hợp, đặc biệt trường hợp giao hợp yếu thưa Ba kích có tác dụng tăng cường sức dẻo dai, khơng làm tăng địi hỏi tình dục, khơng thấy có tác dụng kiểu Androgen Ba kích có tác dụng tăng lực rõ rệt, thể qua cảm giác chủ quan đỡ mệt mỏi, ăn ngon, ngủ ngon dấu hiệu khách quan tăng cân nặng, tăng lực 1.1.6 Hiện trạng nghiên cứu Ba kích Cây Ba kích lồi dược liệu q có giá trị khoa học giá trị kinh tế cao hội đồng khoa học nhà nước công nhận Hiện nay, nhu cầu khai thác Ba kích để phục vụ cho mục đích chữa bệnh xuất ngày tăng, làm cho nguồn Ba kích tự nhiên ngày cạn kiệt vùng núi cao, hiểm trở [13] Do vậy, nhân giống trồng phát triển nguồn gen quý quốc gia, cung cấp nguồn dược liệu vấn đề cấp thiết Với trạng trên, Ba kích số tác giả đưa vào nhân giống kỹ thuật in vitro như: Vũ Hoài Sâm, Phạm Văn Hiển cs (2003) nghiên cứu nhân nhanh in vitro Ba kích từ chồi đốt thân Từ kết nghiên cứu, tác giả kết luận dùng mơi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l Kinetin để cấy gây đốt thân Ba kích mặt cắt có mơ sẹo BA cần đủ để tái sinh cụm chồi với nồng độ thích hợp mg/l Ngọn chồi, đốt thân phần gốc sử dụng để nhân cụm chồi Sau 70 ngày nuôi cấy, số chồi tạo thành từ thành mẫu chồi đem nuôi cấy 18,80 ± 8,99 từ mẫu đốt thân đem nuôi cấy 23,52 ± 9,26 Sự tái sinh rễ chồi bị ức chế NAA IBA nồng độ từ 0,1 ± 0,5 mg/l Chồi Ba kích rễ tốt mơi trường khơng có chất điều hịa sinh trưởng khơng có chất điều hịa sinh trưởng với tỷ lệ đạt 50- 60% Sau tạo rễ ống nghiệm, chuyển giá thể đất trấu hun (tỉ lệ 1:1) Sau 10 ngày rễ sinh trưởng bình thường với tỉ lệ sống đạt 70- 80% [13] Võ Châu Tuấn Huỳnh Minh Tư (2010) đưa Ba kích invitro (30 ngày tuổi 45 ngày tuổi) vườm ươm giá thể đất cát pha; đất cát pha: trấu hun (1:1 ); trấu hun (không tưới dung dịch dinh dưỡng) Kết cho thấy tỉ lệ sống sót là: 97,9 %; 81,8% 72,7% [15] Ning- Zhen Huang, Chuan- Ming Fu, Zhi- Guo Zhao, Feng- Luan Tang, Feng Li (2007) nhân nhanh Ba Kích kỹ thuật ni cấy mơ từ chồi đỉnh đoạn thân non Môi trường tạo rễ tốt ½ MS bổ sung 0,40,8 mg/l IBA với tỉ lệ đạt 100% Cây invitro đưa đất đất nung với tro thực vật, tỉ lệ sống cao 90% [24] Tuy nhiên nghiên cứu thiên trình nhân nhanh Ba kích kỹ thuật ni cấy mô tế bào thực vật mà chưa trọng đến việc tìm quy trình chăm sóc giá thể thích hợp cho Ba kích invitro đem trồng tự nhiên 1.2 Sơ lược số nghiên cứu đưa invitro vườn ươm 1.2.1 Trên giới Nghiên cứu A.S Juárez, J Enríquez-del Valle, V.A Velasco, G.V Campos, J Ruiz thích nghi Nho Đỏ (Vitis vinifera L.) invitro đem trồng nhà lưới giá thể khác có tưới dung dịch dinh dưỡng: Nho Đỏ trồng chậu 320 cm3 nhà kính với giá thể than bùn đá Trân Châu trộn với theo tỉ lệ (0-100, 25-75, 50-50, 75-25, 100-0%) có tưới dung dịch dinh dưỡng với nồng độ 50% 100% pha theo công thức Steiner Kết quả: 53.3% - 66.7% sống sót giá thể chứa nhiều chất hữu 73.3%- 93.3% sống sót 10 3.2.2 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến số lượng Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng vườn ươm Số lượng tiêu đánh giá sinh trưởng Số lượng có liên quan trực tiếp tới diện tích bề mặt đồng hóa cây, ảnh hưởng mạnh đến q trình trao đổi chất nước kéo theo trình vận chuyển chất dinh dưỡng từ rễ đến quan, phận sinh trưởng mạnh đầu ngọn, nụ hoa Vì ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng in vitro Xác định diện tích Ba Kích in vitro trình bày qua bảng 3.3 biểu đồ 3.3 Bảng 3.6 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến số lượng Ba kích in vitro sau 40 ngày trồng vườn ươm Số lượng Ba kích in vitro qua giai đoạn ( lá/cây ) CT Lúc trồng Sau 20 ngày trồng Sau 40 ngày trồng 𝑋̅ ± 𝑚 𝑋̅ ± 𝑚 𝑋̅ ± 𝑚 MT1 5.4 ± 1.16 7.6 ± 1.49 9.9 ± 1.38 MT2 5.5 ± 1.32 7.9 ± 1.37 10.1 ± 1.43 MT3 5.4 ± 1.09 8.2 ± 1.26 10.4 ± 1.18 MT4 5.6 ± 1.47 8.6 ± 2.12 10.7 ± 2.34 Kết bảng 3.17 cho thấy giai đoạn 20 ngày sau trồng, số cơng thức có khác biệt Số nghiệm thức dao động từ 7.6 – 8.6 Trong cơng thức MT4 (tưới dung dịch phân bón qua Đầu Trâu) có số đạt cao 8.6 lá, công thức MT1 (tưới dung dịch dinh dưỡng Knop) cho số thấp Các cơng thức cịn lại có số mức trung gian, thấp môi trường MT4 cao công thức MT1 35 Số lượng Ba kích in vitro giai đoạn (lá/ cây) Lá/ 12 10 MT1 MT2 MT3 MT4 Lúc trồng Sau 20 ngày trồng Sau 40 ngày trồng Biểu đồ 3.6 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến số lượng Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng ngồi vườn ươm Ở giai đoạn 40 ngày sau trồng số nghiệm thức biến động không nhiều từ 9.9 – 10,7 lá, cơng thức MT4 (tưới dung dịch phân bón qua Đầu Trâu) có số cao không khác biệt so với công thức MT3 (tưới dung dịch pha theo Steiner) đạt 10.4 lá/ Vậy giai đoạn sinh trưởng phát triển Ba Kích in vitro chúng tơi nhận thấy MT4 (tưới dung dịch phân bón qua Đầu Trâu) công thức tốt cơng thức cho q trình hình Điều nhờ vào tác động tổng hợp ngun tố dinh dưỡng khống chất kích thích sinh trưởng có cơng thức MT4 (tưới dung dịch phân bón qua Đầu Trâu) 3.2.3 Ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng đến diện tích Ba Kích in vitro sau 40 ngày trồng ngồi vườn ươm Diện tích tiêu quan trọng nhằm đánh giá khả sinh trưởng trồng Diện tích cao đồng nghĩa với 36 việc tăng bề mặt đồng hóa Diện tích ảnh hưởng mạnh đến cường độ quanh hợp, việc thoát nước trồng thơng qua lỗ khí nằm bề mặt Chúng tiến hành xác định diện tích Ba kích in vitro môi trường tưới dung dịch dinh dưỡng khác giai đoạn 20 40 ngày sau trồng tự nhiên thu kêt bảng 3.7 biểu đồ 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mơi trường dinh dưỡng đến diện tích Ba kích in vitro sau 40 ngày trồng ngồi vườn ươm Diện tích Ba kích in vitro qua giai đoạn (dm2 ) CT Lúc trồng Sau 20 ngày trồng Sau 40 ngày trồng 𝑋̅ ± 𝑚 𝑋̅ ± 𝑚 𝑋̅ ± 𝑚 MT1 0.574 ± 0.003 1.472 ± 0.083 2.402 ± 0.018 MT2 0.563 ± 0.007 1.569 ± 0.021 2.732 ± 0.026 MT3 0.562 ± 0.005 1.486 ± 0.027 2.662 ± 0.034 MT4 0.552 ± 0.009 1.721 ± 0.057 2.987 ± 0.047 Kết bảng 3.7 cho thấy, diện tích Ba kích in vitro có khác cơng thức khác Trong cơng thức MT4 (tưới dung dịch phân bón qua Đầu Trâu) đạt giá trị cao hai giai đoạn 20 ngày 40 ngày sau trồng vườn ươm Và ngược lại công thức MT1(tưới dung dịch dinh dưỡng Knop) đạt giá trị thấp hai giai đoạn Còn công thức MT2 (tưới dung dịch dinh dưỡng pha theo Evan) MT3 (tưới dung dịch pha theo Steiner) đạt giá trị trung bình, giai đoạn 20 ngày sau trồng diện tích 37 công thức MT2 (1.569 dm2/ cây) cao MT3 (1.486 dm2/cây) giai đoạn 40 ngày sau trồng cơng thức MT2 có diện tích cao Diện tích Ba kích in vitro giai đoạn (dm2) dm2 2.5 MT1 MT2 1.5 MT3 MT4 0.5 Lúc trồng Sau 20 ngày trồng Sau 40 ngày trồng Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến diện tích Ba kích sau in vitro 40 ngày trồng vườn ươm Trong dung dịch dinh dưỡng sử dụng dung dịch MT4 (phân bón qua Đầu Trâu) có hàm lượng khống nhiều có thêm chất kích thích sinh trưởng tác động mạnh đến trình sinh trưởng phát triển Đối với môi trường MT1 (dung dịch dinh dưỡng Knop cải tiến) biểu sinh trưởng hai giai đoạn khảo sát thấp nhất, điều cho thấy dung dịch phù hợp với hình thức trồng thủy canh trồng cạn 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển Ba kích in vitro ngồi vườn ươm vườn thực nghiệm sinh học, rút số kết luận sau: ♦ Đối với ảnh hưởng loại giá thể đến tiêu sinh trưởng phát triển Ba kích in vitro sau đem trồng vườn ươm - Tỉ lệ sống sót loại giá thể cao: CT1 (đất cát pha), CT3 (cát xây- trấu hun), CT4 (cát xây), CT5 (trấu hun) đạt 100%, CT2 (xơ dừa - trấu hun) đạt 93.33% CT6 (xơ dừa) đạt 86.67% - Chiều cao CT3 (cát xây- trấu hun) cao so với CT lại, đạt cm giai đoạn 10 ngày sau trồng 4.54 cm sau 30 ngày trồng CT1 (đất cát pha) đạt chiều cao thấp 3.41 cm giai đoạn 30 ngày sau đem trồng vườn ươm - Qua giai đoạn nghiên cứu số lượng diện tích Ba Kích in vitro có biến động giá thể tất giai đoạn nghiên cứu CT3 (cát xây- trấu hun) đạt giá trị lớn nhất, đến CT4 (cát xây) thấp CT1 (đất cát pha) - Từ số liệu xếp sinh trưởng phát triển sinh dưỡng Ba Kích in vitro giá thể giai đoạn 30 ngày tuổi theo thứ tự từ cao đến thấp sau: CT3 > CT4 > CT5 > CT2 > CT6 > CT1 Vậy CT3 (cát xây- trấu hun) giá thể phù hợp cho trình sinh trưởng phát triển sinh dưỡng Ba kích in vitro đem trồng đất Đà Nẵng ♦ Đối với ảnh hưởng loại dung dịch dinh dưỡng đến tiêu sinh trưởng phát triển Ba kích in vitro sau đem trồng ngồi vườn ươm 39 Từ q trình thử nghiệm tưới loại dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển Ba kích in vitro, rút số kết luận sau: - Cây Ba Kích in vitro tưới dung dịch dinh dưỡng MT4 (phân bón qua Đầu Trâu) biểu chiều cao, số lượng diện tích cao hai giai đoạn khảo sát: cao 5.44 cm, 10.7 lá/ diện tích 2.987 dm2 sau 40 ngày trồng vườn ươm Cây tưới dung dịch dinh dưỡng MT1 (dung dịch knop cải tiến) đạt giá trị thấp hai giai đoạn khảo sát Từ kết nghiên cứu cho thấy sử dụng giá thể CT3 (cát xâytrấu hun), kết hợp với tưới dung dịch dinh dưỡng MT4 (phân bón qua Đầu Trâu) (3 ngày/ lần) để trồng Ba kích in vitro ngồi vườn ươm Kiến nghị Trên kết nghiên cứu cho Ba Kích in vitro vườn ươm Cần tiếp tục nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển Ba kích in vitro tự nhiên để bảo tồn loài dược liệu quý 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Tạ Như Thục Anh, Phạm Văn Hiển (1998), nghiên cứu nhân nhanh in vitro Hoàng Cung Trinh Nữ (Crinum latifolium L.) Tạp chí dược liệu, tập (số 3), Hà Nội, trang 13- 16 [2] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Nguyễn Ngọc Dung Nguyễn Văn Uyển (1997), nhân giống vơ tính [3] Đinh Lăng (Poliscias fruticosa L.) tạo phơi soma Tạp chí sinh học, tập 19 (số 3) , Hà Nội, trang 28- 30 Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng thực vật, NXB Đại học [4] Quốc Gia Hà Nội Phạm Văn Hiển Nguyễn Thị Chỉnh (1997), nhân nhanh in vitro củ [5] mài (Dioscorea persimillis Prain et Burk.) đốt thân Tạp chí dược liệu, tập (số 2), Hà Nội, trang 27- 28 Trần Văn Kế, Nguyễn Như Khanh (2000), sinh lý học thực vật tập I, [6] NXB Giáo dục Hà Nội [7] Trần Thị Lệ, Trần Thị Triệu Hà (2001), nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro số giống Khoai Sọ (Colocasia antiquorum) Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế [8] Trần Thị Lệ (2010), nghiên cứu nhân giống in vitro hoa Mắt Mèo (Torenia fournieri L.) Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế [9] Lê Quang Long, Nguyễn Thanh Huyền, Hà Thị Lệ Ánh, Nguyễn Thanh Tùng (2005), từ điển tranh loài cây, NXB Giáo dục [10] Đỗ Tất Lợi (2004), thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học [11] Vũ Ngọc Phượng, Hồng Thị Phịng, Thái Xn Du, Trịnh Mạnh Dũng (2009), nhân giống in vitro chuối (Cavendish sp.) quy mơ cơng nghiệp Phịng cơng nghệ tế bào thực vật- Viện sinh học nhiệt đới, viện khoa học công nghệ Việt Nam 41 [12].Lâm Ngọc Phượng cs (1999), nhân giống vơ tính gừng (Zingiberaceae) phương pháp nuôi cấy mô Kỷ yếu Hội thảo chuyển giao khoa công nghệ nông nghiệp phát triển nơng thơn, Tp Hồ Chí Minh , tr 296- 299 [13] Vũ Hoài Sâm, Phạm Văn Hiển cs (2003), nghiên cứu nhân nhanh in vitro Ba Kích (Morinda officinalis How - Rubiaceae) Kỷ yếu Hội nghị cơng nghệ sinh học tồn quốc, Hà Nội [14] Cây Ba Kích Thiên – Ba Kích Thiên – Cây thuốc Bách khoa toàn thư [15] Võ Châu Tuấn, Huỳnh Minh Tư (2010), nghiên cứu nhân giống in vitro Ba Kích (Morinda officinalis How.), trường đại học Sư Phạm, đại học Đà Nẵng [16] Trung tâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Định (2001), nghiên cứu nhân giống số trồng rừng phương pháp nuôi cấy mô (Bạch đàn E Urophylla, hông, trầm hương, giổi xanh) Báo cáo tham luận Hội nghị khoa học công nghệ tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên lần thứ VII Tài liệu tiếng Anh [17] A.S Juárez, J Enríquez-del Valle, V.A Velasco, G.V Campos, J Ruiz, Acclimatization of grape in vitro plants grown under greenhouse conditions: substrates and fertigation [18] Elizabete Catapan, Michel Fleith Otuki and Ana Maria Viana ( 2000), in vitro culture of Phyllanthus stipulates (Euphorbiaceae) [19] Georgia Pacheco, Rachel Fátima Gagliardi, Mariana Buturini Cogliatti, Harlen Barreira Manhães, Leonardo Alves Carneiro, José Francisco Montenegro Valls and Elisabeth Mansur (2006), Influence of substrates and in vitro preconditioning treatments on ex vitro acclimatization of Arachis retusa Universidade Estado Rio de Janeiro, Lab de Micropropagaỗóo e Transformaỗóo de Plantas 42 [20] Ismail Barat, Kadir Abdulrashidl, Yang Zhuo – Meng (2001), A research on fast multiplying Prunus amygdalus sto kes (Prunus amygdalus Stokes) Bulletin of Botanical research, 21 [21] Lee, Kui Jae, Senarath (2004), Micropropagation and Environmental conditions affecting on in vitro and ex vitro growth of acorus calamus In vitro cellular & Developmental Biology, P- 2125 [22] Li- Qin Wu, Shun- Xing Guo, Pei- Gen Xiao ( 2005), tissue culture and plantlet regeneration from embryo of Saussurea involucrate ZhongguoZhong- Yao- Za- Zhi 30(11), 814- 816 [23] Nadha, Harleen Kaur (2007), Clonal propagation of Tylophora indica – an important medical plant through Tissue Culture [24] Ning-zhen Huang, Chuan -Ming Fu, Zhi-Guo Zhao, Feng-Luan Tang, Feng Li (2007), tissue culture and rapid proliferation of Morinda officinalis How [25] N Montri, CH Wawrosch, B Kopp ( 2006), Micropropagation of Stemona curtisii Hook f, a Thai medicinal plant International Sociaty for Horticultural Science [26] M N Amin, M M Rahman and M S Manik (2003), In vitro Clonal Propagation of Paederia foetida L – A Medicinal Plant of Bangladesh Plant Tissue Cult, 13 (2), 117- 123 [27] Saurbh R Mehta and R B Subramanian ( 2005), Direct in vitro Propagation of Asparagus adscendens Roxb Plant Tissue Cult, 15 (1), India, 25- 32 [28].Somprn Prasertsongskun, Rosemina Awaesuemae (2009), Effect of Additive Substances and Planting Substrate on Growth Development of Aerides houlletiana Rchb f Seedling by Tissue Culture Faculty of Science and Technology, Prince of Songkla University, Pattani, Thailand [29].Sunitibala H (2001), in vitro propagation and rhizome formation in Curcuma longa Linn Cytobios, 105 (409), pp 71 – 82 43 [30] Tang Wei-bin, Shi Xiao-yun (2005), Establishment of Tissue Culture and Rapid Proliferation System for Medical Plant Plant Platycodon grandiflorum [31].Zhang X., Chen Y., Wei A., Yang T., Kang Bing., Yang Heng (1999), A research of rapid propagation techniques of Toona sinensis in vitro culture 44 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY BA KÍCH IN VITRO Ở CÁC GIAI ĐOẠN Hình 1: Cây Ba Kích in vitro lúc 2.1 trồng 2.2 2.3 Hình 2.1, 2.2, 2.3: Cây Ba Kích in vitro giá thể CT1 (đất cát pha) giai đoạn 10, 20, 30 ngày sau đem trồng vườn ươm 45 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Hình 3.1, 3.2, 3.3: Cây Ba Kích in vitro giá thể CT2 (xơ dừa- trấu hun) giai đoạn 10, 20, 30 ngày sau đem trồng ngồi vườn ươm Hình 4.1, 4.2, 4.3: Cây Ba Kích in vitro giá thể CT3 (cát xây- trấu hun) giai đoạn 10, 20, 30 ngày sau đem trồng vườn ươm 46 5.1 5.2 5.3 6.1 6.2 6.3 Hình 5.1, 5.2, 5.3: Cây Ba Kích in vitro giá thể CT4 (cát xây) giai đoạn 10, 20, 30 ngày sau đem trồng ngồi vườn ươm Hình 6.1, 6.2, 6.3: Cây Ba Kích in vitro giá thể CT5 (trấu hun) giai đoạn 10, 20, 30 ngày sau đem trồng vườn ươm 47 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 Hình 7.1, 7.2, 7.3: Cây Ba Kích in vitro giá thể CT6 (xơ dừa) giai đoạn 10, 20, 30 ngày sau đem trồng vườn ươm Hình 8.1, 8.2: Cây Ba Kích in vitro tưới dung dịch dinh dưỡng MT1 (dinh dưỡng Knop cải tiển) giai đoạn 20, 40 ngày sau đem trồng vườn ươ 48 9.1 9.2 10.1 10.2 11.1 11.2 Hình 9.1, 9.2: Cây Ba Kích in vitro tưới dung dịch dinh dưỡng MT2 (pha theo Evan) giai đoạn 20, 40 ngày sau đem trồng ngồi vườn ươm Hình 10.1, 10.2,11.1, 11.2: Cây Ba Kích in vitro tưới dung dịch dinh dưỡng MT3 (pha theo Steiner) MT4 (phân bón qua Đầu Trâu) giai đoạn 20, 40 ngày sau đem trồng vườn ươm 49 ... đất cát pha – trấu hun ( 1:1 ) tốt giá thể trấu hun Xuất phát từ sở chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng Ba Kích (Morinda officinalis How ) invitro giai đoạn nhà lưới? ?? Mục đích đề tài : - Lựa... sống sót sinh trưởng Ba Kích ngồi vườn ươm - Xác định qui trình chăm sóc cho Ba Kích invitro ngồi vườn ươm nhằm nâng cao tỉ lệ sống sót khả sinh trưởng Nội dung nghiên cứu đề tài : - Nghiên cứu ảnh... hưởng giá thể kết hợp với tưới dung dịch dinh dưỡng đến tỉ lệ sống sót khả sinh trưởng Ba Kích nhân giống invitro ngồi tự nhiên - Nghiên cứu ảnh hưởng dung dịch dinh dưỡng đến sinh trưởng Ba Kích

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN