Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
495 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Tiết 68+69: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi ngời; chớ kiêu căng xem thờng ngời khác ( trả lời đợc câu hỏi 1,2,3,5 ) 2. Kĩ năng: - Đọc chôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện tính khiêm tốn, tự tin. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, SGK. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài: Vè chim - 2 HS đọc - Em thích loài chim nào trong vờn vì sao ? - 1 HS trả lời. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện đọc: a) GV mẫu toàn bài. - Tóm tắt ND, HD giọng đọc chung. - HS nghe. b) GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trớc lớp - Giải nghĩa từ (SGK) + GV hớng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc. + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc cá nhân đoạn. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. - Chốt+ chuyển ý. 3.3. Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thờng gà rừng ? - Chồn vẫn ngầm coi thờng bạn ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu 109 tuần22- Khi gặp nạn chồn nh thế nào ? - Khi gặp nạn, chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra đợc điều gì ? Câu 3: - Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ? - Gà rừng giả chết rồi bỏ chạy để đánh lạc hớng ngời thợ săn tạo thời cơ cho chồn vọt ra khỏi hang. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ? - Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ? - Em biết đợc gì qua câu chuyện vừa học ? - Chọn Gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đang đợc ca ngợi. - HS nêu nội dung. Nội dung: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi ngời; chớ kiêu căng xem thờng ngời khác. 3.4. Luyện đọc lại: - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Ngời dẫn chuyện, gà rừng, chồn. - Các nhóm đọc theo phân vai - 3, 4 em đọc lại chuyện 4. Củng cố. - Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao ? - Thích gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh (có thể thích chồn vì đã hiểu ra sai lầm của mình). - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện này. - Ghi nhớ, thực hiện. Toán Tiết 106: Kiểm tra (1 Tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Kiểm tra việc ghi nhớ bảng nhân 2, 3, 4, 5, giải các bài toán có 1 phép tính nhân, tính độ dài đờng gấp khúc. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập, trình bày sạch sẽ, khoa học. - Nhận dạng và gọi đúng tên đờng gấp khúc, tính độ dài đờng gấp khúc. - Giải toán có lời văn bằng một phép nhân. 3. Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Bài 1: Tính 110 2 cm x 5 = 4 x 9 + 5 3 dm x 8 = 2 x 9 - 2 Bài 2: Số ? a) 3, 6, 9, ., ., , b) 10, 12, 14, ., , ., Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số 2 2 2 2 2 2 Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích Bài 4: Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 8 con gà có bao nhiêu chân Bài 5: Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD có các đoạn thẳng lần lợt là: 4cm, 5cm, 3cm và 7 cm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS học bài, làm các BT trong VBT ở nhà. Mĩ thuật (Đ/c: Tuấn Soạn giảng) Luyện toán Luyện tập ( VBT ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Thuộc bảng nhân 2,3,4 5. 2. Kĩ năng. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trờng hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2,3,4,5 ). - Nhận biết đợc đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: SGK, VBT. + Học sinh: VBT. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Luyện tập: Bài 1: Số - Lớp làm VBT - Lớp chữa bài, nêu miệng kết quả - GV nhận xét, chấm điểm. 111 Bài 2: Tính ( theo mẫu ) ( VBT - 13) - Chữa bài, chấm điểm - 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bàiBài 3: Bài toán ( VBT - 13 ). - GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm. - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT, 1 HS giải bài trên bảng lớp. Bài 4: Số ? ( VBT ) - 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện - HS làm bài VBT, 3 HS làm trên bảng lớp. 3. Củng cố. - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập - 2 HS nhắc lại 4. Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Tiếng v iệt Luyện đọc: một trí khôn hơn trăn trí khôn I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu đợc nội dung của bài qua luyện đọc 2. Kĩ năng. - Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 3. Thái độ: - HS có ý thức rèn đọc II. Đồ dùng dạy - học: + Giáo viên: Bảng phụ viết các đoạn luyện đọc. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy - học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài- 2 HS khá đọc bài tập đọc Một trí khônhơn trăm trí khôn. đã học, nhắc lại ND bài 2. HD đọc bài: ( Bảng phụ ) - Bài: Một trí khônhơn trăm trí khôn. - HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn - Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn. - Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng - Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm ) - Đọc toàn bài ( diễn cảm ) - 3 - 5 HS khá giỏi đọc. - Lớp nhận xét - Nhận xét, biểu dơng và nhắc HS cách đọc đúng. - Nghe, ghi nhớ 3. Dặn dò: - YC HS nêu ND bài đã học - Nhắc HS học ở nhà - 3 HS nêu 112 Thứ ba ngày 8 tháng 02 năm 2011 Thể dục Tiết 41: ôn một số bài tập Đi theo vạch kẻ thẳng trò chơi " nhảy ô" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Ôn trò chơi: Nhảy ô 2. Kỹ năng: - Thực hiện tơng đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng. - Phơng tiện: Kẻ ô cho trò chơi, vạch kẻ thẳng. III. Nội dung và phơng pháp: Nội dung Phơng pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. ĐHTT: 4 hàng dọc - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Trò chơi: Có chúng em Cán sự điều khiển b. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông - Giáo viên làm mẫu - Đi thờng theo vạch kẻ 2 tay dang ngang - Trò chơi: Nhảy ô - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Tập luyện theo tổ. C. Phần kết thúc: - Đi đều 2 4 hàng dọc và hát - GV điều khiển - Một số động tác thả lỏng - Nhận xét giao bài 113 Toán Tiết 107: Phép chia I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết đợc phép chia trong mối quan hệ với phép nhân. Biết đọc và tính kết quả của phép chia. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc phép chia. - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết đợc hai phép chia. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài kiểm tra một tiết. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6 - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ? - Có 6 ô. - Viết phép tính 2 x 3 = 6 3.2. Giới thiệu phép chia cho 2: - GV kẻ một vạch ngang (nh hình vẽ) - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ? - Có 3 ô - Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ? - Vậy là 6 : 2 = 3, dấu ( : ) gọi là dấu chia. 3.3. Giới thiệu phép chia cho 3: - Vẫn dùng 6 ô nh trên. - 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? - 6 ô chia thành 2 phần. - Ta có phép chia ? - Sáu chia ba bằng hai viết 6 : 3 = 2 3.4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. 2 x 3 = 6 - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. 6 : 2 = 3 - Từ phép nhân ta có thể lập đợc mấy phép chia - 2 phép chia 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 3.5. Thực hành: 114 Bài 1: Viết 2 phép chia tơng ứng - HS đọc yêu cầu - Hớng dẫn HS làm bài- Yêu cầu HS làm bài vào SGK a) - HS làm bài vào SGK và nối tiếp nhau đọc bài của mình 3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 b) 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 - Nhận xét chữa bài c) 2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 Bài 2: Tính - HS làm bài- Yêu cầu HS làm vào SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 - Nhận xét chữa bài 4. Củng cố. - Hệ thống lại bài. - Nhắc lại. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. Hát nhạc ( Đ/c: Hơng soạn, giảng) Chính tả: ( Nghe - viết ) Tiết 41: một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác đoạn Một buổi sáng Thọc vào hang Của bài : Một trí kkhôn hơn trăm trí khôn 2. Kĩ năng: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật. - Làm đợc bài tập 2, bài tập 3. - Viết đúng và nhớ cách viết một số âm, vần dễ lẫn, làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r /gi / d. Trình bày bài sạch đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. Bảng phụ bài tập 2 a. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: 115 hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch - Cả lớp viết bảng con 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hớng dẫn nghe viết + Hớng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả - HS nghe - 2 HS đọc lại bài- Sự việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ? - Chúng gặp ngời đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Ngời thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng. - Tìm câu nói của ngời thợ săn ? - Có mà trốn bằng trời. - Câu nói đó đợc đặt trong dấu gì ? - Câu nói đó đợc đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. - Viết chữ khó - HS tập viết trên bảng con + GV đọc bài chính tả - HS chép bài- Đọc cho HS chép bài- Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 3.3. Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn học sinh - HS làm bảng con a. reo giật gieo b. giả nhỏ hẻm (ngõ) Bài 3: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV hớng dẫn học sinh làm vào vở a. .mát trong từng giọt n ớc hoà tiếng chim. .tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. Đạo đức Tiết 22: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Bớc đầu biết đợc ý nghĩ của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thờng gặp hàng ngày. 3. Thái độ: 116 - HS có thái độ quý trọng những ngời biết nói lời yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh tình huống cho các hoạt động. Phiếu học tập. + Học sinh: SGK. II. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bãi cũ: - Biết nói lời yêu cầu đề nghị có phải là tôn trọng và tự trọng ngời khác không ? - 2 HS trả lời - Biết nói lời yêu cầu đề nghị là sự tôn trọng và tự trọng ngời khác. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS tự liên hệ - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân. - Cách tiến hành - Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ? - HS tự liên hệ - Hãy kể lại một vài trờng hợp cụ thể ? -VD: - Mời các bạn ngồi xuống. - Đề nghị cả lớp mình trật tự Hoạt động 2: Đóng vai - Mục tiêu : HS thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ ngời khác giúp đỡ - GV nêu tình huống - HS thảo luận đóng vai theo từng cặp. 1) Em muốn đợc bố mẹ đa đi chơi vào ngày chủ nhật ? - 1 vài cặp lên đóng vai trớc lớp. 2) Em muốn hỏi thăm chú công an đờng đến nhà một ngời quen. - VD: Cháu chào chú ạ ! Chú làm ơn cho cháu hỏi thăm nhà bác Hoà 3) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ? - Em lấy hộ chị chiếc bút. -Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của ngời khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp. Hoạt động 3: Trò chơi. - Mục tiêu: HS thực hành nói lời đề nghị lịch với các bạn trong lớp và biết phân biệt lời nói lịch sự và cha lịch sự - Cách tiến hành Trò chơi: Văn minh lịch sự - GV phổ biến luật chơi - HS nghe và thực hiện trò chơi. - GV nhận xét đánh giá. -Kết luận: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày là tự trọng và tôn trọng ngời khác. 4. Củng cố. 117 - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 5. Dặn dò. - Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp hàng ngày. - Ghi nhớ, thực hiện. Thứ t ngày 9 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Tiết 70: Cò và cuốc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của từ : cuốc, thảnh thơi. Hiểu nội dung bài: Khuyên chúng ta phải chăm chỉ lao động, mới có lúc thảnh thơi vui sớng. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi hợp lí. Biết đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng, biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: - Biết yêu lao động và giúp đỡ gia đình những việc phù hợp với sức của mình. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. + Học sinh: SGK. III. Hoạt động dạy học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Một chí khôn hơn trăm chí khôn - HS đọc bài- Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Luyện đọc: a) Giáo viên đọc mẫu cả bài: - Tóm tắt ND, HD giọng đọc chung. - HS nghe b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho học sinh. + Đọc từng đoạn trớc lớp: -Bài đợc chia thành mấy đoạn - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ: Vè chim - Lời kể có vần. + Trắng phau phau - Trắng hoàn toàn không có vệt màu khác. + Thảnh thơi - Nhàn không lo nghĩ nhiều + GV hớng dẫn một số câu trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc. + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 2 - GV theo dõi các nhóm đọc. 118 [...]... thực hiện - Làm bài VBT, nêu miệng kết quả - 3 HS chữa bài trên bảng lớp Bài tập 2: Bài toán VBT -22- Gọi HS nêu YC bài tập và làm bài- 1 HS nêu, HS lớp làm bài VBT, 1 HS giải bài trên bảng lớp - Lớp chữa bàiBài tập 3: Nối phép tính với kết quả đúng - 1 HS nêu YC và cách thực hiện (VBT - trang 22) - 2 HS giải bài trên bảng lớp, lớp làm bài vào VBT - Nhận xét, chữa bài và chấm điểm - Chữa bàiBài 4:... Bảng phụ viết bài luyện viết + Học sinh: SGK III Hoạt động dạy - học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu b Hớng dẫn viết chính tả - Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả 1 lần -Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? - Viết tiếng khó - GV đọc cho HS viết bài- Đọc cho HS soát lỗi - Chấm chữa bài- Chấm 5-7 bài nhận xét... + Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét 3.3 Hớng dẫn làm bài tập: Bài 2: Lựa chọn - GV đa bảng phụ mời HS lên bảng làm 128 - 1 HS đọc yêu cầu a) ăn riêng, ở riêng - loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ Bài 3: (Lựa chọn) a Các tiếng bắt đầu bằng r ( hoặc d, gi) - 1 HS đọc yêu cầu - rồi rào, ra - dao, dong, dung - giao, giã (gạo), giảng- Nhận xét, chữa bài 4 Củng cố - Lắng nghe,... 16 : 2 = 8 2:2=1 - Nhận xét chữa bàiBài 3: -Bài toán cho biết gì ? - Gọi HS lên bảng chữa bài- Một em tóm tắt - Một em giải - HS đọc đề toán Tóm tắt: Có : 18 lá cờ Chia đều : 2 tổ Mỗi tổ : Lá cờ ? Bài giải: Mỗi tổ có số lá cờ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) ĐS: 9 lá cờ - Nhận xét chữa bài 130 - 1 HS đọc yêu cầu đề toán Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Giáo viên hớng dẫn HS phân tích đề Bài giải toán rồi... con 3.4 Hớng dẫn viết vở - GV quan sát theo dõi HS viết bài 3.5 Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét 4 Củng cố - Nhận xét chung bài viết của HS 5 Dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Về nhà luyện viết lại chữ S Thể dục - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o - HS viết bảng - HS viết vở theo yêu cầu của GV - Lắng nghe Tiết 44: Đi kiễng gót hai tay chống hông I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Biết cách đi thờng theo... dọc - Đi kiễng gót hai tay chống hông - Trò chơi: Nhảy ô c Phần kết thúc: - Đi đều 2 4 hàng dọc và hát - Cán sự điều khiển - Một số động tác thả lỏng 127 - Nhận xét giao bài Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 44 : Cò và cuốc I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nghe- viết chính xác đoạn trong bài chính tả Cò và Cuốc 2 Kĩ năng: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm... đọc bài chính tả một lần - HS nghe - 2 HS đọc lại bài- Đoạn viết nói chuyện gì ? - Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không -Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 - Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc dòng đợc đặt sau những dấu câu nào ? - Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi - HS viết bài + GV đọc cho HS viết bài vào vở: - Đọc cho HS soát lỗi - HS... Số ? (VBT trang 22 ) - 1HS làm bài trên bảng lớp, HS làm VBT 123 3 Củng cố - YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập 5 Dặn dò - Nhận xét,, đánh giá giờ học - Nhắc HS học ở nhà - 3 HS nhắc lại Luyện viết Nghe viết: cò và cuốc I Mục đích, yêu cầu 1 Kiến thức - Hiểu nnội dung qua bài viết 2 Kĩ năng - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn - Làm đợc các bài tập VBT 3 Thái độ - Nghiêm túc tron... của trò 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh tự nhẩm và điền kết quả vào 8 : 2 = 4 SGK - HS đọc nối tiếp 16 : 2 = 8 14 : 2 = 7 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9 6:2=3 12 : 2 = 6 20 : 2 = 10 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc SGK từng... C, D hình nào ? - Đã tô màu - Đã tô màu - Đã tô màu - Nhận xét, chữa bài Bài 2: 1 2 1 2 1 2 hình vuông (hình A) hình tam giác (hình C) hình tròn (hình D) - HS quan sát hình 125 - Hình nào đã khoanh vào 1 2 số con cá ? - Hình ở phần b đã khoanh vào con cá 1 2 số 4 Củng cố - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học - 2 học sinh nhắc lại 5 Dặn dò - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tập viết Tiết 22: Chữ hoa: S I . ( VBT - 13) - Chữa bài, chấm điểm - 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài Bài 3: Bài toán ( VBT - 13 ). - GV. cách thực hiện - Làm bài VBT, nêu miệng kết quả - 3 HS chữa bài trên bảng lớp. Bài tập 2: Bài toán VBT - 22 - Gọi HS nêu YC bài tập và làm bài - 1 HS nêu,