L4 TUAN 22 CKTKN KNS

31 148 0
L4 TUAN 22 CKTKN  KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A Thứ Hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê, - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến tháng 5 ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu : - Sầu riêng là loại Miền Nam nước ta. - Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận 27 Nguyễn Thị Đông TUẦN 22 Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A trong bàn trả lời câu hỏi : - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? - Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là như thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng? - Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào? + " vị ngọt đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? -Ghi bảng ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH. -Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. và trả lời. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt. - là ý nói ngọt làm mê lòng người + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 28 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. + GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Những phân số nào bằng phân số 9 2 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng học sinh. Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. - Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài. - Quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có 3 2 số ngôi sao được tô màu. + HS tự làm bài. - Hai HS sửa bài trên bảng, HS khác nhận xét bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bản 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5:45 5:20 45 20 == 5 2 14:70 14:28 70 28 == 3 2 17:51 17:34 51 34 == - HS khác nhận xét bài bạn. - HS đọc, tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Phân số 18 5 không rút gọn được vì đây là phân số tối giản. - Những phân số rút gọn được là : 9 2 3:27 3:6 27 6 == 9 2 7:63 7:14 63 14 == 18 5 2:36 2:10 36 10 == - Những phân số bằng phân số 9 2 là 27 6 và 63 14 - Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Tiếp nối phát biểu. + 2HS thực hiện trên bảng. b/ 4 3 và 5 7 c/ 2 1 ; 12 5 và 36 11 d/ 3 2 ; 2 5 và 6 4 + Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Quan sát - Lắng nghe. 29 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở. + Nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. CHÍNH TẢ: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. - GD HS luôn rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn này nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở. * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng. - Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti + Viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung các từ vừa tìm được trên phiếu: 30 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A + Ở câu a ý nói gì ? + Ở câu b ý nói gì ? Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối mẹ về nhìn thấy xuyt xoa thương xót mới oà khóc nưc nở vì đau. + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - 1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - HS cả lớp thực hiện. BUỔI CHIỀU: LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): - Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo… - Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu. II. Chuẩn bị: - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. - PHT của HS. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Những điều trích trong “Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào? - Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước? - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS. - Yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận: + Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ? - 4 HS. (2 HS hỏi đáp nhau). - HS khác nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi như SGV. 31 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A + Trường học thời Lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời Lê thế nào ? - GV khẳng định: (Xem sách thiết kế) * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. - GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo them để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục. - GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học trong khung. - Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu Lê ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu. - HS xem tranh, ảnh. - Vài HS đọc. - HS trả lời. - Cả lớp. To¸n : ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. - HS : vở bài tập toán. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn ôn luyện: (Cho HS làm các bài tập trong vở BT toán) Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. + GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản - Hai HS nêu cách rút gọ phân số. - HS khác nhận xét bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bản - HS khác nhận xét bài bạn. 32 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng học sinh. Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài. + HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS đọc, tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Tiếp nối phát biểu. + 2HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở. + Nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng đọc bài "Sầu riêng " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 - 1 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. 33 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp. Thứ Ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 TOÁN : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK. - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của + 2HS thực hiện trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát nêu nhận xét. - Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau. + Bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB? + Bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB? + Độ dài đoạn thẳng AD lơn hơn độ dài đoạn thẳng AC. 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và 34 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A hai phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng. c) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS đọc đề bài. a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại những phân số có giá trị bằng 1. - HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + GV ghi bảng nhận xét. + HS nhắc lại. b/ - HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. bằng 5. Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai HS làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. + HS tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở. + Tiếp nối phát biểu. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + HS thực hiện vào vở. - Các phân số cần tìm là: 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 . + HS nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: 35 Nguyễn Thị Đông Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) * HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ) - 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập 1. (phần luyện tập, mỗi câu viết 1 dòng) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ? Các em sẽ cùng tìm hiểu. Bài 2 : - HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? + Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ? - GV: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu ) + Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lai do cụm danh từ tạo thành. + Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - 3 HS thực hiện viết cac câu thành ngữ, tục ngữ. - 2 HS đứng tại chỗ đọc. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. + HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu kể: - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật. - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành. + Cả lớp lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. 36 Nguyễn Thị Đông . riêng là loại Miền Nam nước ta. - Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận 27 Nguyễn Thị Đông TUẦN 22 Trêng TiÓu hoc Kim S ơ n Líp 4A trong bàn trả lời câu hỏi : - Dựa vào bài văn tìm những

Ngày đăng: 19/04/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan