LOP 2 TUAN 22 CKTKN

26 93 0
LOP 2 TUAN 22 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 2. Tuần 22. Đặng Chinh Sơn. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP ĐỌC MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (TLCH 1,2,3,5) - HS K-G trả lời được CH4 * Giáo dục kó năng sống: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết đònh. - Ứng phó với căng thẳng. II. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ Vè chim. Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. và trả lời câu hỏi: + Kể tên các loài chim có trong bài. + Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim. + Tìm những từ ngữ dùng để tả đặc điểm của các loài chim. + Con thích nhất con chim nào trong bài? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới - YCHS QS bức tranh 1 và TLCH: Tranh vẽ cảnh gì? - Liệu con gà có thoát khỏi bàn tay của anh thợ săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết được điều đó nhé. - Ghi tên bài lên bảng.  Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. - Chú ý giọng đọc: + Giọng người dẫn chuyện thong thả, khoan thai. + Giọng Chồn khi chưa gặp nạn thì hợm hónh, huênh hoang, khi gặp nạn thì ỉu xìu, buồn bã. + Giọng Gà Rừng khiêm tốn, bình tónh, tự tin, thân mật. b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. - Hát - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: - Một anh thợ săn đang đuổi con gà. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Tìm và nêu các từ: cuống quýt, reo lên, quẳng, vùng chạy, 1 Giáo án 2. Tuần 22. - Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. c) Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc chú giải. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia ntn? - Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn - HD cách ngắt giọng câu văn trong bài. - Hướng dẫn HS đọc câu nói của Chồn: - Theo dõi HS đọc bài, thấy HS ngắt giọng sai câu nào thì hướng dẫn câu ấy. Chú ý nhắc HS đọc với giọng thong thả. d) Đọc cả bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.  Thi đua đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sgk. - Bài tập đọc có 4 đoạn: + Đoạn 1: Gà Rừng … mình thì có hàng trăm. + Đoạn 2: Một buổi sáng … chẳng còn trí khôn nào cả. + Đoạn 3: Đắn đo một lúc … chạy biến vào rừng. + Đoạn 4: Phần còn lại. * Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân/ nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.// * Cậu có trăm trí khôn,/ nghó kế gì đi.// (Giọng hơi hoảng hốt) * Lúc này,/ trong đầu mình chẳng còn một trí khôn nào cả.// (Giọng buồn bã, thất vọng) * Chồn bảo Gà Rừng:// “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”// (giọng cảm phục chân thành) - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm hiểu bài - Giải nghóa từ ngầm, cuống quýt. - Coi thường nghóa làgì? - Trốn đằng trời nghóa là gì? - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? - Ngầm: kín đáo, không lộ ra ngoài. - Cuống quýt: vội đến mức rối lên. - Tỏ ý coi khinh. - Không còn lối để chạy trốn. - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. - Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm. 2 Đặng Chinh Sơn . - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí ntn? * Hai con vật làm thế nào để thoát hiểm, chúng ta học tiếp. - Gọi HS đọc đoạn 3, 4. - Giải nghóa từ đắn đo, thình lình. - Gà Rừng đã nghó ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? - Qua chi tiết trên, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? - Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? - Câu văn nào cho ta thấy được điều đó? - Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy? - Qua phần vừa tìm hiểu trên, bạn nào cho biết, câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? - Gọi HS đọc câu hỏi 5.  Chọn tên cho câu chuyện. - Con chọn tên nào cho truyện? Vì sao? - Câu chuyện nói lên điều gì? 4. Củng cố – Dặn do ø * Giáo dục kó năng sống: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết đònh. - Ứng phó với căng thẳng. - Gọi 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Con thích con vật nào trong truyện? Vì sao? - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài sau. - Chúng gặp một thợ săn. - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. - Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại. - Thình lình: bất ngờ. - Gà nghó ra mẹo giả vờ chết để lừa người thợ săn. Khi người thợ săn quẳng nó xuống đám cỏ, bỗng nó vùng dậy chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn trốn thoát. - Gà Rừng rất thông minh. - Gà Rừng rất dũng cảm. - Gà Rừng biết liều mình vì bạn bè. - Chồn trở nên khiêm tốn hơn. - Chồn bảo Gà Rừng: “Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình”. - Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn. - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tónh trong khi gặp hoạn nạn. Đồng thời cũng khuyên chúng ta không nên kiêu căng, coi thường người khác. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng đọc thầm và suy nghó. - Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tónh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. - Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. - Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. - Thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm. - Thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng. 3 Giáo án 2. Tuần 22. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… KỂ CHUYỆN MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu - Biết đặt tên cho từng đoạn truyện. (BT1) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT2) * Giáo dục kó năng sống: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết đònh. - Ứng phó với căng thẳng. II. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ Chim sơn ca và bông cúc trắng - Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới - Bức tranh minh hoạ cho câu chuyện nào? - Một trí khôn tại sao lại hơn trăm trí khôn, chúng ta đã được học ở bài tập đọc. Giờ kể chuyện tuần này lớp mình sẽ cùng kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện này.  Hướng dẫn kể chuyện a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Bài cho ta mẫu ntn? Bạn nào có thể cho biết, vì sao tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn 1 của truyện là Chú Chồn kiêu ngạo? - Vậy theo con, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì? - Hãy suy nghó và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này. - Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa. - Hát - 4 HS lên bảng kể chuyện. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Mẫu: + Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hónh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn, - Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó. - HS suy nghó và trả lời. Ví dụ: Chú Chồn hợm hónh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/ Chồn có bao nhiêu trí khôn?/ Một trí khôn gặp một trăm trí khôn. - HS làm việc theo nhóm nhỏ. - HS nêu tên cho từng đoạn truyện. Ví dụ: + Đoạn 2: Trí khôn của Chồn/ Chồn và Gà Rừng gặp nguy hiểm/ Một trăm trí khôn của 4 Đặng Chinh Sơn . b) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm. Bước 2: Kể trước lớp - Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu. - Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng. Đoạn 1 - Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì? - Chồn tỏ ý coi thường bạn ntn? Đoạn 2 - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn? - Người thợ săn đã làm gì? - Gà Rừng nói gì với Chồn? - Lúc đó Chồn ntn? Đoạn 3 - Gà Rừng nói gì với Chồn? - Gà đã nghó ra mẹo gì? Đoạn 4 - Sau khi thoát nạn thái độ của Chồn ra sao? - Chồn nói gì với Gà Rừng?  HS kể chuyện c) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau. - Gọi HS nhận xét. - Gọi 4 HS kể lại truyện theo hình thức phân vai. Chồn ở đâu?/ Chồn bò mất trí khôn. + Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/ Gà Rừng thể hiện trí khôn/ Sự thông minh dũng cảm của Gà Rừng/ Gà Rừng và Chồn đã thoát nạn ntn?/ Một trí khôn cứu một trăm trí khôn. + Đoạn 4: Gà Rừng và Chồn gặp lại nhau/ Chồn cảm phục Gà Rừng/ Chồn ăn năn về sự kiêu ngạo của mình/ Sau khi thoát nạn/ Chồn xin lỗi Gà Rừng./ Tình bạn của Chồn và Gà Rừng. - Mỗi nhóm 4 HS cùng nhau kể lại một đoạn của câu chuyện. Khi 1 HS kể các HS khác lắng nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn. - Các nhóm trình bày, nhận xét. - Chồn luôn ngầm coi thường bạn. - Hỏi Gà Rừng: “Cậu có bao nhiêu trí khôn?” khi Gà Rừng nói “Mình chỉ có một trí khôn” thì Chồn kiêu ngạo nói: “Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.” - Đôi bạn gặp một người thợ săn, chúng vội nấp vào một cái hang. - Reo lên và lấy gậy chọc vào lưng. - Cậu có trăm trí khôn, nghó kế gì đi. - Chồn sợ hãi, buồn bã nên chẳng còn một trí khôn nào trong đầu. - Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé! - Nó giả vờ chết. Người thợ săn tưởng gà chết thật liền quẳng nó xuống đám cỏ. Nó bỗng vùng chạy, ông ta đuổi theo, tạo thời cơ cho Chồn chạy biến vào rừng. - Khiêm tốn. - Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình. - 4 HS kể nối tiếp 1 lần. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. - HS kể theo 4 vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. - 1 HS kể chuyện. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 5 Giáo án 2. Tuần 22. - Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… CHÍNH TẢ MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu - N-V chính xác bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT 2a/b ,BT3a/b II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ Sân chim. - Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vào nháp. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới - Một trí khôn hơn trăm trí khôn.  Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn từ Một buổi sáng … lấy gậy thọc vào lưng. - Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? - Đoạn văn kể lại chuyện gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tìm câu nói của bác thợ săn? - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó. - Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài  Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1: Trò chơi - GV chia lớp thành 2 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ. Khi GV đọc yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì được trả lời. Mỗi câu trả lời đúng tính 10 điểm. Sai trừ 5 điểm. - Kêu lên vì sung sướng. - Tương tự. - Tổng kết cuộc chơi. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Hát - trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, chứng gián, quả trứng. - con cuốc, chuộc lỗi, con chuột, tuột tay, con bạch tuộc. - Theo dõi. - 3 nhân vật: Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. - Gà và Chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn. Chúng sợ hãi trốn vào hang. Bác thợ săn thích chí và tìm cách bắt chúng. - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. - Có mà trốn đằng trời. - Dấu ngoặc kép. - HS viết: cánh đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc. - Reo. - Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/ - Đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Nhận xét, chữa bài: giọt/ riêng/ giữa 6 Đặng Chinh Sơn . 4. Củng cố – Dặn do ø * Giáo dục kó năng sống: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết đònh. - Ứng phó với căng thẳng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. vắng, thỏ thẻ, ngẩn Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. (trả lời CH trong SGK) * Giáo dục kó năng sống: - Tự nhận thức: xác đònh giá trò bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. II. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Cò và Cuốc.  Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng. b) Luyện phát âm - Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc. - lội ruộng, bụi rậm, lần ra, trắng tinh, trắng phau phau, vất vả, vui vẻ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. c) Luyện đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng các câu dài. Hướng dẫn giọng đọc: + Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ. + Giọng Cò: dòu dàng, vui vẻ. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. d) Thi đọc  Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Hát - 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Theo dõi. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. - Tìm cách đọc, luyện đọc các câu. Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đôi cách dập dờn như múa,/ không nghó/ cũng có lúc chò phải khó nhọc thế này.// Phải có lúc vất vả lội bùn/ mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao.// - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 7 Giáo án 2. Tuần 22. - Cò đang làm gì? - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cò nói gì với Cuốc? - Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Cò trả lời Cuốc ntn? - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Nếu con là Cuốc con sẽ nói gì với Cò? 4. Củng cố – Dặn do ø * Giáo dục kó năng sống: - Tự nhận thức: xác đònh giá trò bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. - Gọi 2 HS đọc lại bài và hỏi: + Con thích loài chim nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - Cò đang lội ruộng bắt tép. - Chò bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chò.” - Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với Cò bây giờ đang lội bùn, bắt tép. - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chòu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. - Em hiểu rồi. Em cảm ơn chò Cò. - Trả lời theo suy nghó cá nhân. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM , DẤU PHẨY I. Mục tiêu - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II. Chuẩn bò - GV: Viết sẵn vào bảng phụ Bài tập 3. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ Từ ngữ chỉ chim chóc. - Gọi 4 HS lên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới - Hãy kể tên một số loài chim mà con biết? - Để giúp các con mở rộng kiến thức về các loài chim, hôm nay lớp mình học bài Luyện - Hát - Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. Ví dụ: HS 1: Hôm qua tớ đi chơi. HS 2: Hôm qua cậu đi chơi ở đâu? - Trả lời. - Mở sgk, trang 35. 8 Đặng Chinh Sơn . từ và câu về chủ đề này.  Hướng dẫn làm bài Bài 1 - HD QS tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các con hãy quan sát kó từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. Bài 2 - GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu: + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”? + Con hiểu “Hôi như cú” nghóa là thế nào? + Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanh và giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”. + Vẹt có đặc điểm gì? + Vậy “Nói như vẹt” có nghóa là gì? + Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu được viết ntn? - Tại sao ở ô trống thứ 2, con điền dấu phẩy? - Vì sao ở ô trống thứ 4 con điền dấu chấm? - Quan sát hình minh hoạ. - 3 HS lên bảng gắn từ. 1- chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò; 4- đại bàng; 5- vẹt; 6- sáo sậu; 7- cú mèo. - Đọc lại tên các loài chim. - Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ. - Chia nhóm 4 HS thảo luận trong 5 phút - Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. a) quạ b) cú c) vẹt d) khướu e) cắt - Chữa bài. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Vì con quạ có màu đen. - Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chòu. - Vẹt luôn nói bắt chước người khác. - Là nói nhiều, nói bắt chước người khác mà không hiểu mình nói gì. - Vì con khướu hót suốt ngày, luôn mồm mà không biết mệt. - Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc lại bài. - Hết câu phải dùng dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. - Vì chữ cái đứng sau không viết hoa. - Vì chữ cái đứng sau được viết hoa. 9 Giáo án 2. Tuần 22. 4. Củng cố – Dặn do ø - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau. Thứ ……………, ngày ……… tháng ……… năm 20……… TẬP VIẾT S – Sáo tắm thì mưa. I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), (Sáo tắm thì mưa 3 lần). II. Chuẩn bò: - GV: Chữ mẫu S. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cu õ - Yêu cầu viết: R - Hãy nhắc lại câu ứng dụng. - Viết: Ríu rít chim ca. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.  Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ S - Chữ S cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ S và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L), cuối nét móc lượn vào trong. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi dừng bút trên đường kẻ 6. - Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút trên đường kẽ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn.  Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: S – Sáo tắm thì mưa. 2. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Sáo lưu ý nối nét S và ao. 3. HS viết bảng con * Viết: Sáo - GV nhận xét và uốn nắn.  Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - S: 5 li - h: 2,5 li - t: 2 li - r: 1,25 li - a, o, m, i, ư: 1 li - Dấu sắc (/) trên avà ă - Dấu huyền (\) trên i - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết 10 . Sửa bài. - 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 - HS nhận xét - 2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn nhận xét. - 2 HS lên bảng. 3 15 : 3 = 5 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự như bài 1. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 4. Củng cố –. chia 2. Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. - GV nhận xét. Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6

Ngày đăng: 17/05/2015, 04:00

Mục lục

  • MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

  • II. Các hoạt động

    • Hoạt động của GV

    • Hoạt động của HS

    • Tiết 2

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của HS

        • MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

        • II. Các hoạt động

          • Hoạt động của GV

          • Hoạt động của HS

            • Đoạn 2

            • MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN

            • III. Các hoạt động

              • Hoạt động của GV

              • Hoạt động của HS

              •  Hướng dẫn viết chính tả

                • CÒ VÀ CUỐC

                • II. Các hoạt động

                  • Hoạt động của GV

                  • Hoạt động của HS

                    • TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM , DẤU PHẨY

                    • III. Các hoạt động

                      • Hoạt động của GV

                      • III. Các hoạt động:

                        • Hoạt động của GV

                        • Hoạt động của HS

                          • CÒ VÀ CUỐC

                          • II. Các hoạt động

                            • Hoạt động của GV

                            • III. Các hoạt động

                              • Hoạt động của GV

                              • Hoạt động của HS

                                • KIỂM TRA 1 TIẾT

                                • III. Các hoạt động

                                  • Hoạt động của GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan