Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
203,5 KB
Nội dung
Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 TUẦN 22 Ngày soạn : 29 tháng 1 năm 2005. Ngày dạy :Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2005. Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.Mục tiêu : 1.Đọc: Giúp học sinh đọc lưu loát cả bài. Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm . Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện . 2.Hiểu: +Học sinh hiểu nghóa các từ mới : Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường… +Hiểu được câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng . 3.Thái độ: Giáo dục học sinh phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng coi thường người khác II. Chuẩn bò : -Tranh minh hoạ bài tập Tập Đọc . -Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy và học : TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài “Vè chim”. -Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài vè chim và trả lời câu hỏi : +Tìm tên các loại chim được tả trong bài ? +Em thích loài chim nào ? Vì sao ? +Nêu nội dung bài . -Giáo viên nhận xét và cho điểm . 2.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài , ghi đề . Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu. -Giáo viên đọc mẫu bài một lượt, sau đó gọi học sinh đọc lại. -Yêu cầu học sinh đọc từ khó trong bài . *Cuống quýt , nấp , reo lên, lấy gậy, thình lình . -Yêu cầu học sinh luyện đọc từng câu , 3 em:Hiển , Hoàng , Huy. -Cả lớp theo dõi , 1 học sinh khá đọc lại bài, cả lớp đọc thầm . -Tìm và nêu từ sau đó đọc cá nhân và đồng thanh. -Học sinh nối tiếp nhau đọc , mỗi học sinh đọc 1 câu trong bài , đọc từ đầu đến hết bài . Giáo viên: Cao Văn Hạnh 1 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 -Nghe và bổ sung, sửa sai . Hoạt động2: Luyện đọc từng đoạn và ngắt giọng. -Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn . -Gọi học sinh giải nghóa các từ mới, giáo viên ghi bảng. -Giáo viên giảng thêm từ mới . -Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm cách đọc và luyện đọc câu khó. -Chia nhóm học sinh , mỗi nhóm có 4 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm . Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm . *Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân / nhưng Chồn vẫn coi thường bạn.// . -Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đồng thanh . -Tuyên dương các nhóm đọc tốt . -Yêu cầu đọc đồng thanh . -Gọi học sinh đọc lại cả bài . -Dặn chuẩn bò học tiết 2 . -Mỗi em đọc 1 đoạn cho đến hết bài . -Học sinh đọc phần chú giải . -Nghe và ghi nhớ . -Học sinh tìm cách đọc và luyện đọc. -Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm mình các bạn khác nghe và bổ sung , sửa sai . -Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân từng đoạn . -Cả lớp đọc 1 lần . -1, 2 em đọc cả bài. -Học sinh nghe và ghi nhớ. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu bài . -Gọi học sinh đọc đoạn 1 và 2. -Yêu cầu giải nghóa từ : ngầm , cuống quýt . +Ngầm: là kín đáo, không lộ ra ngoài . +Cuống quýt : vội đến mức rối lên . -Giáo viên hỏi : +Coi thường nghóa là gì? *Tỏ ý coi khinh . +Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn với Gà Rừng ? Chồn vẫn ngầm coi thường bạn : Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm . +Chuyện gì xảy ra với đôi bạn khi chúng dạo chơi trên cánh đồng ? -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. -Học sinh giải nghóa . -Học sinh trả lời. Giáo viên: Cao Văn Hạnh 2 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 *Chúng gặp một người thợ săn . +Khi gặp nạn Chồn ta xử lí thế nào ? *Chồn lúng túng sợ hãi nên không còn trí khôn nào trong đầu . -Gọi học sinh đọc đoạn 3, 4 . -Yêu cầu giải nghóa từ : đắn đo , thình lình . *Đắn đo : Cân nhắc xem có lợi hay có hại . *Thình lình : bất ngờ . -Giáo viên hỏi : +Gà Rừng đã nghó ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? *Gà giả vờ chết để lừa người thợ săn, tạo cơ hội cho Chồn trốn thoát . + Gà Rừng có tính tốt gì ? *Gà rất thông minh , dũng cảm , biết liều mình vì bạn +Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao? *Chồn trở nên khiêm tốn hơn. +Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy ? *Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn . +Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? *Khuyên hãy bình tónh trong khi gặp hoạn nạn . -Gọi học sinh đọc câu hỏi 5 . -Giao viên hỏi : +Em chọn tên nào cho truyện ? Vì sao? +Câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 4: Đọc lại bài . -Yêu cầu các nhóm đọc lại bài . -Gọi học sinh đọc cả bài . 3.Củng cố dặn dò : -Gọi học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Em thích con vật nào trong truyện ? -Nhận xét tiết học . -Dặn về học bài . 2 em đọc, cả lớp đọc thầm. -Học sinh giải nghóa . -Học sinh trả lời. -1 em đọc . -1 số em chọn tên truyện và nêu ý kiến của mình . -Lúc gặp khó khăn hoạn nạn mới biết ai khôn. -Mỗi nhóm 4 em đọc, mỗi em đọc 1 đoạn . -3, 4 học sinh đọc cả bài . -2 em đọc bài và trả lời theo suy nghó của mình. Giáo viên: Cao Văn Hạnh 3 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 Toán KIỂM TRA. I. Mục tiêu : -Củng cố và kiểm tra học sinh các dạng toán : tính theo mẫu, điền số, tính độ dài đường gấp khúc và toán giải bằng một phép tính nhân . -Rèn học sinh làm bài đúng, nhanh . -Học sinh có thói quen tính toán cẩn thận . II. Chuẩn bò : -Giáo viên ghi đề bài kiểm tra lên bảng . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở. 2.Bài mới :Kiểm tra viết 1 tiết . -Giáo viên giới thiệu bài “Kiểm tra” -Giáo viên viết đề lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài vào vở kiểm tra. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm : 3 x . = 15 ; 4 x . = 16. 3 x . = 21 ; 5 x . = 45 Bài 2: Tính : a) 2 x 7 + 9 = ; c) 3 x 8 – 16 = b) 5 x 8 + 15 = ; d) 4 x 9 + 27 = Bài 3 : Tính độ dài đường gấp khúc sau : B C A Bài 4: Mỗi can chứa 5 lít dầu . hỏi 6 can như thế chứa bao nhiêu lít dầu ? -Giáo viên thu bài và chấm . 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét bài kiểm tra của cả lớp . -Dặn về xem lại các bài tập , chuẩn bò bài “Phép chia” -Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáoviên . -Tự lực làm bài và tính toán cẩn thận. -Học sinh khỏi ghi đề mà tự giải vào vở. Giáo viên: Cao Văn Hạnh 4 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 Ngày soạn :30 tháng 1 năm 2005. Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 2 năm Tập viết: Chữ hoa S – Sáo tắm thì mưa. I.Mục tiêu: -Học sinh biết viết chữ S hoa và cụm từ : Sáo tắm thì mưa. -Rèn học sinh viết bài đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy đònh. -Học sinh có thói quen viết chữ nắn nót, cẩn thận và quan sát chữ mẫu trước khi viết. II.Chuẩn bò: -Giáo viên có mẫu chữ S hoa. -Viết sẵn cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng viết chữ R hoa và cụm từ Ríu rít chim ca, mỗi em viết 3 lượt chữ R. -Giáo viên nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ S hoa. a.Quan sát số nét và quy trình viết chữ S : -Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét theo câu hỏi : +Chữ S hoa cao mấy li? *Cao 5 li. +Chữ S hoa viết bằng mấy nét? Là những nét nào? *Chữ S hoa gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản. Nét cong dưới và nét móc ngược nói liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong. -Yêu cầu học sinh nêu cách viết chữ S hoa. *Đặt bút tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKD 4, viết nét cong dưới , lượn từ dưới lên rồi dừng bút tại ĐKN 6. Từ điểm trên , đổi chiều bút viết tiếp nét móc ngược trái , cuối nét lượn vào trong và dừng bút trên ĐKN 2. b.Viết bảng: -Giáo viên viết mẫu chữ S lên bảng và nhắc lại quy -2 em :An . Đức , Ninh . -Cả lớp quan sát chữ S hoa và nhận xét theo câu hỏi. -Học sinh quan sát và ghi Giáo viên: Cao Văn Hạnh 5 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 trình viết chữ S. -Yêu cầu học sinh viết chữ hoa S trong không trung sau đó viết vào bảng con. -Sửa sai cho từng em. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. a.Giới thiêu cụm từ ứng dụng: -Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng. *Sáo tắm thì mưa. -Giảng từ : Là 1 câu thành ngữ nói về kinh nghiệm dân gian về thời tiết. b.Quan sát và nhận xét: -Giáo viên hỏi : +Cụm từ : Sáo tắm thì mưa có mấy chữ? Là những chữ nào? *Có 4 chữ: Sáo , tắm, thì, mưa. +Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ S và cao mấy li? *Chữ h cao 2 li rưỡi. +Các chữ còn lại cao mấy li? *Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. +Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? *Bằng một con chữ o. c.Viết bảng: -Yêu cầu học sinh viết chữ Sáo. -Sửa sai cho học sinh . -Nhận xét và tuyên dương những em viết đúng mẫu. Hoạt động 3:Hướng dẫn viết vào vở tập viết. -Yêu cầu học sinh viết lần lượt từng dòng vào vở. -Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh viết đúng mẫu và rèn chữ đẹp. -Thu chấm 5 đến 7 bài và nhận xétển. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Cho cả xem một số bài viết đẹp. -Dặn hoàn thành bài viết . nhớ. -Học sinh viết bài vào bảng con. -Học sinh đọc cụm từ ứng dụng -Nghe và ghi nhớ. -2 em lên bảng viêt , dưới lớp viết bảng con . -Học sinh viết bài vào vở theo hướng dẫn của giáo viên . Tự nhiên xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH Giáo viên: Cao Văn Hạnh 6 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 (Tiết 2 ) I. Mục tiêu : -Học sinh biết kể tên các nghề trong hình và nêu những nghề của người dân đòa phương em. -Học sinh hiểu con người sống có nghề nghiệp giúp ổn đònh cuộc sống, có nghề nghiệp con người mới vui vẻ, ấm no , hạnh phúc. -Học sinh có thói quen tôn trọng nghề nhgiệp của bố mẹ và mọi người xung quanh. II. Chuẩn bò: -Tranh trang 46, 47. -Một số tranh ảnh về nghề nghiệp của người dân ở thành phố. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tiết 1 -Gọi học sinh trả lời câu hỏi : +Nêu 1 số nghề của người dân ở nông thôn mà em biết ? +Người dân ở đòa phương em làm những nghề gì? -Giáo viên nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Kể tên 1 số nghề của người dân thành phố. -Yêu cầu học sinh thảo luận từng cặp để kể tên 1 số ngành nghề của người dân thành phố mà em biết. Ví Dụ: +Nghề công an . +Nghề công nhân . -Người dân thành phố làm những ngành nghề gì? *Ở thánh phố có nhiều ngành nghề khác nhau . Kết luận :Cũng như ở nông thôn, những người dân thành phố cũng làm nhiều nghề khác nhau. Hoạt động 2: Kể và nói tên 1 số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ. -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 46, 47. -Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi : +Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ? +Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó. Ví dụ: 2 em : Thùy Hương , Sang . -Học sinh thảo luận từng cặp và trình bày kết quả . -Nghe và ghi nhớ . -Học sinh quan sát tranh . -Các nhóm thảo luận và trình bày Giáo viên: Cao Văn Hạnh 7 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 Hình 2 vẽ 1 bến cảng có nhiều tàu thuyền , cần cẩu, xe ô tô . qua lại.Người dân ở bến cảng đó có người lái ô tô, có người bóc vác , người lái tàu -Giáo viên mời một nhóm lên trình bày. -Giáo viên nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế nói về đòa chỉ nơi mình sống và nghề nghiệp của người dân ở đòa phương. Hoạt động 3: Trò chơi bạn làm nghề gì? -Gọi 1 em lên bảng giáo viên gắn tên nghề bất kì vào sau lưng học sinh. Dưới lớp các bạn nói 3 câu mô tả đặc điểm, công việc phải làm của nghề đó. Học sinh trên bảng phải nói được nghề đó . Nếu đúng được chỉ bạn khác . Nếu sai học sinh chơi tiếp, giáo viên gắn nghề khác . -Giáo viên gọi nhiều em lên tham gia trò chơi và củng cố nhận xét . 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Giáo dục học sinh luôn tôn trọng nghề nghiệp của bố mẹ và mọi người xung quanh. -Dặn học bài và chuẩn bò bài “Ôn tập” -Một số em nêu theo suy nghó của mình. -Học sinh nghe luật chơi . -Học sinh tham gia trò chơi cá nhân các bạn khác góp ý, nhận xét . -Nghe và ghi nhớ. Kể chuyện MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN. I.Mục tiêu : -Học sinh biết đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện , biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . -Học sinh dựa vào trí nhớ và gợi ý của giáo viên kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động , phù hợp nội dung . -Giáo dục học sinh ưa kể chuyện cho người thân nghe. II.Chuẩn bò : Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn . III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện “Chim sơn ca và bông cúc trắng” -Giáo viên nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài , ghi đề. 4 em: Long , Thảo Nguyên Thònh , Anh . Giáo viên: Cao Văn Hạnh 8 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn truyện. -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1, đọc luôn phần mẫu. +Đoạn 1 : Chú Chồn kiêu ngạo. +Đoạn 2:Trí khôn của Chồn. -Vì sao tác giả đặt tên cho đoạn 1 là : Chú Chồn kiêu ngạo ? *Vì đoạn truyện này kể về sự kiêu ngạo, hợm hónh của Chồn. Nó nói với Gà Rừng là nó có một trăm trí khôn. -Yêu cầu hhọc sinh đặt tên khác cho đoạn 1 *Ví dụ: +Chú Chồn hợm hónh. +Gà rừng khiêm tốn gặp Chồn hợm hónh. -Yêu cầu học sinh chia nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh cùng đọc truyện, thảo luận và đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện. -Gọi các nhóm trình bày ý kiến . -Giáo viên và cả lớp nhận xét , đánh giá. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện -1 học sinh đọc đề bài 1 và phần mẫu, cả lớp theo dõi. -Học sinh trả lời . -Học sinh thảo luận nhóm và đặt tên cho từng đoạn chuyện. -Các nhóm nêu tên cho từng đoạn chuyện . *Bước 1: Kể trong nhóm . -Giáo viên chia nhóm 4 học sinh và yêu cầu kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm. *Bước 2:Kể trước lớp . -Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Giáo viên gợi ý nếu thấoc sinh còn lúng túng. -Giáo viên nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện. Yêu cầu học sinh nối tiếp kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể một đoạn. -Gọi học sinh đóng vai , có thể mặc trang phục ( nếu có ) để kể câu chuyện. -Gọi học sinh kể lại câu chuyện. -Giáo viên nhận xét tuyên dương và cho điểm học -Mỗi hhọc sinh kể một lần từng đoạn chuyện các bạn trong nhóm nhận xét bổ sung . -Đại diện các nhóm kể từng đoạn . -4 em nối tiếp kể câu chuyện . -Học sinh kể theo vai : Người dẫn chuyện,Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn. -2 học sinh kể, cả lớp nhận xét và bổ sung. Giáo viên: Cao Văn Hạnh 9 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 sinh . 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Giáo dục học sinh phải suy nghó chính chắn trước một việc làm nào đó. -Dặn học sinh về nhà ôn lại câu chuyện và kể cho người thân nghe. Toán: PHÉP CHIA I.Mục tiêu: -Giúp học sinh bước đầu nhận biết được phép chia ( phép chia là phép tính ngược của phép nhân.). -Rèn học sinh biết đọc, viết và tính kết quả của phép chia .Làm đúng các bài tập. -Học sinh có thói quen trình bày bài làm sạch, khoa học. II.Chuẩn bò: 6 bông hoa , 6 hình vuông. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Giáo viên nhận xét và sửa bài kiểm tra 1 tiết. -Ghi điểm vào sổìn. 2.Bài mới:. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Giới thiệu phép chia. a. Phép chia 6 : 2 = 3 -Giáo viên đính 6 bông hoa và nêu bài toán :Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn .Hỏi mỗi bạn có mấy bông hoa ? -Yêu cầu học sinh lên nhận 6 bông hoa và chia cho 2 bạn ngồi bàn 1. -Mỗi bạn có mấy bông hoa? *Mỗi bạn có 3 bông hoa . -Giáo viên thực hiện ví dụ tương tự với 6 hình vuông và hình thành phép chia 6 : 2 = 3 ghi bảng và giới thiệu dấu chia ( : ) . *Đọc là : Sáu chia hai bằng ba. b.Phép chia 6 : 3 = 2 -Giáo viên đính 6 bông hoa và nêu bài toán :Có 6 ô -Học sinh nghe và rút kinh nghiệm. -Nghe và phân tích đề. -1 h.s thực hiện cả lớp theo dõi. -Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên . -3 đến 5 em đọc phép chia trên bảng. -Nghe và phân tích đề. Giáo viên: Cao Văn Hạnh 10 [...]... chia trong bảng chia 2 *Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3, 4, 5, 6 10 Số bắt đầu được lấy để chia cho 2 là 2, sau đó là 4, số 6 và kết quả là số 20 -Yêu cầu học sinh tự học thuộc bảng chia 2 Bài soạn tuần thứ 22 lần -Học sinh tìm -Học sinh nhận xét -Học sinh tự học bảng chia 2 -Cá nhân thi đọc -Tổ chức cho học sinh thi đọc bảng chia 2 -Nhận xét tuyên dương những em học thuộc tại lớp Hoạt động 3 : Luyện... dựa vào bảng nhân 2 Thực hành chia cho 2 ( Chia trong bảng.) -Rèn học sinh áp dụng bảng chia 2 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia -Học sinh có thói quen trình bày bài khoa học II.Chuẩn bò: Các tấm bìa, mỗi chấm bìa có 2 chấm tròn III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên làm bài tập 3x2= 4x3= 6 :2= 12 : 3 = 6:3= 12 : 4 = -Cả lớp làm vào vở... bài lẫn nhau lẫn nhau Bài 2: -1 em đọc yêu cầu, cả lớp -Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài theo dõi -2 em thực hành -Gọi 2 em đặt câu hỏi phân tích đề bài +Có bao nhiêu cái kẹo? * 12 cái kẹo + 12 cái kẹo chia đều cho mấy bạn? *Chia đều cho 2 bạn +Bài toán hỏi gì? *Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo? - 1 em lên bảng làm Dưới Yêu cầu học sinh tự làm bài lớp làm bài vào vở Tóm tắt: 2 bạn: 12 cái kẹo 1 bạn: cái kẹo?... một nửa 22 -Học sinh có thói quen sử dụng 1 hoặc một nửa để chia đều một vật gì đó trong cuộc sống hằng ngày 2 II.Đồ dùng dạy và học -Các hình vuông, hình tam giác giống hình trongsách giáo khoa III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi học sinh lên làm : +Điền dấu thích hợp vào chỗ trống : 4 : 2 6 : 2 16 : 2 2 x 4 2 x 5 18 : 2 + Gọi hs đọc bảng chia 2 -Giáo... viên -Cả lớp đọc đồng thanh -Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên Hoạt đông 2: Học thuộc bảng chia 2 -Yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh bảng -Cả lớp đọc đồng thanh 1 Giáo viên: Cao Văn Hạnh 18 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * chia 2 vừa lập được -Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 2 *Các phép chia trong bảng chia 2 đều có dạng 1 số chia cho 2 -Có nhận... bài và nhận xét 3.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt -Về học bài , chuẩn bò bài sau Giáo viên: Cao Văn Hạnh 25 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 Ngày soạn 02 tháng 02 năm 20 05 Ngày dạy :Thứ sáu ngày 04 tháng 02 năm 20 05 Chính tả (nghe viết) CÒ VÀ CUỐC I.Mục tiêu : -Nghe và viết lại đúng không mắc lỗi đoạn :Cò đang hở chò trong bài “ Cò và Cuốc” -Củng... học sinh đặt câu hỏi tìm hiểu đề +Bài toán cho biết gì? *Có 20 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng có 2 bạn +Bài toán hỏi gì? *Hỏi tất cả có mấy hàng? -Học sinh tóm tắt và giải -Giáo viên sửa bài và đưa ra đáp án đúng Tóm tắt 2 bạn : 1hàng 20 bạn : hàng ? Giải 20 bạn xếp được số hàng là: 20 : 2 = 10 ( hàng ) Đáp số : 10 hàng Hoạt động 2: Nhận biết một phần hai số con chim trong hình vẽ -Yêu cầu... yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra bài -Học sinh tự sửa bài cho lẫn nhau nhau 3.Củng cố dặn dò: -3 em đọc bảng chia 2 -Gọi 1 vài em đọc thuộc lòng bảng chia 2 -Dặn về nhà học thuộc lòng bảng chia 2 và xem lại các bài tập Ngày soạn :01 tháng 02 năm 20 05 Ngày dạy: Thứ năm ngày 03 tháng 02 năm 20 05 Tập đọc: CÒ VÀ CUỐC I.Mục tiêu: 1.Đọc: -Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương... Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 Ngày soạn : 31 tháng 1 năm 20 05 Ngày dạy : Thứ Tư ngày 02 tháng 2 năm 20 05 Tập đọc: CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: 1.Đọc: -Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của đòa phương -Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ -Giọng đọc khi êm ả, khi vui, khi sảng khoái Biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả 2. Hiểu: -Hiểu được ý nghóa của các... phép chia tương ứng Bài soạn tuần thứ 22 -Chia 6 ô thành 2 phần -3 đến 5 em đọc phép chia trên bảng -Học sinh trả lời -Nghe và ghi nhớ 6 :2= 3 3x2=6 6:3 =2 Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành Bài 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 *Cho phép nhân ,viết phép chia theo mẫu - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách , đọc phần mẫu -Yêu cầu nhìn các hình a, b, c và viết 2 phép tính chia tương ứng -Giáo . học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 TUẦN 22 Ngày soạn : 29 tháng 1 năm 20 05. Ngày dạy :Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 20 05. Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM. tiểu học Bùi Thò Xuân * Bài soạn tuần thứ 22 Ngày soạn : 31 tháng 1 năm 20 05. Ngày dạy : Thứ Tư ngày 02 tháng 2 năm 20 05. Tập đọc: CHIM RỪNG TÂY NGUYÊN. I.Mục