1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng TUẦN 12 CKTKN

16 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn Ngày soạn: 08.11.2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 09.11.2009 THỂ DỤC (tiết 23) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện động tác vươn thở , tay , chân ,vặn mình , toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Đòa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : 1.Phần mở đầu : - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học . - Giậm chân tại chỗ và vỗ tay . - Xoay các khớp . - Chơi trò chơi tự chọn . GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2.Phần cơ bản : a) Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ” - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi . - Cả lớp chơi thử 1 – 2 lần . - Chơi chính thức 3 – 5 lần . - Công bố thắng , thua , thưởng , phạt . b) Ôn 5 động tác TD đã học : - Chia nhóm để HS tự ôn luyện . - Nhận xét , sửa sai cho các tổ . - Các tổ tự ôn luyện . - Thi đua giữa các tổ . GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3.Phần kết thúc : - Thả lỏng - Hệ thống bài . - Nhận xét . - Đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn , nhấn mạnh các những từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vò của rừng thảo quả . 2. Kó năng: - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) * HS khá , giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ , đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 1 Tuần 12 Tuần 12 Tuần 12 Tuần 12 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức làm đẹp môi trường. * GDMT : HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Tiến vọng” 3. Giới thiệu bài mới: - Mùa thảo quả. 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV rút ra từ khó. - Rèn đọc - Bài chia làm mấy đoạn ? Y/c HS đọc nối tiếp. GV đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.  HS trả lời 3 câu hỏi ( SGK ) -GV chốt lại.HS nêu nội dung bài.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS kó thuật đọc diễn cảm. Cho HS đọc từng đoạn. - GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bò: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học - Hát Hoạt động cả lớp, cá nhân. HS khá giỏi đọc cả bài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - 3 đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải. - Hoạt động lớp. - Lớp nhận xét. - Thấy được cảnh rừng thảo quả Hoạt động lớp, cá nhân. - HS nêu cách ngắt nhấn giọng. - HS đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 HS đọc toàn bài. TOÁN NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ,… - Chuyển đổi đơn vò đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2. Kó năng: - Củng cố kó năng nhân STP với số tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. II. Các hoạt động: 1.Ổn đònh : 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm. a) 2,3 x 7 b) 12,34 x 5 56,02 x 14 1,234 x 18 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 … a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 - GV yêu cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 - GV gợi ý giúp HS tự rút ra nhận xét về cách nhân nhẩm, từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân - 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở nháp. - Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 2 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn với 10. b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - Phương pháp như ví dụ 1. - GV tiếp tục gợi ý để HS rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, 1000. - Gọi HS lần lượt nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000… * GV chốt lại và rút ra quy tắc. - Yêu cầu HS nêu quy tắc. * Lưu ý: Chuyển dấu phẩy sang bên phải. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, GV kết luận. + Cột phần a gồm các phép nhân mà các số thập phân chỉ có một chữ số ở phần thập phân. + Cột phần b và c gồm các phép nhân mà các số thập phân có hai hoặc ba chữ số ở phần thập phân. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài toán . - GV y/c HS suy nghó thực hiện yêu cầu của bài tập. - Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm để vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vò đo vào làm bài. * Ví dụ: 10,4dm = 104cm (vì 10,4 x 10 =104) - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vò đo độ dài, rồi dòch chuyển dấu phẩy. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài toán. + B ài toán cho biết những gì và hỏi gì? + Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng của những phần nào ? + 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki- lô gam ? - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. - GV n/xét kết luận bài giải đúng của HS trên bảng. - GV hướng dẫn cụ thể từng em. + HS đọc ví dụ trên bảng, sau đó tự tìm kết quả của phép nhân. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 10. + Nhận xét và nêu cách nhân nhẩm với 100; 1000,… + HS lắng nghe và nêu quy tắc cách nhân nhẩm với 10, 100; 1000,… + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. + Lần lượt HS đọc kết quả trước lớp. + Lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS theo dõi yêu cầu và làm bài tập. + 2 HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vò đo. -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. + HS tìm hiểu đề bài và giải bài vào vở. + 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét sửa bài. + 2 HS nêu. + Lớp chú nghe và thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS nêu lại quy tác nhân 1 số TP với 10; 100; 1000. + Dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của sắt , gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt , gang, thép. 2. Kó năng: - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm bằng gang, thép có trong nhà. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Tre, mây, song. - Hát Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 3 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn - GV nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Sắt, gang, thép. 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1:Làm việcvật thật. * Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu học tập. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → GV chốt + chuyển ý.  Hoạt động 2: Làm việc SGK. *Bước 1 : GV giảng :SGK *Bước 2: Quan sát SGK + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ?  Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận. - 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép→ GV chốt. 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Đồng và hợp kim của đồng. - Nhận xét tiết học . - HS tự đặt câu hỏi. - HS khác trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của . Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 số HS trình bày bài làm, các HS khác góp ý. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS quan sát trả lời. + Thép được sử dụng : +Gang được sử dụng : - Rửa sạch, cất ở nơi khô ráo. Ngày soạn: 08.11.2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10.11.2009 ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già , yêu thương nhường nhòn em nhỏ . Nêu được nhuwnhx hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ . 2. Kó năng: Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phép với người già, nhường nhòn em nhỏ. 3. Thái độ: Biết phản đối những hành vi không tôn trọng già, em nhỏ. * HS khá ,giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già ,yêu thương ,nhường nhòn em nhỏ. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: ( t1 ) 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Làm bài tập 2. - Nêu y/c: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 → Sắm vai.→ Kết luận.  Hoạt động 2: Làm bài tập 3. - Giao nhiệm vụ cho HS  Hoạt động 3: Làm bài tập 4. - Hát Họat động nhóm, lớp. -Thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm sắm vai. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Làm việc cá nhân. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 4 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn - Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.→ Kết luận: Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta → Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: Tôn trọng phụ nữ. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - 1 số nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. - Nhóm 6 thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10 ,100 ,1000 ,… - Nhân một số thập phân với một số tròn chục , tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính . 2. Kó năng: - Nhanh, chính xác, nhân nhẩm nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: HS sửa bài ở nhà. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Thực hành.  Bài 1: - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000.  Bài 2: - GV y/c HS nhắc lại cách nhân một STP với một số tự nhiên. •  Bài 3: - GV y/c HS đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • GV chốt lại.  Bài 4: - GV hướng dẫn như bài 2. Hoạt động 3: Củng cố. - GV y/c HS nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài nhà ở nhà. - Chuẩn bò: Nhân một số thập với một số thập phân “ - Nhận xét tiết học. - Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS đọc y/c bài. - HS làm bài, sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề. - HS đặt tính, làm bài. - HS sửa bài. - HS đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km - HS làm bài. - HS sửa bài. - Lớp nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG V ỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được nghóa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 5 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2) . Biết tìm từ đồng nghóa với từ đã cho theo yêu cầu BT3. * HS khá , giỏi nêu được nghóa của mỗi từ ghép được ở BT2. 2. Kó năng: - Rèn giải nghóa từ ngữ nói về môi trường từ đồng nghóa. 3. Thái độ: - Giáo dục môi trường : HS ý thức bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Quan hệ từ. •- GV nhận xétù 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1 * Bài 1: - GV chốt lại: phần nghóa của các từ. Nêu điểm giống và khác. + Cảnh quang thiên nhiên. + Danh lam thắng cảnh. + Di tích lòch sử. • GV chốt lại.  Hoạt động 2: * Bài 2: • Y/c HS thực hiện theo nhóm. • Giao việc cho nhóm trưởng. GV chốt lại.  Hoạt động 3: Bài 3 Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. - Thi đua 2 dãy. - Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường → đặt câu. 5. Củng cố - dặn dò: - Làm bài tập vào vởû. - Học thuộc phần giải nghóa từ. - Chuẩn bò: “Luyện tập quan hệ từ” - Nhận xét tiết học - Hát - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. 1 HS đọc y/c bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi từng cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS đọc y/c bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. - HS đọc y/c bài 3. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC ĐỒNG VÀ HP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng ttrong sản xuất và đời sống của đồng. 2. Kó năng: - Quan sát,nhận biết một số đồng dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. 3. Giới thiệu bài mới: - Đồng và hợp kim của đồng. - Hát Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 6 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Vật thật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → GV kết luận  Hoạt động 2: Làm việc SGK. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập. * Bước 2: Chữa bài tập. → GV chốt: Đồng là kim loại. - •  Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?*GV nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - dặn dò: - Học bài + Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Nhôm”. - Nhận xét tiết học Hoạt động nhóm, cả lớp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. HS làm theo chỉ dẫn trong SGK - HS trình bày bài làm của mình. - HS khác góp ý. Hoạt động nhóm, lớp. - HS quan sát, trả lời. - HS khác góp ý. Ngày soạn: 08.11.2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11.11.2009 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. 2. Kó năng: - Biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. -• GV hướng dẫn HS gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. • GV quan sát cách làm việc của từng nhóm.  Hoạt động 2: HS thực hành kể • GV hướng dẫn HS thực hành kể và trao đổi ý nghóa câu chuyện. • GV nhận xét, ghi điểm. - Hát - 2 HS lần lượt kể lại chuyện. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Hoạt động lớp. - 1 HS đọc đề bài,phân tích đề bài. - HS đọc gợi ý 1 , 2,3 ,4. - HS suy nghó chọn nhanh nội dung câu chuyện. - HS lập dàn ý. Hoạt động nhóm, lớp. - HS tập kể. - HS tập kể theo từng nhóm. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 7 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn  Hoạt động 3: Củng cố. - Y/c HS nêu ý nghóa giáo dục của câu chuyện. - Nhận xét, giáo dục (bảo vệ môi trường). 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Đi thăm cảnh đẹp của quê em”. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu ý nghóa của câu chuyện. - Nhận xét, bổ sung. TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhòp đúng những câu thơ lục bát . 2. Kó năng: - Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK , thuộc hai khổ thơ cuối bài ) * HS khá , giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS đức tính cần cù chăm chỉ . II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Hành trình của bầy ong. 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV rút từ khó. - GV đọc mẫu. - Y/c HS chia đoạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. • Y/c HS đọc đoạn 1, 2 , 3. Trả lời: Câu hỏi 1, 2, 3, 4(sgk) - GV chốt: Ý chính từng đoạn - GV cho HS thảo luận ND bài  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc từng khổ. - HS đọc toàn bài. - Nhắc lại đại ý. - Học bài này rút ra điều gì. 5. Củng cố - dặn dò: - Học thuộc 2 khổ đầu. - Chuẩn bò: “Vườn chim”. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, nhóm. - 1 HS khá đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Lần lượt đọc nối tiếp các khổ thơ. Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS đọc đoạn 1, 2,3 và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS đọc diễn cảm khổ, cả bài. - Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu. - HS nhận xét, bổ sung. TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết nhân một STP với một STP. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 8 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn 2. Kó năng: - Nắm được phép nhân 2 số thập phân có tính chất giao hoán . 3. Thái độ: -Yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài - Ví dụ1: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân? - Ví dụ 2: 4,75 × 1,3 • GV chốt lại:  Hoạt động 2: Luyện tập.  Bài 1: GV y/c HS đọc đề. - GV y/c nêu phương pháp nhân.  Bài 2: - HS nhắc lại tính chất giao hoán. - GV chốt lại:  Bài 3: - GV y/c HS đọc đề, tóm tắt đề. - Phân tích đề, hướng giải. - GV chốt, cách giải. 5. Củng cố - dặn dò: - Làm bài ở nhà - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. HS đọc đề – Tóm tắt. - HS thực hiện tính dưới dạng STP. Đổi ra mét vuông. - HS nhận xét đặc điểm của hai thừa số.HS thực hiện. - HS nêu cách nhân một STP với một STP. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề, làm bài, sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS phân tích – Tóm tắt. - HS làm bài. - HS sửa bài – Nêu công thức tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp 2. Kó năng: + Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. + Sử dụng thông tinđể bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. 3. Thái độ: + Tôn trọng những người thợ thủ công. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Lâm nghiệp và TS 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Các ngành CN - Tổ chức cho chơi trò chơi Đố vui về sản phẩmcủa cácngành công nghiệp. → Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước + Hát - Nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Làm các bài tập trong SGK. - Trình bày kết quả, bổ sung. Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 9 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn ta? - Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?  Hoạt động 2: Nghề thủ công - Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta? → Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.  Hoạt động 3: Vai trò ngành thủ công nước ta. - Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? → Chốt ý.  Hoạt động 4: Củng cố. Nhận xét, đánh giá. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Công nghiệp “ (tt) - Nhận xét tiết học. dùng cho đời sống, xuất khẩu … Hoạt động lớp. -HS tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn). - Nhắc lại. Hoạt động cá nhân. - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. -Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được . CHÍNH TẢ NGHE VIẾT : MÙA THẢO QUẢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS viết đúng bài “Mùa thảo quả” , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kó năng: - Làm được BT (2) a / b , hoặc BT (3) a / b. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Nghe – viết. - Hướng dẫn HS viết từ khó trong đoạn văn. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. • GV đọc lại cho HS dò bài. • GV chữa lỗi và chấm 1 số vở.  Hoạt động 2: Làm bài tập . Bài 2: Y/c đọc đề. - GV nhận xét. *Bài 3: Y/c đọc đề. GV chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Hát - HS lần lượt đọc bài tập 3. - HS nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1, 2 HS đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết. - HS nêu cách viết bài chính tả. - HS lắng nghe và viết nắn nót. - Từng cặp HS đổi tập soát lỗi. Hoạt động cá nhân. - HS đọc y/c bài tập. - HS chơi trò chơi: thi viết nhanh. - 1 HS đọc y/c bài tập đã chọn. - HS làm việc theo nhóm. - Thi tìm từ láy: + an/ at + ang/ ac + ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc. Hoạt động nhóm bàn. Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3. - HS trình bày. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 10 [...]... sửa bài 2 Bài cũ: - Lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4 Các hoạt động dạy học: Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 1: Thực hành - HS đọc đề, sửa bài -•Y/c HS nhắc lại quy tắc nhân STP với 10, 100, - HS nhận xét kết quả của các phép tính 1000 12, 6×0,1=1,26 12, 6×0,01=0 ,126 Bài 1: 12, 6×0,001=0, 0126 - GV y/c HS đọc đề bài - HS đọc đề, làm bài • GV chốt lại - HS sửa bài. .. dò: - Làm bài nhà 1b, 3/ 60 - Chuẩn bò: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học - HS đọc đề, làm bài, sửa bài Cả lớp nhận xét - Thi đua 2 dãy giải bài tập nhanh Dãy A cho đề dãy B giải và ngược lại Lớp nhận xét TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả người.(ND ghi nhớ) 2 Kó năng: - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả... Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 14 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - HS lần lượt sửa bài nhà - Lớp nhận xét - GV nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4 Các hoạt động dạy học: Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 1: Thực hành - HS đọc đề Bài 1: GV y/c HS đọc đề bài - HS làm bài, sửa bài. .. động: Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 11 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - GV cho HS sửa bài tập - GV nhận xét – cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: 4 Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: * Bài 1: -GV y/c HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó *Bài 2: GV chốt... quả 2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65 Bài 2: - HS đọc đề, làm bài, sửa bài GV chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán với Hoạt động lớp, cá nhân STP - HS đọc đề, tóm tắt: Bài 3: GV y/c HS đọc đề • Giải toán liên quan đến các phép tính s ố thập phân 1giờ : 12, 5 km 2,5 giờ: ? km 5 Củng cố - dặn dò: - HS giải, sửa bài - Làm bài ở nhà - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”... 12, 6×0,001=0, 0126 - GV y/c HS đọc đề bài - HS đọc đề, làm bài • GV chốt lại - HS sửa bài – Nhắc lại quan hệ giữa ha Bài 2: và km2 (1 ha = 0,01 km2) - GV y/c HS đọc đề bài Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 12 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _ GV : Đỗ Thanh Sơn • GV nhận xét Bài 3: - Ôn tỷ lệ bản đồ của tỉ số 1: 1000000 cm - 1000000 cm = 10 km - GV y/c 1 HS sửa bảng phụ  Hoạt động 2:... bài tập 2 2 Bài cũ: - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: 4 Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: cấu tạo ba phần của bài văn tả Hoạt động nhóm người - HS quan sát tranh Bài 1: - HS đọc bài Hạng A Cháng Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa - HS trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK - Đại diện nhóm phát biểu - GV chốt lại từng phần ghi bảng HS đọc phần ghi nhớ - Em có nhận xét gì về bài. .. biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để HS lập dàn ý tả người thân trong gia đình em - HS làm bài lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình Bài 2 : GV gợi ý •- GV lưu ý HS lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả  Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động lớp - GV nhận xét Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng Lớp nhận 5 Củng cố - dặn dò: xét - Hoàn thành bài trên vở - Chuẩn bò: Luyện... thương,quý mến mọi người xung quanh II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Y/c HS đọc dàn ý tả người thân trong gia đình - HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: 4 Các hoạt động dạy học: Hoạt động nhóm đôi  Hoạt động 1: HS đọc thành tiếng toàn bài văn * Bài 1: - Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại - Y/c HSdiễn đạt thành câu có thể nêu thêm hình của bà những... được * Bài 3: - HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi, lớp -Đọc y/c bài 1 -HS làm Cả lớp nhận xét Quan hệ từ trong các câu văn : của, bằng, như , như - HS đọc y/c bài 2 - Cả lớp đọc thầm - HS trao đổi theo nhóm đôi Hoạt động nhóm, lớp 1 HS đọc lện - Cả lớp đọc toàn bộ nội dung - Điền quan hệ từ vào - HS lần lượt trình bày - Cả lớp nhận xét - HS làm việc cá nhân - HS sửa bài – Thi . miêu tả sự vật sinh động. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Tuần 12 - năm học : 2009 - 2010 Trang 1 Tuần 12 Tuần 12 Tuần 12 Tuần 12 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu _. HS đọc đề, sửa bài. - HS nhận xét kết quả của các phép tính. 12, 6×0,1=1,26 12, 6×0,01=0 ,126 12, 6×0,001=0, 0126 - HS đọc đề, làm bài. - HS sửa bài – Nhắc lại

Ngày đăng: 24/11/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH, TOÀN THÂN TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” (Trang 1)
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát và diễn cảm bài vă n, nhấn mạnh các những từ ngữ tả hình ản h, màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả .sắc , mùi vị của rừng thảo quả . - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát và diễn cảm bài vă n, nhấn mạnh các những từ ngữ tả hình ản h, màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả .sắc , mùi vị của rừng thảo quả (Trang 1)
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm.      a)   2,3 x  7                               b)    12,34 x   5 - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm. a) 2,3 x 7 b) 12,34 x 5 (Trang 2)
-HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy. - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
c ó thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy (Trang 3)
- Ví dụ1: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m ;  chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái  sân? - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
d ụ1: Cái sân hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m ; chiều rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân? (Trang 9)
5. Củng cố - dặn dò: - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
5. Củng cố - dặn dò: (Trang 10)
1. Kiến thức:- HS viết đúng bài “Mùa thảo quả” , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
1. Kiến thức:- HS viết đúng bài “Mùa thảo quả” , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (Trang 10)
5. Củng cố - dặn dò: - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
5. Củng cố - dặn dò: (Trang 13)
-GV y/c 1HS sửa bảng phụ. - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
y c 1HS sửa bảng phụ (Trang 13)
2. Kĩ năng :- Biết ghi kết quả quan sát ngoại hình của một người. - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
2. Kĩ năng :- Biết ghi kết quả quan sát ngoại hình của một người (Trang 14)
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu. - GV   chia lớp thành nhóm  →   phát ảnh tư  - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
h ận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu. - GV chia lớp thành nhóm → phát ảnh tư (Trang 15)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định:  - Bài giảng TUẦN 12 CKTKN
1. Ổn định: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w