1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phấn thông vàng” của xuân diệu dưới góc nhìn phong cách học

160 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ KIM XUYẾN “PHẤN THÔNG VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ KIM XUYẾN “PHẤN THÔNG VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã ngành: 82.29.02.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng - Năm 2019 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG HAI NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Các lớp từ vựng tiếng Việt biện pháp tu từ từ vựng – ngữ nghĩa .9 1.1.3 Câu tiếng Việt biện pháp tu từ cú pháp 17 1.1.4 Liên kết văn mạch lạc văn .19 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ thể loại truyện ngắn 21 1.2 Xuân Diệu tập truyện ngắn “Phấn thông vàng” 22 1.2.1 Xuân Diệu 22 1.2.2 Giới thiệu chung tập truyện “Phấn thông vàng” 24 Tiểu kết Chương .25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “PHẤN THÔNG VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU .26 2.1 Các lớp từ vựng xuất với tần số cao tập truyện “Phấn thông vàng” 26 2.1.1 Từ cũ (từ cổ từ lịch sử) 26 2.1.2 Từ thi ca 28 2.1.3 Từ Hán – Việt 30 2.1.4 Từ láy 32 2.2 Các trường từ vựng phân chia theo phạm vi biểu vật truyện ngắn tập “Phấn thông vàng” 34 2.3 Các biện pháp tu từ từ vựng - ngữ nghĩa 37 2.3.1 Nhóm so sánh tu từ .37 2.3.2 Nhóm ẩn dụ tu từ 39 vi 2.3.3 Nhóm hốn dụ tu từ 43 2.3.4 Nhóm đồng nghĩa kép 45 2.3.5 Nhóm điệp ngữ 46 Tiểu kết Chương .48 CHƯƠNG CÁC KIỂU CÂU VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁP TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “PHẤN THÔNG VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU 49 3.1 Các kiểu câu phân loại theo cấu trúc 49 3.1.1 Câu đơn .49 3.1.2 Câu phức .53 3.1.3 Câu ghép .55 3.2 Một số kiểu câu giàu sắc thái tu từ .58 3.2.1 Câu đặc biệt 58 3.2.2 Câu tỉnh lược 59 3.2.3 Câu bậc 60 3.2.4 Câu có tình thái ngữ 62 3.2.5 Câu có quán ngữ tình thái 64 3.3 Các biện pháp tu từ cú pháp .67 3.3.1 Lặp cấu trúc cú pháp 67 3.3.2 Phép liệt kê 68 3.3.3 Phép im lặng 69 3.3.4 Câu hỏi tu từ 70 Tiểu kết Chương .71 CHƯƠNG KẾT CẤU TRUYỆN VÀ TÍNH MẠCH LẠC TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “PHẤN THÔNG VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU 72 4.1 Kết cấu truyện ngắn 72 4.1.1 Kết cấu truyện ngắn theo lí luận văn học kết cấu truyện ngắn theo tu từ học văn 72 4.1.2 Kết cấu truyện ngắn Xuân Diệu 74 4.2 Liên kết văn tính mạch lạc truyện ngắn Xuân Diệu 78 4.2.1 Liên kết văn truyện ngắn Xuân Diệu 78 4.2.2 Mạch lạc văn truyện ngắn Xuân Diệu 83 Tiếu kết Chương .85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Bảng thống kê từ cổ tập truyện ngắn “Phấn thông vàng” 26 2.2 Bảng thống kê lớp từ thi ca tập truyện ngắn “Phấn thông vàng” 28 2.3 Bảng thống kê lớp từ thi ca tập truyện ngắn “Phấn thông vàng” 32 Bảng thống kê biện pháp tu từ ngữ nghĩa tập truyện ngắn 2.4 37 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê kiểu so sánh tu từ tập truyện ngắn “Phấn 2.5 37 thông vàng” Bảng thống kê biện pháp ẩn dụ tu từ tập truyện ngắn “Phấn 2.6 39 thông vàng” Bảng thống kê biện pháp hoán dụ tu từ tập truyện ngắn 2.7 43 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê biện pháp tu từ đồng nghĩa kép tập truyện 2.8 45 ngắn “Phấn thông vàng” Bảng thống kê biện pháp tu từ điệp ngữ tập truyện ngắn 2.9 46 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê số lượng kiểu câu sử dụng tập truyện 3.1 49 ngắn “Phấn thông vàng” (Phân chia theo cấu trúc) Bảng thống kê kiểu câu đơn sử dụng tập truyện ngắn 3.2 49 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê kiểu câu phức sử dụng tập truyện ngắn 3.3 53 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê kiểu câu ghép sử dụng tập truyện ngắn 3.4 55 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê kiểu câu giàu sắc thái tu từ tập truyện ngắn 3.5 58 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê kiểu câu đặc biệt trongtập truyện ngắn “Phấn 3.6 58 thơng vàng” Bảng thống kê kiểu câu có tình thái ngữ tập truyện ngắn 3.7 64 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê biện pháp tu từ cú pháp tập truyện ngắn 3.8 67 “Phấn thông vàng” Bảng thống kê phép liên kết hình thức tập truyện ngắn 4.1 78 “Phấn thông vàng” MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phong cách học phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguồn phương tiện ngôn ngữ dồi nguyên tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện việc diễn đạt nội dung tư tưởng, tình cảm nhằm đạt hiệu thực tế mong muốn phong cách chức ngôn ngữ định Đối tượng trực tiếp phong cách học là: “nội dung biểu cảm ngôn ngữ; quy luật lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ; phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật” [66, tr.22] Trong đó, văn chương quan niệm loại hình nghệ thuật, phản ánh sống hình tượng sử dụng phương tiện ngôn ngữ Do đó, nghiên cứu ngơn ngữ văn chương góc nhìn phong cách học đường hướng phù hợp để nhận diện lực phương tiện ngôn ngữ tác phẩm văn chương cụ thể Xuân Diệu tác gia lớn văn học Việt Nam đại Ơng khơng nhà thơ mà cịn bút văn xi độc đáo sau nhà nghiên cứu, phê bình văn học có uy tín Nghiên cứu đời nghiệp sáng tác Xuân Diệu, nhà nghiên cứu thường tập trung chủ yếu thơ phê bình văn học ơng Có thể tìm thấy nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học thơ mảng phê bình văn học Xuân Diệu Trái lại, tập văn xuôi “Phấn thông vàng” chưa quan tâm vị trí giới nghệ thuật Xuân Diệu Mới có vài khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ tìm hiểu “Phấn thơng vàng” góc độ nghiên cứu văn học Trong đó, văn xi Xn Diệu vừa mang đại tiếng Việt nửa đầu kỉ XX, vừa mang cảm quan nghệ sĩ ông Hồi Thanh phát Đề tài chúng tơi thực cách bổ khuyết vào khoảng trống Năm 1939, Xuân Diệu tập hợp truyện ngắn đăng báo Ngày cho xuất tập truyện “Phấn thông vàng” Tập truyện để lại dấu ấn đặc điểm ngôn ngữ truyện độc đáo, đặc sắc Xuất phát từ điều đó, việc nghiên cứu “Phấn thông vàng” Xuân Diệu góc nhìn phong cách học khơng góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ tác giả giai đoạn văn học định mà cho thấy vẻ đẹp ngôn ngữ hoạt động hành chức Đề tài góp phần làm cụ thể thêm lý thuyết phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật; biện pháp tu từ từ vựng- ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp,… Trong đề tài, người viết có gợi mở làm sáng tỏ thêm cách nhìn chức năng, vai trò biện pháp tu từ mối quan hệ với tác phẩm nghệ thuật tư sáng tạo người nghệ sĩ Tổng quan đối tượng nghiên cứu Xuân Diệu tài thật văn học nước nhà Chính văn chương Xuân Diệu đối tượng hấp dẫn giới nghiên cứu Truyện Suối cá vàng Suối tóc đẹp Bà chúa vinh quang Mèo hoang Kiểu câu hỏi tu từ hỏa lò, hỏa lò, mày mà nên cớ sự! - Những người láng giềng hỏi Siêu: - Em khóc hay mà hai ống tay áo ướt em? Té họ chưa biết ư? Cơm gạo đổ hết, nồi niêu đập hết, mà họ hỏi không - Tay bấu vào chén Lỡ rơi vỗ sao? Và ngồi ăn - Chị đem bỏ hỏa lò nơi gốc đa, bên cạnh đình làng Cây đa có treo ấm ơng bình vơi, có trang thờ, chân, có vơ số hỏa lị ơng táo, đa to tát ư? Không, Không có - Bỗng nhiên lau động, cơng nương nghẹn cổ kêu tiếng ngạc nhiên Hùm beo nào, rắn rết xấn xổ tới đây? Không, người xổ ra, lại nguy hiểm hùm beo rắn rết - Và nước mắt rơi châu ngọc thợ vàng, gấm góc thợ thêu, phượng múa rồng bay thợ chạm Nhưng bọn chiến sĩ nói: lại khóc? Hãy để nước mắt đàn bà, nước mắt trắng ngọc trai - Những thống khổ lâu q Thượng đế! Tơi cịn cưỡng ý kẻ thù chăng? Xin cho lời khuyên, từ ban xuống - Chúng ( cọp, cá) khơng cần lồi người biết đến, có họ hay khơng chúng chả dính liếu gì, khơng có họ mà lại hơn! Chứ giống chó, giống mèo, ta khơng ni biết làm sao? Ừ, chúng làm gì? Năm con! Nó gầy xóp ve, khơng có sữa nên la nheo nhéo Thế có hay? Song thằng nhỏ có tài để giọng thứ thầm kín cho Sơn tị mị - Mẹ Sơn dặn: “Khơng bỏ xương xuống nhớp nhà, dậm thủng chân” Nhưng mèo gia đình đương đói này, q hóa xương mà tiếc với nó? Mẹ Sơn bắt Sơn bỏ nửa com tôm xuống bàn - Ăn phải lơng mào ho lao! Ghê chưa? Mẹ Sơn giảng giải với người khác - Có phải tội nghiêp hay không? Mấy mèo đẻ, nhỏ yếu khát sữa - Bọn mèo hành hung, rối loạn Giường leo, bàn Truyện Kiểu câu hỏi tu từ trèo, ghế ngôi, Nhỡ chúng có bị chét, có phải lây sang người ta không? Và ăn vụng không chừa - Sơn đánh không nỡ tay Sao bắt Sơn làm việc trị mèo ấy? Thằng Được lền vội vàng bái lĩnh - Sơn khơng có lí bênh vực Chị Sơn bỏ chúng, Sơn bịn rịn, - lòng Sơn lại yếu đuối đàn bà? - Chúng khơng thể ngã, chúng khơng thể té Có phải chúng sống đời đời hay khơng? - Song chúng tìm đâu ăn? Bảo ăn vụng, tiện quá; hay, khó nơi cách ăn vụng Đánh cắp nào? Rình mị sao? Chờ ban trưa? Đợi ban tối? Nào ăn vụng! - Gồm chó đau Và biết đâu? Gồm Chó hoang chó cứng đầu, - Bởi bị người ta đến quăng đá, ném đá cho, khuấy phá, làm rầy, phạm vào tự họ Bảo họ vào sa mạc mà yêu hay sao? - Nếu vào bàn ăn, há mỏ chờ hột cơm rớt xuống! Những cậu bé vụng hào phóng, tập cầm đũa hay ăn quà no, cậu đâu vắng cả? Sao không làm mưa cơm xuống đầy đất, hột cơm có ướt nước cá, nước thịt, nước tơm! - Nhưng tìm tìm, để an ủi hay lừa dối đói mà thơi Vả lại ơng trời lồi chó lại khơng rủ lịng thương mà cho gặp gỡ? - Chiều chiều Sơn chơi, gặp chó ngẩn ngơ đường vắng, kiếm đất, mùi dư hay hương thừa, vết khơng thấy miếng thịt hay bóng vơ hình ngày qua? Gặp Sơn nhiều lần, nên chó quen người, - Chắc lâu nay, khơng mừng ai, cần dùng vào tình quyến luyến Ai bảo tâm hồn lại khơng đồng cảnh khát khao u mến, gái hay chàng trai tiểu thuyết tình? Thú thực Sơn có sợ chó - Nó buồn Mà hồn loài vật, nỗi buồn thực vơ căn, khơng hiểu đâu khơng rõ Con chó cịn biết dùng buổi chiều để làm gì? Nó khơng biết Truyện Đứa ăn mày Tỏa nhị Kiều Thư tình, Kiểu câu hỏi tu từ - Miêng mày bỏ nhà hôm? Thằng khốn nạn khơng nói, cúi gầm đầu xuống Sao lại bắt phải trả lời? Nó khổ, khơng đủ sao? Sao cịn bắt phải xưng tội nó? - Sơn nói với em – em Sơn ư? Nói gì, Sơn khơng nhớ - Sơn giận nhà, giận Vì sao? Vì sao? Sơn khơng cần trả lời - Thằng Miêng khóc rú lên; tiếng khóc đâm vào lịng Sơn; Sơn khóc theo Một cậu nhỏ mười sáu tuổi, thằng bé mười hai tuổi, hai đứa phải đâu người lớn để sửa lại cảnh đời? Chỉ có nước mắt, quặn lịng, ruột gan xốy lại - Áo giặt trường, trắng toát, mà quần Miêng đen điu Nhưng biết sao? Sơn khơng mặc quần đùi, nên khơng có để nhường cho - Giá Phan ồn ào, nghịch ngợm, để có chút vui tươi Đằng Phan lại nhịp nhàng với tất chỗ anh - Tôi biết nói trước bây giờ? Cái buồn nhau, Và lỡ cỡ; chúng xấu hẳn đi, buồn hẳn có khơng? Mọi vật buồn cách lưng chùng, xui lòng tơi khơng đủ cớ mà buồn, Ơng cịn cậu bé gửi học Nam Định Gia đình họ đơng đúc thế, đủ tiền bạc; lại bày đặt cớ gỡ, ại giả sử trí tơi điều nhầm tưởng, chuyện không lành? - Nhưng nhà lại bao trùm bầu khơng khí nhạt tẻ, khơng ánh nắng, chẳng hương người? Sao lại có hai nàng gái kia, ngơ ngác sống? - Tơi biết hai khơng có việc làm Họ chẳng lúc chơi Họ ngày tháng qua; họ hai cây, đời gái họ, họ biết làm gì? Khơng sắc, khơng dun, khơng tiền; chí có hiền lành - Cơ em có chờ đội: chồng Nhưng có lẽ cô biết nỗi mong mỏi áy gần với viễn vọng Cịn chị? Tơi nghe bạn tơi bảo có đời chồng: chồng cô ly dị với cô Hỡi ôi! Cô Giao cịn biết trơng ngóng? - Có phải mà tơi thương hai gái chăng? Không biết không thấy rõ duyên cớ; - Bạn đừng thẳng Những thư hờ thế, bỏ quên Truyện mùa thu Kiểu câu hỏi tu từ ngăn kéo, ta bắt tội không xem? Đây, đọc cho bạn nghe, - chép lại - Chàng ta đan lời dịu; bút tích hơm lạc vào tay tơi Của ai? Của bạn cịn nữa! - Bấy mùa thu ý nhị nữa, đến bên vai ta nhẹ ôm Bấy ta đọc tám mảnh thư này, - tám điệu thơ nhỉ? - Bước dầu dẫn tới đâu? Ước dẫn tới lịng bạn Giấu giàu có tiền tài, việc cịn dễ.Chứ giấu giàu có lịng ta, được? Nhất ta thấy luyến người, tự nhiên lòng ta đầy tràn hân hoan tối tăm lo ngại - Ồ! Làm nói cảnh yêu phấp phới nhẹ nhàng lịng Tịnh Mà nói làm chi? Chỉ im nghe cảm thơng chảy từ lịng Tịnh sang lịng Chi, theo giịng suối vơ tình - Trời muốn lạnh, Chi có nghe khơng? Nếu khơng gặp nhau, ta chịu ngày buồn tới? Gió thu vào lòng người giỏi, - A, thương nhớ đâu bay qua với mày, hùa theo với gió, thương nhớ đâu vơ vẩn trời chim lạc, tủ vào tìm chỗ lòng anh? Ba thư, mười hai ngày - Thôi chết rồi, Chi chơi Phủ Lý chưa Em Chi ơi, Tịnh vội để thấy em, em lại vắng? Anh nhớ em nhiều - Lỗi đơi chân khơng biết trái lệnh lịng yêu sai khiến Người đan lời mỏng manh ấy? Tình yêu phác họa nét đơn sơ - Mùa thu! Ai không nghe, chàng trai kia, tiếng kêu vời vợi khơng khí? Ai khơng run nỗi hàn tâm lý trước run nỗi rét da thịt? Lạnh lùng tới, lịng khơng rộng thêm, dưng có khaongr trống to dần Ai khơng cần góp nhiều tình thực nhiều tình, người ta cất sẵn than củi để phịng mưa gió? - Bức thư tình mùa thu, viết cho tôi, cho cô, cho anh, cho bạn? Ai vậy, mùa thuu đến cần thiết nhiều âu yếm, Truyện Kiểu câu hỏi tu từ ngực dưng có đến năm sáu trái tim Ai may thêm áo, mặc thêm lớp áo tình cho mn lịng người rét mướt? Một thư tình khuôn nhung ấm, Ở nhà tù bụi bặm này, chứa dân dã bị đào thải, Truyện xin hỏi riêng vật gỗ: Có vật cảm thấy sống giường rạo rực chạy hay chưa? Chỉ có giường, có tơi giây phút - Huống chi đỡ lấy mùa xuân vào lòng, mùa xuân hai sinh vật trẻ trung, tốt đẹp nhận sức nặng hai sống; lồi người có biết tơi khoan khối bồng họ người mẹ hiền bồng hai đứa con? - Chứ giường, chao! Cịn thân mật, ấm cúng, ân hơn? Người ta nằm lên giường, - Khi đặt lưng xuống giường, người ta có cảm giác mơ hồ đương chìm dần biển đen mờ, xanh nhạt; người ta lịm lớp sóng ngủ triền miên Ơi! Nằm giường trôi nước, bơi nguyệt, hay mây? Mờ mờ, nhẹ nhẹ, linh hồn người bảng lảng mù sương, ngao du cõi mộng - Cái giường phải bà mẹ hiền từ, ẵm bồng lấy người, vuốt ve, xoa dịu? Cái giường với người gần hết nửa đời, rộng lượng nâng niu - Thôi, hết Người ta dựng nhà chứa đồ bỏ này, bắt tơi chờ đợi đây? - Bụi mái rơi xuống bụi tháng ngày lấp chôn vật? Cái giường không cịn mặn mà nữa, xưa giường thiên hạ nằm, đến lượt nó, giường muốn nằm Nằm nghỉ đây? Lửa đâu? Lửa đâu? Sao khơng tới thiêu đốt ta, cho ta thành khói, gợi, để bay lên trời thẳm, để chuyền lưu kiếp luân hồi? - Lửa hồng đâu? Ta nhớ rừng xanh! - Lửa hồng đâu? Lửa hồng đâu? ... thành phong cách ngữ, phong cách văn hóa (văn học) phong cách chức nghệ thuật Trong phong cách văn hóa, tác giả phân chia thành sáu phong cách chức gồm: phong cách khoa học, phong cách luận, phong. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ KIM XUYẾN “PHẤN THÔNG VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã ngành: 82.29.02.0... phong cách báo chí – tin tức, phong cách hành – cơng vụ, phong cách cổ động phong cách nghệ thuật Như vậy, Võ Bình xem phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật phong cách độc lập Trong ? ?Phong cách học

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w