1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phóng sự binh nguyên dưới góc nhìn phong cách học

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 716,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - TRẦN THỤY ANH PHĨNG SỰ BINH NGUN DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - PHÓNG SỰ BINH NGUYÊN DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GVC.TS Bùi Trọng Ngoãn Sinh viên thực hiện: Trần Thụy Anh (Khóa 2011 – 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS BÙI TRỌNG NGOÃN Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thuỵ Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo, cán khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn quý báu, giúp đỡ nhiều trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình cung cấp tài liệu, tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành khố luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS BÙI TRỌNG NGOÃN, người thầy, người cha tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khoá luận Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm u thương biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, ủng hộ năm tháng học tập hồn thành khố luận Đà Nẵng, ngày 30 tháng 04 năm 2015 Tác giả khoá luận Trần Thuỵ Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương Một NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Các thể loại báo chí 1.1.1.3 Đặc trưng ngơn ngữ báo chí 1.1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ báo chí theo quan niệm Phong cách học 10 1.1.1.5 Phương pháp phân tích Phong cách học 12 1.2 Thể loại phóng 14 1.2.1 Quan niệm phóng báo chí học 15 1.2.2 Quan niệm phóng lí luận văn học 16 1.3 Binh Ngun phóng ”Người tìm bóng” 18 1.3.1 Binh Nguyên – Con người nghiệp 18 1.3.2.Tuyển tập phóng “Người tìm bóng” 19 Chương Hai KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ BINH NGUYÊN 21 2.1 Bình diện ngữ âm 21 2.1.1 Nhận xét chung đặc điểm ngữ âm phóng Binh Nguyên 21 2.1.2 Phương tiện tu từ ngữ âm Người tìm bóng 22 2.2 Bình diện từ vựng – ngữ nghĩa 23 2.2.1 Nhận xét chung lớp từ vựng 23 2.2.2 Các phương tiện tu từ từ vựng Người tìm bóng 24 2.2.2.1 Từ cũ 25 2.2.2.2 Từ vay mượn 26 2.2.2.3 Từ hội thoại 27 2.2.2.4 Từ lóng 28 2.2.2.5 Từ nghề nghiệp 28 2.2.2.6 Từ Hán - Việt 30 2.2.2.7 Từ láy 30 2.2.2.8 Thuật ngữ 34 2.3 Bình diện tu từ cú pháp 34 2.3.1 Nhận xét chung kiểu câu “Người tìm bóng” 34 2.3.2 Các phương tiện tu từ cú pháp “Người tìm bóng” 37 2.3.2.1 Câu thu gọn cấu trúc 38 2.3.2.2 Kiểu câu mở rộng cấu trúc 39 2.3.2.3 Câu hỏi tu từ 44 2.3.2.4 Im lặng 47 2.4 Bình diện diễn đạt 49 2.4.1 Nhận xét chung lối viết hình ảnh câu văn Binh Nguyên 49 2.4.2 Hàm ngôn câu văn Binh Nguyên 51 Chương Ba HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ TRONG CÁC PHĨNG SỰ BINH NGUYÊN 54 3.1 Vai trị phương tiện ngơn ngữ việc thể nội dung chủ đề phóng 54 3.1.1 Sử dụng từ ngữ phù hợp với nội dung, đề tài 54 3.1.2 Góp phần bật chủ đề loạt phóng 55 3.2 Vai trị phương tiện ngơn ngữ việc khắc hoạ nhân vật cá biệt hoá kiện 57 3.2.1 Chọn viết vấn đề thân phận người 57 3.2.2 Khai thác góc tối địa tiếng 61 3.3 Vai trị phương tiện ngơn ngữ phong cách nghệ thuật Binh Nguyên 63 3.3.1 Đề tài có ý nghĩa sử dụng lâu bền, nội dung có giá trị lâu dài 64 3.3.2 Phóng mang tính triết lí nhân sinh, nhân đạo cao 65 3.3.3 Phóng Binh Nguyên thường chuẩn bị kĩ đề tài, địa điểm, hành trình 66 3.4 Vượt qua phóng báo chí đơn thuần, vươn lên phóng văn học 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Binh Nguyên nhà báo xơng xáo, bút phóng tiếng, có 20 năm “kể chuyện đường xa’ Binh Nguyên chọn đường làm báo gắn bó với thể loại phóng sự, ký tất tâm đam mê Thể loại phóng – ký xem khó làm đề tài không từ chuyến mà từ câu chuyện nhỏ nhặt, cho vụn vặt đời sống hàng ngày lơi người đọc khơi dậy họ suy ngẫm hoàn toàn phụ thuộc vào cách tiếp cận người làm báo Với ông, chuyện trở thành đề tài để khai thác Mỗi người có cảm nhận tầm quan sát riêng thứ Người viết phóng sự, ký phải người chọn cho góc đứng phù hợp, nhìn tất thứ qua lăng kính riêng Đó lăng kính Binh Nguyên Hiện nay, phóng thể loại văn học – báo chí có tính xung kích, đem lại nhìn thực, khách quan thực tế góp phần phơi bày tranh vấn đề xã hội Là sản phẩm sáng tạo hướng tới đơng đảo cơng chúng bạn đọc nên hình thức tác phẩm phóng vừa phải dung dị, phổ thơng, vừa đòi hỏi độc đáo, hấp dẫn Điều trước hết thể việc tổ chức thành phần ngơn ngữ phóng Ngơn ngữ phóng cần nghiên cứu sâu Tuy nhiên thể loại “lằn ranh” văn học báo chí, ngơn ngữ phóng khơng thể khơng tn thủ chế định mang tính giao thoa, cộng hưởng chất thơng báo chí chất nghệ thuật thẩm mĩ Lật lại lịch sử, kể từ đời với cột mốc quan trọng, hoạt động báo chí Việt Nam vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao, có vai trị quan trọng phát triển xã hội Nó vừa kết phát triển, vừa động lực đồng thời thước đo trình độ phát triển xã hội Hoạt động báo chí ảnh hưởng sâu rộng tới lĩnh vực kinh tế - trị - văn hóa, bối cảnh Nhiệm vụ báo chí cách mạng Việt Nam thời đại bùng nổ thông tin phát triển vũ bão loại hình truyền thơng kĩ thuật số làm để giữ sắc độc đáo văn hóa dân tộc đồng thời mang tính nhân loại phổ biến, đại hóa để làm giàu thêm cho tinh hoa văn hóa giới qn với Khơng giống với khối ngành Sư phạm Ngữ Văn, sinh viên ngành Cử nhân Văn học hội công việc tương lai đa dạng, vì nghiên cứu văn chương, vấn đề ngôn ngữ hay thể loại báo chí đem lại cho chúng tơi tác dụng định Trải qua bốn năm ghế giảng đường Đại học, ước mơ người khác ngồi có vị trí xã hội Chính vậy, q trình nghiên cứu, thực hiện, hồn thiện đề tài khoá luận hội để ôn luyện kiến thức, trau dồi hiểu biết, kĩ Và tảng, cung cấp kinh nghiệm để hỗ trợ cơng việc có liên quan đến văn học, ngơn ngữ tương lai Lịch sử vấn đề nghiên cứu Binh Nguyên mệnh danh “đôi chân mỏi” làng báo Việt Nam Bắt đầu viết báo trẻ, 20 năm nghề với sản phẩm, đặc biệt để lại dấu ấn trang phóng đường xa Độc giả yêu thích báo Tuổi trẻ biết đến Binh Nguyên, nhiều bạn đọc trân trọng tài người làm báo ông "Chân chân đi, mà phải xa, chỗ chịu khơng nổi", lời nhận xét cựu Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ Lê Văn Nuôi dành cho nhà báo Binh Nguyên Về tác giả Binh Nguyên, có khơng tác giả u mến, mộ Binh Ngun bỏ cơng tìm hiểu ơng Nhà báo Nguyễn Đơng Thức có phát biểu Lời giới thiệu – Binh Nguyên chưa dừng chân, có q trình làm việc, cơng tác với Binh Ngun: “Đối với tơi, tơi nhìn thấy - mong thấy - anh chàng hình ảnh phóng viên (và phóng viên thứ thiệt) lì địn, dạn dày sương gió” (Theo Tuổi Trẻ online, ngày 13/10/2006) Nhân buổi giao lưu 70 bạn sinh viên nhà báo Binh Nguyên, hai bạn trẻ Yến Phượng Thanh Thảo có viết người Binh Nguyên Ở Giao lưu nhà báo Binh Nguyên – Phần 1: Đi đam mê , tác giả thuật lại chuyến kỉ niệm viết Binh Nguyên kể lại cách chân thật Những chia sẻ nhà báo truyền lửa đến bạn sinh viên ngành báo nói riêng bạn sinh viên có mặt buổi gặp gỡ nói chung Từ mang đến cảm nhận: “Binh Nguyên đam mê Và dường lại đam mê” (Theo baochi.edu.vn, ngày 17/05/2011) Về quan niệm người làm báo Binh Nguyên, Giao lưu nhà báo Binh Nguyên – Kỳ 2: Nhân văn tảng báo chí, hai tác giả thấy được: “Binh Ngun nhìn câu chuyện qua lăng kính khác phát mới” Binh Ngun ln hướng đến tính nhân văn đề tài, nhân vật “Chính vậy, nhà báo Binh Nguyên sâu tìm hiểu số phận may mắn xã hội” Đồng thời hai tác giả khâm phục nhà báo Binh Nguyên từ đam mê, “Binh Ngun thích nghi với nhiều loại mơi trường khác nhau, nơi địi hỏi tính tập thể cao” (Theo baochi.edu.vn, ngày 17/05/2011) Về phóng Binh Nguyên, nhân kiện xuất Tuyển tập kí Một chuyến vào lịng đất, Nguyễn Đơng Thức có lời giới thiệu 15 viết sách này: “…tiếp tục có bối cảnh trải dài khơng đất Việt Nam mà cịn mở rộng qua nước bạn, không đường mà có đường sơng, đường biển, khơng leo lên núi mà chui xuống lòng đất Lên Tây Bắc (Trở lại Phanxipăng, Lên xứ sở người “chóp núi”), qua Quảng Ninh (Một chuyến vào lòng đất), vòng xuống đảo Cồn Cỏ ngồi khơi Quảng Bình (Cồn Cỏ “mắt biển”), vào rừng vào núi Tây nguyên (Bắt tay với người tiền sử, Lên rừng tìm sử thi ẩn tích), vơ chiến khu xưa Bình Thuận (“Khu Lê” gian nan) miền Tây (Cuộc chiến tôm Tổng Cáng)… đôi chân khắp chiến trường Campuchia năm tháng lửa đạn (Trên nẻo đường chiến tranh)” (Theo Tuổi Trẻ online, ngày 13/10/2006) Trong Nhà báo Binh Nguyên: 25 năm để người công chúng, tác giả Thu Nguyệt cho “phản ánh phản ánh thật” Để phóng đáp 59 tồn tại, không nhận cha Đàn ông công cụ phục vụ đàn bà, yếu tố trì nịi giống khơng khơng b Khắc hoạ góc khuất số phận Hằn in nhiều phóng Binh Nguyên hành trình vượt lên số phận khiếp người nhỏ bé Phóng “Người tìm bóng” hành trình tìm lại người thật, giới tính thân phận sinh mang hình hài “trái dấu” Họ sống xa lánh xã hội, ruồng bỏ gia đình Nhưng lỗi đâu phải người tội nghiệp kia, “sai sót của… bà mụ” Phép im lặng chia câu làm hai vế, có gián đoạn nhịp câu, cách tập trung nội dung vào “bà mụ” Như vậy, số phận khơng có lỗi, họ sinh mang kiếp “Hồn Trương Ba da hàng thịt” đau đớn Cớ sao, cộng đồng lại chỉa mũi dao phía họ, đẩy họ xa, tách biệt khỏi sống bình thường Đó tạo hoá, mà theo cách hiểu dân gian “bà mụ” (người nặn đứa bé sơ sinh), sai sót, khơng may mắn mà thơi Thế họ phải chịu cảnh “đầy rẫy bầy hầy, lợi dụng thể xác cách ê chề Nhưng cịn chỗ cho hình bóng dung thân? Gia đình, bạn bè, quan ghê sợ, né tránh ?” Chỉ câu nói nhừa nhựa anh xe ơm say rượu bét nhè “My hát hay quá, anh yêu em quá!” đủ để “bóng” trở thành “người” phù du chốc lát” Những từ láy “bầy hầy, ê chề” gợi cho người đọc cảm giác đau đớn, tủi nhục, chán chường người Đặc tả sống bị xem thường, rẻ rúm kiếp người “thân sâu hồn bướm” bị xã hội chối bỏ Đó cịn thân phận người Việt lưu vong xứ sở Chùa Tháp Cuộc sống nghéo đói, khốn khó bủa vây lấy người xa quê “Những nhà tồi tàn, xiêu vẹo, lên xuống theo nước biển Hồ, treo nhiều bảng hiệu dịch vụ tiếng Việt: hớt tóc, uốn tóc, sửa chữa máy móc nhà thờ Công giáo lềnh bềnh thân phận cư dân Làng có 356 hộ với gần 2.000 nhân khẩu.”, sống tận đáy xã hội người Việt nơi đất khách Nhà cửa “tồi tàn”, nhà thờ “lềnh bềnh” người Việt Campuchia Số phận họ tàn tạ, trôi nổi, 60 bấp bênh, trước tương lai, sống khơng đảm bảo Cuộc sống tạm bợ, chỗ khơng lo được, cơm ăn chạy bữa, nói đến trở q, lên đau đớn: “Khổ lắm, Campuchia nước láng giềng VN, gần đất nước thấy xa quê hương… ” Tình thái ngữ “Khổ lắm” tiếng lịng đau đớn, hối hận bỏ q Nỗi lòng dồn ứ, để gặp người đồng hương Việt Nam Binh Nguyên họ trút Đó cịn ước mơ, mong mỏi nhất, lớn ngừoi nơi đây, trở quê hương, dù biết khó khăn c Phạm vi khai thác nhân vật mang tính phận Trong phóng Binh Ngun khai thác cá nhân, chân dung nhân vật mà thường phận (người), nhóm người Nhắc đến người anh hùng chinh phục “nóc nhà giới”, nghĩa nói đến “những người Sherpa – tộc có nguồn gốc từ Tây Tạng sống dãy Hymalaya” Phần giải ngữ phần bổ sung thêm thông tin người Sherpa nói đến Họ người khơng thể thiếu chuyến chinh phục đỉnh Everest đoàn thám hiểm, chinh phục từ quốc gia khác Làm nhiệm vụ khuân vác đồ, phần không nhỏ làm nên thành cơng đồn thám hiểm nhờ người dũng cảm Người Sherpa sống thành tộc, “Dấu chân họ in khắp Himalaya, sức chịu đựng phi thường lòng dũng cảm họ cao đỉnh Everest, tên dân tộc họ đồng nghĩa với chinh phục “nóc nhà giới” Và khơng có họ, lịch sử chinh phục Everest trang giấy trắng” Để độc giả hình dung đầy đủ nghề nghiệp nuôi sống tộc Sherpa suốt nhiều đời, Binh Nguyên sử dụng hàng loạt từ nghề nghiệp: khuân vác, leo núi, dẫn đường, gậy Tokma, đai gùi Doko… Chúng ta thấy, nói đến Muya Thái, Tác giả khơng nói đứa bé trai sức luyện tập, mang theo ước mơ lên sàn đấu, kiếm tiền để trả nợ, gửi cho cha mẹ quê để thay đổi đời Mà Binh Ngun cịn nói nhà vô địch Muay Thái Nong Tum, với sống thay đổi hồn tồn nhờ có Muay Tác giả cịn đề cập đến võ sư Muay Thái Việt Nam để 61 thấy mơn thể thao có mặt Việt Nam có só lượng người theo đuổi, thi đấu khơng Như vậy, phạm vi không giới hạn độ tuổi, thành phần, quốc gia, mà tất họ góp phần vẽ nên tranh Muay, có huy hồng hiểm nguy, có thăng có trầm 3.2.2 Khai thác góc tối địa tiếng Cuộc sống phóng viên đầy đủ trước, chưa tinh thần trước Nhiều nhà báo thích hưởng thụ dấn thân, làm báo nhàn rỗi Nhưng Binh Ngun khơng, ơng đoc, viết Ơng khai thác góc nhìn mang tính cá biệt, lạ Đến Thiếu Lâm Tự, không hẳn thấy rõ rệt mặt trái huyền thoại; đến Angkor, dường người ta cịn chống ngợp lối kiến trúc thời hồng kim mà khơng ý đến cảnh quang cổ kính, trang nghiêm nơi bị xâm hại nghiêm trọng làm du lịch khơng có kế hoạch bảo tồn Ẩn rừng tùng dãy tung Sơn hùng vĩ, thiếu Lâm tự danh nôi thiền tông Trung Hoa, nơi sản sinh cao thủ danh trấn Trung thổ Ngôi đền thiêng võ thuật Trung Quốc, Thiếu Lâm tự đứng trước thách thức thời Tinh thần thượng võ Thiếu Lâm phải bị mối lợi kim tiền phá vỡ? “Hàng chục võ đường, học viện mang tên Thiếu Lâm tự mà tổng giáo đầu Thích Diên Truyền khơng thể cho biết “chân truyền”, “ngụy phái”, quán xá, quán nhậu thị trấn vơ số bảng hiệu đàng hồng treo biển Thiếu Lâm Nhiều người Trung Quốc mà gặp cho tên Thiếu Lâm tự “cái máy thu tiền” nhiều người ” Hình ảnh ví von ẩn dụ “máy thu tiền” gợi lên hình ảnh thương mại hố vốn linh thiêng, cổ kính từ ngàn đời đáng trân trọng Thiếu Lâm Tự Nhưng điều xem văn hố, di sản đem bn- bán, đổi chác, kinh doanh Chỉ đoạn ngắn từ láy “khủng khiếp” đước nhắc đến hai lần: Mức độ khai thác Thiếu Lâm tự hôm thật khủng khiếp !, Làn sóng du lịch, mức độ khai thác hình bóng huyền thoại ngơi chùa, khai thác kungfu cao cường cao tăng mức độ khủng khiếp làm cho họ trở nên xa lạ nơi mà họ 62 chọn gửi gắm kiếp tu hành từ bé Có thể thấy, tác giả cảm thấy sốc khu chứng khiến niềm kiêu hãnh võ thuật Trung Hoa bị vào vòng xoay tiền bạc, lợi nhuận “Những huyền thoại cổ tự núi Tung Sơn, đồn võ tăng tung cước, phóng chưởng mưa tuyết để rèn luyện võ công mà tơi ngưỡng mộ phai nhạt…Thay vào hình ảnh Tổng giáo đầu phóng xe ào xã lộ cao tốc, trò săn đuổi học viên công nghiệp kinh doanh võ thuật, hỉnh ảnh cao tăng lom khom bán hàng dịch vũ, hình ảnh co ro đói rét tiểu sư huynh Tào Cẩm Cường chạy Tung Sơn “đêm bái sư”…đã ùa đêm đông giá rét Giấy hẹn ngày trở lại nhập môn Thiếu Lâm tự bỏ lại Đăng Phong Tôi cố quên tất cả, quên thực tế hôm nay, để giữ lại hình bóng huyền thoại, huyền thoại hay hơn…” Ba từ láy xếp cạnh nhau, hiển trước mặt bạn đọc hình ảnh trái ngược, đáng buồn cười, cười nước mắt thực trạng sau cánh cửa Thiếu Lâm Tự Trong đoạn văn khơng dài có ba phép im lặng Phải nuối tiếc huyền thoại thời, trùng xuống tâm trạng nghĩ đến thân tác giả chứng kiến ngày đây, hồi niện xa xăm, hay cịn lo lắng tương lai Thiếu Lâm Tự Đền Angkor Wat cơng trình tơn giáo lớn giới thu hút khách du lịch Campuchia Angkor Wat có ý nghĩa vơ đặc biệt với đất nước này, chí cịn trở thành biểu tượng đặc trưng cờ Campuchia Thế nhưng, tiếng “Khách lật đật chen lấn cịn phải nhường chỗ cho đồn khách khác ùn ùn kéo đến Những nàng Apsara tơi sau gần 15 năm tàn tạ hơn, ngực tuyệt tác tiên nữ hôm thê thảm quá, láng bóng đầy vết trầy sướt Buồn thảm hơn, có kẻ nhẫn tâm cắt, đập vỡ núm vú thần tiên Gương mặt kiều diễm, bí hiểm tiên nữ hơm vô hồn xuống sắc!” Hai từ láy “lật đật”, “ùn ùn” phần thể tiếng thu hút ngơi đền Angkor Wat Điều khơng có nghĩa khách du lịch ln mang lại lợi ích cho di tích văn hóa Bên cạnh 63 tình trạng khắc vẽ lên tường lượng khách du lịch đến thăm hàng năm cao gây ảnh hưởng đến cấu trúc đền Nguyên nhân phần lớn ý thức bảo vệ du khách cịn hạn chế, tính hiếu kì q cao có lẽ phần cịn niềm phấn khích, vui sướng chạm tay vào tượng nàng Apsara lạnh toát Họ thấy thú vị với việc leo trèo lên di tích mà khơng hình dung hết nguy hiểm tiềm tàng: sụp đổ, lún vỡ khiến di sản bị đưa vào danh mục “Di sản giới có nguy bị đe dọa” Bên cạnh đó, “Đi dọc đường thành phố Siem Reap, hàng loạt khách sạn hối mọc lên ”, “Khách sạn sang trọng đường phố bẩn, đầy rác bụi bặm, sông Siem Reap chảy ngang qua thành phố thời nơi thơ mộng đón gió chiều, đầy rác rến, hôi thối ”, “Xe cộ chạy hỗn loạn, 10 xe bảy khơng có bảng số năm tay lái nghịch nhập lậu từ Thái Lan ” Những hình ảnh tình trạng Angkor vào giai đoạn năm 2005 thật đáng lo ngại Và khơng kịp thời có biện pháp trùng tu, bảo tồn e Angkor có nguy rơi vào tình trạng hoang tàn trước (Trước năm 1860) Tổ chức bảo tồn di sản giới Heritage Watch không ngần ngại gọi tình hình kinh daonh khai thác đền đài Angkor cách vô tội vạ “Họ xơi tái văn hoá lẫn sắc dân tộc…” 3.3 Vai trị phương tiện ngơn ngữ phong cách nghệ thuật Binh Nguyên Người tìm bóng trải rộng quốc gia, có nơi người biết đến có địa điểm tưởng tiếng hoá xa lạ Các nhà báo, đặc biệt bút phóng sự, hầu hết người ln có mặt số, đến nhiều địa danh, nhiều quốc gia Nhưng với “cái chân ” Binh Nguyên, vùng đất ơng qua có nhiều nơi dám đặt chân đến, hay có nơi nghe tên Có tác giả thành phố hoa lệ, lúc lại làng nghèo; địa điểm du lịch tiếng hay vùng đất xa xôi; từ vùng biên giới phức tạp lên núi non hiểm trở… 64 3.3.1 Đề tài có ý nghĩa sử dụng lâu bền, nội dung có giá trị lâu dài Những phóng Binh Nguyên chủ yếu mang nội dung văn hoá xã hội, phần lớn khơng có yếu tố giật gân, hay phản ảnh vấn đề nóng xã hội Khơng số nhà báo, Binh Ngun khơng chọn cho đường phóng điều tra, khơng có án hay tệ nạn xã hội nghiêm trọng Các phóng Binh Nguyên nội dung phản ảnh nhân văn Đó Thiếu Lâm Tự trạng đáng buồn nay, khám phá Nam Phi qua góc nhìn mới, mở cách nhìn nhận đắn người chuyển giới, cịn kí ngày thám hiểm Hymalaya hùng vĩ… Những đề tài Binh Nguyên độc giả đón nhận vừa xuất (2005) đến sau 10 năm đời, độc giả đọc thấy Những từ ngữ nhà báo sử dụng thực, có giá trị thời điểm Dù bây giờ, quần thể di tích Angkor trùng tu, bảo vệ phóng loạt Dưới bóng Angkor Binh Nguyên giúp gợi lên thời kì đáng báo động đền quần thể Angkor Hơn có giá trị lâu bền lời nhắc nhở đến người dân Campuchia du khách đến nơi có ý thức bảo vệ, giữ gìn Niềm đam mê, thích thú tham hiểm chinh phục thử thách thời kì người có Chính vậy, khơng phải trước đây, mà sau người thấy hấp dẫn đọc Ghi chép “nóc nhà giới” Những thơng tin Binh Ngun đưa vào phần giải thích (giải ngữ) cịn bổ ích, mẻ với bạn đọc khám phá Hymalaya có ý định chinh phụ đỉnh Everest Công việc tộc Sherpa (bộ tộc khuân vác) mang đến tò mị, thích thú cho bạn đọc lần đầu biết đến người anh hùng Sherpa Đó điều với thời gian, dù bạn đọc thời điểm cảm nhận, suy nghĩ Muay Thái phổ biến, chí cịn đưa vào mơn thi đấu Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games), 10 năm trước Người tìm bóng xuất cịn lạ Tuy vậy, 65 bên sàn đấu, đằng sau phút vinh quang khán đài khổ luyện, hi sinh võ sĩ Muya Thái đề tài đáng quan tâm bạn đọc… Như thấy, khơng chạy theo đề tài thị trường, không bám theo tin nóng hổi, sốt dẻo, hay lao vào vụ án nguy hiểm, li kì, Binh Nguyên chọn cho đường khám phá, khai thác đề tài có giá trị lâu bền Những đề tài có sức hút lò giữ nguyên giá trị thực đến thời gian lâu sau Đó sức sống mãnh liệt phóng Binh Ngun, phong cách kí - phóng Binh Ngun 3.3.2 Phóng mang tính triết lí nhân sinh, nhân đạo cao Phóng Binh Nguyên không dừng lại việc phản ánh nội dung thực xã hội, ghi chép vấn đề mắt thấy tai nghe, mà ẩn sâu tầng lớp câu, chữ tâm hồn nhân đạo ý nghĩa triết lí sâu sắc Đến miền đất nào, Binh Nguyên tìm hiểu sống người Việt sống đó, ơng biết “Cái gốc người Việt vậy, dù sống đâu, sâu lục địa Mỹ, hay chơi vơi Thái Bình Dương mênh mông hướng quê nhà.” Làng người Việt Biển Hồ, sống gian nan, chạy cơm bữa, viết, đọc tiếng Việt, tâm trí họ ln ghi nhớ người Việt Nam, ln mong ngóng ngày trở quê hương sinh sống Nhưng lời tâm đầy niềm đau đớn, khắc khoải nhớ quê, mong quay quê mẹ người nơi đây, tác giả đưa vào viết khiến người đọc khơng khỏi xót xa Và đất nước chùa Tháp này, Binh Nguyên gặp không phận Việt long đong, đứa trẻ người Việt bị bán sang làm nô lệ bán vào nhà chứa Điều làm tiếng trống cảnh báo “Nạn bn bán người trái phép qua biên giới”gióng lên rống riết, khẩn cấp Khơng có trẻ em, phụ nữ đối tượng bị buôn bán sang Campuchia nhiều, chủ yếu ác cô gái trẻ nông thôn Việt Nam Họ bị bắt sang phục vụ “Cơng nghiệp tình dục ” Binh Nguyên không khỏi ngỡ ngàng bắt gặp 40 cô gái Việt Nam ăn mặc khiêu gợi, uốn éo tụ điểm ăn chơi Siem Reap Có người tự 66 nguyện, có bị bán sang đây, dù người cách, số phận chắn họ khát khao trở quê hương Bởi “giấc mộng tha phương đoạ đày họ cực” Không có thân phận sống lưu vong, xa quê cần chia sẻ, có người sống làm việc quê mẹ Việt Nam, sống đồng bào, bên cạnh gia đình, lại thấy xa lạ, lạc lõng vơ ngần Qua kí Binh Nguyên, trang đời khát vọng làm phải trải qua bao nỗi tủi nhục lên, thực nhói lịng xót xa cho kiếp bóng Và có người bất hạnh người có lực, đóng góp nhiều cho xã hội người xung quanh chấp nhận thân phận họ, Binh Nguyên giúp sâu hành trình “để bóng làm người” Cũng kì cuối Binh Nguyên đưa vào tâm nguyện “luật Việt thoáng hơn”, mong nhà chức trách giúp cho người thiệt thòi “bà mụ”, khơng có đau khổ người mà khơng có thân phận, mong người sống bên cạnh người thuộc “giới tính thứ ba” có nhìn đồng cảm, thấu hiểu để chẳng cảnh Katoey lỗi lầm tạo hoá lại phải chịu cảnh “Đàn bà coi khinh, rẻ rúng, đàn ơng cười cợt dè bỉu… Không đồng cảm, sẻ chia với người Việt Nam, Binh Nguyên trăn trở, xót xa cho số phận em bé sớm nặng gánh mưu sinh, cơm áo gia đình mà tuổi thơ Đó cậu bé gửi vào học viện Thiếu Lâm Tự, võ sinh nhỏ tuổi theo học mơn Muay Thái hình thức “bán xác” nhà khơng có tiền đóng học phí….Và cịn nhiều phận người éo le, cần cảm thông chặng đường xa, dài mà Binh Nguyên qua 3.3.3 Phóng Binh Nguyên thường chuẩn bị kĩ đề tài, địa điểm, hành trình Qua phóng sự, độc giả khơng khó để nhận thấy, chuyến Binh Nguyên có chuẩn bị trước, bộc phát hay vô tình Để chuẩn bị cho chuyến tới Thiếu Lâm Tự, Binh Nguyên lên mạng với lời rao: “Muốn đến chùa Thiếu Lâm, Trung Quốc, biết giúp?”, “Muốn tu 67 chùa Thiếu Lâm gốc bên Trung Quốc, tu, muốn tu, tu, xin liên hệ email nguyenbnus xin hậu tạ!” không tìm người dẫn mạng, Binh Ngun cịn thể trình tìm hiểu từ trước kĩ thân, công thêm niềm say mê, yêu thích từ trước “Đọc sách kiếm hiệp Tiếu ngạo giang hồ, Ỷ Thiên Đồ Long ký , Thần điêu đại hiệp… mê mẩn thần công lực vị cao tăng chùa Thiếu Lâm.”[tr.14] Cũng trường hợp khác, Binh Nguyên có tham khảo trước mạng, hành trình chinh phục đỉnh Everest “Nhiều thông tin mạng, đặc biệt từ bạn trẻ Mỹ châu Âu, cho cách đơn giản để đến với dãy Himalaya đường khởi đầu từ Nepal.” [tr.192] Như nhận thấy Binh Ngun ln biết trước cần làm gì, muốn biết viết Hay lúc viết nhà vơ địch Muay Thái Nong Tum, q trình có chuẩn bị “Sau hàng chục lần email, nhờ cậy quan chức địa phương, điện thoại trực tiếp khơng thể tiếp cận Kiên trì liên lạc…” [tr.66] Sản phẩm thu khơng phải vơ tình, tất có cố gắng, nổ lực Đến với nôi đế chế Angkor Wat, Binh Nguyên đến cánh rừng Anlong Veng, tác giả “có người bạn học từ bé nằm lại cánh rừng Anlong Veng, mà chuyến muốn đến tận nơi thắp cho bạn nén hương hiếu kỳ: muốn biết nhà “đồ tể số 1” Anlong Veng!” [tr.88] Như vậy, Binh Nguyên “muốn” đến, có chủ đích rõ ràng, đồng thời cịn “hiếu kì” khơng phải ghé qua, hay vơ tình bắt gặp Hay chuyện đến nam Phi tác giả, từ dòng khẳng định, chuyến có chuẩn bị, chọn lựa, “Những hình ảnh châu Phi với đàn voi khổng lồ, tê giác hoang dã thổ dân da đen với túp lều cỏ nằm sâu sa mạc hình dung lâu tan biến máy bay chao hạ cánh xuống sân bay quốc tế Johannesburg Một khung cảnh châu Âu châu Phi ” [tr.130] Phải có dự liệu, tham khảo từ trước dẫn đến việc đến với Nam Phi, cảnh vật, mơi trường khơng hình dung từ trước ơng, có ngỡ ngàng 68 Đặc biệt, Tiếng khóc đêm thể kiên trì theo đuổi đề tài cho thấy tâm huyết tác giả Binh nguyên chia sẻ “Tơi theo “nhóm hát đám ma” nhiều đêm” Có thể cảm nhận tinh thần làm việc nghiêm túc tác giả, điều cho ta thấy đề tài có chuẩn bị, thâm chí kĩ có cố gắng Binh Nguyên chia sẻ chuẩn bị trước chuyện đi, cho đề tài mình: “Đừng đặt mục tiêu cao, đừng nghĩ vượt qua, trước hết chuẩn bị thật kỹ cho dự định làm” 3.4 Vượt qua phóng báo chí đơn thuần, vươn lên phóng văn học Những trang phóng Binh Ngun khơng chi tiết miêu tả, bình luận đặc sắc, thu hút Ở thể tài khả người cầm bút Có thể thấy đọng lại trang phóng Binh Ngun khơng thơng tin, kiến thức, sống, đời mà nghệ thuật cầm bút, tài nghệ nhà báo đầy tinh thần văn học Khai thác chủ đề với góc nhìn báo chí, tiếp cận thể lại nghệ sĩ Ở quy tụ tinh thần thép nhà báo, tính nhân văn nhà văn Ngôn từ sắc bén người làm báo, nhưngcũng thật giàu hình ảnh người nghệ sĩ Như chúng tơi phân tích, khảo sát, thống kê chương hai Binh Nguyên vận dụng thành thạo với độ dày phương tiện tu từ ngôn ngữ Phương tiện ngữ âm, phương tiện tu từ từ vựng – ngữ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp sử dụng mang lại giá trị nghệ thuật cho trang viết Khơng dừng lại đó, lối viết hình ảnh, ví von nghệ thuật hàm ngơn thể bút phóng am tường văn học Một sản phẩm báo chí, kí báo chí, hội tụ tất giá trị nghệ thuật văn học, lối viết có kiềm chế, chậm rãi, nhịp câu đặn, nhẹ nhàng tác phẩm văn học – nghệ thuật Các trang phóng khơng khiến người đọc cảm thấy khơ khan hay nhàm chán, mà đơi lúc lại có âm thanh, tiếng nhạc từ láy, hài ; hay thấy hút nhiều hình ảnh Đặc biệt, tác giả thể 69 tơi cá nhân đầy tính triết lí, nhân đạo, tạo cảm xúc cho độc giả, dễ vào lòng người Chỉ qua khảo sát tuyển tập ký Người tìm bóng , thấy tranh với nhiều khía cạnh sơng, vấn đề xã hơi, văn hố dân tộc tình người đời Những tranh muôn màu, khai thác mảng sáng tối, ấm áp lạnh lùng, thiện ác, chứng khơng tài sáng tạo tác giả, mà tâm với nghề với đời Binh Ngun Khơng có từ ngữ cụ thể, hay câu văn rõ ràng bộc lộ lời sâu cay, đả khích châm biếm, trang phóng nhẹ nhàng lật dở kiện, đến với vùng đất người Thế nhưng, đặng sau câu chữ nhiều vấn đề khiến bạn đọc bạn suy ngầm, chiêm nghiệm Và nét gần với văn học nghệ thuật nhất, có ý tứ, có nghĩa hàm ẩn độc giả có quyền từ giải đáp, người có cách cảm nhận riếng, hành động tuỳ thuộc vào Như vậy, kí - phóng Binh Ngun khơng dừng lại trang viết báo chí người thường gặp, thường đọc, mà thể tinh hoa ngòi bút tác giả tài nhà báo Binh Nguyên 70 KẾT LUẬN Tuyển tập kí Người tìm bóng với loạt phóng kết trình lao động, sáng tạo cống hiến đầy tâm huyết nhà báo Binh Nguyên Gần 300 trang sách mở bao tranh xã hội đầy chất thực, nhiều mảng nhân văn sâu sắc Những tranh khơng có thiên nhiên, mà cịn có người, kiện, sống động, hấp dẫn người đọc Không mở giới phẳng mà tranh đời sống vơ vàn hình ảnh nhiều chiều, lên thật cao qua tầng mây, đỉnh núi, để sau xuống với mặt đất trần trụi, khắc nghiệt; thăm kiến trúc tráng lệ, lộng lẫy, qua biên giới phức tạp; phố xá cao tầng nhộn nhịp, đến thung lũng huyền bí… Tất khắc hoạ rõ nét góc, chiều sống, ta cảm nhận thấy hết mảng sáng – tối xã hội Và truyển tập ký Người tìm bóng góp phần lớn cung cấp nhìn đa chiều cho bạn đọc điều mà vơ tình đời sống ta không nhận ra, điều kiện mà ta chưa biết đến Góp phần khơng nhỏ làm nên thành cơng Người tìm bóng không kể đến khả sử dụng phương tiên tu từ ngôn ngữ cách thục đặc biệt tác giả - Binh Nguyên Trên sở vận dụng lí thuyết phương tiện tu từ ngôn ngữ tiếng Việt, tiến hành khảo sát, thống kê phương tiện tu từ: tu từ ngữ âm, tu từ từ vựng – ngữ nghĩa, tu từ cú pháp, tu từ diễn đạt, tác giả sử dụng tuyển tập Người tìm bóng, thu kết cu thể, rõ ràng Về phương tiện tu từ ngữ âm, Binh Nguyên sử dụng quy tắc hài từ láy, có 118 lượt sử dụng (trong đó: Ngang – hỏi – sắc có 34 lượt sử dụng, chiếm 28.33% ; Huyền – ngã – nặng có 84 lượt sử dụng, chiếm 71.67%) Về phương tiện tu từ từ vựng – ngữ nghĩa, tác giả sử dụng cụ thể sau: từ cũ có 11 lượt sử dụng (chiếm 3.33%), từ vay mượn có 90 lượt sử dụng (chiếm 27.27%), từ hội thoại có 16 lượt sử dụng (chiếm 4.85%), từ thơng tục có lượt sử dụng (chiếm 0.30%), từ lóng có 11 lượt sử dụng (chiếm 3.33%), từ nghề nghiệp có 35 lượt sử dụng (chiếm 10.61%), từ Hán – Việt có 47 lượt sử dụng (chiếm14.24%), từ láy có 104 lượt sử dụng (chiếm 31.52%), thuật ngữ 71 có 15 lượt sử dụng (chiếm 4.55%) Về phương tiện tu từ cú pháp, câu thu hẹp cấu trúc câu đặc biệt khơng sử dụng câu bậc có lượt sử dụng (chiếm 1%); câu mở rộng cấu trúc (chiếm 58.38%) câu có giải ngữ 111 lượt sử dụng, câu có tình thái ngữ lượt sử dụng; câu hỏi tu từ 10 lượt sử dụng (chiếm 5.08%) ; câu có phép im lặng 70 lượt sử dụng (chiếm 35.52%) Các phương tiện tu từ ngôn ngữ Binh Nguyên sử dụng cách có ý thức, có hệ thống, nhằm phục vụ ý đồ nghệ thuật tác giả Nhằm nêu bật nội dung đề tài viết, đồng thời khắc hoạ nhân vật cá biệt hoá kiện Bên cạnh cịn thể phong cách Binh Ngun, tác giả ln có chuẩn bị chắn mặt đề tài, kĩ lượng thông tin đối tượng địa điểm viết ; cách tiếp cận nhận vật kiện lạ, vào khai thác điểm tối, góc khuất mà ; thể nhìn triết lí nhân sinh, nhân đạo Qua trình nghiên cứu đề tài này, thấy phương tiện tu từ ngôn ngữ Binh Nguyên sử dụng đa dạng, đem lại giá trị biểu đạt cho viết Chính phương tiện tu từ hỗ trợ làm tăng khả truyền tải nội dung thực, khách quan báo chí đến với độc giả Phản ánh vấn đề xã hội, góc khuất sống, hình ảnh đáng trân trọng đời….đều Binh Nguyên thể thành cơng Ơng hồn thành tốt vai trò nhà báo, bút ký - phóng đáng học hỏi đặc biệt “nhà văn” đáng học hỏi Đặc biệt q trình thực đề tài chúng tơi thu thập kinh nghiệm rèn luyện cho thân cách thức tiếp cận đối tượng khoa học Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp, với khả thời gian có hạn, đề tài chúng tơi thực chưa hồn tồn cơng trình đầy đủ, hồn thiện nhất, đóng góp nhỏ để mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật ảnh hưởng ngơn từ phóng nhà báo Binh Nguyên 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH – GIÁO TRÌNH Võ Bình – Cù Đình Tú – Lê Anh Hiền, (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB giáo dục Diệp Quang Ban, (2005), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục GS.TS Nguyễn Đức Dân, (2007), Ngơn ngữ báo chí vấn đề bản, NXB Giáo dục Đức Dũng, (2001), Các thể ký báo chí, NXB Văn hố – Thông tin Đức Dũng, (2003), Ký văn học ký báo chí, NXB Văn hố – Thơng tin Hà Minh Đức, (2000), Cơ sở lý luận báo chí đặc trưng chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Văn Hành (chủ biên), (1994), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc, (2011), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Leonard Ray Teel – Ron Taylor, (1993), Bước vào Nghề báo, NXB Trẻ 10 Bùi Trọng Ngoãn, (2013), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, ĐHSP – ĐH Đà Nẵng 11 Bùi Trọng Ngỗn, (2014), Giáo trình Ngơn ngữ báo chí, ĐHSP – ĐH Đà Nẵng 12 Nhiều tác giả, (1978), Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập I, Trường Tuyên huấn TW, Hà Nội 13 Nhiều tác giả, (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội 14 Nhiều tác giả, (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, Hà Nội 15 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) – Nguyễn Tiến Hài, (1995), Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 16 Trần Xuân Thân, (2008), Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo, Luận văn Thạc sĩ Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Đoàn Thiện Thuật, (1977), Ngữ âm Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội NGUỒN INTERNET 18 Nhà báo Nguyễn Đông Thức, 13/10/2006, Lời giới thiệu - Binh Nguyên chưa dừng chân, Nguồn : http://tuoitre.vn/tin/tu-sach/20061013/loigioi-thieu -binh-nguyen-van-chua-dung-chan%E2%80%A6/166677.html, truy cập ngày 04/05/2015 19 Yến Phượng – Thanh Thảo, Giao lưu nhà báo Binh Nguyên – Phần 1: Đi đam mê, Nguồn: http://baochi.edu.vn/home/201105174248/giao-luunha-bao-binh-nguyen-phan-1-di-bang-dam-me/, truy cập ngày: 24/04/2015 20 Yến Phượng – Thanh Thảo, Giao lưu nhà báo Binh Nguyên – Kỳ 2: Nhân văn tảng báo chí, Nguồn:http://baochi.edu.vn/home/201105174254/giao-luu-nha-bao-binhnguyen-ky-2-nhan-van-la-nen-tang-cua-bao-chi/, truy cập ngày 24/04/2015 21 Thu Nguyệt, Nhà báo Binh Nguyên 25 năm để người công chúng, Nguồn: http://ftunews.com/nha-bao-binh-nguyen-25-nam-di-de-la- nguoi-cua-cong-chung/, truy cập ngày 24/04/2015 NGUỒN NGỮ LIỆU 22 Binh Nguyên, (2008), Tuyển tập ký kỷ niệm 20 năm làm báo Người tìm bóng, NXB Trẻ ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - PHÓNG SỰ BINH NGUN DƯỚI GĨC NHÌN PHONG CÁCH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GVC.TS... niệm Phong cách học 10 1.1.1.5 Phương pháp phân tích Phong cách học 12 1.2 Thể loại phóng 14 1.2.1 Quan niệm phóng báo chí học 15 1.2.2 Quan niệm phóng lí luận văn học. .. báo Binh Nguyên, hai bạn trẻ Yến Phượng Thanh Thảo có viết người Binh Nguyên 3 Ở Giao lưu nhà báo Binh Nguyên – Phần 1: Đi đam mê , tác giả thuật lại chuyến kỉ niệm viết Binh Nguyên kể lại cách

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w