Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở tỉnh quảng bình từ nam 1930 đến năm 1945

113 12 0
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở tỉnh quảng bình từ nam 1930 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - TRẦN THỊ THẢO PHONG TRÀO CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 82.290.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DƢƠNG THỊ THANH HẢI Nghệ An, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Dƣơng Thị Thanh Hải hướng dẫn tận tình suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đở tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Nhưng lực nguồn tư liệu có hạn nên luận văn tơi chắn khơng tránh khỏi sai lầm thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng 07 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1931 1.1 Khái quát vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống yêu nƣớc cách mạng Quảng Bình 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.1.3 Truyền thống yêu nƣớc cách mạng 22 1.2 Phong trào chống xâm lƣợc nhân dân Quảng Bình trƣớc năm 1930 29 1.3 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 Quảng Bình 33 1.3.1 Bối cảnh lịch sử đời tổ chức sở Đảng Quảng Bình 1.3.2 Phong trào đấu tranh cách mạng 1930 – 1931 nhân dân Quảng Bình 33 35 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 42 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG Ở QUẢNG BÌNH TỪ NĂM 1932 ĐẾN NĂM 1939 42 2.1 Đấu tranh phục hồi cách mạng Quảng Bình 1932 –1935 42 2.2 Phong trào dân chủ 1936 - 1939 48 2.2.1 Điều kiện lịch sử 48 2.2.2 Các phong trào dân chủ tiêu biểu Quảng Bình năm 1936 – 1939 50 Tiểu kết chƣơng 63 CHƢƠNG 64 CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Ở QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 1939 - 1945 64 3.1 Bối cảnh lịch sử 64 3.2 Quá trình chuẩn bị lực lƣợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền (từ tháng năm 1939 đến tháng năm 1945) 67 3.3 Quảng Bình cao trào kháng Nhật cứu nƣớc khởi nghĩa giành quyền (từ tháng năm 1945 đến tháng năm 1945) 73 3.3.1 Quảng Bình cao trào kháng Nhật cứu nƣớc 3.3.2 Khởi nghĩa giành quyền nhân dân Quảng Bình 73 75 3.4 Đặc điểm riêng cách mạng tháng Tám năm 1945 Quảng Bình 81 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển phong trào cách mạng Việt Nam, thời kỳ 1930 – 1945 mà đỉnh cao tổng khởi nghĩa tháng Tám bước ngoặt vĩ đại lịch sử đấu tranh giành độc lập tự nhân dân ta lãnh đạo Đảng Thắng lợi khẳng định: lần lịch sử cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, Đảng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành công, nắm quyền tồn quốc Có thắng lợi vang dội đóng góp cơng sức nhân dân nước Quảng Bình - vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng, có bề dày truyền thống văn hóa, yêu nước cách mạng Khi thực dân Pháp xâm lược đất nước ta, nhân dân Quảng Bình đứng lên đấu tranh liệt sơi nổi, hình thức đấu tranh đa dạng, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Trong phong trào cách mạng 1930-1945, ánh sáng chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Các chiến sĩ cộng sản Quảng Bình vận dụng thực chủ trương Trung ương Đảng, xứ ủy Trung kỳ cách sáng tạo, phù hợp với thực tiễn nguyện vọng quần chúng nhân dân Cùng với nước, nhân dân Quảng Bình làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến cách mạng giải phóng dân tộc Quảng Bình Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu hệ thống giai đoạn 1930 -1945 cịn khoảng trống Vì vậy, lựa chọn hướng nghiên cứu phong trào cách mạng Quảng Bình từ năm 1930 đến năm 1945 với mong muốn đóng góp: Về mặt khoa học: Đề tài làm sáng rõ tranh toàn cảnh phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Quảng Bình Từ thấy đóng góp to lớn nhân dân Quảng Bình nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách áp thực dân xâm lược Đồng thời, thấy rõ đóng góp địa phương q trình chống Pháp xâm lược, mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc, nét đặc trưng lịch sử địa phương tiến trình lịch sử dân tộc Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần quan trọng việc giáo dục, truyền bá tư tưởng yêu nước, truyền thống đấu tranh cách mạng cho tầng lớp nhân dân, tầng lớp niên Quảng Bình Luận văn cịn nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho việc học tập giảng dạy lịch sử địa phương Nghiên cứu đề tài tri ân thân hệ bình yên quê hương đất nước, đấu tranh gian khổ, sẵn sàng hi sinh độc lập tự cho dân tộc Vì vậy, sở hệ thống hóa nguồn tài liệu, lựa chọn đề tài “Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc tỉnh Quảng Bình từ năm 1930 đến năm 1945” để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc chủ đề khoa học lớn, hấp dẫn, thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động địa bàn vùng Bắc – Trung – Nam đề cập rải rác cơng trình chun khảo, tạp chí chuyên ngành với khía cạnh khác Trong đó, phải kể đến cơng trình tiêu biểu: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nhiều nhà nghiên cứu đề cập liên quan đến phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước tỉnh Quảng Bình, cơng trình: “Cách mạng tháng Tám - Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương” Tổ Lịch sử Cách mạng tháng Tám - Viện Sử học; Cơng trình “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay” Trần Bá Đệ; Cơng trình “Lịch sử Việt Nam 1858-1945” Đinh Xuân Lâm; Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2” Đinh Xuân Lâm (chủ biên); “Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc; “Việt Nam – Những kiện lịch sử 1858-1945” Dương Kinh Quốc, “Đại cương lịch sử Việt Nam”do Trương Hữu Quýnh (chủ biên) “Bộ Lịch sử Việt Nam (tập V, VI, VII, VIII, IX)” Viện Sử học… Đây cơng trình đề cập toàn cảnh phong trào cách mạng Việt Nam giai đoạn sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hình thành 8/1945, hoạt động chống Pháp tỉnh Quảng Bình nhiều đề cập đến với khía cạnh khác Về cơng trình lịch sử địa phương, kể đến cơng trình “Lịch sử Quảng Bình’’ Nguyễn Khắc Thái, Nxb trị - hành xuất năm 2014 Đây cơng trình biên soạn cơng phu tồn diện tiến trình phát triển vùng đất Quảng Bình diễn trình lịch sử dân tộc Trong nội dung đề cập đó, vận động cách mạng Quảng Bình từ năm 1930 đến 1945 đề cập rõ nét đấu tranh giành quyền tay nhân dân với nét riêng Cơng trình nghiên cứu: “Địa chí Quảng Bình” tác giả Nguyễn Khắc Thái (chủ biên) Đây cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu cách tổng thể lịch sử, văn hóa - xã hội đất người vùng đất Quảng Bình từ xưa tới Trong đó, phần II: Lịch sử chinh phục thiên nhiên, đấu tranh giữ nước đấu tranh xã hội tiếp cận vấn đề phong trào đấu tranh cách mạng Quảng Bình từ năm 1930 đến năm 1945 đề cập đến nội dung đề tài chúng tơi lựa chọn Một số cơng trình Luận án, luận văn tìm hiểu đấu tranh Quảng Bình, số có Luận án Tiến sĩ chun ngành Lịch sử Việt Nam, “Cách mạng tháng Tám năm 1945 tỉnh Bắc Trung Bộ” tác giả Đỗ Mạnh Hùng bảo vệ năm 2016 ĐHSP Huế Cơng trình trình bày chi tiết q trình chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền, từ rút số nhận xét cách mạng tháng Tám tỉnh Bắc Trung Bộ Luận án nguồn tài liệu hữu ích giúp chúng tơi phương pháp tiếp cận nguồn tư liệu trình tìm hiểu phong trào cách mạng giải phóng dân tộc tỉnh Quảng Bình phạm vi thời gian chúng tơi nghiên cứu Một số Khóa luận chuyên ngành Lịch sử Việt Nam “Quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa quyền giành quyền Cách mạng tháng Tám Đồng Hới”, “Cuộc vận động cách mạng tháng Tám năm 1945 huyện Quảng Ninh”, “Q trình chuẩn bị giành quyền Quảng Bình cách mạng tháng Tám” Nhìn chung hệ thống hóa tư liệu q trình chuẩn bị đấu tranh giành quyền địa bàn số huyện Quảng Bình Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến nội dung đề tài song chưa trình bày đầy đủ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Quảng Bình từ năm 1930 đến năm 1945 Chưa đánh giá đầy đủ đóng góp nhân dân Quảng Bình thời kỳ 1930 – 1945 Một số Hội thảo vùng đất Quảng Bình, số nội dung có liên quan đến đề tài lựa chọn Tiêu biểu Hội thảo quốc gia “Danh nhân Quảng Bình”, năm 2012 đề cập đến số nhân vật tiêu biểu phong trào Cần Vương : “Vua Hàm Nghi sơn triều chống Pháp Quảng Bình”, “Cuộc đời hoạt động Cần Vương Mai Lượng Quảng Bình” Nguyễn Quang Trung Tiến; “Cao Thượng Chí trợ thủ đắc lực Lê Trực phong trào Cần Vương kháng pháp Quảng Bình” Lê Trọng Đại; “Tạo sĩ Lê Trực phong trào Cần Vương Quảng Bình” Võ Thị Huỳnh Như; “Danh tướng Cần Vương Lê Mô Khởi” Phạm Thị Anh Đào Một số nguồn tài liệu mà sử dụng luận văn cơng trình lịch sử Đảng cấp ủy Đảng tỉnh, huyện biên soạn như: “Lịch sử Đảng Quảng Bình”, (sơ thảo, tập 1,1930 - 1954, Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Bình xuất bản, 1995); “Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn tỉnh Quảng Bình ”, (tập 1, 1885 - 1975, Nxb lao động, 1998); “Lịch sử Đảng thị xã Đồng Hới (tập 1, 1930 - 1954); Lịch sử Đảng huyện như: Lệ Thủy, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hóa Nhìn chung, cơng trình chúng tơi đề cập biên soạn công phu với nhiều nguồn tư liệu khác nhau, có độ tin cậy cao Vì vậy, sở kế thừa nguồn tư liệu cách tiếp cận người trước Chúng cố gắng hệ thống hóa tư liệu có liên quan để nghiên cứu nhằm góp phần tái tồn diện “Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc tỉnh Quảng Bình từ năm 1930 đến năm 1945” Qua rút số đặc điểm riêng phong trào cách mạng Quảng Bình bình diện chung nước, làm bật vai trò cách mạng nhân dân Quảng Bình tiến trình lịch sử dân tộc Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tiếp thu thành nhà nghiên cứu trước luận văn tái có hệ thống tồn diện phong trào cách mạng giải phóng dân tộc tỉnh Quảng Bình từ năm 1930 đến 1945 Trên sở đó, khẳng định lãnh đạo đắn sáng tạo Đảng Cộng sản Đơng Dương, Xứ ủy Trung Kì, tổ chức sở Đảng địa phương đóng góp to lớn quần chúng nhân dân khu vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 24 Trần Văn Giàu, (2001), “Chống xâm lăng – Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 25 Hoàng Xuân Hãn, (2002), “Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp 1911-1925”, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 26 Đỗ Mạnh Hùng, (2016), “Cách mạng tháng Tám 1945 tỉnh Bắc Trung Bộ”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm Huế 27 Nguyễn Văn Khánh, (2004), “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Vũ Khiêu (chủ biên), (1987), “Danh nhân lịch sử Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Trọng Kim, (2002), “Việt Nam sử lược”, Nxb Văn hóa Thơng tin 30 Liên đồn Lao động tỉnh Quảng Bình, (1998), “Lịch sử phong trào cơng nhân cơng đồn tỉnh Quảng Bình”, tập 1, Nxb lao động 31 Đinh Xuân Lâm, (1992), “Lịch sử Việt Nam 1858-1945”, Nxb Giáo dục 32 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (2011), “Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2”, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Thị Ánh Minh, (2007), “Phong trào Cần Vương Quảng Bình”, Luận văn lưu Đại học Đà Lạt 34 Nguyễn Quang Ngọc (2009), “Tiến trình lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo dục 35 Hồ Chí Minh, (1995), “Tồn tập’’, Tập VI (1950-1952), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đào Trinh Nhất, (1950), “Việt Nam chí sĩ Phan Đình phùng nhà lãnh đạo mười năm kháng chiến (1885 – 1895) Nghệ Tĩnh”, Nxb Tân Việt 94 37 Trần Viết Ngạc, (2001), “Nguyễn Văn Tường qua Châu Bản triều Nguyễn”, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 38 Trần Viết Ngạc, (2002), “Thi Tù Tùng Thoại” Huỳnh Thúc Kháng, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 39 Nguyễn Quang Ngọc, (2009), “Một số vấn đề làng xã văn hóa Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Võ Thị Huỳnh Như, (2012), “Tạo sĩ Lê Trực Phong trào Cần Vương Quảng Bình”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Danh nhân Quảng Bình” 41 Nguyễn Hữu Châu Phan, (2001), “Bối cảnh lịch sử Việt Nam người Pháp đến”, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 42 Vũ Huy Phúc, (2003), “Lịch sử Việt Nam 1858-1896”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Lê Đình Phúc, (1997), “Tiền sử Quảng Bình”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Dương Kinh Quốc, (1982), “Việt Nam – Những kiện lịch sử 1858-1945”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tập 45 Dương Kinh Quốc, (2005), “Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1976), “Đại Nam thực lục biên”, Nxb Khoa học Xã hội 47 Trương Hữu Quýnh (CB), (2000), “Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Sở khoa học công nghệ - Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Quảng Bình, (2016), “Quảng Bình khoa lục”, Nxb Thuận Hóa 95 49 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình, (1998), “Lịch sử Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình 1945-1995”, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình xuất 50 Sở Giao thơng Vận tải Quảng Bình, (1999), “Lịch sử Giao thơng Vận tải Quảng Bình 1885-1999”, Nxb Giao thơng Vận tải, Hà Nội 51 Shiraishi Masaya, (2002), “Phong trào dân tộc quan hệ với Nhật Bản châu Á Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới”, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 52 Phạm Văn Sơn, (1963), “Việt sử tân biên Việt Nam cách mạng cận sử”, Nxb Đại Nam, tập 53 Phạm Văn Sơn, (1972), “Việt sử tân biên Chế độ Pháp thuộc Việt Nam”, Nxb Đại Nam, tập 54 Phạm Văn Sơn, (1962), “Việt sử tân biên Việt Nam kháng Pháp sử”, Nxb Đại Nam, tập 55 Văn Tạo (Chủ biên), (1995), “Cách mạng tháng Tám – số vấn đề lịch sử”, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 56 Lương Duy Tâm, (1998), “Địa lý – lịch sử Quảng Bình”, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình xuất 57 Nguyễn Khắc Thái, (2014), “Lịch sử Quảng Bình”, Nxb trị - hành 58 Nguyễn Khắc Thái (chủ biên), “Tổng tập đề tài địa chí Quảng Bình”, Đồng Hới năm 2007 59 Nguyễn Tất Thắng, (2015), “Vua Hàm Nghi lộ trình thiên sau ngày 7/5/1885”, Hội thảo khoa học: Minh Hoá với phong trào Cần Vương 96 60 Nguyễn Tất Thắng, (2015), “Góp phần tìm hiểu Nguyễn Phạm Tuân đóng góp phong trào Cần Vương Quảng Bình (1885 – 1887)”, Hội thảo khoa học cấp Quốc gia: Danh nhân Quảng Bình 61 Nguyễn Tất Thắng, (2014), “Lê Trực với phong trào Cần Vương Quảng Bình”, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình 62 Thái Cơng Tụng, (2001), “Vùng thiên nhiên Bình Trị thiên – Đặc tính địa lý đa dạng sinh học”, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 63 Nguyễn Quang Trung Tiến, (2012), “Cuộc đời hoạt động Cần Vương Mai Lượng Quảng Bình”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Danh nhân Quảng Bình” 64 Nguyễn Quang Trung Tiến, (2012), “Vua Hàm Nghi sơn triều chống Pháp Quảng Bình”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Danh nhân Quảng Bình” 65 Phan Châu Trinh, (1973), “Trung kỳ dân biến thỉ mạt ký”, Lê Ấm Nguyễn Q Thắng dịch giới thiệu, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 66 Trần Anh Tuấn, (2001), “Thư tịch giải lịch sử Việt Nam qua tạp chí Hội Nghiên cứu Đơng Dương (giai đoạn 1865-1970)”, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 67 Tổ Lịch sử Cách mạng tháng Tám - Viện Sử học (1960), “Cách mạng tháng Tám - Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương”, Quyển 2, Nxb Sử học, Hà Nội, 68 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình, 2008, “Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình”, UBMTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Bình xuất 97 69 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, (1985), “Lịch sử Việt Nam”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trần Đại Vinh, (2001), “Về nguyên nhân làm suy thoái đất nước vào kỷ XIX”, Trung tâm nghiên cứu Huế, tập 71 Trần Đình Vĩnh (Chủ biên), (1993), “Cảnh Dương chí lược”, UBND Cảnh Dương – Sở Văn hóa thơng tin Quảng Bình xuất 72 Nguyễn Văn Xuân, (1970), “Phong trào Duy Tân”, Lá bối in lần thứ 1970 98 PHỤ LỤC Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình Nguồn: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/ban-do-hanh-chinh-tinh.htm 99 Đồng chí: Qch Tuân – Đảng viên chi ga Bố Trạch Nguồn: Ban tuyên giáo huyện ủy Bố Trạch 100 Đồng chí: Lê Viết Lượng Nguồn: Ban tuyên giáo huyện ủy Bố Trạch 101 Đồng chí: Dương Đình Dư Nguồn: Ban tun giáo huyện ủy Bố Trạch 102 Miếu Thần Hoàng: Nơi thành lập chi Mỹ Trung Nguồn: Tác giả 103 Chùa An Xá: Nơi diễn hội nghị cán Đảng Nguồn: Tác giả 104 Nhà nhóm Thơn Trung (Võ Xá, Quảng Ninh): Căn địa Tổng Việt Minh Nguồn: Tác giả 105 Chiến khu Trung Thuần: Căn địa cách mạng phủ Quảng Trạch Nguồn: Tác giả 106 Bia di tích chiến khu Trung Thuần Nguồn: Tác giả 107 Trại rẫy sản xuất An Sinh: Nơi diễn Hội nghị tỉnh Việt Minh Nguồn: Tác giả 108 ... Chương Phong trào cách mạng Quảng Bình từ năm 1930 đến năm 1931 Chương Phong trào đấu tranh cách mạng Quảng Bình từ năm 1932 đến năm 1939 Chương Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc Quảng Bình. .. diện ? ?Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc tỉnh Quảng Bình từ năm 1930 đến năm 1945? ?? Qua rút số đặc điểm riêng phong trào cách mạng Quảng Bình bình diện chung nước, làm bật vai trị cách mạng. .. nhân dân Quảng Bình phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Từ Đảng Cộng Sản Việt Nam đời năm 1930 trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng khởi

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan