1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện ba vì, thành phố hà nội

115 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG VĂN NAM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ NGÀNH: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHÍ ĐĂNG SƠN Hà Nội - 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Phùng Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn Em nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu q Thầy, giáo trường Đại học Lâm Nghiệp tập thể quan quản lý Nhà nước địa bàn huyện Trước hết, Em xin chân thành cảm ơn TS Phí Đăng Sơn_ Giảng viên Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực Luận Văn Em xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành q Thầy, Cơ giáo Viện Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hoàn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, tập thể Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Kinh tế, Phịng Thống kê, Phịng khuyến nơng huyện, Trung Tâm Phát Triển Quỹ đất huyện Cấp Ủy, Chính quyền sở bà nhân dân ba xã Chu Minh, Minh Châu Ba Trại vùng lựa chọn nghiên cứu huyện Ba Vì giúp đỡ em trình thực làm Luận văn địa bàn Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em qua trình thực Luận Văn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phùng Văn Nam iii BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT Của ngƣời hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ Họ tên người hướng dẫn: TS Phí Đăng Sơn Họ tên học viên: Phùng Văn Nam Chuyên ngành: Quản lý đất đai Khóa học: 2017 - 2019 Nội dung nhận xét: Tinh thần thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật: Về lực trình độ chun mơn: Về trình thực luận văn kết luận văn: Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng:Có Khơng Hà Nội, ngày tháng năm Người nhận xét iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp phân loại hiệu sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 1.1.2 Phân loại hiệu sử dụng đất 1.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất nôngnghiệp 15 1.3 Những nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 17 1.3.1 Trên giới 17 1.3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 20 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.1.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 25 2.2.4 Phương pháp phân tích, xử lí số liệu 25 2.2.5.Phương pháp đánh giá hiệu sử dung đất nông nghiệp 25 2.6 Phương pháp chuyên gia 27 v Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2.Đặc điểm kinh tế, xã hội 31 3.2 Tình hình sản xuất đất nông nghiệp huyện 41 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 41 3.2.2.Biến động diện tích đất nơng nghiệp 42 3.2.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện 43 3.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp đại diện vùng nghiên cứu 44 3.3.Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 46 3.3.1 Đặc điểm số loại hình sử dụng đất vùng đồng 47 3.3.2 Đặc điểm số loại hình sử dụng đất vùng miền núi 50 3.3.3.Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 51 3.4 Lựa chọn LUT có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 89 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 89 3.4.2 Thuận lợi khó khăn q trình sản xuất nông nghiệp tạiđịa phương 91 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 93 3.5.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản 93 3.5.2 Giải pháp vốn đầu tư 93 3.5.3 Giải pháp ứng dụng giới hóa vào sản xuất phát triển sở hạ tầng nông thôn 94 3.5.4 Giải pháp môi trường 94 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đủ BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian GTSX/CLĐ Giá trị sản xuất/ Công lao động GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công GTGT/CLĐ Giá trị gia tăng/ Công lao động HQĐV Hiệu đồng vốn LĐ Lao động 10 LUT Loại hình sử dụng đất 11 NTTS Ni trồng thủy sản 12 STT Số thứ tự 13 TB Trung bình 14 Tr đồng Triệu đồng 15 Phịng NN & PTNT Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì tính đến ngày 31/12/2018 41 Bảng 3.2 Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2015-2018 42 Bảng 3.3 Một số trồng kiểu sử dụng đất khu B…………….47 Bảng 3.4 Một số trồng kiểu sử dụng đất khu A……………48 Bảng 3.5 Một số trồng kiểu sử dụng đất vùng núi…………50 Bảng 3.6 Hiệu sử dụng đất số trồng khu B…… 52 Bảng 3.7 Hiệu sử dụng đất số trồng khu A 54 Bảng 3.8.Hiệu sử dụng đất trồng Vùng Núi 56 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế LUT Khu B………………………….58 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng đất LUT khu A 60 Bảng 3.11 Tổng hợp hiệu sử dụng đất vùng Đồng Bằng 63 Bảng 3.12 Hiệu sử dụng đất LUT Vùng Núi…………….64 Bảng 3.13.Tổng hợp hiệu sử dụng đất hai Vùng…………………… 66 Bảng 3.14 Mức độ chấp nhận LUT khu B 68 Bảng 3.15 Mức độ chấp nhận LUT khu A 69 Bảng 3.16 Mức độ chấp nhận LUT vùng 71 Bảng 3.17.Giá trị Công lao động LUT khu B 73 Bảng 3.18 Giá trị Công lao động LUT Khu A 74 Bảng 3.19.Giá trị Công lao động LUT Vùng Núi 76 Bảng 3.20 Tổng hợp lợi ích xã hội vùng Đồng Bằng 77 Bảng 3.21.Tổng hợp lợi ích xã hội vùng 78 Bảng 3.22 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm 80 Bảng 3.23.Mức áp dụng giới hóa vào sản xuất hộ điều tra 82 Bảng 3.24.Tổng hợp mức đầu tư phân bón nơng hộ điều tra với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 85 MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết Trong cơng tác quản lý, sử dụng đất nhiều năm qua có nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài ổn định cho người sử dụng đất, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, chuyển đổi cấu trồng, đưa giống tốt suất cao vào sản xuất, nhờ mà suất trồng, hiệu sử dụng đất nâng lên Trong đó, việc thay đổi cấu trồng, sử dụng giống với suất chất lượng cao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, có biểu rõ rệt đến hiệu sử dụng đất Khai thác tiềm đất đai cho đạt hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển chung kinh tế đất nước Cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế, từ làm sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ Hà Nội Với tổng diện tích 424km2, dân số 265 nghìn người (bao gồm dân tộc Kinh, Mường, Dao), tồn huyện có 31 xã, thị trấn, có xã miền núi, xã sơng Hồng Tình hình phát triển kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, huyện nơng, tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp cịn trình độ thấp hình thức canh tác cịn manh mún, đầu tư nhỏ lẻ, công cụ sản xuất phần đa thủ công dẫn tới suất lao động thấp hiệu kinh tế thấp Hiện nay, qua nhiều năm đổi mới, song người nơng dân cịn có tư tưởng trông chờ hỗ trợ Nhà nước nhiều nguồn tài chợ khác về: giống, tài chính, hình thức canh tác…, nhận thức nhân dân sản xuất hàng hóa chế thị trường cịn hạn chế, ngại thay đổi, quan tâm đến sách ưu tiên phát triển nơng nghiệp nơng thơn mơ hình, kiểu sử dụng đất mang lại hiệu cao, thân thiện với mơi trường sống Vì vậy, để giúp huyện Ba Vì có hướng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn phương thức sản xuất phù hợp điều kiện cụ thể huyện, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững việc làm quan trọng cần thiết.Xuất phát từ vấn đề quan trọng trên, Tôi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Thu thập số liệu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện; - Bằng phương pháp cụ thể phân tích, so sánh loại hình sử dụng đất địa bàn huyện dựa vào tiểu vùng điển hình lựa chọn; - Phát lợi hạn chế loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện dựa vào vùng điển hình lựa chọn; - Đề xuất giải pháp hướng sử dụng đất nông nghiệp hiệu 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội dựa 93 - Tiêu thụ khó, bị thương lái ép giá; - Giá vật tư cao; - Giá sản phẩm đầu không ổn định, thiếu thông tin thị trường nông phẩm; - Sản xuât nhỏ lẻ, theo tập quán vùng, thiếu liên kết với kênh tiêu thụ, hợp tác 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.5.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ nơng sản Qua tìm hiểu thực tế, thấy Ba Vì có thị trường tiêu thụ nơng sản rộng lớn huyện chưa có kênh đầu mối thu mua nông sản, phần lớn sản phẩm nông nghiệp người dân bán cho tiểu thương chợ nhỏ lẻ nên người nơng dân bị ép giá Vì vậy, thời gian tới hướng tổ chức cần hình thành kênh đầu mối tổ chức hợp tác tiêu thụ, chế biến nông sản nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm nơng nghiệp để từ tạo mơi trường cho giao lưu hàng hóa, giúp nơng dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nông sản sản phẩm nông sản có tính chất mùa vụ loại rau, củ, vụ đông Mặt khác cung cấp thông tin thị trường nông sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao 3.5.2 Giải pháp vốn đầu tư Trong sản xuất nơng nghiệp vốn đóng vai trị quan trọng, qua điều tra vấn nông hộ cho thấy có khoảng 45 – 50% số hộ nơng dân thiếu vốn sản xuất có khoảng 80% số hộ có nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất nông nghiệp, số lượng vốn hộ cần vay từ 35 – 80 triệu đồng Hiện nguồn vốn mà hộ vay để đầu tư sản xuất nông nghiệp chủ yếu ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Ba Vì Một vấn đề đặt cần tạo điều kiện hộ vay vốn sản xuất nông nghiệp đặc biệt 94 hộ nghèo Vì cần có số giải pháp sau: - Cải tiến phương thức cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn để hộ dân vay vốn với lãi suất ưu đãi - Cần có biện pháp hỗ trợ hộ nông dân vay vốn với lãi suất thấp tăng thời hạn trả lãi suất, điều giúp người dân yên tâm sản xuất - Đa dạng hố hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nơng thơn - Cần có quan tâm phối hợp cấp quyền, tổ chức đoàn thể như: Hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân để nông dân nghèo có điều kiện vay vốn phát triển sản xuất 3.5.3 Giải pháp ứng dụng giới hóa vào sản xuất phát triển sở hạ tầng nông thôn - Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, thâm canh tăng vụ cải tạo đất, khuyến khích đầu tư có chiều sâu, đổi công nghệ công nghệ chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao, - Cần đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trước hết cần tập trung xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng (cải tạo hệ thống trạm bơm, kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới tiêu ) cải tạo, nâng cấp, mở rộng tuyến đường giao thơng có để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ nơng sản người dân huyện 3.5.4 Giải pháp môi trường Cán khuyến nông thường xuyên thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để thông báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kip thời, tránh tình trạng lạm dụng thuốc BVTV Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với người dân giải vấn đề vướng mắc trình sản xuất 95 KẾT LUẬN Kết luận Qua trình nghiên cứu, nhận thấy: - Ba Vì huyện có điều kiện địa lý nằm vùng phát triển thủ đô hà nội phía Tây, có lợi phát triển kinh tế - xã hội có thị trường giao lưu hàng hóa đa dạng ln thu hút vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến để phục vụ sản xuất nông nghiệp; - Thông qua ba xã đại diện cho hai tiểu vùng phát triển kinh tế huyện Ba Vì thấy vùng điều tra, thu thập số liệu nơng hộ có loại hình sử dụng đất nơng nghiệp + Về hiệu kinh tế: LUT nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao có GTGT trung bình đạt 450 triệu đồng/ha với hiệu đồng vốn bình quân đạt 5,62 lần; LUT lâu năm, ăn có bình quân GTSX cao thứ hai đạt 254,9 triệu đồng/ha; LUT chun lúa có mức GTGT bình qn thấp đạt 70,95 triệu đồng/ha + Về lợi ích xã hội: LUT nuôi trồng thủy sản thu hút nhiều công lao động trung bình (1740 cơng/ha), GTGT/ CLĐ đạt 260 nghìn đồng/cơng /ha; LUT chun lúa thu hút cơng lao động (747 cơng/ha) GTGT/ CLĐ đạt 95 nghìn đồng/công /ha LUT ăn quả, LUT chuyên rau màu cho hiệu kinh tế hiệu xã hội cao, LUT chuyên rau - màu, LUT lúa - màu có ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường, nên cần có quy trình sản xuất hợp lý để hạn chế tối đa ảnh hưởng tới môi trường đất Các LUT lúa – màu LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp ảnh hưởng đến mơi trường cần trì để đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân bảo tồn quỹ đất lúa Như vậy: tiến hành tổng hợp hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng huyện cho thấy tiểu vùng có điểm mạnh riêng 96 Điểm mạnh vùng Đồng Bằng loại hình sử dụng đất trồng lúa- màu, rau, màu; Còn điểm mạnh tiểu vùng Miền Núi loại hình sử dụng đất chuyên lâu năm, ăn quả; nuôi trồng thủy sản, kết hợp với mơ hình VAC cho hiệu kinh tế cao Với kết vậy, sở, điều kiện để nhân rộng mơ hình sử dụng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tồn huyện 31 xã, thị trấn + Về lợi ích mơi trường: việc sử dụng phân bón phân bón hóa học chưa hợp lý, cân đối so với tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng thuốc BVTV chưa khoa học chưa có kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến gây hệ xấu cho môi trường gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người Do sản xuất nông nghiệp cần gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng - Lựa chọn loại hình sử dụng đất: Đối với LUT chuyên lúa hiệu kinh tế đem lại thấp vấn đề đảm bảo an ninh lương thực chỗ cho nhân dân xã hội chấp nhận nên lựa chọn Trong năm tới nên chuyển dần diện tích lúa vùng úng trũng, có suất thấp, không ổn định sang nuôi trồng thủy sản Cũng vấn đề an ninh lương thực nên LUT lúa – màu lựa chọn Bên cạnh luân canh trồng LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh đất, giúp đất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng Qua đó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ môi trường Đối với LUT sử dụng đất lúa - màu có hiệu kinh tế mức nên LUTsử dụng đất đáp ứng nhu cầu hộ gia đình tốt LUT chuyên rau màu có nguy gây nhiễm mơi trường cao, lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón người dân sử dụng cho LUT tương đối nhiều Lượng thuốc BVTV dư thừa bám lại 97 lá, thân trí quả, người động vật ăn phải có nguy bị ngộ độc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nguy hại đến tính mạng LUT cho hiệu kinh tế mức khá, thu hút nhiều lao động cho giá trị ngày công cao Đồng thời loại rau thiếu thực phẩm người, LUT lựa chọn phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho hiệu cao mặt môi trường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Định hướng năm tới diện tích LUT tăng dần đưa biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng suất trồng LUT ăn có mức thu hút lao động tương đối lớn LUT có thị trường tiêu thụ rộng nguy gây nhiễm mơi trường Do đó, LUT lựa chọn định hướng tăng thêm diện tích vài năm tới Tuy nhiên, để phát triển loại hình địi hỏi mức đầu tư tương đối lớn phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên địi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân vốn, giống phương pháp canh tác, nơi tiêu thụ LUT nuôi trồng thủy sản vùng đất trũng, ngập nước thường xuyên cải tạo để thả cá, loại hình sử dụng đất vừa mang lại hiệu kinh tế cao, vừa điều tiết nguồn nước mặt điều hịa mơi trường sinh thái Để thực tốt lựa chọn nêu cần phải thực số giải pháp chủ yếu về: sách đất đai, thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; nguồn lực khoa học cơng nghệ; hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp giải pháp khác Kiến nghị - Đổi hình thức sản xuất để phát triển bền vững: trọng đầu tư phát triển loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao 98 - Khuyến khích người dân lao động hình thành phát triển khu chuyên canh trồng, sử dụng trồng, giống vật nuôi nâng cao suất sản lượng, phù hợp với tình hình thổ nhưỡng tình hình kinh tế hộ gia đình địa phương - Xem trọng khâu sản xuất, kết hợp quảng bá chất lượng nông phẩm, liên kết khu chế xuất, khu thu mua, tạo niềm tin cho bà nông dân hăng say sản xuất Khuyến nghị - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội hiệu môi trường - Kết nghiên cứu đề tài sớm đưa vào thực địa bàn huyện Ba Vì vùng có điều kiện tương tự - Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, phù hợp điều kiện sinh thái huyện 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mơ hình đa dạng hóa trồng vùng đồng Sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Đan, Đỗ Đình Đài (2003), "Khả mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây Nguyên", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn,(10), Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Khoa học đất, (11), tr.120 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Đồng sông Hồng, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 10 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Những giải pháp cho sản xuất nông nghiệp hàng hố", Tạp chí Tia sáng , (273), trang 11-12; 11 Nguyễn Thị Hải Ninh, Mai Quyên (2014), Bài giảng kinh tế đất, trường Đại học Lâm Nghiệp; 12 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất bản, Nơng nghiệp Hà Nội 100 13 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Bàng sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh ưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nơng Nghiệp, Hà nội 16 Nguyễn Ích Tân (2000), Nhiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Thành (2001), "Một sô kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến mơi trường sản xuất nơng nghiệp", Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thôn, (4), trang 199-200 18 Vũ Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 19 Trần Tuấn Vũ (2016), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Trung Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 20 Hồng Việt (2001), "Một sơ kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (4), trang 12- 13 21 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển dịch cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIÁ CẢ MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN NĂM 2018 STT Tên sản phảm Đơn giá trung bình Đồng/kg I Nông phẩm Lúa 11000 Ngô 10000 Đậu tương 20000 Khoai lang 15000 Cải bắp 5000 Cà chua 10000 Cà pháo 10000 Hành 12000 Lạc 40000 10 Su hào 3000 11 Bí đỏ 10000 12 Đậu đen 50000 13 Ớt thiên 10000 14 Bưởi diễn 15000 15 Chuối tiêu hồng 8000 16 Chanh ta 25000 17 Chè 165000 18 Cá 40000 II Phân bón Đạm Urê 8000 Supe Lân 5000 Kali Clorua 10000 Phân tổng hợp NPK 50000 Phụ lục 2: MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Cảnh quan vườn bưởi xã Ba Trại Ảnh 3: Cảnh quan ruộng cà chua xã Chu Minh Ảnh 2: Cảnh quan vườn chuối xã Minh Châu Ảnh 4: Cảnh quan ruộng lúa xã Ba Trại Ảnh 5: Cảnh quan ruộng su hào xã Chu Minh Ảnh 6: Cảnh quan ruộng ngô xã Minh Châu Ảnh 7: Cảnh quan vườn chè xã Ba Trại Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘVỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Họ tên chủ hộ : .Giới tính: Nam/ Nữ ; Trình độ học vấn: Mù chữ: Tiểu học: Năm sinh Trung học: Khác Địa thơn( xóm): ., xã , huyện Ba Vì, TP Hà Nội Nghề nghiệp chính: ., Nghề phụ: Phân loại hộ: Nghèo ; Trung bình: ; Khá ; Giàu ; PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ ( Tính số người thường trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số lao động gia đình: 1.3 Số lao động phi nông nghiệp: …………… 1.4 Thành phần dân tộc:Kinh Mường Dao Khác: 1.5 Tôn giáo: 1.6 Nguồn thu lớn hộ năm qua? a Nông nghiệp; b Nhuồn thu khác PHẦN II: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hộ 2.1.1.Đất sản xt nơng nghiệp hộ có 2.1.2 Ông/bà trồng chủ yếu? a Cây trồng hàng năm: b Cây trồng lâu năm, ăn quả: 2.1.3 Xin Ông(bà) cho biết gia đình áp dụng loại giới hóa vào sản xuất? a Cày bừa - gặt - tuốt b Cày bừa - xạ - gặt máy c Cày bừa - gặt máy d Máy phát điện - bơm nước 2.2.Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng hàng năm, trồng lâu năm ăn Xin Ông( bà) cho biết năm 2018 hộ gia đình trình sản xuất thì: khoản giá trị sản xuất thu mức chi phí trung gian, chi phí lao động phải bỏ để có sản phẩm nơng nghiệp hộ nào? a Kết sản xuất ? Hạng mục Các LUT Tên giống Diện tich m Thời gian trồng Thời gian thu hoach Năm; Tháng Năm; Tháng; Ngày Đơn giá bán thị trƣờng Năng xuất kg/m2/ vụ(năm) Cây/ m2/ vụ(năm) Quả/ m2/ vụ(năm) 1000 đ/kg '' b Chi phí trung gian (gọi tắt IC ) Hạng mục ĐVT Diện tích m2 kg, lọ, túi, Giống trồng giống / m2/vụ - Mua ngồi - Phân bón - + Đạm - + Lân - + Kali - + NPK - + Phân vi sinh - + Vôi - BQ sử dụng Lọ,túi thuốc BVTV thuốc/vụ Các LUT sử dụng đất Số ĐG Chi lượng 1000đ Phí Số ĐG lượng 1000đ Chi Phí c Chi phí lao động Các LUT sử dụng đất Hạng mục m2 Diện tích ĐVT Chi phí Số lƣợng ĐG 1000 đ Chi Số Phí lƣợng ĐG 1000 đ Chi Phí Chi phí lao động th ngồi Công/vụ - Cày, bừa, làm đất - - Gieo cấy - Tuốt, gặt hái - - Chi phí th ngồi khác - Công lao động hộ tự Công/vụ làm - Làm đất - Gieo, cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Phơi, sấy 2.2.1 Xin Ơng/bà cho biết sản phẩm nơng sản gia đình sau thu hoạch thì: LUT TT Hình thức tiêu thụ lúamàu Tự tiêu thụ màu- lúa Chuyên lúa Chăn NTTS nuôi Tự tiêu thụ - chợ Thƣơng lái Tự tiêu thụ - thƣơng lái chợ 2.2.2 Xin Ông/bà cho biết khó khăn việc canh tác đất sản xuất nơng nghiệp gia đình? TT Loại khó khăn Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Khó thuê LĐ, giá thuê cao Thiếu kỹ thuật Tiêu thụ khó Giá vật tư cao Giá SP đầu không ổn định 10 Thiếu thông tin thị trường 11 Sản xuất nhỏ lẻ 12 Thiếu liên kết, hợp tác 13 Sâu bệnh hại nhiều 14 Khác (ghi rõ) Loại Ơng/bà có biện pháp khó đề nghị hỗ trợ để khắc phục khó khăn khăn PHẦN III: VẤN ĐỀ MƠI TRƢỜNG & CÁC Ý KIẾN KHÁC 3.2 Xin Ông/bà cho biết sau gia đình phun thuốc BVTV xong làm với sản phẩm cịn lại như: bao bì thuốc, ống nhựa chứa thuốc, túi nilon đựng thuốc, ? a Vứt kênh mương, rãnh b Bỏ vào thùng chứa rác thoát nước cạnh ruộng; xây dựng kiên cố, có nắp đậy; c Vứt ruộng nhà, ruộng d.Thu gom đốt chơn lấp cạnh; quy trình, hợp vệ sinh 3.3 Ơng/bà có quan điểm với hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp gia đình đem lại ? Mức độ chấp nhận ngƣời dân Loại hình sử dụng STT đất Chấp nhận Bình thƣờng Không chấp nhận Chuyên lúa 2 lúa - màu Lúa - màu Chuyên rau màu NTTS Xin chân thành cảm ơn Ông/bà ! Ngày .tháng.…….năm 2019 NGƢỜI ĐIỀU TRA CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHÙNG VĂN NAM ... Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông nghiệp; - Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông hộ; - Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất. .. 1.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp phân loại hiệu sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm hiệu sử dụng đất 1.1.2 Phân loại hiệu sử dụng đất 1.2 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông. .. ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Ba Vì, thành

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w