Bài giảng giao an 11 anh kha

89 134 0
Bài giảng giao an 11 anh kha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP PHẦN IV: SINH HỌC CÁ THỂ CHƯƠNG I : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG A - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT. Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ TRANG 1 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 dung dòch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dòch của tế bào lông hút và dòch ưu trưng do dòch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dòch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ từ tế bào lông hút theo hai con đường thụ động và chủ động. Học sinh : Nêu được hấp thụ động ở điểm nào? Học sinh : Nêu được hấp thụ động cần có sự chênh lệch nồng độ. Còn chủ động ngược dốc nồng độ và cần năng lượng. III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dòch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). b. Hấp thu muối khoáng - Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo hai cơ chế : - Thụ động : Cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nồng độ thấp. - Chủ động : Di chuyển ngược chiều Garien nồng độ và cần năng lượng. * Hoạt động 4 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.3 sách giáo khoa yêu cầu học sinh : Ghi tên các con đường vận chuyển nước và ion khoáng vào vò 2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ Gồm 2 con đường : + Từ lông hút -> khoảng thời gian -> TRANG 2 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP trí có dấu “?” Trong sơ đồ ? Học sinh : Chỉ ra được hai con đường vận chuyển là qua giao bào và các tế bào mạch gỗ. + Từ lông hút -> các tế bào sống -> mạch gỗ. ? Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo một chiều ? Học sinh nêu được : Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào theo hướng tăng dần từ ngoài vào. III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHÁNG Ở RỄ CÂY * Hoạt động 5 : Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III ? Hãy cho biết môi trường có ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và muối kháng của rễ cây như thế nào ? Cho ví dụ ? Học sinh nêu được các yếu tố ảnh hưởng : Nhiệt độ, ôxy, pH…… Giáo viên : Cho học sinh thảo luận về ảnh hưởng của rễ cây đến môi trường, ý nghóa của vấn đề này trong thực tiễn. - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ôxy, pH, đặc điểm lí hoá của đất… - Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường. Bài 2 : QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 1. Giáo viên treo so đồ hình 1.3, yêu cầu 1 học sinh lên chú thích các bộ phận cũng như chỉ ra con đường xâm nhập của nước và khoáng từ đất vào mạch gỗ. *Hãy phân tích cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ muốn khoáng ở rễ cây ? *Giải thích vì sao các cây loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Sau khi học sinh trả lời được bài cũ, giáo viên đặt vấn đề : Vậy con đường vận chuyển của nước và các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và các cơ quan khác của cây như thế nào ? Giáo viên : Giới thiệu trong cây có hai dòng vận TRANG 3 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP chuyển : +Dòng mạch gỗ (còn gọi là dìng nhựa nguyên hay dòng đi lên) +Dòng mạch rêy (còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng đi xuống) * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.1 ? hãy mô tả con đường vận chuyển của dòng mạch gỗ trong cây ? Học sinh : dòng mạch gỗ từ rễ qua thên lên lá, qua các tế báo nhu mô cuối cùng qua khí khổng ra ngoài. I.DÒNG MẠCH GỖ 1.cấu tạo của mạch gỗ * Hoạt động 2 Giáo viên : cho hcọ sinh quan sát hình 2.2 ? Hãy cho biết quản bào và mạch gỗ khác nhau ở điểm nào ? bằng cách điền vào phiếu số 1 : Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá. Phiếu học tập số 1 Tiêu chí so sánh Quản bào Mạch ống Đường kính Chiều dài Cách nối Nội dung : Phiếu học tập Học sinh : Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập, học sinh : ? Hãy nêu thành phần của dòch mạch gỗ ? Học sinh đọc sách giáo khoa nêu được các thàng phần của dòch. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.3 và 2.4 ? hãy cho biết trước và các uon khoáng được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào ? Học sinh : nêu được 3 động lực -p suất rễ tạo động lực đầu dưới -Thoát hơi nước là động lực đầu trên -Lực liên kết giữa các phân tử nước và với mạch gỗ Học sinh cũng giải thích được mạch gỗ có cấu tạo thích nghi với quá trình vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên lá. Thành phần của dòch mạch gỗ -Thành phần chủ yếu gồm : Nước, các ion khoáng, ngoài ra còn có các chẫt hữu cơ. 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ -Động lực gồm : +p suất rễ (động lực đầu dưới) tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên +Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) +Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển liên tục từ rễ trên lá. TRANG 4 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP * Hoạt động 4 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 2.2 và hình 2.5, đọc mục II ? mô tả cấu tạo của mạch rây ? ? thành phần dòch của mạch rây ? ? động lực vận chuyển ? ? từ đó nêu điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây ? bằng cách điền vào phiếu học tập số 2 : Phiếu học tập số 2 Tiêu chí so sánh Mạch gỗ Mạch rây Cấu tạo Thành phần dòch Động lực II.DÒNG MẠCH RÂY Học sinh thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 2. Giáo viên cho 1 học sinh trình bày các em khác theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh. 2.Thành phần của dòch mạch rây -Thành phần gồm : Đường saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật … 3.Động lực của dòng mạch rây -Động lực của dòng mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (mô). Bài 3 : THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rễ lến lá ? 2. Bài mới - Đặt vấn đề : Động lực đầu trên giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lênlá là sự thoát hơi nước ở lá. Vậy quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoát hơi nước ở lá. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Cho học sinh đọc mục I.1 và I. VAI TRÒ CỦA THOÁT HƠI NƯỚC 1.Lượng nước cây sử dụng và vai trò TRANG 5 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP ? nước có vai trò gì trong cây ? của nó trong cây -Khoáng 2% lượng nước cây hấp thụ được sử dụng để tạo vật chất hữu cơ, bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ bảo vệ cây khỏi hư hại bởi nhiệt độ không khí, tạo môi trường trong … *Hoạt động 2 Giáo viên : cho học sinh quan sát thí nghiệm (TN) đã chuẩn bò sẵn về hiện tượng thoát hơi nước ở thực vật ? hãy cho biết thoát hơi nước là gì ? vai trò của thoát hơi nước ? Học sinh : Đó là hiện tượng mất nước qua bề mặt lá và các bộ phận khác của cây tiếp xúc với không khí và nêu được vai trò của thoát hơi nước. Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.1 đến 3.3 ? em có nhận xét gì về tốc độ thoát hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây ? ? Từ đó cho biết có mấy con đường thoát hơi nước ? 2. Vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của cây +Tạo lực hút đầu trên +Hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng +Khí khổng mở cho CO 2 vào cung cấp cho quá trình quang hợp. II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1.Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước Học sinh : nêu được +Sự thoát hơi nước ở mặt dưới cao hơn mặt trên của lá +Có hai con đường thoát hơi nước là : qua tầng cutin và qua khí khổng -Thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dưới của lá -Con đường thoát hơi nước +Tầng cutin (không đáng kể) +Khí khổng * Hoạt động 4 Giáo viên : cho học sinh đọc mục II.3, quan hình 3.4 ? hãy giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng ? Học sinh : Giải thích, sau đó giáo viên bổ sung. *Hoạt động 5 : 2.Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng -Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. +Khí nc nước khí khổng mở. +Khi mất nước khí khổng đóng. Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục III. ? Quá trình thoát hơi nước của cây chòu ảnh hưởng của những nhân tố nào ? Học sinh : Nêu được các yếu tố nước, ánh sáng, nhiệt độ … III.CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC -Các nhân tố ảnh hưởng +Nước +nh sáng TRANG 6 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP +Nhiệt độ, gió và các ion khoáng. Bài 4 : CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG THIẾT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Thoát hơi nước có vai trò gì ? tác nhân chủ yếu nào điều tiết dodọ mở của khí khổng ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 4.1 I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG THIẾT YẾU Ở TRONG CÂY ? Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét, giải thích ? Học sinh : mô tả được cách tiến hành thí nghiệm. -Nêu được nhận xét : Thiếu kali cây sinh trưởng kém, không ra hoa. -Vì kali là nguyên tố dinh dưỡng thết yếu. -Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ở trong cây gồm các nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) và các nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo). ? Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là gì ? Học sinh : Thảo luận hoàn thành câu trả lời, giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh. - Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu là nguyên tố mà thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống. +Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác +Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất của cơ thể. * Hoạt động 2 ? Dựa vào mô tả của hình 4.2 và hình 5.2, hãy giải thích vì sao thiếu Mg lá có vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng nhạt ? Phiếu học tập Nguyên tố Dấu hiệu thiếu Vai trò Ni tơ Phốt pho II.VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỢNG TRONG CƠ THỂ THỰC VẬT 1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng Học sinh học theo phiếu 2.Vai trò của các nguyên tố khoáng -Vai trò +Tham gia cấu tạo chất sống TRANG 7 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP Magiê Can xi +Điều tiết quá trình trao đổi chất Học sinh giải thích được vì chúng tham gia vào thành phần của diệp lục. +Điều tiết quá trình trao đổi chất. *Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu bảng 4.2 ?Các nguyên tố khoáng có vai trò gì trong cơ thể thực vật Học sinh : sau khi thảo luận trả lời, giáo viên bổ sung hoàn chỉnh. III.NGUYỀN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG CHO CÂY 1.Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây -Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng +Không an +Hoà tan +cây chỉ hấp thụ các muối khoáng ở dạng hoà tan. *Hoạt động 4 Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III, phân tích đồ thò 4.3 ? vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng ? Học sinh : Nêu được trong đất có chứa nhiều loại muốn khoáng ở dạng không tan và hoà tan. -Cây hấp thụ : Dạng hoà tan Giáo viên : Cho học sinh phân tích sơ đồ 4.3 Học sinh : Phân tích được +Bón ít cây sinh trưởng kém +Nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt +Quá mức gây độc hại cho cây ? Bón phân hợp lí là gì ? Học sinh : nêu được bón liều lượng phù hợp cây sinh trưởng tốt mà không gây độc hai cho cây và môi trường. 2.Phân bón cho cây trồng -Bón phân không hợp lí với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ. +gây độc cho cây +Ô nhiễm nông sản +Ô nhiễm môi trường nước, đất … Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống cây trồng để bón liều lượng cho phù hợp. Bài 5 : NI TƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật ? TRANG 8 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP - Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ? Làm thế nào giúp cho quá trình chuyển hoá các hợp chất khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng ion dễ hấp thụ đối với cây ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 5.1, 5.2 ? Em hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự phát triển của cây ? Học sinh : Mô tả được cách tiến hành thí nghiệm. I. VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ * Vai trò chung Ni tơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu. -Nêu được nhận xét : Khi thiếu nitơ cây phát triển không bình thường (chậm lớn, không ra hoa) ? Vậy nitơ có vai trò gì đối với cây ? Học sinh : nêu được -Nitơ có trong thành phần các hợp chất của cây : prôtêin, axit nuclêic, ATP… -Nitơ còn có vai trò điều tiết quá trình trao đổi chất *Vai trò cấu trúc -Ni tơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với thực vật. -Nitơ là thành phần cấu trúc của prôtêin, axit nuclêic, diepẹ lục, ATP… *Vai trò điều tiết -Nitơ là thành phần các chất điều tiết trao đổi chất, Prôtêin – enzym,, Côenzym, ATP… *Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục II.1 ? so sánh dạng nitơ cây hấp thụ từ môi trường ngoài với dạng nitơ trong cơ thể thực vật, rồi đánh dấu x vào phiếu sau : Phiếu học tập Các chất Nitơ từ môi trường vào cây Nitơ trong cây + 4 NH , − 3 NO Prôtêin- enzym Axit nuclêic Giáo viên : Lưu ý học sinh quá trình này thực hiện trong mô rễ và mô lá có các nguyên tố vi lượng (Mo, Fe) là các côfactor hoạt hoá các quá trình khử trên. Quá trình này có thể xảy ra ở lá, rễ, hoặc cả lá và rễ tuỳ loại cây. II.QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ NITƠ TRONG MÔ THỰC VẬT Gồm : - Quá trình khử nitrat - Quá trình đồng hoá NH 3 , trong mô thực vật. 1. Quá trình khử nitrat Quá trình chuyển hoá − 3 NO thành NH 3 trong mô thực vật theo sơ đồ sau : − 3 NO (nitrat) → − 2 NO (nitrit) → NH 3 TRANG 9 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP *Hoạt động 3 : Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2. ? NH 3 trong mô thực vật được đồng hoá như thế nào ? Học sinh : nêu được NH 3 trong mô thực vật được đồng hoá theo 3 con đường : -Amin hoá trực tiếp -Chuyển vò amin 2.Quá trình đồng hoá NH 3 trong mô thực vật -Hình thành amit ? hình thành amit có ý nghóa gì ? Học sinh : Nêu được đây là hình thức -Giải độc cho cây khi NH 3 tích luỹ nhiều. -Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho quá trình tổng hợp a,a, trong cơ thể thực vật khi cần thiết. -Amin hoá trực tiếp Axit xêtô + NH 3 → axit amin -Chuyển vò amin a.a + axit xêtô → a.a mới + a.xêtô mới -Hình thành amít a.a đicacbôxilic + NH 3 → amít Bài 6 : NI TƠ VÀ ĐỜI SỐNG CỦA THỰC VẬT (Tiếp theo) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, caya không thể phát triển bình thường được ? -Nêu các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III ? Hãy nêu các dạg nitơ chủ yếu trên đất Học sinh : - Nitơ liên kết trong đất -Ni tơ trong không khí : N 2 , NO và NO − 2 I. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TRONG TỰ NHIÊN CHO CÂY *Hoạt động 2 Cho học sinh nghiên cứu mục 1 -Giáo viên phát triển số 1 Phiếu học tập số 1 CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT Dạng nitơ Đặc điểm Khả năng hấp thụ của cây 1.Đất là nguồn cung cấp nitơ cho cây TRANG 10 TRẦN VĂN KHÁ [...]... loại sắc tố của cây, và vai trò của chúng trong quang hợp ? Học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên : cho 1 em trình bày, các em khác nhận xét bổ sung Bài 9 : QUANG HP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 và CAM III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ Quang hợp ở cây xanh là gì ? lá cây xanh đã có những đặc điểm gì thích nghi với quang hợp ? 2 Bài mới TRANG 15 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY... gian Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vò trí của lá Thời gian chuyển màu của giấy côban clorua Mặt trên Mặt dưới Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá 2 Thí nghiệm 2 Tên cây Mạ lúa Công thức thí nghiệm Chiều cao (cm/cây) Nhận xét Đối chứng (nước) Thí nghiệm (dung dòch NPK) Bài 8 : QUANG HP Ở CÂY XANH III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tường trình thực hành của học sinh 2 Bài. .. VÀ NĂNG LƯNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 15 : TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT TRANG 26 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ - Vì sao nói cây xanh tồn tại và phảttiển như một thể thống nhất ? 2 Bài mới Mở Bài : Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường, thông qua quá trình hút nước, muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá Người,... thực vật CAM có điểm TRANG 17 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP nào giống và khác nhau Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT, giáo viên bổ sung hoàn chỉnh Bài 10 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HP III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ Quá trình quang hợp ở cây xanh được chia thành mấy pha ? Điều kiện cần và đủ để quang hợp diễn ra là gì ? 2 Bài mới Hoạt động của... quang hợp ? cho ví dụ Hoc sinh : nêu được vai trò của muốn khoáng, lấy Dinh dưỡng khoáng có ảnh hưởng được các ví dụ minh hoạ như : nhiều mặt đến quang hợp +Mg, N : Tham gia cấu thành diệp lục +K : Điều tiết độ mở của khí khổng Bài 11 : QUANG HP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1 Kiểm tra bài cũ - Quang hợp phụ thuộc vào ánh sáng như thế nào ? - Trình bày sự phụ thuộc của quang... khoa -Đọc trước bài 12 Phần bổ sung kiến thức : - Đọc thêm phần quang hợp trong vũ trụ Bài 12 : HÔ HẤP Ở THỰC VẬT III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC TRANG 21 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP 1 Kiểm tra bài cũ - Trình bày các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều tiết quang hợp ? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 12.1... hành của học sinh 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1 TRANG 13 Nội dung kiến thức I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HP Ở CÂY TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP XANH Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 8.1 1 Quang hợp là gì ? ? Em hãy cho biết quang hợp là gì ? Quang hợp là quá trình trong đó năng Học sinh : Nêu được quang hợp là quá trình tổng lượng ánh sáng mặt trời được lá (diệp hợp... độ ? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I QUANG HP QUYẾT NẮNGUẤT CÂY TRỒNG * Hoạt động 1 Học sinh nghiên cứu mục I Sau đó nêu các khái niệm sinh học liên quan : +Cường độ quang hợp +năng suất sinh học +Năng suất kinh tế ? vì sao nói quang hợp quyết đònh năng suất cây trồng Học sinh : nêu được chỉ có quang hợp mới tạo ra được chất hữu cơ Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 11. 1... khí Chuyển tiếp : Lá là cơ quan quang hợp của cây Vậy là có cấu tạo thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào ? II LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HP * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 8.2, phát phiếu số 1 1 Hình thái, ghiải phẫu của lá thích Phiếu học tập số 1 nghi với chức năng quang hợp * Vẽ hình thái : Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các Đặc điểm Chức Tên cơ quan tia sáng cấu tạo năng Biểu... 1 : So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá Dùng 2 miệng giấy tẩm côban clorua đã sấy khô (có màu xanh da trời) đặt lên mặt trên và mặt dưới của lá Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và dưới là, dùng kẹp, kẹp lại TRANG 12 TRẦN VĂN KHÁ TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng 2.Thí nghiệm 2 : Nghiên cứu vai trò của phân bón NPK Mỗi nhóm . TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Quang hợp ở cây xanh là gì ? lá cây xanh đã có những đặc điểm gì thích nghi với quang hợp ? 2. Bài mới TRANG 15 TRẦN. dòch NPK) Bài 8 : QUANG HP Ở CÂY XANH III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tường trình thực hành của học sinh 2. Bài mới Hoạt

Ngày đăng: 04/12/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

? hình thành amit có ý nghĩa gì? Học sinh : Nêu được đây là hình thức  -Giải độc cho cây khi NH3  tích luỹ nhiều. - Bài giảng giao an 11 anh kha

h.

ình thành amit có ý nghĩa gì? Học sinh : Nêu được đây là hình thức -Giải độc cho cây khi NH3 tích luỹ nhiều Xem tại trang 10 của tài liệu.
Giáo viê n: Cho học sinh quan sát hình 6.1 - Bài giảng giao an 11 anh kha

i.

áo viê n: Cho học sinh quan sát hình 6.1 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian - Bài giảng giao an 11 anh kha

Bảng ghi.

tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian Xem tại trang 13 của tài liệu.
hợp như thế nào? Về hình thái và giải phẫ u? 2. Lục lạp và bào quan quang hợp - Bài giảng giao an 11 anh kha

h.

ợp như thế nào? Về hình thái và giải phẫ u? 2. Lục lạp và bào quan quang hợp Xem tại trang 15 của tài liệu.
Giáo viê n: cho học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét giống nhau và khác nhau  giữa thực vật C3 và thực vật C4 ? - Bài giảng giao an 11 anh kha

i.

áo viê n: cho học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét giống nhau và khác nhau giữa thực vật C3 và thực vật C4 ? Xem tại trang 16 của tài liệu.
Giáo viê n: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.1, và nghiên cứu mục I, kết hợp các kiến thức đã học  ở lớp 10. - Bài giảng giao an 11 anh kha

i.

áo viê n: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 10.1, và nghiên cứu mục I, kết hợp các kiến thức đã học ở lớp 10 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Giáo viê n: Cho học sinh quan sát hình 15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số 1 cho học sinh. - Bài giảng giao an 11 anh kha

i.

áo viê n: Cho học sinh quan sát hình 15.3 đến 15.6, phát phiếu học tập số 1 cho học sinh Xem tại trang 28 của tài liệu.
Giáo viê n: Cho học sinh quan sát hình 16.1, đọc thông tin ở mục I. - Bài giảng giao an 11 anh kha

i.

áo viê n: Cho học sinh quan sát hình 16.1, đọc thông tin ở mục I Xem tại trang 29 của tài liệu.
Học sin h: Tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức, giun dẹp, đỉa, côn trùng (ở các mức độ có câu  tạo TK khác nhau) - Bài giảng giao an 11 anh kha

c.

sin h: Tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức, giun dẹp, đỉa, côn trùng (ở các mức độ có câu tạo TK khác nhau) Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Hình thành trong lá cây - Bài giảng giao an 11 anh kha

Hình th.

ành trong lá cây Xem tại trang 63 của tài liệu.
HS :Ở thí dụ 1 có sự hình thành giao tử - Bài giảng giao an 11 anh kha

th.

í dụ 1 có sự hình thành giao tử Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Cho HS phân tích cá hình thức sinh sản vô tính ở thực vật thông qua mẫu vật có chuẩn bị ở nhà  như : rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoa lang, mía, cây  thuốc bỏng … để hoàn thành phiếu học tập số 1. - Bài giảng giao an 11 anh kha

ho.

HS phân tích cá hình thức sinh sản vô tính ở thực vật thông qua mẫu vật có chuẩn bị ở nhà như : rêu, dương xỉ, cỏ gấu, khoa lang, mía, cây thuốc bỏng … để hoàn thành phiếu học tập số 1 Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV: thế nào là sinh sản hữu tính? 2.Khái niệ m: Sinh sản hữu tính là hình - Bài giảng giao an 11 anh kha

th.

ế nào là sinh sản hữu tính? 2.Khái niệ m: Sinh sản hữu tính là hình Xem tại trang 74 của tài liệu.
-Tại sao nói hình thức sinh sản của - Bài giảng giao an 11 anh kha

i.

sao nói hình thức sinh sản của Xem tại trang 80 của tài liệu.
GV: Cho HS quan sát hình 46.1 SGK đọc thông tin trong mục I.1 - Bài giảng giao an 11 anh kha

ho.

HS quan sát hình 46.1 SGK đọc thông tin trong mục I.1 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Học sinh hiểu được khái niệm về sinh sản và các hình thức sinh sả nở thực vật và ở động vật - Bài giảng giao an 11 anh kha

c.

sinh hiểu được khái niệm về sinh sản và các hình thức sinh sả nở thực vật và ở động vật Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan