II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Bài 27 : ĐIỆN THẾ NGHỈ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch ?
TRẦN VĂN KHÁ TRƯỜNG THPT HÀ HUY GIÁP
TRANG 49 TRẦN VĂN KHÁ
* Hoạt độâng 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ HƯNG TÍNH
Giáo viên cho học sinh nêu một số ví dụ về hưng phấn đã học ở lớp 8
-Khi hưng phấn TB cơ co lại
I. KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ HƯNG TÍNH TÍNH
-Khi tuyến mồ hơi bị kích thích gây hiện tượng bài tiết mồ hơi
-Vậy hưng phấn là gì ?
HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi :
1.Khái niệm :Hưng phấn là sự biến đổi lí, hố, sinh, diễn ra trong TB khi bị kích thích.
Hưng tính là gì ? hưng tính của TB que và Tb nĩn khác nhau
như thế nào ? 2.Khái niệm : trả lời kích thích của tế bàoHưng tính là khả năng nhận và
*Hoạt động 2:TÌM HIỂU ĐIỆN THẾ NGHỈ (ĐTN)
+ GV đặt vấn đề
* TB sống cĩ điện ⇒cơ thể cĩ điện (điện sinh học) *Điện sinh học bao gồm :
-Đ/thế nghỉ (điện tỉnh) -Điện thế hoạt động
+Cho HS quan sát hình 27.1 +GV : giới thiệu cách đo (SGK …)
II.ĐIỆN THẾ NGHỈ (ĐTN)1.Phương pháp đo điện thế nghỉ : 1.Phương pháp đo điện thế nghỉ :
+Cách đo (SGK) +Kết luận
+Các nhĩm tham gia thảo luận các câu hỏi sau : (?) kết quả đo cho ta thấy điều gì ?
(?) rút ra kết luận : Điện thế nghỉ (ĐTN) là gì ? (?) tìm hiểu một vài trị số ĐTN của một số TB (SGK)
ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa 2 bên màng TB khi TB nghỉ.
-Ngồi màng tính điện (+) -Trong màng tính điện (-) +Yêu cầu HS nêu được :
-Cĩ sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB
-Ở 2 phía của màng TB cĩ phân cự (trong tích điện âm, ngồi tích điện dương)
-(quy ước : đặy dấu (-) trước các trị số ĐTN) -GV kết luận
*Hoạt động 3: TÌM HIỂU CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN
+GV : Treo bảng 27.1, h27.2 và 23.3 và bảng 27 +HS tìm hiểu cơ chế hình thành ĐTN
+Điện thế nghỉ hình thành do nguyên nhân nào ? (Thời gian 5 phút. Cho các nhĩm báo cáo kết quả) +Đáp án
*Trong : (K+ lớn, Na+ bé, Na+ lớn)
*K+ đi từ trong ra ngồi màng (qua cổng K+) Vì : -Màng TB cĩ tính thấm cao với K+
-K+ trong cao so với ngồi *Mặt ngồi tích điện dương vì :
-Khi K+ ra ngồi, mang theo điện (+) làm cho Trong màng trở nên (-)
-K+ bị lực hút trái dấu tr/màng giữa lại nên khiing đi xa mà nằm lại sát mặt ngồi màng
Làm cho mặt ngồi tích điện (+) Vai trị bơm Na – K :
-Vận chuyển K+ từ ngồi trả vào trong -Duy trì nồng độ K+ trong cao hơn K+ ngồi
III.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐTN :
*Sự phân bố ion ở 2 bên màng TB và sự di chuyển của ion qua màng TB.
*Tính thấm cĩ chọn lọc của màng, cổng ion mở hay đĩng.
Bài 28 : ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ) VÀ SỰ LAN TRUYỀN ĐTHĐ TRÊN SỢI THẦN KINH (TK)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ và vai trị bơm Na – K ?
* Hoạt đơng 1 I.ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG (ĐTHĐ)
Tìm hiểu về ĐTHĐ
GV nêu rõ khi bị kích thích thì TBTK hưng phấn, xuât hiện ĐTHĐ
Cho HS quan sát hình 28.1, nghiên cứu mục 1 SGK trả lời câu hỏi :
? ĐTHĐ gồm những giai đoạn nào ? đặc điểm của từng giai đoạn ?
1.Đồ thị điện thế hoạt động * Hoạt động 2
Học sinh quan sát hình 28.2 và nghiên cứu mục 2 trang 109 hồn thành phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1 Giai đoạn Cổng Na+ Cổn gK+ Trong màng Ngồi màng Mất phân cực Đảo cực Tái phân cực
Học sinh hồn thành phiếu học tập, giáo
ĐTHĐ gồm 3 giai đoạn :
*Mất phân cực : chênh lệch đ/thế / bên màng giảm nhanh (-70→ 0mV) *Đảo cực : Trong màng trở nên (+) Ngồi màng tích điện (-) (+35mV) *Tái phân cực : Khơi phục lại chênh lệch điện thế 2 bên màng (về -70mV )
2.Cơ chế hình thành ĐTHĐ a.Giai đoạn mất phân cực
Kích thích →thay đổi tính thấm màng →Na+ vào trong trung hồ điện âm → mất phân cực
viên kết luận về cơ chế hình điện thế hoạt động. * Hoạt động 2 Tìm hiểu sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh
Cho học sinh quan sát hình 28.3 và 28.4 trả lời câu hỏi : Cấu trúc và sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi thần kinh khơng cĩ màng miêlin và sợi thần kinh cĩ sợi miêlin khác nhua như thế nào ?
Yêu cầu học sinh hồn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
b.Giai đoạn đảo cực
Na+ tiếp tục vào gây thừa điện tích dương phía trong màng ⇒đảo cực c.Giai đoạn tái phân cực
K+ đi từ trong ra ngồi màng ⇒ngồi màng tích diện dương ⇒tái phân cực *Cơ chế hình thành điện thế hoạt động là sự biến đổi rất nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực sang mất phân cực, đảm cực và tái phân cực. Loại sợi thần kinh Đặc điểm cấu tạo Cách lan truyền Ưu nhược điểm Sợi khơng cĩ miêlin Sợi cĩ
II.LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ TRÊN SỢI TK TK
1.lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh khơng cĩ màng miêlin
2.Lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh cĩ bao miêlin
Bài 29 : LAN TRUYỀN ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG QUA XINÁP
I. MỤC TIÊU
+ Mơ tả (vẽ) được cấu tạo của xináp
+Trình bày được cơ chế lan truyền của xung TK qua xináp
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Hình vẽ minh hoạ từ 29.1 đến 29.3 sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
a. Vẽ đồ thị (cĩ chú thích) ĐTHĐ ?
b. Cách lan truyền ĐTHĐ trên sợi TK cĩ và khơng cĩ miêlin ?
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
+ Đặt vấn đề : Khi hưng phấn đến cuối sợi trục, chuyển sang TB tiếp theo, qua 1 bộ phận : xináp
I.KHÁI NIỆM XINÁP
*Hoạt động 1
+GV treo tranh h29.1 HS quan sát và thảo luận (?) xi náp là gì
(?) cĩ những kiểu xináp nào ?
+GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
*Khái niệm : Xináp là diện tiếp xúc giữa TBTK với TB kế tiếp
*Ba kiểu :
-XN giữa TBTK với TBTK -XN giữa TBTK với TB cơ -XN giữa TBTK với TB tuyến
Hoạt động 2
+Treo tranh h29.2, HS quan sát, kết hợp SGK trả lời câu hỏi xi náp gồm những bộ phận nào ?
+GV nhận xét và đưa ra đáp án kết luận