I. CẤUTẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HỒN
3. Cách đo nhiệt độ cơ thể
Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng trong Phút, rồi lấy ra đọc kết quả.
V. THU HOẠCH
- Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau : + Hồn thành bảng sau :
Nhịp tim
(nhịp/ phút) Huyết áp tối đa (mm Hg) thiểu (mm Hg)Huyết áp tối Thân nhiệt
Trước khi chạy nhanh tại chỗ
Sau khi chạy nhanh Sau khi nghỉ chạy phút
+ Nhận xét kết quả ?
+ Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi ?
Chương II giới thiệu về cảm ứng, một chức năng quan trọng giúp cho cơ thể thích
nghi với điều kiện của mơi trường. Thơng qua việc nghiên cứu các hình thức cảm ứng ở thực vật (hướng động và ứng động) và cảm ứng ở thực vật và động vật và những khác biệt trong biểu hiện phản ứng trả lời đối với cơ thể động vật và thực vật.
Phân A : CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 22 : HƯỚNG ĐỘNG
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ GV giới thiệu sơ bộ nội dung cơ bản của chương 2. 2. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
* Hoạt đơng I
+Treo tranh 22.1 để học sinh quan sát
?Em cĩ nhận xét gì về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau?
I.K/N CHUNG VỀ HƯỚNG ĐỘNG
(vận động định hướng)
1.Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật :
*Đ/K chiếu sáng khác nhau => cây non sinh trưởng khác nhau
a.Cây non sinh trưởng về hướng ánh sáng. b.Cây nọc vĩng lên -> úa vàng
c.Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh.
(?)Thế nào là tính cảm ứng ở thực vật ? +Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
*Khả năng của thực vật (TV) phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng
Vận động, hướng tới, tránh xa kích thích (k/th)