QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ QUA XINÁP

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an 11 anh kha (Trang 53 - 57)

chậm hơn so với sợi TK ?

(?) Vì sao xung TK chỉ truyền 1 chiều từ màng trước ra màng sau xináp ?

+HS thảo luận theo nhĩm (2 phút). Mỗi nhĩm cử một đại diện trả lời nội dung 3 câu hỏi trên.

+GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận cho từng câu hỏi như sau :

*Lan truyền của ĐTHĐ qua xináp theo 3 bước : →

*Vì trảu qua nhiều giai đoạn

*Vì màng sau khơng cĩ chất TGHH để đi về màng trước. Màng trước khơng cĩ thụ thể tiếp nhận chất TGHH.

*Ở màng sau chất TGHH bị enzym phân huỷ thành chất khơng h/động (Axêtincơlin = Axeetin + cơlin)

*Hai chất này được tái hấp thụ vào màng trước và tổng hợp thành chất hoạt động (Axêtin + Cơlin –

III. QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN CỦA ĐTHĐ QUA XINÁP ĐTHĐ QUA XINÁP

Bài 30 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

+ Vẽ và nêu rõ các thành phần của xináp

+Quá trình lan truyền của ĐTHĐ qua xináp cĩ chất TGHH ?

2. Nội dung bài mới

Bài 31 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

(Tiếp theo)

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

Giáo viên : treo tranh (h30.1) cho ví dụ : -Nhện chăng lưới bắt mồi

-Chim làm tổ, gà ấp trứng

(?) các ví dụ trên gọi là các tập tính động vật – Vậy tập tính là gì ?

I.KHÁI NIỆM TẬP TÍNH

1.Khái niệm : tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời lại những kích thức của mơi trường. Nhờ đĩ động vật thích nghi với mơi trường sống và tồn tại * Hoạt động 2 +Tìm hiểu các loại tập tính (?) tập tính cĩ những loại nào ? 2. Tập tính bẩm sinh và học được : a.Tập tính bẩm sinh

*Được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi

+HS thảo luận …và sử dựng phiếu h/tập số 1

Phiếu học tập Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ Tập tính bẩm sinh Tập tính học được

Giáo viên : Nhận xét, nê bổ sung và kết luận

*Bản năng là tập tính bẩm sinh phức tạp

b.Tập tính học được : Hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm (ví dụ -SGK)

II.CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

*Cơ sở TK của tập tính : Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ cĩ điều kiện

(Kích thích → thụ quan→ HTK→ cơ quan thực hiện → hành động)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

+ Khác nhau của tập tính bẩm sinh và tập tính học được, ví dụ ?

Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1

+Dùng phiếu học tập số 1 (thời gian 10 phút) +HS nghiên cứu SGK để điền nội dung vào phiếu. +Cho 3 HS báo cáo kết quả trên phiếu của mình + GV bổ sung đưa ra đáp án Phiếu học tập số 1 Kiểu học tập Khái niệm Ví dụ Quen nhờn In vết đ/k hố đáp ứng đ/c hố hành động Học ngầm Học khơn *Hoạt động 2 +HS làm bài tập (trang 122-123) để củng cố mục IV

+GV cho đại diện các nhĩm trình bày ý kiến… Sau đĩ nhận xét, bổ sung theo đáp án.

IV.MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐV ĐV

* Các hình thức học tập chủ yếu làm biến đổi tập tính của động vật là quen nhờn, in vết, điều kiện hố, học ngầm và học khơn.

*Hoạt động 3

Học sinh : Tự nghiên cứu mục V và sử dụng phiếu hoc tập số 2 để điền nội dung vào phiếu (3 phiếu) Giáo viên : Gọi 2 em đọc kết quả của mình. 2 em bổ sung ý kiến của bạn.

V.MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐV Ở ĐV

*Là tập tính kiếm ăn, lãnh thổ, sinh sản, di cư, xã hội GV nêu đáp án và kết luận Phiếu học tập số 2 Loại tập tính Ví dụ Ưùng dụng Kiếm ăn (?) (?) Lãnh thổ (?) (?) Sinh sản (?) (?) Di cư (?) (?) Xã hội thứ bậc (?) (?) Xã hội vị tha (?) (?)

IV.ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, TẬP TÍNH CỦA ĐV VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT

* Ví dụ :

- Dạy chim, thú làm xiếc - Chĩ nghiệp vụ

- Làm bù nhìn đuổi chim - Gọi trâu về chuồng

Bài 32 : THỰC HÀNH

XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU

+ Phân biệt được các dạng tập tính của động vật

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

+ Đĩa CD về vài dạng tập tính của một lồi động vật +đầu CD, phịng chiếu.

III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

1. Một số câu hỏi trước khi xem phim

+ Động vật săn mồi như thế nào ?

+Các biểu hiện của con đực với con cái trong mùa sinh sản. +Làm thế nào để xác định được con đầu đàn.

+Cá thế trong đàn thơng tin cho nhau như thế nào

2. Xem phim

IV.VIẾT THU HOẠCH

Dựa trên kết quả thảo luận, mỗi h/s viết 1 bản tĩm tắt về những biểu hiện của từng dạng tập tính của động vật (cĩ so sánh tập tính của nhiều lồi)

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an 11 anh kha (Trang 53 - 57)