1.Giới thiệu bài mới: Thời cổ đại Nhà nước hình thành, loài người bước vào xh văn minh.Trong buổi bình minh của lịch sử các quốc gia cổ đại PĐ và PT đã sáng tạo nên những thành tựu v[r]
(1)Ngày soạn: / / Tiết1:
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1:Kiến thức
- Hoc sinh cần hiểu rõ lịch sử nhứng kiện cụ thể sát thực có khoa học Học lịch sử làm gì? để hiểu rõ khứ rút kinh nghiệm khứ để sống hướng tới tướng tương lai tốt đẹp
- Để hiểu rõ kiện lịch sử học sinh cần có phương pháp học tập khoa học thích hợp
2.Tư tưởng
-Trên sở kiến thức khoa học bồi dưỡng quan niệm đắn môn lịch sử phương pháp học tập khắc phục quan niệm sai lâm lệch lạc trước học lịch sửchỉ cần học thuộc lòng
3.Kỹ :
- Giúp hs có khả trình bày lí giải kiện lịch sử khoa học rõ ràng, chuẩn xác xác định phương pháp học tập tốt Có thể trả lời câu hỏi cuối bài, kiến thức
B PHƯƠNG PHÁP: kích thích tư ,phân tích, đàm thoại ,thảo luận C CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1/ Chuẩn bị giáo viên: - Sgk ,sgv,giáo án, tranh ảnh - Sơ đồ minh hoạ
2/ Chuẩn bị học sinh :
-Vở ghi ,sgk ,SBT,1 số kiến thức lịch sử D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số,ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra cũ: Gv kết hợp
III Bài mới:
1/ Giới thiệu mới: Gv giới thiệu qua chương trình lịch sử lớp
Học tập lịch sử nhằm tìm hiểu hình thành phát triển người & xã hội lồi người.Vì cần phải hiểu rõ lịch sử ? Học LS để làm gì? vào đâu để biết & khơi phục hình ảnh q LS giới & dân tộc.Đây nội dung học hôm 2/Triển khai hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động 1:
- Gv: Gọi hs đọc mục SGK& hỏi: Con người cỏ & vật, có phải từ xuất có hình dạng ngày chưa?
- Hs: Chưa, mà biến đổi theo thời gian
- Gv: Tất trải qua trình hình thành phát triển & biến đổi Con người & vật tuân theo quy luật thời gian
- Gv:Nêu mốc thời gian đời từ lúc sinh
(2)đến lúc vào học lớp 6?
- Hs:dựa vào hiểu biết & SGK để trả lời
- Gv: Cho hs xem tranh bầy người ngun thuỷ & nói lịch sử lồi người từ xuất ngày & hỏi em có nhận xét lịch sử lồi người từ trước đến nay? - Hs: trình người xuất & phát triển khơng ngừng
- Gv: Kết luận: Tất vật sinh có q trình phát triển khách quan ngồi ý muốn người theo trình tự thời gian tự nhiên & xã hội.Đó lịch sử.Vậy lịch sử gì?
- Hs: Trả lời gv chốt lại & ghi bảng
- Gv: Bộ môn lịch sử nghiên cứu vấn đề ? Sự khác lịch sử người & lịch sử loài người?
- Gv: Gợi ý hs trả lời - Gv: Kết luận
Hoạt động 2:
- Gv: H/d hs xem hình SGK & hỏi: so sánh lớp học trường làng thời xưa & lớp học có khác?Vì có khác đó?
- Hs: +Khung cảnh lớp học thầy trò, bàn ghế
+ Sự khác xã hội ngày tiến bộ,con người tạo
- Gv: Kết luận
- Gv: Các em nghe nói lịch sử, học lịch sử Vậy học lịch sử để làm gì?(HsThảo luận)
- Hs: Trình bày học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên
- Gv: Nhấn mạnh em phải biết q trọng có, biết ơn người làm & xác định cần phải làm cho đất nước
- Hs: Liên hệ đến truyền thống gia đình & quê hương Hoạt động 3:
- Gv: Nói đặc điểm môn lịch sử
- Gv:Em cho biết dấu tích mà lồi người để lại đến ngày nay?
- Hs:Sách vở, câu chuyện kể, di tích cịnlại - Gv: H/d Hs xem hình SGK & hỏi: Bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám làm gì? Trên bia ghi gì?
- Hs: Đó bia đá, bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh & năm đỗ tiến sĩ
- Gv: Khẳng định vật người xưa để lại Dựa vào ghi chép bia biết tên tuổi, địa & công trạng tiến sĩ
- Gv: Yêu cầu Hs kể chuyện:Sơn Tinh- Thuỷ Tinh & Thánh Gióng
- Lịch sử diễn khứ -Lịch sử khoa học tìm hiểu & dựng lại toàn hoạt động người & xã hội loài khứ
2 Học lịch sử để làm gì? - Học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên,ơng cha, làng xóm, biết tổ tiên, cha ông ta sống, lao động để tạo dựng ngày
- Biết q trọng có, biết ơn người làm thấy trách nhiệm phải làm cho đất nước Dựa vào đâu để biết & dựng lại lịch sử:
- Tư liệu truyền miệng ( Truyền thuyết)
-Tư liệu vật ( Trống đồng, bia đá)
(3)- Gv: Qua câu chuyện khẳng định lịch sử cha ông ta phải đấu tranh với thiên nhiên & giặc ngoại xâm để trì Sx & đảm bảo sống giữ gìn độc lập dân tộc
- Gv: Khẳng định câu chuyện truyền thuyết, truyền từ đời sang đời khác.Từ người chưa có chữ viết
- Gvđặt câu hỏi: vào đâu để biết dựng lại lịch sửlịch sử?
- Gv: H/d hs trả lời & ghi bảng
- Gv: Hình &2 SGK theo em tài liệu nào? Giúp em hiểu thêm điều gì?
- Gv:Hãy kể tên số sách lịch sử mà em biết?)Đại việt sử ký tồn thư
- Gv: Giải thích danh ngôn: Lịch sử thầy dạy sống
( Xi xê rơng nhà trị Rơ ma cổ) IV Củng cố học:
- Lịch sử gì?
- Lịch sử giúp em hiểu biết gì? Tại phải học lịch sử ? * Hs:Làm tâp: Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Con người dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử:
A.Tư liệu truyền miệng B.Tư liệu vật C.Tư liệu chữ viết D.Cả ý
V: Dặn dò,hướng dẫn : * Bài cũ:
- Dựa vào SGK để học cũ
- Làm tập:Sưu tầm, tìm hiểu q hương em có tư liệu vật , tư liệu truyền miệng, tư liệu chữ viết?
- Làm BT sách tập *Bài mới:
- Tìm hiểu mới: Cách tính thời gian lịch sử - Suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK
(4)Ngày soạn: / / Tiết 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
I.Kiến thức -HS hiểu rõ tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử -HS cần phân biệt khái niệm dương lịch,âm lịch& công lịch -Biết cách đọc, ghi & tính năm tháng theo cơng lịch xác
II.Tư tưởng:
- Giúp Hs biết quý thời gian,tiết kiệm thời gian
- Bồi dưỡng cho hs ý thức tính thời gian xác,tác phong khoa học việc
III.Kĩ : Bồi dưỡng cho hs cách ghi,tính năm,tính khoảng cách kỷ xác
B.PHƯƠNG PHÁP: Phân tích,giải thích,kích thích tư duy,trực quan, thảo luận C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HỌC SINH:
I.Chuẩn bị GV: Sgk,sgv,giáo án, địa cầu,tranh ảnh,quyển lịch II.Chuẩn bị HS: Học cũ, tìm hiểu mới,vở ghi sgk, sách tập D.TIẾN TRÌNHLÊN ĐỊNH LỚP:
I Ổn định lớp:
II.Kiểm tra cũ : - Lịch sử gì? Tại phải học lịch sử? III.Bài :
1/ Giới thiệu mới: Lịch sử lồi người với mn vàn kiện xảy vào khoảng thời gian khác nhau, theo dịng thời gian, xã hội lồi người thay đổi không ngừng.Chúng ta muốn hiểu & dựng lại lịch sử cần phải trả lời câu hỏi: cần phải xác định thời gian ? Người xưa tính thời gian nào?Đó nội dungchúng ta tìm hiểu học hơm
2/Tri n khai ho t ể động:
(5)Hoạt động1:
- Gv:Trình bày cho Hs thấy rõ lịch sử lồi người với mn vàn kiện xảy vào thời gian khác
Con người, nhà cửa, làng mạc đổi thay, xã hội loài người
- Gv:Làm để hiểu & dựng lại lịch sử? - Hs:Dựa vào hiểu biét để trả lời - Gv:Việc xác định thời gian có cần thiết khơng? - Hs:xác định thời gian cần thiết
- Gv:H/d hs xem h2sgk & hỏi:Có phải bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc tử giám lập năm không? - Hs trả lời:không
- Gv: Khơng phải bia tiến sĩ lập năm.Có người đỗ trước, người đỗ sau có người dựng bia trước lâu
Như người xưa có cách tính thời gian & ghi thời gian giúp hiểu nhiều điều
- Gv: Vạy dựa vào đâu, cách người sáng tạo thời gian?
- Hs:trả lời,gv nhận xét bổ sung & kết luận Hoạt động2:
- Gv:Gọi hs đọc đoạn đầu SGK & Hỏi:Người xưa tính thời gian nào?
- Hs:Trả lời, hs khác bổ sung - Gv nhận xét,kết luận
- Gv:Người xưa chia thời gian nào?
- Gv:Bổ sung & kết luận.Đồng thời gv nhấn mạnh quốc gia,dân tộc, khu vực có cách tính lịch riêng nhìn chung có cách tính âm lịch & dương lịch - Gv:Em cho biết cách tính âm lịch
và dương lịch?
- Hs:Dựa vào sgk trả lời
+Âm lịch:Dựa vào di chuyển mặt trăng xung quanh trái đất1vòng năm(360ngày)
+Dương lịch:Dựa vào di chuyển trái đất xung quanh mặt trời 1vòng là1 năm(365 ngày)
- Gv: Các em nhìn vào bảng ghi trang 6sgk xác định bảng có đưn vị thời gian & loại lịch nào?
- Hs:Đơnvị thời gian ngày,tháng, năm Các loại lịch:âm lịch & dương lịch
- Gv:Gọi hs xác định đâu dương lịch đâu âm lịch? Hoạt động3:
- Gv:Gọi hs đọc SGK& nêu câu hỏi Hs thảo luậnThế giới cần có thứ lịch thống khơng? Vì sao?
1.Tại phải xác định thời gian?
-Muốn hiểu & dựng lại lịch sử phải xếp kiện theo thời gian
-Việc xác định thời gian cần thiết
- Con người ghi lại việc làm mình, từ nghĩ cách tính thời gian
- Dựa vào tượng tự nhiên , lặp lặp lại thường xuyên:hết sáng đến tối, hết mùa nóng đến lạnh 2.Người xưa tính thời gian nào?
- Dựa vào quan sát & tính tốn, người xưa tính thời gian mọc, lặn, di chuyển mặt trời mặt trăng & làm lịch
- Chia thời gian theo ngày, tháng, năm & sau chia thành giờ, phút
-Âm lịch: Căn vào di chuyển mặt trăng xung quanh trái đất(1vòng) năm ( 360- 365 ngày) 1tháng 29 -> 30 ngày
-Dương lịch:Căn vào di chuyển trái đất xung quanh mặt trời(1vòng 1năm(365 ngày +1/4 ngày) nên tháng có 30 31 ngày riêng tháng có28 ngày 3.Thế giới cần có thứ lịch chung hay khơng?
-Thế giới cần thiết có1loại lịch thống
(6)- Hs:Trả lời, nhận xét, bổ sung
- Gv:Dương lịch hoàn chỉnh để dân tộc sử dụng,đó cơng lịch
- Gv:Cơng lịch tính nào? - Hs:Trả lời
- Gv:Giải thích thêm cơng lịch
năm tương truyền chúa Giê Su đời lấy làm năm công nguyên ,những năm trước gọi trước cơng ngun (TCN) Cơng lịch 1năm có 12 tháng (365 ngày) năm nhuận thêm 1ngày vào tháng
+Cứ 1000 năm thiên niên kỷ +Cứ 100 năm 1thế kỷ
+Cứ 10 năm thập kỷ
- GV:Cho Hs quan sát & hướng dẫn cách tính thời gian theo hình vẽ SGK
- Gv: H/dẫn hs làm tập lớp Em xác định kỷ XXI năm nào& kết thúc năm nào?
- Hs:Trả lời -Gv nhận xét
- Gv:Gọi 1số hs đọc 1số năm để xác định kỷ tương ứng:
- Ví dụ: Năm 938,1418,1954
thống cách tính thời gian - Cơng lịch:Lấy năm tương truyền chúa Giê su đời làm năm công nguyên.Những năm trước gọi trước công ngun (TCN) - Cách tính thời gian theo cơng lịch:
IV.Củng cố học :
- Muốn hiểu & dựng lại lịch sử phải xác định thời gian
- Con người dựa vào quan sát tượng tự nhiên tìm cách tính thời gian
- Do nhu cầu giao lưu giưã dân tộc,các khu vực mà cần có thứ lịch thống giới
- Theo em tờ lịch có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? ( Không quên cách tính thời gian tổ tiên ta,âm lịch liên quan đến ngày tết,lễ hội truỳên thống dân tộc.)
V Hướng dẫn ,dặn dò: * Bài cũ:
-Học cũ, làm tập ỏ SBT, SGK.(bài trang 7) * Bài mới:
- Tìm hiểu mới: Xã hội nguyên thủy.Dựa vào câu hỏi suy nghĩ & trả lời tập
- Quan sát hình vẽ SGK - Tìm hiểu nguồn gốc loài người
CN 179
TCN
(7)Ngày soạn: / / PHẦN1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Tiết XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiếnthức: Giúp hs hiểu được:
-Nguồn gốc lồi người mốc lớn q trình chuyển biến từ Người tối cổ thành Người tinh khôn
- Đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thuỷ - Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã
- Nắm vài khái niệm lịch sử:“Vượn cổ”,“người tối cổ”,“người tinh khôn,” “xã hội nguyên thuỷ,” “thị tộc”
2.Kĩ năng:
- Bước đầu rèn luyện cho hs kĩ quan sát tranh ảnh rút nhận xét cần thiết
3.Tư tưởng:
- Qua học hs hiểu vai trò quan trọng lao động việc chuyển biến từ vượn thành người Nhờ trình lao động người ngày hoàn thiện hơn,xã hội ngày phát triển
- Giáo dục tinh thần yêu lao động, nghĩa vụ lao động
(8)1.Chuẩn bị giáo viên:
- Sgk, sgv, soạn, tranh ảnh,tư liệu
- Bộ tranh ảnh lịch sử :Từ nguồn gốc tranh đến SGK,băng hình đời sống người nguyên thuỷ(nếu có)
Chuẩn bị HS:
- Học cũ, làm tập đầy đủ
- Tìm hiểu mới: Đọc suy nghĩ & trả lời câu hỏi SGK - Quan sát tranh SGK
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:
II.Kiểm tra cũ:
- Dựa vào đâu cách người sáng tạo cách tính thời gian? - Theo em hiểu âm lịch gì?dương lịch gì? loại lịch có trước(âm lịch) III.Bài mới:
1 Giới thiệu mới: Các tài liệu khoa học cho biết người sinh lúc với trái đất & động vật khác, sinh người có hình dạng , hiểu biết& lao động ngày nay.Bài “xã hội nguyên thuỷ” giúp hiểu sơ lược xuất loài người & tổ chức xã hội loài người
2/ Tri n khai b i h c:ể ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS: NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Gv:Treo tranh ảnh người tối cổ lên Con người xuất
bảng (H5),có thể tổ chức xem băng hình - Gv:Em quan sát & nhận xét họ giống với loài động vật nào? Loài vượnCổ xuất trái đất cách ngày năm?Có thay đổi hình dạng để thích nghi với sống?
- Hs:Dựa vào SGK trả lời gv kết luận:
Giống loài vượn, cách hàng chục triệu năm,biết chân, tay tự cầm nắm, hái lượm,biết nhặt đá làm công cụ ném,chặt đập.Đây bước tiến để họ chuyển thành người tối cổ(Thoát khỏi giới động vật)
- Gv:hỏi người tối cổ tìm thấy đâu?
- Gv: Em quan sát h3,4 SGK trình bày sống Người tối cổ ?
- Hs trả lời gv kết luận
- Gv :Em có nhận xét người tối cổ? - Gv chuyển mục
Nào?
-ở miền Đông châu phi, đảo Gia va (In Đô nê xi a),gần Bắc Kinh ( Trung quốc) cách khoảng đến triệu năm -Người tối cổ sống thành bầy -Họ sống hái lượm săn bắt
(9)Hoạt động2 :
- Hs làm tập theo nhóm:So sánh khác người tối cổ &người tinh khôn thể?(Dựa vào h5 sgk)
- Gv:Cho nhóm trình bày Gv bổ sung & hoàn chỉnh bảng phụ& nhấn mạnh thay đổi kết trình lao động, đấu tranh để sinh tồn trải qua hàng triệu năm
- Hs:Đọc sgk đoạn từ người tinh khôn đến vui
- Gv:Người tinh khôn sống nào? - GV:Giải thích thêm thị tộc
- Gv:Em có nhận xét sống người tinh khôn?
- Hs:Cuộc sống đầy đủ - Gv chuyển mục
Hoạt động 3:
- Gv: Trong chế tác cơng cụ người tinh khơn có điểm so với người tối cổ?
- Hs: Trả lời gv kết luận
- Gv:Tác dụng việc tìm ngun liệu & cơng cụ sx mới?
- Hs: Khai hoang, xẽ gỗ làm thuyền, xẽ đá làm nhà
- Gv: Nhận xét & kết luận
lửa
=> Cuộc sống bấp bênh ,hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên
2.Người tinh khôn sống nào?
-Người tinh khơn hình thành vào khoảng 40.000 năm trước
-Người tinh khôn tổ chức thành thị tộc
-Về hình thức kiếm sống: Ngồi hái lượm săn bắt họ biết săn bắn & trồng trọt, chăn nuôi
-Về hình thể:Thể tích não phát triển, khéo léo
-Về vật dụng:Họ biết làm đồ trang sức, đồ gốm
=> Cuộc sống ổn định
3.Vì xã hội nguyên thủy tan rã? -Người tinh khôn cải tiên scông cụ đá, 000 năm TCN người chế tạo công cụ đồng
-Sản phẩm dư thừa, xuất kẻ giàu,người nghèo.Xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp đời
IV Củng cố học:
- Sự khác người tinh khôn & người tối cổ? - Cơng cụ kim loai đời có tác dụng nào? V.Dặn dò, hướng dẫn:
*Bài cũ:
- Học cũ theo câu hỏi sgk
-Vẽ 1sơ đồ biểu mối quan hệ từ xuất kim loại dẫn đến xã hội nguyên thuỷ tan rã
-Làm tập sách tập *Bài mới:
- Tìm hiểu mới:Các quốc gia cổ đại phương Đông - Quan sát lược đồ sgk
(10)Ngày soạn: / / Tiết 4:
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A MỤC TIÊU BÀI HỌC : I Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu :Sau xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp nhà nước đời
- Những nhà nước đời phương đông Ai cập , Lưỡng Hà ,Ân độ Trung quốc
- Nền tảng kinh tế : Nông nghiệp
- Thể chế nhà nước :Quân chủ chuyên chế II Tư tưởng :
- HS cần hiểu được: xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thuỷ,xã hội bắt đầu có bất bình đẳng ,phân chia giai cấp , phân biệt giàu nghèo ,đó nhà nước quân chủ chuyên chế
III Kĩ năng:
- Quan sát tranh ảnh vật , rút nhận xét cần thiết , sử dụng đồ dùng trực quan
(11)- Kích thích tư duy, sử dụng đồ , giải thích, phân tích,thảo luận C CHUẨN BỊ CỦA GV &HS :
I-Chuẩn bị giáo viên: - SGK,SGV, soạn , tư liệu
- Bản đồ quốc gia cổ đại phương Đông& Phương Tây II Chuẩn bị học sinh :
- Học cũ ,chuẩn bị ,suy nghĩ câu hỏi sgk,vẽ lược đồ H10sgk
- Quan sát hình vẽ SGK D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định lớp :
II Kiểm tra cũ :
- Đời sống người tinh khơn có điểm tiến so với người tối cổ?
- Tác dụng công cụ kim loạị sống người ? III Triển khai học :
1 Giới thiệu mới:
Do công cụ kim loại đời ,năng suất lao động tăng , người khơng đủ sống mà cịn có dư thừa ,xuất tư hữu Những người thị tộc làm chung ,ăn chung ,xã hội nguyên thuỷ tan rã ,xã hội có giai cấp xuất Đó đời quốc gia cổ đại phương Đơng.Xã hội cổ đại hình thành nào?có đặc điểm ?Tiết hơm tìm hiểu
2 Triển khai hoạt động:
HỌẠT ĐỘNG CỦA GV &HS: N I DUNG BÀI H C:Ộ Ọ Hoạt động
- GV:Treo lược đồ quốc gia cổ đại giới thiệu cho hs rõ vị trí quốc gia cổ đại Phương đơng:Ai cập, TQ, Ân độ
- Gv:Nêu vấn đề:Vì vào cuối thời nguyên thuỷ, cư dân tập trung ngày đông lưu vực sông lớn?
- Hs:Dựa vào SGK trả lời,gv bổ sung kết luận & nhấn mạnh từ xuất kim loại, công cụ sx cải tiến, người vùng đất chuyển dần xuống ven sông lớn làm ăn &cũng từ xã hội nguyên thuỷ tan rã nhường chỗ cho xã hội có giai cấp & nhà nước - Gv: H/d Hs xem hình SGK tìm hiểu nội dung& miêu tả tranh
- Gv: Đặt câu hỏi điều kiện để dẫn đến việc hình thành quốc gia cổ đại phương Đông?
- Hs: nông nghiệp trồng lúa ngành sx chính,
1.Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Đông
- Đất ven sông màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng trọt
- Nơng ngiệp trồng lúa trở thành ngành kinh tế chính, xã hội phân hoá giàu nghèo.Nhà nước đời
(12)người đinh cư lâu dài, ngành sx khác phát triển ->xh phân hoá
- Gv: Nhấn mạnh quốc gia đời sớm lịch sử loài người& chuyển mục
Hoạt động 2: - Hs: Đọc Sgk
- Gv: Kinh tế quốc gia cổ đại phương đơng gì? Ai là người chủ yếu tạo cải ni sống xã hội?Hình thức canh tác họ nào? - Hs:+ Kinh tế nơng nghiệp
+ Nơng dân lực lượng sx chủ yếu nuôi sống xã hội
+ Họ nhận ruộng đất công xã cày cấy & nộp phần thu hoạch cho quý tộc & thực chế độ lao dịch nặng nề
- Gv: Xã hội cổ đại phương Đông có tầng lớp nào? - Hs: Dựa vào Sgk trả lời
- Gv:bổ sung & chốt ý:
Kinh tế nơng nghiệp chính, nơng dân lực lượng đông đảo nhất, lực lượng nuôi sống xã hội lúc đó.Họ nhận ruộng đất cơng xã cày cấy & nộp phần thu hoạch cho quý tộc &thực chế độ lao dịch nặng nề.Dưới họ tầng lớp nơ lệ.Như ngồi nơng dân & nơ lệ tầng lớp bị trị cịn có tầng lớp thống trị gồm quý tộc, vua quan
- Gv: Nô lệ sống khốn khổ họ có cam chịu khơng?
- Hs: Khơng ,họ vùng dậy đấu tranh
- Gv: Gọi hs đọc đoạn trang 12 sgk& mô tả đấu tranh nô lệ?
- Gv: H/d Hs xem hình SGK thần Sa Mát trao luật Ham -mu- -bi có ý nghiã nào? H/d em đọc điều 42,43 Sgk nêu nhận xét luật bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp nào?
- Hs: suy nghĩ để trả lời, hs khác bổ sung
- Gv: Nhận xét & bổ sung nhằm xác định vị trí & uy quyền vua trời trao cho việc cai trị dân chúng.Là luật nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
Hoạt động 3:
- Gv:Yêu cầu hs nhắc lại tên tầng lớp & h/d em
xuất hiện:Ai Cập, Lưỡng hà, Trung quốc, Ân Độ
2 Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào?
- Xã hội cổ đại Phương Đông gồm tầng lớp:
+Thống trị: Quý tộc,quan lại có nhiều cải & quyền
+ Bị trị:
-Nông dân :Nhận ruộng đất cày cấy, nộp sản phẩm & làm lao dịch
-Nô lệ: Hầu hạ cho quý tộc, quan lại
- Bộ luật Ham mu-ra bi nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị
3.Nhà nước chuyên chế cổ đại Phương Đông:
(13)tập vẽ1 sơ đồ đơn giản tổ chức nhà nước
- Hs: Dán lên bảng.Gv nhận xét & hoàn chỉnh qua bảng phụ
- Gv: Kết luận máy nhà nước cổ đại phương đông quyền hành nhà vua tuyệt đối từ việc định luật pháp đến việc hành pháp.Hình khơng thể uy quyền mà cịn nói lên vua thay mặt thần thánh cai quản phần xác lẫn phần hồn người.-> Nhà nước gọi nhà nước quân chủ chuyên chế
- Gv:Nói thêm:ở nước vua gọi tên khác nhau:Ai câp gọi Pha ôn,Lưỡng Hà En Si,Trung Quốclà Thiên tử
hành pháp
-Giúp việc cho vua máy hành từ trung ương đến địa phương quan lại,quý tộc đứng đầu
IV Củng cố học:
- Sau xã hội nguyên thuỷ tan rã, xã hội có giai cấp & nhà nước đời.Các quốc gia cổ đại đầu tien đời phương Đông
- Những nét kinh tế, xã hội phương Đông
- Thế nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại phương Đơng V Dặn dị, hướng dẫn:
-Trả lời câu hỏi Sgk,nắm vững thuật ngữ cuối trang 12 Sgk
- HọcSưu tầm tranh ảnh cơng trình kiến trúc quốc gia cổ đại Phương đông.(Kim tự tháp,Vạn lý trường thành )
*Bài mới:
- Đọc ,tìm hiểu mới:Suy nghĩ trả lời câu hỏi sgk.So sánh điều kiện tự nhiên,lực lượng sx
Ngày soạn: / / Tiết : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
A MỤC TIÊU BÀI HỌC: I Kiến thức
- Học sinh cần nắm tên vị trí quốc gia cổ đại phương tây
- Điều kiện tự nhiên vùng địa trung hải không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ( điều khác với điều kiện hình thành quốc gia cổ đại phương đơng)
- Những đặc điểm tảng kinh tế, cấu thể chế nhà nước Hy Lạp Rô Ma cổ đại
- Những thành tựu lớn quốc gia cổ đại phương Tây II Kĩ năng:
- Học sinh bước đầu thấy rõ mối quan hệ logic điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế khu vực
III Tư tưởng :
(14)C CHUẨN BỊ CỦAGV & HS: Chuẩn bị giáo viên
- Bài soạn, lược đồ, tư liệu tranh ảnh -Đọc thêm số tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh:
- Học cũ, tìm hiểu mới,vẽ lược đồ(H10) quan sát lược đồ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định lớp : II Kiểm tra củ:
- Kể tên quốc gia cổ đại Phương đơng xác định vị trí quốc gia tên lược đồ quốc gia cổ đại?
- Các quốc gia cổ đại Phương Đơng có tầng lớp nào? Tầng lớp lực lượng sản xuất chủ yếu cải vật chất nuôi sống xã hội?
III Bài mới:
1.Giới thiệu : Sự xuất nhà nước không xảy Phương Đơng, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, mà xuất vùng khó khăn Phương Tây, Các quốc gia cổ đại Phương Tây hình thành vùng khó khăn nào? Có khác so với quốc gia cổ đại Phương Đông Hôm tim hiểu?
2 Triển khai hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS: NỘI DUNG BÀI HỌC: Hoạt động 1:
Giúp học sinh hiểu rõ đời, ĐKTN tảng kinh tế Phương Tây
-Gv: hướng dẫn h/s xem đồ xác định phía Nam Âu có bán đảo nhỏ vươn Địa Trung Hải, địa hình bờ biển khúc khuỷu tạo hải cảng sơng ngịi khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp -Gv:So với quốc gia cổ đại phương đơng quốc gia cổ đại phương Tây đời sớm hay muộn? -Hs:Dựa vào Sgk trả lời
-Gv:Kết luận không thuận lợi phát triển nông nghiệp song vùng nằm ven bờ Địa Trung Hải, khơng có sóng to gió lớn thuyền bè lại dẽ dàng nên người tụ tập nơi Ra đời chậm so quốc gia cổ đại phương đông.Địa hình khơng hình thành lưu vực sơng lớn nông nghiệp
không phát triển
-Gv:Yêu cầu hs đồ vị trí quốc gia cổ đại phương Tây
-Gv:Nghề sx gì?
1-Sự hình thành quốc gia cổ đại Phương tây
- Điều kiện tự nhiên: hai bán đảo vươn dài, thuận lợi cho giao thông đường biển
- Kinh tế chủ yếu thủ công nghiệp & thương nghiệp
(15)-Hs:Dựa vào sgk trả lời, gv nhận xét:Do ĐKTN không thuận lợi cho việc trồng lúa nên dân đâyđã trồng số lưu niên:nho, ô liu để nấu rượu & nghề thủ công phát triển.Bờy quốc gia cổ đại phương Đông phát triển.Người Hy Lap & Rô Ma biết lợi phát triển nghề hải sang quốc gia cổ đại phương Đông để buôn bán, trao đổi Hoạt động 2:
Giúp h/s hiểu giai cấp xã hội cổ đại Phương Tây- vai trò, địa vị
- Gv: Gọi h/s đọc mục trang 15 sgk hỏi? -Gv:Kinh tế chủ yếu quốc gia gì? -Hs: TCN thương nghiệp
-Gv: Với kinh tế xã hội hình thành tầng lớp nào?
-H/s:Chủ xưỡng, chủ lò, chủ thuyền (chủ nơ.) người giàu có, có thé lực trị
- Gv:Ngồi chủ nơ cịn có tầng lớp nào? - H/s: Nơ lệ, số đơng tù binh nước ngồi
- Gv kết luận: Nô lệ bị bắt đem chợ bán, họ bị coi cơng cụ biết nói lực lương sx chủ yếu phương tây.Nô lệ bị đối xử tàn nhẫn năm 73, 71 TCN nổ khởi nghĩa nô lệ - tiêu biểu k/n Xpactacut Rô Ma
Hoạt động
- Gv:Gọi hs đọc sgk & đặt câu hỏi:em
biết xã hội Phương đơng có tầng lớp nào? -Hs:Đứng đầu vua & quý tộc, nông
dân công xã lực lương sx chủ yếu
-Gv: Xã hội PTây bao gồm giai cấp nào? -Hs:Trả lời
-Gv kết luận: xã hội có giai cấp chủ nơ & nơ lệ,nơ lệ đơng đảo Họ l2 sx chủ yếu nuôi sống xh Nơ lệ bị bóc lột tàn nhẫn.Chủ nơ nắm quyền hành trị & kinh tế.Trong quốc gia này, họ bầu HĐCX hay gọi “Hội đồng 500” quan quyền lực tối cao quốc gia (có 5o phường, phường cử 10 người điều hành công việc năm) Chế độ có từ kỷ I TCN tồn đến kỷ5.Đó chế độ dân chủ khơng có vua.ở Rơ Ma có vua đứng đầu
2 Xã hội Hy Lạp,Rô Ma gồm giai cấp nào?
- Sự phát triển sx thủ công & thương nghiệp hình thành giai cấp:Chủ nơ & nơ lệ
+Chủ nơ:có lực trị, sống sung sướng
+ Nô lệ: nghèo khổ, công cụ biết nói
-Nhiều dậy nơ lệ,tiêu biẻu khởi nghĩa Xpác ta cút lảnh đạo ( 73-71Tcn)
3.Chế độ chiếm hữu nô lệ
-Nơ lệ lực lượng tạo cải vật chất song họ khơng có quyền hành
-Chủ nơ nắm quyền hành trị & kinh tế
(16)IV.Củng cố học:
-Sự khác biệt ĐKTN dẫn đến hình thành quốc gia cổ đại phương Tây vơí quốc gia cổ đại phương Đơng
-Giai câp xã hội cổ đại phương Tây -Chế độ chiếm hữu nơ lệ & hình thức nhà nước V Dặn dò :
*Bài cũ:
- Học thuộc cũ dựa vào câu hỏi cuối
-Lập bảng so sánh khác quốc gia cổ đại phương Đông & phương Tây
( Sự hình thành, tảng kinh tế, thể chế trị) *Bài mới:
Tìm hiểu , sưu tầm tranh ảnh, tư liệu kiến trúc cổ đại Phương Đông PhươngTây
Ngày soạn: / / Tiết 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
A/.MỤC TIÊU BÀI HỌC : I.Kiến thức : H/s nắm được:
-Qua nghìn năm tồn tại, thời cổ đại dể lại cho loài người di sản đồ sộ, quý giá -Người P.Đông P.Tây cổ đại tạo thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú rực rỡ: chữ viết, chữ số, lịch văn học,khoa học nghệ thuật
II Tư tưởng:
-Qua giảng h/s thấy tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại -Bước đầu việc giáo dục ý thức việc tìm hiểu thành tựu văn minh cổ đại III Kĩ năng:
(17)B/ Phương pháp:
-Đàm thoại, kích thích tư duy, dùng đồ dùng trực quan, kể chuyện, thảo luận C/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1.Chuẩn bị giáo viên:
- Bài soạn, SGK, SGV ,tranh ảnh, tư liệu 2.Chuẩn bị HS:
-Học cũ, tìm hiểu mới, sưu tầm tranh ảnh văn hoá cổ đại Suy nghĩ & trả lời câu hỏi SGK
- Hoàn thành tập (SBT) D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp
II.Kiểm tra
-Tại gọi cổ đại quốc gia cổ đại PTây xã hội chiếm hữu nơ lệ? Các quốc gia hình thành từ bao giờ?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu mới: Thời cổ đại Nhà nước hình thành, lồi người bước vào xh văn minh.Trong buổi bình minh lịch sử quốc gia cổ đại PĐ PT sáng tạo nên thành tựu văn hoá rực rỡ mà ngày thừa hưởng,vẫn ngun giá trị nó.Tiêt hơm tìm hiểu
2 Tri n khai ho t ể động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động 1:
-Gv: Gợi cho Hs nhớ lại việc người tìm & biết cách tính thời gian nào?
Gv:Gọi hs đọc sgk & hỏi: Con người dựa vào đâu để tình thời gian & họ sáng tạo để tính thời gian?
1 Các dân tộc Phương Đơng thời cổ đại có thành tựu văn hố gì?
-Con người quan sát tượng tự nhiên & chuyển động của mặt trời, mặt trăng để tính thời gian
-Gv: Trên sở họ sáng tạo gì? Hs: Người ta sáng tạo lịch?
-Gv:Nói cách tính lịch người phương Đơng -Gv:Ngồi sáng tạo lịch người phương Đơng cịn đạt thành tựu khác?
-Hs:Trả lời
-Gv: hướng dẫn h/s xem hình 11 sgk (chữ tương hình ) đặt câu hỏi?
-Gv: Chữ viết đời hoàn cảnh nào?
-Hs: sx phát triển, xh tiến lên ngưịi có nhu cầu chữ viết ghi chép
Gv ví dụ: Chữ tượng hình Ai Cập, TQ, Lưỡng Hà dựa vào STKBG (trang 38 )
-Sáng tạo lịch & đồng hồ đo thời gian
(18)( gv vẽ bảng phụ để minh hoạ cho học sinh rõ) - Gọi h/s đọc trang 17 sgk ( đoạn viết toán học) - Gv đặt câu hỏi : thành tựu thứ lồi ngưịi văn hố gì?
- H/s: Toán học
GV toán học đạt thành tựu gì? -H/s: Tìm số Pi, số
-Gv:nói thêm tốn học
-GV: Một thành tựu đến ngày lồi ngưịi thán phục thành tựu người PĐơng? Hdẫn h/s xem h12 sgk
- Gv: Kiến trúc đạt thành tựu gì?
- H/s trả lời gv cho Hs quan sát tranh giới thiệu thêm công trình
Hoạt động
-Gv:Gọi h/s đọc mục trang 18 sgk sau đặt câu hỏi
-Gv:Thành tựu văn hoá Hy Lạp Rơ Ma ?
-H/s trả lời , Gv hỏi tiếp người phương Tây sáng tạo lịch cách tính thời gian có khác so với người phương Đông?
- Gv: dựa quy luật trái đất quay xung quanh mặt trời dương lịch Họ tính năm có 365 ngày + giờ, tháng có 30 ngày 31 ngày 29 ngày
-Gv: Chữ viết người Hy Lạp & Rơ Ma có sáng tạo gì?
-H/s: Sáng tạo hệ chữ a,b,c
- Gv hỏi tiếp: Người Hy Lạp Rơ Ma có thành tựu khoa học gì?(Thảo luận)
- H/s trả lời
- Gv yêu cầu h/s nêu tên số nhà khoa học danh: -Toán: Ta let, Pitago, Ơcơrit
-Vật lý: ác simet -Triết:Platôn, Arixtốt -Địa lý: S ta rơ bôn
-Gv đặt câu hỏi văn học Hy Lạp phát triển nào? - Gv: Kiến trúc Hy Lạp Rô Ma phát triển ?
- H/s trả lời gv khái quát ghi bảng
-Gv hỏi? Em có nhận xét văn hố Hy Lạp Rơ Ma?
->Hy Lạp Rô Ma đạt thành tựu lớn
- Những thành tựu tốn học: tính số Pi=3,16, phát số
-Sáng tạo cơng trình kiến trúc độc đáo:
+ Kim tự Tháp (Ai Cập) + Thành BaBiLon( L.Hà) +Vạn lý trường thành (TQ) Người Hy Lạp & Rơ Ma có đóng góp văn hoá:
- Họ sáng tạo dương lịch dựa quy luật trái đất quay xung quanh mặt trời
-Họ sáng tạo hệ chữ cái: a,b,c mà ngày dùng
- Đạt thành tựu nhiều lĩnh vực: Toán học, Thiên văn, vật lý, triết học, sử học, địa lý với nhà khoa học tiếng
- Văn học Phát triển rực rỡ với sử thi tiếng giới: Ơđixê, Iliat Hơme, kịch thơ độc đáo Ôrexti Etsin
- Sáng tạo cơng trình kiến trúc , điêu khắc độc đáo
(19)văn hoá; sáng tạo lịch, tìm hệ thống chữ cái, đạt trình độ cao nhiều lĩnh vực
+Tượng lực sĩ ném đĩa
+Tượng thiên vệ nữ ( Mi Lô)
IV Củng cố hoc:
-Nêu thành tựu văn hố lớn quốc gia cổ đại PĐơng PTây? -Kể tên kỳ quan văn hoá giới cổ đại?
-Gv chuẩn bị bảng phụ tập trắc nghiệm hs làm lớp V Dặn dò hướng dẫn:
*Bài cũ:
-Học cũ dựa vào câu hỏi cuối
-Sưu tầm tranh ảnh kỳ quan giới cổ đại?
-Bài tập:Em cho biết thành tựu văn hoá mà ngày sử dụng?
*Bài mới:
-Hệ thống hoá lại kiến thức hoc để sau ôn tập -Tìm hiểu ôn tập, làm tập
Ngày soạn: / / Tiết7: ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I Kiến thức:Giúp hs nắm được:
- Những kiến thức lịch sử giới - Sự xuất loài người trái đất
- Các giai đoạn phát triển người nguyên thủy thông qua lao động sản xuất - Các quốc gia cổ đại
(20)II
Tư tưởng :
-Hs thấy rõ vai trò lao động lịch sở phát triển người -Các em trân trọng thành tựu văn hóa rực rỡ thời kỳ cổ đại
-Giúp em có kiến thức lịch sử giới cổ đại làm sở để học tập phần lịch sử dân tộc
III Kĩ :Bồi dưỡng kĩ khái quát so sánh cho hs B PHƯƠNG PHÁP;Trực quan,phát vấn,đàm thoại C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN &HỌC SINH : I Chuẩn bị giáo viên:
-Bản đồ giới cổ đại,tranh ảnh,tư liệu cơng trình kiến trúc,giáo án.Hiện vật cổ II.Chuẩn bị học sinh: Soạn bài, ơn tập lại tồn học
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp :
II Kiểm tra cũ : Kết hợp phần ôn tập III
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động 1:
-Gv: dựa vào câu hỏi Sgk,kiến thức học để trả lời:
-Hs:trả lời,gv giải thích thêm
Hoạt đông2:
-Gv:H/dẫn hs dựa vào h5 sgk so sánh khác Người tối cổ &Người tinh khôn?
-Hs: So sánh gv khái quát
1Những dấu vết người tối cổ tìm thấy đâu?
Đông phi,Nam âu,Châu á(Bắc kinh, GiaVa)
Điểm khác người tinh khôn & tối cổ
a Về người:
Người tối cổ Người tinh khôn -2 tay tự
-Trán thấp
-U lông mày cao -Hộp sọ ,não nhỏ -Cơ thể thơ chậm
-Trên người có lớp lông mỏng -2 tay khéo léo
-Trán cao
-U lông mày phẳng -Hộp sọ, não lớn -Cơ thể gọn, linh hoạt
-Trên người khơng cị lớp lông -Gv: Cho Hs xem vật cổ &
hỏi:Công cụ người tinh khôn khác với công cụ người tối cổ nào?
b công cụ lao động:
(21)-Hs:Nhận xét: Công cụ người tối cổ đá ghè đẽo thô sơ Công cụ người tinh khôn đá , mài tinh xão hơn, xuất công cụ đồng
-Gv: Về tổ chức xã hội khác nào?( Hs tự so sánh)
-Hs: Xem lại tranh người nguyên thuỷ & nhận xét
Hoạt động3:
-Gv: H/d Hs xem lại lược đồ quốc gia cổ đại & đặt câu hỏi:các tầng lớp xã hội cổ đại phương Đông gồm tầng lớp nào? Ai lực lượng sản xuất chủ yếu?
-Hs: Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ Hoạt động 4:
-Gv: hỏi tiếp cỏ đại phương Tây có tầng lớp xã hội nào? Ai lực lượng Sx chính? Nơ lệ phương Tây khác nơ lệ phương Đông nào?
Hs: Trả lời > Gv giải thích thêm -Gv:Đặt câu hỏi nhà nước cổ đại phương Đơng nhà nước gì?
-Hs: Nhà nước quân chủ chuyên chế -Gv: Nhà nước cổ đại phương Tây nhà nước nào?
Hoạt động5:
-Hs: Trả lời gv giải thích thêm: Riêng Rơ ma,quyền lảnh đạo đất nước đổi dần từ kỷ I TCN đến kỷ V theo thể chế quân chủ đứng đầu vua
Hoạt động 6:
- Gv: H/d hs làm tập theo nhóm thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng& phương Tây?
-Hs: Trình bày Gv hỏi tiếp :Người phương Đơng viết chữ tượng hình nguyên liệu gì?
Hs: Trên giấy pa pi rút, mai rùa, phiến đất sét
Gv: Kể tên cơng trình kiến trúc
mai,thuổng
+Đồ trang sức đá: vòng đeo tay,đeo cổ
c Về tổ chức xã hội :
-Người tối cổ: Sống thành bầy
-Người tinh khôn: Sống thành thị tộc 3/ Thời cổ đại có quốc gia lớn nào? -Phương Đông: Ai cập, Ân độ, Trung quốc,Lưỡng hà
-Phương Tây: Hy lạp& Rôma
4/ Các tầng lớp xã hội thời cổ đại -Phương Đơng:
+ Quý tộc( Vua,quan)
+ Nông dân công xã: Là lực lượng SX +Nơ lệ: Phục dịch vua,quan
_Phương Tây:
+ Chủ nô: Chủ lị, chủ xưỡng
+ Nơ lệ: Lực lượng Sx đông đảo nuôi sống xã hội
5/ Các loại nhà nước thời cổ đạ i
-Phương Đông: Nhà nước chuyên chế (Vua định việc)
-Phương Tây: Nhà nước dân chủ - chủ nô.Aten - Hội đồng500
6/ Những thành tựu văn hóa thời cổ đại: _Phương Đơng:
- Tìm lịch & thiên văn - Chữ viết:Chữ Tựơng hình
- Tốn học: Họ giỏi hình học, số học,tìm chữ số
- Kiến trúc: Có cơng trình tiếng - Phương Tây:
- Sáng tạo dương lịch - Sáng tạo hệ chữ a,b,c
(22)tiêu biểu phương Đông?
-Gv Người phương Tây cổ đại có thành tựu văn hóa gì?
- Hs: Trả lời
-Gv: hỏi tiếp Kể tên 1số nhà khoa học tiêu biểu? Những cơng trình kiến trúc tiếng?
Hoạt động7:
-Gv: Qua thành tựu em có nhận xét gì?
-Hs: Nhận xét Gv khái quát lại
-Kiến trúc: để lại nhiều cơng trình có giá trị
7/ Đánh giá thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại
:-
-Th ời cổ đại lồi người đạt thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực
III/ Củng cố: Ơn tập lại tồn câu hỏi, tiết sau làm tập
IV/ Dặn dị: Học theo nội dung câu hỏi Sgk, ơn mở đầu tiết sau làm tập Bài tập : Những năm sau thuộc kỷ nào, cách ngày năm? Năm179 TCN, 938,1418,1789,1815,1945, 2006
Soạn ngày 20/10 /2007
Tiết 8: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
I Kiến thức : Giúp hs nắm kiến thức trọng tâm phần lịch sử giới cổ đại
(23)- Giúp HS khăc sâu kiến thức LSTG cổ đại làm sở để học phần LSVN
-Liên hệ mối khăng khít lịch sử dân tộc với lịch sử giới
III/ Kĩ năng: Rèn cho HS làm quen với hình thức tự học, phát huy tính chủ động , độc lập học tập
B/ PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm, làm tốn, kích thích tư C/ CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
I/ Chuẩn bị GV: Tự thiết kế 1mẫu giáo án tập 1tiết học dựa vào SGK, kiến thức HS học
II/ Chuẩn bị HS: Ôn cũ, làm 1số tập Gv hướng dẫn D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ: Kết hợp vào phần làm tập III/ Triển khai tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS: ĐÁP ÁN BÀI TẬP
Hoạt động1: Gv ghi tập lên bảng ,HS lớp làm vào
I/ Bài tập1:
Hãy khoanh tròn vào ý kiến mà em cho
/ Dựa vào đâu để biết lịch sử: a Tư liệu truyền miệng
b Tư liệu vật c Tư liệu chữ viết d Cả ý
2/ Công cụ chủ yếu người nguyên thủy: a Bằng đồng
b Bằng sắt c Bằng đá
3/ Các quốc gia cổ đại xuất sớm lịch sử lồi người ở:
a Phương Đơng b Phương Tây
c Cả phương Đông& phương Tây
II/ Bài tập2: Em kể tên thành tựu kiến trúc quốc gia cổ đại phương Đông?
Hoạt động2: Gvgọi 1số hs lên bảng làm-> Gvgọi hs nhận xét bạn làm &gv bổ sung,hoàn chỉnh
Hoạt động3:
Bài tập1: Bài1: đáp án d
Bài 2: đáp án c
Bài 3: Đáp án a
Bài tập2:
(24)+ Gv: gọi hs lên bảng làm tập tiết trước cho nhà làm
- Năm 179TCN thuộc kỷII TCN - Năm 938 thuộc kỷ X - Năm 1418 thuộc kỷ XV
- Năm 1789 thuộc kỷ XVIII,cách ngày 217ăm - Năm 1815 thuộc kỷ XI X,cách ngày 191năm - Năm 2006 thuộc kỷ XXI sống
+ Bài tập: Em kể tên kỳ quan giới thời cổ đại.( Nếu hết thời gian Gv cho HS nhà làm)
IV/Dặn dị:Tìm hiểu mới: Phần LSVN Bài: Thời nguyên thủy đất nước ta Sưu tầm tranh ảnh thời nguyên thủy
-Tìm đọc LSVN tranh tập1
Soạn ngày 26/10 /2007
(25)I/ Kiến thức:
-Giúp HS hiểu rằng: Nước ta có q trình lịch sử lâu đời, quê hương loài người
-Trải qua hàng chục vạn năm người tối cổ chuyển thành người tinh khôn đất nước ta, phát triển phù hợp với quy luật phát triển chung lịch sử giới
II/ T tưởng :
-Bồi dưỡng cho HS ý thức tự hào dân tộc: Nước ta có q trình phát triển lịch sử lâu đời
- HS biết trân trọng trình lao động cha ông ta để cải tạo người , cải tạo thiên nhiên, phát triển sản xuất, xây dựng sống ngày phong phú& tốt đẹp III/ Kĩ : Rèn luyện cho HS biết quan sát tranh ảnh lịch sử, rút nhận xét & so sánh
B/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, kích thích tư duy, kể chuyện,so sánh C/ CHUẨN BỊ CỦA GV& HS :
I/ Chuẩn bị GV :
- Lược đồ Việt Nam, tranh người nguyên thủy, soạn - Bộ mẫu phục chế công cụ đá thời nguyên thuỷ - Bảng biểu, phiếu học tập
II/ Chuẩn bị HS:
-Học cũ, tìm hiểu mới,trả lời câu hỏi SGK -Tìm đọc LSVN tranh
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ: Kể tên quốc gia thời cổ đại? III/ Bài mới:
1Giới thiệu bài:Chúng ta tìm hiểu LSTG: xã hội nguyên thủy,các quốc gia cổ đại phương Đơng, phương Tây,văn hóa cổ đại Cũng số nước giới,nước ta có lịch sử lâu đời, trải qua thời kỳ xã hội nguyên thủy& xã hội cổ đại Để hiểu điều hơm tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS: NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động1 :
- Gọi hs đọc mục1 sgk (trang22,23)
Gv đặt câu hỏi: Nước ta xưa 1vùng đất nào?
-Hs:trả lời vùng rừng núi rậm rạp nhiều sơng, suối hang động, vùng
ven biển dài,khí hậu mùa nóng lạnh rõ rệt,thuận lợi cho người, cỏ& muông thú sinh sống
-Gv: Tại thực trạng cảnh quan lại cần thiết người nguyên thủy
(26)-Hs: họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên
-Gv: Khoảng từ năm 1960 đến nhà khảo cổ học phát nhiều di tích Người tối cổ Việt nam
-Gv Người tối cổ người nào?
-Hs: Cách khoảng 4->5 triệu năm,1loài vượn cổ từ chuyển xuống đất kiếm ăn,biét dùng đá ghè vào để đào bới thức ăn.-> Đánh dấu Người tối cổ đời
+ Họ sống thành bầy hang động,sống hái lượm &săn bắt Cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên
-Gv: Di tích Người tối cổ tìm thấy đâu đất nước ta?
-Hs:Trả lời -> GV tóm tắt& ghi bảng
-Gv: H/dẫn hsxem h18Sgk giải thích Người tối cổ
-Gv:H/dẫn hs xem H26 SGK, lược đồ địa điểm có dấu tích người tối cổ -Gv:Em có nhận xét gì?
-Hs: Người tối cổ sinh sống miền đất nước (B-> N) tập trung chủ yếu Bắc bộ& Bắc trung
Gv Khẳng định VN quê hương loài người
Hoạt động2:
-Gv:Người tối cổ trở thành Người tinh khôn từ đất nước Việt nam?
-Hs: Dựa vào SGK trả lời
-Gv: Người tinh khôn khác người tối cổ nào?
-Hs:+ Khơng sống theo bầy, sống nhóm nhỏ,có họ hàng gần gũi với gọi thị tộc + Dáng thẳng,xương cốt nhỏ,đơi tay khéo léo, óc phát triển
+ Cải tiến công cụ lao động -Gv:Cho Hs làm việc với SGK
-Nhom 1:Những địa điểm có dấu tích người tinh khơn giai đoạn đầu?Nhận xét việc phát thêm địa điểm này?
-Nhóm2:Nêu & nhận xét công cụ?
-Phát nhiều di tích người tối cổ nhiều nơi đất nước ta: Thanh Hoá,Lạng Sơn,Đồng Nai
2/ Giai đoạn đầu , Người tinh khôn sống nào?
-Cách -2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần thành Người tinh khôn
-Địa điểm: mái đá Ngườm ( Thái nguyên),Sơn Vi (Phú thọ)& nhiều nơi khác :Lai châu,Sơn la,Bắc giang, Thanh hóa,Nghệ an
(27)-Hs trả lời,gv lược đồ
-Gv:cho hs xem 1số vật cổ
-Gv:Em có nhận xét sống người tinh khôn giai đoạn đầu?
-Hoạt động3:
-Gv:Gọi Hs đọc to mục SGK, gv sơ lược thời gian & địa điểm(Trên lược đồ)có dấu tích sinh sống người tinh khơn hiai đoạn phát triển
-Gv: Giải thích thêm (SáchTKBG trang56) -Gv:H/dẫn Hs xem H21,22,23 so sánh với H20&1 số mẫu vật phục chế
-Gv: giai đoạn người tinh khơn có điểm gì?
-Hs: Công cụ đá phong phú đa dạng hơn, hình thù gọn hơn, họ biết mài lưỡi cho sắc ,rìu có tay cầm Ngồi cịn có 1số cơng cụ xương,bằng sừng.Đặc biệt đồ gốm xuất -Gv: Em có nhận xét q trình phát triển người tinh khơn?
hình thù rõ ràng
->Nguồn thức ăn kiếm nhiều hơn, sông ổn định
3/ Giai đoạn phát triển Người tinh khơn có mới?
-Họ sống Hịa bình,Bắc sơn(Lạng sơn),Quỳnh văn(Nghệ an),Hạ
long(Quảng ninh),Bàu tró (Q/ bình) -Cách 10.000 -4000 năm
-Cơng cụ đá cải tiến mài sắc nhọn Ngoài cịn có cơng cụ xương , sừng
-Đã biết làm đồ gốm
=>Đây bước nhảy vọt thứ 2,con người phát tiển cao bước IV/ Củng cố : Thời nguyên thủy đất nước ta phát triển qua giai đoạn? Người ngun thủy có tiến gì? Gv có 1bài tập trắc nghiệm gọi Hs lên làm
-Gv:Chu n b theo m u sau:Tóm t t giai o n phát tri n c a ngẩ ị ẫ ắ đ ể ủ ười nguyên thu ỷ đấ ướt n c ta Các G/đoạn Thời gian Điạ điểm Công cụ
Người tối cổ Người tinh khôn G/đ đầu Người tinh khôn g/đ pt
Điền hết nội dung, dùng giấy che kín cột,cho hs trả lời & gỡ giấy V/ Dặn dò: học cũ theo câu hỏi cuối
-Làm tập : Giải thích câu nói Bác Hồ cuối
(28)Soạn ngày 30/10 /2007
Tiết 10 ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I/ Kiến thức:
-Giúp Hs hiểu ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người việt cổ thời kỳ văn hóa Hịa Bình-Bắc Sơn
-Hs hiểu tổ chức xã hội người nguyên thủy & ý thức nâng cao đời sống tinh thần họ
II/ Tư tưởng: Bồi dưỡng cho Hs ý thức lao động & tinh thần cộng đồng
III/ Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ quan sát tranh ảnh, vật,rút nhận xét so sánh B/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, kích thích tư duy,kể chuyện,so sánh
C/ PHƯƠNG TIỆN:
I.Chuẩn bị GV: Tranh ảnh, đồ Việt Nam,1số tư liệu, soạn
II/ Chuẩn bị HS: Học cũ,tìm hiểu mới: Dựa vào câu hỏi sgk tự trả lời Tìm đọc LSVN tranh tập1
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ :
-Theo em điểm rõ kĩ thuật chế tác cơng cụ Bắc Sơn-Hồ Bình-Hạ Long gì?Tác dụng nó?(Kĩ thuật mài, cơng cụ mài sắc hơn, hiệu lao động cao hơn.Cuộc sống nâng cao.)
III/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Việc cải tiến công cụ sx đưa lại sống ngày tốt hơn.Nhu cầu tổ chức xã hội & đời sống tinh thần thay đổi.Sự thay đổi biểu người nguyên thuỷ Hồ Bình-Bắc Sơn-Hạ long nào? Hơm tìm hiểu để hiểu vấn đề
2/ Triển khai học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG BÀI HỌC:
Hoạt động 1:
-Gv: Gọi hs đọc mục sgk
-Gv: Cho hs quan sát hình 21,22,23,25 giải thích ý nghĩa tên gọi Sơn Vi,Hồ Binh,Bắc Sơn,Hạ Long -Gv:Cho Hsxem cơng cụ lao động & hỏi đểm công cụ & đồ dùng?
-Hs:Trả lời xong, gv hỏi tiếp: Việc làm đồ gốm có khác so với làm đồ đá?
-Gv:Gợi ý phát đất, nhào nặn, nung -Gv:Đồ gốm đời có ý nghĩa gì?
(Thảo luận)
-Hs: Đồ gốm làm đất sét, qua trình nhào nặn thành đồ đựng đem nung cho khô cứng Chứng
1 Đời sống vật chất:
(29)tỏ óc người phát triển hơn, bàn tay khéo léo hơn,công cụ Sx cải tiến, đời sống người nguyên thuỷ nâng cao.Sự tiến phát minh người nguyên thuỷ
-Gv: Những điểm Sx ?ý nghĩa trồng trọt & chăn nuôi?
-Hs:Họ biết trồng trọt, chăn ni
Chứng tỏ người tự tạo lương thực, thực phẩm, sống ổn định hơn, phụ thuộc vào thiên nhiên
-Gv: Người nguyên thuỷ sống đâu?
-Hs:Trả lời.Gv chốt lại & chuyển ý:khi sống đảm bảo hơn, xuất nhu cầu tổ chức xã hội & tinh thần
Hoạt động 2:
-GV:Dựa vào kiến thức học cho biết bằy & nhóm khác chỗ nào?Nhóm người có huyết thống sống với gọi gì?
-Gv: Gọi Hs đọc mục SGK & hỏi: Người ngun thuỷ Hồ Bình - Bắc Sơn sống nào?
-Hs: Họ sống thành bầy hang động, nhóm nhỏ vùng thuận tiện Họ định cư lâu dài số nơi
-Gv:Căn vào đâu để khẳng định người nguyên thuỷ biết sống thành nhóm & định cư lâu dài số nơi?
-GvNhấn mạnh điều chứng tỏ nơi có nhiều người sinh sống lâu
-Gv:Tại số người tăng lên lại cần có người đứng đầu?
-Gv:Gợi ý gia đình, lớp học
-Gv: Hiện nhà em làm chủ gia đình? -Hs: Tự liên hệ
Hoạt động 3:
-Gv: H/d HS xem hình 26 ,27 SGK ( Mẫu vật đồ trang sức) & đặt câu hỏi:
Đọc tên vật & cho biết vật người nguyên thuỷ dùng để làm gì?
-Hs: Họ dùng làm đồ trang sức -Gv: Đồ trang sức làm gì?
-Hs: Những vỏ ốc xun lỗ,vịng đeo tay
-Đời sống: Trồng trọt, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm
2 Tổ chức xã hội:
- Họ sống thành nhóm nơi ổn định
-Tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ
-Quan hệ xã hội hình
thành:Quan hệ huyết thống-Mẫu hệ
3.Đời sống tinh thần:
(30)đá, chuỗi hạt đất nung
-Gv: Theo em đồ trang sức xuất có ý nghĩa gì? -Hs: Trả lời
-Gv Nhấn mạnh điểm người nguyên thuỷ chứng tỏ sống vật chất cao hơn, sống tinh thần phong phú hơn., xuất nhu cầu làm đẹp
-Gv: Gọi Hs đọc sgk phần cịn,H/dẫn Hs xem hình 27 SGK & giải thích: Quan hệ thị tộc ( mẹ con, anh em) & tín ngưỡng người nguyên thuỷ thể -Gv:Hỏi nêu điểm đời sống tinh thần người nguyên thuỷ?
-Gv: em có suy nghĩ việc chơn cơng cụ sx theo người chết?
-Hs: Chứng tỏ sống tinh thần phong phú hơn, họ quan niệm người chết sang giới bên phải lao động & họ có phân biệt giàu nghèo
-Hình thành quan niệm tơn giáo
IV/ Củng cố học:
-Gv:Học xong em có nhận xét sống người nguyên thuỷ thời Hồ Bình-Bắc Sơn-Hạ long?
(Cuộc sống người ngun thuỷ phát triển cao mặt Xã hội bắt đầu có phân hố.)
-Gv chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm gọi Hs lên bảng làm V/ Dặn dò, hướng dẫn:
*Bài cũ:
- Học cũ dựa vào câu hỏi Sgk *Bài mới:
- Tìm hiểu :Những chuỷên biến đời sống kinh tế.Suy nghĩ đổi thay đời sống kinh tế người thời kỳ luyện kim đời
-Tìm đọc LSVN tranh tập1
(31)Ngày soạn : 16/11/2009 ChươngII THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC
Tiết 11 BÀI 10 NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ A/ MỤC TIÊU BÀI HOC:
I/Kĩ năng: Học sinh hiểu được:
-Những chuyển biến lớn,có ý nghĩa kinh tế nước ta + Công cụ cải tiến (Kĩ thuật chế tác đá tinh xão hơn.)
+ Nghề luyện kim xuất (công cụ đồng), suất lao động tăng nhanh + Nghề nông trồng lúa nước đời làm cho sống người ổn định II/ Tư tưởng: Giáo dục em tinh thần sáng tạo lao động
III/ Kĩ năng: Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kĩ nhận xét,so sánh,giải thích B/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, kích thích tư duy,so sánh,giải thích
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1/ Chuẩn bị GV:
-Bài soạn, tranh ảnh,bản đồ Việt nam, tài liệu, mẫu vật phục chế
2/ Chuẩn bị HS: Học cũ, tìm hiểu dựa vào câu hỏi Sgk suy nghĩ & trả lời Tìm đọc LSVN tranh tập1,2
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ: Hãy nêu điểm đời sống vật chất, xã hội người nguyên thủy thời kỳ văn hóa Hịa Bình-Bắc Sơn?
III/ Bài mới:
1 Giới thiệu mới: Trong buổi đầu lịch sử nước ta, người Việt cổ không ngừng cải tiến công cụ để nâng cao suất lao động Trong trình phát triển họ bước mở rộng vùng cư trú, tìm nơi thuận lợi để định cư lâu dài Đó thời điểm hình thành chuyển biến lớn kinh tế để biết điều hơm tìm hiểu 2/ Triển khai học:
(32)Hoạt động1: - Gv: gọi Hs đọc mục 1Sgk ( trang 30)
- Gv: Đặt câu hỏi: Địa bàn cư trú người Việt cổ trước đâu? Sau mở rộng sao?
-Hs: trả lời dựa vào SGK
-Gv: H/dẩn Hs xem H28,29,30 hs thảo luận: Cuối thời nguyên thuỷ công cụ sx người Việt cổ cải tiến nào?
-Hs: nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - Gv: nhận xét & kết luận
- Gv: Những công cụ nhà khảo cổ tìm thấy đâu? Thời gian xuất hiện?
- Hs: Dựa vào Sgk (trang31) trả lời -Gv: Chuyển tiếp:
Hoạt động2: -Gv:Thế thuật luyện kim? -Hs:Trả lời
-Gv: nhận xét bổ sung
-Gv: Gọi Hs đọc mục 2Sgk & hỏi: Cuộc sống người Việt cổ sao?
-Hs: trả lời câu hỏi
- Gv: để định cư lâu dài, người cần làm gì? -Hs: Phải cải tiến công cụ lao động
-Gv: Vậy công cụ cải tiến sau đồ đá gì? -Hs: Đồ đồng
-Gv Những chứng chứng tỏ người Phùng Nguyên-Hoa Lộc biết thuật luyện kim?
-Hs: Tìm thấy cục đồng, xĩ đồng, dây đồng, dùi đồng
-Gv: Giải thích thêm:
- Gv: Cho Hs xem 1số vật cổ đồng
- Gv: Thuật luyện kim đời có ý nghĩa sống người Việt cổ?( Thảo luận) -Gv: chuyển tiếp
Hoạt động3:
-Gv: Gọi Hs đọc mục Sgk &hỏi: Những dấu tích chứng tỏ người thời biết trồng lúa ? -Hs: Dấu vết gạo cháy, dấu vết thóc bình, vị - Gv: Nghề nơng trồng lúa đời đâu?
- Hs: Đồng ven sông, ven biển - Gv sơ kết :
1/ Công cụ sản xuất cải tiiến nào?
-Cơng cụ cải tiến mài nhẵn tồn bộ, hình dáng cân xứng -Đồ gốm với kĩ thuật cao
2/ Thuật luyện kim phát minh nào?
- Nhờ phát triển nghề làm gốm, người phát minh thuật luyện kim
-Kim loại đồng
-Mở thời đại việc chế tạo công cụ lao động,năng suất lao động tăng
3/ Nghề nông trồng lúa nước đời đâu thời gian nào? - Nước ta quê hương nghề trồng lúa nước
(33)- Gv Qua tích Bánh Chưng bánh giầy em rút kiến thức lịch sử?
- Gv: đặt câu hỏi tiếp: Theo em, từ người định cư lâu dài đồng ven sông lớn?
- Hs: Dựa vào sgk trả lời - Gv: sơ kết toàn bài:
-Đất phù sa màu mỡ Đủ nước tưới, thuận lợi cho sinh hoạt
IV/ Củng cố bài: Gv gọi Hs trả lời câu hỏi cuối bài:
- Hãy điểm lại nét công cụ Sx & ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim?
- Theo em đời nghề nơng trồng lúa có tầm quan trọng nào? V/ Dặn dò , hướng dẫn: Học cũ dựa vào câu hỏi cuối - Làm tập (Sách tập)& Sgk trang 32
- Ôn tập phần LSTG( Bài ôn tập,làm tập),bài 8, 9, 10 LSVN để kiểm tra - Nắm kĩ kiến thức học phần để kiểm tra cho tốt
Soạn ngày 7/11 /2007
Tiêt 12: KIỂM TRA TIẾT
A/ MỤC TIÊU:
-Giúp HS khái quát ,kiểm tra lại kiến thức học
-Giúp HS nâng cao tư duy,phát triển tính tích cực ,độc lập sáng tạo học tập - Rèn luyện ý thức tự giác , vươn lên học tập
B PHƯƠNG PHÁP: Viết (Lý thuyết) tập ( trắc nghiệm)
C/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : 1/ Chuẩn bị GV: Ra đề& đáp án
2/ Chuẩn bị HS: Ôn tập, học kỷ phần GV hướng dẫn D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Câu hỏi: * Trắc nghiệm:
Câu1: (1đ)Hãy nối tên nước ứng với tên thành tựu văn hóa Cổ đại đây(2 điểm) a Kim tự tháp 1.Hy lạp
b Thành Ba bi lon Rô ma c Tượng lực sĩ ném đĩa Ai cập
d Đấu trường Cô li dê Lưỡng hà Câu2: (2đ) Hãy điền liệu vào bảng sau:
Các G/đoạn Thời gian Điạ điểm Công cụ
(34)Người tinh khôn G/đoạn đầu Người tinh khôn G/đoạn p/triển
Câu 3: (1đ) Khoanh tròn vào ý kiến mà em cho
Trong quốc gia cổ đại phương Tây,các tầng lớp xã hội là: a Quý tộc, nô lệ
b Chủ nô, nô lệ c Chủ nô, nông dân công xã
d Không phân chia rõ *Tự luận:
Câu 1: Hãy điểm lại nét công cụ sản xuất ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim? ( điểm)
Câu : Theo em phát minh lớn góp phần tạo chuỷên biến đời sống người thời kỳ gì? ( điểm)
II/ Đáp án: *Trắc nghiệm: Câu
a-3 ,b-4 ,c-1, d-2 Câu 2:
Các G/đoạn Thời gian Điạ điểm Công cụ
Người tối cổ 40-30 vạn năm LS,TH,Đn Đá ghè đẽo thô sơ
Người tinh khôn G/đoạn đầu
3-2 vạn năm TN,SVi (PT) Đá ghè đẽo có hìnhthù rõ ràng Người tinh khơn
G/đoạn p/triển
10000 - 4000 năm
LS,NA,QB,HL Đá mài sắc nhọn,xương sừng
Câu3:Đáp án b Tự luận:
Câu 1:+ Những nét công cụ sản xuất :
-Công cụ cải tiến, mài nhẵn tồn bộ, hình dáng cân xứng - Đồ gốmvới kĩ thuật cao, nhiều hình loại,hoa văn phong phú - Đồ trang sức (vòng tay,vòng cổ )
- Kim loại đồng đời
+ Ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim: Con người tự tìm nguyên liệu mới, đúc công cụ theo ý muốn, suất lao động cao hơn, cải dồi dào.Cuộc sống người ốn định
(35)- Thuật luyện kim
- Nghề nông trồng lúa nước III/ Thu : Kiểm tra số lượng
IV/ Dặn dị: Tìm hiểu mới: Những chuyển biến xã hội Suy nghĩ & trả lời câu hỏi SGK: Kinh tế, xã hôị có mới? Trình độ SX văn hóa Đông Sơn?
Soạn ngày 12/11 /2007
Tiết 13: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI A/ Mục tiêu:
I/ Kiến thức : HS hiểu được:
-Kinh tế phát triển, xã hội nguyên thủy có nhiều chuyển biến, xã hội có phân công lao động đàn ông & đàn bà
-Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ
-Trên đất nước ta nảy sinh vùng văn hóa lớn, chn rbị bước sang thời kì dựng nước (đặc biệt thời kì văn hóa Đơng Sơn)
II/ Tư tưởng : Bồi dưỡng cho Hs ý thức cội nguồn dân tộc
III/ Kĩ năng: Bồi dưỡng cho Hs kĩ nhận xét, so sánh & sử dụng đồ B/ Phương pháp : Kích thích tư duy, sử dụng đồ, so sánh,trực quan C/ Chuẩn bị GV& HS:
I/ Chuẩn bị GV: Bản đồ Việt nam, tranh ảnh, vật phục chế, soạn ,Sgk,SGv, tài liệu,1số tập trắc nghiệm
II/ chuẩn bị HS: - Đọc & tìm hiểu dựa vào câu hỏi sgk Tìm tranh ảnh có liên quan đến học
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ: GV nhận xét kiểm tra (ưu, khuyết điểm) & trả cho hs II/ Bài :
1/ Đặt vấn đề: Với xuất kim loại đồng & nghề nơng trồng lúa nước kinh tế có nhiều chuyển biến, kéo theo chuyển biến xã hội Xã hội có chuyển biến ? Hơm tìm hiểu
2/ Tri n khai b i h c:ể ọ
Hoạt động GV & HS: Nội dung học: Hoạt động1:
-Gv: Gọi hs đọc mục Sgk,cho Hs xem vật & hỏi: Em có nhận xét việc đúc 1cơng cụ đồng hay làm 1đồ gốm so với làm 1công cụ đá?
-Hs: Đúc 1công cụ đồng phức tạp
1/ Sự phân cơng lao động hình thành nào?
(36)hơn,cần kỹ thuật cao
-Gv: Vậy đúc 1cơng cụ đồng có phải làm không?
-Hs: Không, việc đúc 1cơng cụ đồng khơng có chun mơn khơng làm
-Gv: hỏi tiếp: Có phải xã hội biết đúc đồng?
-Hs: Chỉ có số người biết luyện kim
-Gv: Khi Sx phát triển, số người lao động ngày tăng,mọi người phải lo việc ngồi đồng,vừa lo rèn đúc cơng cụ đồng không? -Hs: Không,mà phải phân công làm
-Gv Sơ kết & ghi bảng
-Gv: Sản xuất phát triển , người nông dân vừa lo việc đồng áng,vừa lo việc nhà khơng?
-Hs: Như vất vả,cho nên cần phải có phân cơng lao động nhà& đồng
- Gv: Ai làm việc nhà, làm việc đồng?
(Liên hệ gia đình em)
-Gv: Khẳng định theo truyền thống dân tộc ta,đàn ông làm việc nặng nhọc, đàn bà lo công việc nhà nhẹ nhàng,tỉ mỉ Đây bước chuyển biến quan trọng,thúc đẩy kinh tế phát triển GV chuyển mục
Hoạt động2: :
Gv: Với phát triển sản xuất & phân công lao động xã hội có mới?
-Hs: Trả lời Gv tóm tắt &ghi bảng -Gv:Trong thị tộc lạc lúc cơng việc nặng nhọc làm chính?
-Hs: Đàn ơng làm cơng việc nặng nhọcvì họ có sức khỏe Chính vai trị họ ngày
-Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp
-Sự phân cơng lao động hình thành
+ Phụ nữ: Lo việc nhà,làm gốm,dệt vải,tham gia Sx
+ Nam giới:1phần săn, đánh cá,1 phần chuyên làm nghề thủ công
2/ Xã hội có mới?
- Cuộc sống ổn định dân số tăng, nhiều làng bản,ra đời
(37)càng cao
-Gv: Thế chế độ phụ hệ? -Hs: Xem người cha làm chủ, theo cha, người cha trở thành chủ gia đình, chủ thị tộc -Gv: trước cac em học, họp thành thị tộc phảI có người đứng đầu, 1bà mẹ làm chủ.Vậy nhiều thị tộc họp lại thành làng làm nào?
-Chế độ phụ hệ đời
-Hs: Làng phải có người đứng đầu để giải việc người bầu lên(Có quyền huy sai bảo xã hội & chia phần lớn người khác)
-Gv Tại thời kỳ ,trong 1số mộ chôn theo công cụ & đồ trang sức số lượng khác nhau? -Hs: Xã hội có phân hóa rõ nét GV giải thích thêm & chuyển mục Hoạt động3:
-Gv: gọi hs đọc đoạn mục & hỏi: Bước phát triển xã hội nảy sinh nào?
-Hs trả lời Gv tóm tắt
-Gv: Những văn hóa lớn đời đâu?
Gv Treo lược đồ ,chỉ cho hs rõ & khẳng định: Cơ sở văn hóa phát triển khắp nước Tuy nhiên khu vực phát triển tập trung văn hóa Đơng Sơn
Gv: Nền văn hóa Đơng Sơn hình thành vùng nào?chủ nhân ai?
Hs: Chủ yếu ĐB sông Hồng, sông Mã,sông Cả Chủ nhân người Lạc Việt
- Gv: cơng cụ góp phần tạo nên chuyển biến xã hội?
Gv: cho hs xem số vật phục chế.Rút nhận xét :Công cụ đồng thay công cụ đá:lưỡi cày
- Của cải dư thừa-> Xã hội phân biệt giàu nghèo rõ nét
3/ Bước phát triển xã hội nảy sinh nào?
- Từ kỉ VII đến kỉ I TCN nước ta hình thành trung tâm văn hóa lớn: Oc eo Tây nam bộ, Sa huỳnh Nam trung & Đông Sơn Bắc bộ,Bắc trung
-Văn hóa Đơng Sơn phát triển ,đồ đồng thay đồ đá: Lưỡi cày đồng,liềm ,lưỡi giáo
(38)đồng,cuốc,liềm Cuộc sống người Lạc Việt ổn định nhiều IV/ Củng cố hoc:
- Gv sơ kết học: Trên sở phát minh lớn kinh tế,quan hệ xã hội có chuyển biến,tạo điều kiện hình thành khu văn hóa lớn:óc eo,Sa Huỳnh &đặc biệtlà văn hóa Đơng Sơn vùng Bắc &bắc trung mà cư dân gọi chung người Lạc Việt
-Gv đặt câu hỏi: - Những hình thức phân cơng lao động gì? - Quan hệ xã hội có đổi mới?
- Em hiểu văn hóa Đơng Sơn?
- GV chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm bảng phụ gọi hs lên bảng làm V/ Dặn dị, hướng dẫn: -Ơn cũ theo câu hỏi Sgk
- Đọc & tìm hiểu mới: Nhà nước Văn Lang: Tìm đọc truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh,Thánh Gióng, tìm hiểu nước ta lấy ngày 10 /3 âm lịch làm ngày giỗ tổ Hùng Vương?
- Hình thành & nhận xét sơ đồ tổ chức nhà nước HùngVương Bài tập nhà:+ Làm tập trang 35sgk
+ Lập bảng tóm tắt vùng lảnh thổ hình thành văn hóa, nét kinh tế xã hội cư dân Văn Lang ( Gv chuẩn bị bảng phụ hướng dẫn hs làm)
-Soạn ngày 17/11 /2007
Tiết 14: NƯỚC VĂN LANG A / Mục tiêu học :
I/ Kiến thức : HS cần nắm được:
-Những nét điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang
- Nhà nước Văn Lang nhà nước lịch sử nước nhà, cịn sơ khai là1 tổ chức quản lý đất nước bền vững,đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước
II/ Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lịng tự hào dân tộc:Nước ta có lịch sử lâu đời,đồng thời giáo dục cho em có tình cảm cộng đồng
III/ Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ nhận xét,đánh giá kiện lịch sử & kĩ vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước sơ khai
B/ Phương pháp:
- Đồ dùng trực quan,kích thích tư duy,kể chuyện C/ Chuẩn bị GV &HS:
I/ Chuẩn bị GV: Bản đồ, sơ đồ tổ chức nhà nước,Sgk,Sgv,bài soạn
II/ Chuẩn bị HS: Học cũ, tìm đọc truyền thuyết ThánhGióng,Sơn Tinh-Thủy Tinh ,sơ đồ nhà nước Văn Lang
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ: Hãy nêu nét kinh tế,xã hội cư dân Lạc Việt? III/ Bài mới:
(39)Lang,mở đầu thời đại dân tộc.Để biết nhà nước Văn Lang đời nào,tổ chức nhà nước sao?.Hôm tìm hiểu
/ Triển khai hoạt động:
(40)Hoạt đông1
- Gv: gọi hs đọc sgk & hỏi:Vào TKỷ VIII-VII TCN,trên vùng đất Bắc Bộ & Bắc trung có điểm gì? -Hs: Hình thành nhữngbộ lạc lớn,Sx phát triển có phân biệt giàu nghèo,mâu thuẩn giàu nghèo,Sx gặp nhiều khó khăn ,lũ lụt
-Gv: Hỏi tiếp Theo em truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh nói lên hoạt động N/dân ta thời đó?
-HS: Sự cố bắng ,nổ lực nhân dân ta chống lại thiên nhiên để bảo vệ mùa màng&bảo vệ xóm làng
-Gv: H/dẫn hs xem H31,32 Sgk trước & hỏi: Em nghĩ vũ khí hình ? Liên hệ truỵện Thánh Gióng?
-Hs :Sự xuất nhiều loại vũ khí nói lên phát triển săn bắn chứng tỏ xã hội có mâu thuẩn.(ý thức tự vệ
chống xâm lược)
-Gv: Theo em có nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước Văn Lang?( Thảo luận )
-Hs:1 nhóm trình bày nhóm khác bổ sung Gv tóm tắt ghi bảng
-Gv chuyển mục Hoạt động 2:
-HS: đọc sgk Gv hỏi: địa bàn cư trú lạc Văn Lang đâu? Trình độ phát triển nào?
-Gv sử dụng đồ -Hs: Dựa vào Sgk trả lời
-Gv: Hỏi tiếp: Dựa mạnh lạc Văn Lang làm gì?
-Hs: Thủ lĩnh lạc Văn lang thống lạc ĐB Bắc bộ& Bắc trung thành liên minh lac.Đó nhà nước Văn lang
-Gv: Nhà nước Văn lang đời thời gian nào? Ai đứng đầu? đóngđơ đâu?
-Hs: Trả lời Gv tóm tắt ,ghi bảng -Gv: Giải thích chữ : Hùng Vương
1/ Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào?
-Xã hội phân chia thành người giàu,người nghèo
-Sản xuất phát triển,cuộc sống định cư,làng chạ mở rộng
-Giữa vùng,các lạc bị lũ lụt đe dọa,xãy tranh chấp ,xung đột bị giặc ngồi đe dọa
=> Muốn có an ninh,yên ổn làm ăn phải có nhà nước
2/Nước Văn lang thành lập:
-Thế kỷ VII TCN Nnhà nước Văn Lang thành lập
-Thủ lĩnh lạc Văn lang đứng đầu nhà nước tự xưng Hùng Vương -Đóng Văn Lang( Bạch Hạc-Phú Thọ ngày )
(41)-Gv: Nói thêm truyền thuyết Âu Cơ-Lạc Long Quân
Hoạt động 3:
-Gv: Gọi hs đọc mục & hỏi:Sau nhà nước Văn Lang đời,Hùng Vương tổ chức nhà nước nào?
-Hs: Dựa vào sgk trả lời - Gv giải thích thêm
-Gv:Yêu cầu hs xem sơ đồ tổ chức nhà nước sgk & giải thích
-Gv:H/dẫn hs xem H35 (Lăng Vua Hùng)
-Gv: Em có nhận xét nhà nước Hùng Vương?
Gv: Liên hệ đến Nhà nước
3/ Nhà nước Văn Lang tổ chức nào?
-Hùng Vương chia nước làm 15 bộ, vua có quyền định tối cao, giúp vua có Lạc Hầu, Lạc tướng
Đứng đầu Lạc tướng -Đứng đầu chiềng, chạ bồ => Nhà nước đơn giản,chưa có quân đội,chưa có pháp luật Nhưng tổ chức quyền cai quản đất nước
IV/ Củng cố học: Nêu lý đời nhà nước Văn Lang? - Em có nhận xét tổ chức nhà nước này?
- Giải thích câu nói Bác Hồ cuối ?( Bác Hồ nói chuyện với sư đồn 308 năm 1954 dền Hùng)
- Gv hướng dẫn hs làm tập trắc nghiệm lớp V/ Dặn dò hướng dẫn:
- Học cũ dựa cào câu hỏi cuối
-Tìm hiểu ngày giổ tổ Hùng Vương10/3 âm lịch
-Làm tập Tìm hiểu tích Trầu cau, bánh chưng&bánh giầy -Tìm đọc LSVN tranh T 1,T2
- Tìm hiểu :Đời sống vật chất & tinh thần cư dân Văn Lang -Tìm hiểu phong tục , tập quán quê em?
(42)-Ngày soạn: / /
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
A/ Mục tiêu:
I/ Kiến thức : Giúp Hs hiểu rõ thời kỳ Văn lang,cư dân xây dựng cho 1cuộc sống vật chất & tinh thần riêng,phong phú sơ khai
II/Tư tưởng: Bước đầu giáo dục cho hs lòng yêu nước & ý thớc văn hóa dân tộc III/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ quan sát hình ảnh & nhận xét
B/ Phương pháp: Kích thích tư duy, đồ dùng trực quan Kể chuyện C/ Chuẩn bị GV &HS :
I/ Chuẩn bị GV: Sgk,SGV, tranh ảnh: Trống đồng, 1số vật cổ,các câu chuyện cổ tích thời Hùng Vương: Trầu cau, bánh chưng bánh giầy
II/ Chuẩn bị HS: Học cũ , tìm hiểu :suy nghĩ & trả lời câu hỏi sgk, đọc 1số câu chuyện cổ tích, sưu tầm câu ca dao có liên quan đến ý thức cộng đồng
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ: Hãy nêu lý đời nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét tổ chức nhà nước này?
III/ Bài mới:
1/Giới thiệu mới: Nhà nước Văn Lang hình thành sở kinh tế & xã hội phát triển,trên địa bàn rộng lớn với 15 lạc Đứng đầu nhà nước Vua Hùng Nhân dân thời có 1cuộc sống vật chất & tinh thần sao.Hơm tìm hiểu để biết rõ cội nguồn dân tộc
2/ Triển khai học:
Hoạt động GV & HS: Nội dung học: Hoạt động1:
-Hs: Đọc mục sgk
- Gv: H/dẫn Hs quan sát công cụ lao động hình (bài 11) ,dựa vào mục 1(bài 13):
- Gv: Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy cơng cụ gì?-> Gv giải thích thêm
-Gv: nơng nghiệp cư dân Văn Lang biết làm nghề gì? -Hs: Dựa vào sgk trả lời
- Gv: Họ trồng gì? Họ chăn ni gì?
-Hs: Trả lời Gv sơ kết & ghi bảng:
1/ Nông nghiệp nghề thủ công: a/ Nông nghiệp:
-Họ biết trồng trọt & chăn nuôi + Trồng trọt: Lúa,bầu,bí,rau,đậu + Chăn ni: Gia súc,chăn tằm, đánh cá
(43)(44)-Gv: Cư dân Văn Lang biết làm nghề thủ cơng gì?
-Hs: trả lời
-Gv : Qua hình 36,37,38 em có nhận thấy nghề thủ công phát triển nhất? Kĩ thuật luyện kim phát triển nào?
-Gv: Giải thích thêm trống đồng vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang
-Gv: Theo em việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta &cả nước thể điều gì? -Hs: Đây thời kì đồ đồng & nghề luyện kim phát triển,đã có trao đổi,cuộc sống cư dân ổn định,họ có văn hóa đồng Gv chuyển mục:
Hoạt động2:
-Gv: Đời sống vật chất thiết yếu người gì?
-Hs: Ăn,mặc,ở,đi lại
-HS làm tập theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày GV hồn thiện
-Gv: Vì người Văn Lang nhà sàn?
-Hs: Họ chống thú dữ,tránh ẩm thấp -Gv: Thức ăn chủ yếu gì?
-Gv: Cho hs xem tranh nhà sàn
-Gv: Người Văn lang mặc nào?
-Hs: trả lời, gv hoàn chỉnh &ghi bảng
-Gv: Người Văn lang lại gì? -Hs:: Trả lời Gv giải thích thêm (STKBG trang 90)
-Gv: Liên hệ đến đời sống
b Thủ công nghiệp:
-Biết làm đồ gốm,dệt vải,xây nhà,đóng thuyền(được chun mơn hóa)
-Nghề luyện kim chun mơn hóa cao - Ngồi việc đúc vũ khí,lưỡi cày người thợ thủ cơng cịn đúc trống đồng,thạp đồng
-Họ bắt đầu biết rèn sắt
2/ Đời sống vật chất cư dân Văn Lang:
-Về ở:
+ Họ nhà sàn làm tre,gỗ có cầu thang lên xuống
+ Họ thành làng,chạ
-Về ăn:+ Họ ăn cơm nếp,cơm tẻ,rau ,cà, cá,thịt
+ Trong bữa ăn họ biết dùng mâm, bát,muôi
+ Biết làm muối,mắm &dùng gừng làm gia vị
-Về mặc:
+Nam: đóng khố,mình trần,đi chân đất +Nữ: Mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực,tóc để nhiều kiểu
(45)Hoạt động 3:
-Gv: Kiểm tra lại hs câu hỏi: Xã hội Văn Lang chia thành tầng lớp?
-Gv: sau ngày lao động mệt nhọc cư dân Văn Lang có sinh hoạt chung?
-Hs: Dựa vào sgk trả lời.Gv tóm tắt & ghi bảng
-Gv: Nhạc cụ điển hình cư dân Văn Lang gì?
Gv Giải thích thêm trống đồng (STKBG trang 91)
-Gv: Nhìn vào H 38 sgk em thấy gì?
-Gv: Các truyện :Trầu cau, Bánh chưng bánh giầy cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì? -Hs: Trả lời Gv nhận xét & hoàn chỉnh
-GV hỏi Em thấy có tập giống thời Văn lang? =>Gv tổng kết toàn
3/ Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang:
-Họ tổ chức lễ hội,vui chơi,ca hát ,nhảy múa,đua thuyền
-Nhạc cụ trống đồng, chiêng, khèn
-Tín ngưỡng:
+Thờ cúng lực lượng tự nhiên +chôn người chết cẩn thận mộ thuyền,thạp kèm theo công cụ & đồ trang sức quý
=> Người Văn Lang có khiếu thẩm mĩ cao
IV/ Củng cố học:
- Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang? - Gv chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm bảng phụ gọi hs lên bảng làm V/ Dặn dò:Dựa vào câu hỏi cuối để học cũ
-Bài tập nhà : Tìm hiểu : Nước Âu Lạc ,suy nghĩ & tự trả lời câu hỏi sgk ,đọc truyện cổ tích:Nỏ thần,Mị châu-Trọng Thủy
-Lập bảng tóm tắt: Những nét đời sống vật chất & tinh thần cư dân Văn Lang (Gv chuẩn bị bảng phụ mặt: lương thực, nhà ở,phương tiện lại,hình thức nghệ thuật,thờ cúng để hướng dẫn chohọc sinh )
(46)-Ngày soạn: / / Tiết 16
NƯỚC ÂU LẠC A/ Mục tiiêu học:
I/ Kiến thức:
-Qua giảng Hs thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nước nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước
-Học sinh hiểu bước tiến xây dựng đất nước thời An Dương Vương
II/ Tư tưởng:
-Giáo dục lòng yêu nước,yêu quê hương,tinh thần cộng đồng & ý thức cảnh giác kẻ thù cho Hs
III/ Kĩ năng:
-Bồi dưỡng cho Hs kĩ nhận xét, so sánh,bước đầu tìm hiểu học lịch sử B/ Phương pháp: Kích thích tư duy,dùng đồ dùng trực quan,tranh ảnh
C/ Chuẩn bị GV &HS:
I/ chuẩn bị GV: Bản đồ,bài soạn ,SGK,SGV,sơ đồ kháng chiến,tranh ảnh II/ Chuẩn bị HS: Đọc trước 14,suy nghĩ ,trả lời câu hỏi sgk,vẻ sơ đồ nhà nước An Dương Vương.Tìm đọc LSVN tranh tập 3,4,5,6
D/ tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ:Em điểm lại nét đời sống vật chất & tinh thần cư dân văn Lang
III/ Bài mới:
1Giới thiệu bàI mới::Cuối kỷ III TVN nước Văn lang khơng cịn bình n nữa.Vua Hùng thứ 18 khơng ý xây dựng đất nước,lơ cảnh giác phương Bắc nhà Tần luôn muốn mở rộnglảnh thổ xuống phía Nam.Nhân dân Văn Lang vươn lên kháng chiến để chống ngoại xâm
Cuộc kháng chiến diễn nào? Nhà nước Âu lạc đời sao?Có điểm khác so với nhà nước Văn Lang? Hơm tìm hiểu
2/ Triển khai mới:
Họat động GV &HS: Nội dung học: Hoạt động 1:
-GV:Gọi hs đọc phần đầu mục 1& hỏi:Vì vào kỷ III TCN quân Tần xâm lược nước ta?
-HS: trả lời: Đời Vua Hùng thứ 18 không lo sữa sang võ bị,chỉ ham ăn uống vui chơi
- Gv:Quân Tần xâm lược nơi nào? Những đương đầu trực tiếp chốngquân xâm lược Tần?
1/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lượcTần diễn nào? a.Hoàn cảnh:
-Vua Hùng thứ 18 lơ là,mất cảnh giác
(47)-Hs: Chúng chiếm vùng bắc Văn lang.Cả nhân dân Tây Âu &Lạc Việt đứng lên chống quân xâm lược -GV: Tại họ khôngđầu hàng ? lực & cách đánh giặc ta nào? Em biết người chủ tướng ?
-HS: Trả lời ,Gv bổ sung
-GV: Kết kháng chiến chống Tầnnhư nào?
-Hs: Quân ta giành thắng lợi
.-GV :H/dẫn hs thảo luận: Nguyên nhân quân ta giành thắng lợi? Em nghĩ tinh thần chiến đấu người Tây âu &Lạc việt? -Hs:Trình bày Gv bổ sung& kết luận vơi tinh thần đấu tranh anh dũng, đồn kết 1lịng nên ta giành thắng lợi,nhà nước Âu lạc đời
Gv chuyển mục Hoạt động2:
-Gv gọi hs đọc mục sgk &hỏi: Ai người có công kháng chiến chống quân xâm lược Tần?
-Hs: Phục Phán
- GV:Tại Thục Phán đặt tên nước Âu Lạc?
- Hs: Trả lời Gv giải thích thêm -Gv Em biết An DươngVương? An Dương Vươnglại đóng Phong Khê?
-Hs Trả lời, gv giải thích thêm - Gv: yêu cầu hs vẻ sơ đồ nhà nước Âu lạc &nhận xét so với nhà nước Văn lang?
Họat động 3:
- Gv:H/dẫn hslàm tập theo nhóm: đất nước ta cuối thời Hùng Vương,đầu thời An Dương Vương có biến đổi gì?
- Các nhóm trình bày,nhận xét gv hoàn chỉnh
- -Gvhỏi tiếp :Theo em có
b.Diễn biến:-Năm 214 TCN Nhà Tần xâm lược lảnh thổ củangười ÂU viiệt & Lạc việt
-Người Việt trốn vào rừng để kháng chiến.Ban ngày yên,ban đêm tiến đánh Thục phán huy
c Kết quả:Quân Tần thất bại
2/ Nước Âu Lạc đời:
-Năm 207TCN Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhường cho (An Dương Vương.)
-Hợp 2vùng đất Tây Âu &Lạc việt thành 1nước có tên Âu Lac
-Đóng Phong Khê(Đơng Anh,Hà Nội)
-Xây dựng máy Nhà nước: Không có thay đổi so với nhà nước Văn Lang,chỉ có thay vua,uy quyền vua lớn nhiều
3/ Đất nước Âu Lạc có thay đổi? - Nông nghiêp: Lưỡi cày đồng dùng phổ biến
+ Lúa,gạo,khoai, đậu rau nhiều +Chăn nuôi,đánh cá,săn bắn phát triển
(48)tiến này?
-Hs: Do nghề luyện kim phát triển,công cụ Sx có nhiều tiến bộ,năng suất lao động tăng,của cải ngày nhiều,đời sống nhân dân no đủ
-Gv: Khi sản phẩm xã hội tăng,của cải dư thừa nhiều dẫn đến tượng xã hội?
-Gv sơ kết toàn
-Nghề xây dựng & luyện kim phát triển
-Trong xã hội có phân biệt giàu nghèo,mâu thuẩn giai cấp xuất
IV/ Củng cốbài học:
Hs trả lời câu hỏi sau:
- Cuộc kháng chién chống quân xâm lược Tần diễn nào?
-Nước Âu lạc đời hoàn cảnh nào? So sánh nhà nước Văn Lang,Âu lạc?
- GV có 1bài tập để kiểm tra kiến thức hs:So sánh kinh tế,bộ máy nhà nước Văn lang,Âu lạc:Với kiện: Ngang nhau,thấp hơn,tiến hơn.Hs chọn đáp án
V/ Dặn dò:Dựa vào câu hỏi cuối học cũ Đọc trước phần lại 14: Suy nghĩ,trả lời câu hỏi sgk,mô tả thành Cổ Loa,tìm đọc truyện Mị Châu-Trọng Thủy
- Làm tập (sách tập)
(49)Tiết 17 NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo) I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Qua học giúp hs thấy giá trị thành Cổ Loa:
-Thành Cổ Loa trung tâm trị ,kinh tế, quân nước Âu Lạc
-Thành Cổ Loa cơng trình qn độc đáo , thể đựơc tài quân cha ông ta
-Do cảnh giác ,nhà nước Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà 2/ Tư tưởng:
-Giáo dục cho hs biết trân trọng thành mà cha ông ta xây dựng lịch sử
-Giáo dục cho hs tinh thần cảnh giác kẻ thù, tình phải kiên giữ gìn độc lập
3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng đồ kĩ nhận xét, đánh giá ,rút kinh nghiệm lịch sử
B/ Phương pháp: Kích thích tư duy, sử dụng đồ dùng trực quan C/ Chuẩn bị GV&HS:
1/Chuẩn bị Gv:
-Bản đồ ,tranh ảnh,bài soạn, tư liệu 2/ Chuẩn bị HS:
-Học cũ, làm tập, tìm hiểu mới,truyện kể D/ Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ:
-Cuộc kháng chiến chống quân Tần nhân dân Tây Âu Lạc Việt diễn nào?
- Hoàn cảnh nhà nước Âu Lạc thành lập? III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề: Sau lên làm vua An Dương Vương cho xây dựng Phong Khê khu thành đất lớn gọi thành Cổ Loa Thành Cổ Loa có tác dụng gì?vì nước Âu Lạc sụp đổ? Vận mệnh đất nước sao? Chúng ta tìm hiểu điềucòn lại
2/ Tri n khai ho t ễ động:
Hoạt động GV& HS: Nội dung học: Hoạt đơng4:
-Gv:Hướng dẫn Hs quan sát hình 41 đọc mục SGk ( trang 43, 44) hỏi: Sau An Dương Vương lên ngôi, cho xây dựng thành Cổ Loa nào?
-Gv: Vì người ta gọi Cổ Loa Loa thành ?
-Hs: Thành có hình xốy trơn ốc nên người ta gọi Loa thành -Gv: Giải thích thêm
4/ Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng:
(50)-Gv: Dựa vào đồ mơ tả thành Cổ Loa?
-Hs : Trình bày đồ
-Gv: bên thành nội khu vực gì?
-Gv: Em có nhận xét việc xây dựng cơng trình thành Cổ loa? -Gv: Vì người ta gọi thành Cổ Loa 1quân thành?
-Hs: có có 1lực lượng quân đội lớn, khu thành phòng thủ, bảo vệ kinh đô
-Gv: H/dẫn hs làm tập theo nhóm : So với Nhà nước Văn Lang, Nhà nước Âu Lạc có giống & khác?
- Hs: Dại diện nhóm trình bày -Gv: Hồn chỉnh:
- Giống:+Vua có quyền định tối cao
+ Giúp Vua có lạc hầu, Lạc Tướng
- Khác:+ Kinh
+Âu Lạc có thành Cổ loa + Vua An Dương Vương có quyền lực tập trung Hoạt động 5:
-Gv: Gọi hs đọc mục 5Sgk & hỏi : Trong thời gian An Dương Vương xây dựng đất nước, Trung quốc có có đáng ý?
-Gv: Em biết Triệu Đà? -Gv: Nói thêm dựa vào STK ( trang 107)
-Gv: Triệu Đà đem quân xâm lược Âu lạc vào thời gian nào? Nhân dân Âu lạc chiến đấu sao?
-Gv: Sau thất bại Triệu Đà dùng kế gì? Theo em truyện Mị Châu- Trọng Thủy nói lên điều gì? -Gv: giải thích thêm dựa vào STK (Trng 108)
- Gv: Thất bại An Dương Vương để lại học gì?
-Thành Cổ Loa có vịng khép kín tổng chiều dài chu vi 16 000 mét Bên thành nội khu vực nhà & làm việc Vua , lạc hầu lạc tướng
-Cổ Loa quân thành => Phịng thủ , bảo vệ kinh An Dương Vương
5/ Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào?
-Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Việt
-Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt & tinh thần chiến đấu dũng cảm đánh bại quân Triệu, giữ vững độc lập đất nước
(51)-Hs: Trả lời
-Gv: Bổ sung:Phải tuyệt đối cảnh giác,Vua phải tin tưởng trung thần, phải dựa vào dân để đánh giặc bảo vệ đất nước
-Gv Hiện nhà nước ta có biện pháp bảo vệ độc lập? IV/ Củng cố:
- Dựa vào truyền thuyết lịch sử An Dương Vương, em trình bày nguyên nhân thất bại An Dương Vương kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà? -GV giải thích câu ca dao cuối
-Hướng dẫn Hs làm tập trắc nghiệm (Gv chuẩn bị bảng phụ) V/ Dặn dò:
-Học cũ theo câu hỏi cuối
-Dựa vào đồ SGK mô tả thành Cổ Loa & đánh giá ý nghĩa lịch sử thành Cổ Loa ( Chính trị, kinh tế, quân sự)
-Dựa vào câu hỏi 1, 2,3,4 16 làm tập & ôn học chuẩn bị thi học kỳ
(52)Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu:
-Yêu cầu Hs nắm nội dung Hệ thống lượng kiến thức đáp ứng yêu cầu đề
-Giúp Hs nâng cao tư ,phát triển tích cực tính chủ động học tập
-Giúp Hs tự học ,tự rèn,giáo dục tính trung thực,tự giác,ý thức vươn lên học tập II/ Phương pháp: Tự luận & trắc nghiệm
III/ Kiểm tra : 1/ Đề bài: I/Trấc nghiệm :
Câu1: Hãy đánh dấu x vào … ý kiến em cho : Ngành kinh tế Hy Lạp Rơ Ma là: (1đ) Trồng trọt,chăn nuôi
Thủ công nghiệp,thương nghiệp Đánh bắt cá
Một ngành nghề khác
Câu2: Hãy đánh dấu x vào …ý kiến mà em cho nhất: Con người định cư lâu dài đồng vì:(1đ)
Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước
Con người đủ sức rời khỏi vùng núi, trung du,tiến xuống đồng Do dân số ngày tăng
Cả
Câu3: Trong xã hội có phân cơng lao động theo giới tính.Nối từ nam nữ với cơng việc họ: (1đ)
Nam: Làm việc săn bắt đánh cá Chế tác công cụ sản xuất
Làm nông nghiệp
Nữ: Làm đồ gốm
Dệt vải
Câu Điền từ sau: Bạch Hạc, Hùng Vương, Văn lang, Lạc tướng, Lạc hầu, Quan lang, Mị nương vào chỗ trống câu sau cho (1đ)
lên ngôi, đặt tên nước .đóng .Đặt tướng văn ,tướng võ .Con trai vua gái vua .”
II/ Tự luận:
Câu 1: Nhà nước Văn lang đời hoàn cảnh nào?(2đ)
Câu 2:Nêu vài nét đời sống tinh thần cư dân văn Lang? Hiện quê em có tập quán giống thời Văn Lang? (4đ)
2/ Thu bài: Kiểm tra số lượng , sĩ số học sinh
(53)I/ Trấc nghiệm: Câu1 đáp án b Câu2 đáp án d Câu3:
Nam: Làm việc săn bắt ,đánh cá Chế tác công cụ sản xuất Làm nông nghiệp
Nữ: Làm đồ gốm Dệt vải
Câu4 Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước Văn lang đóng Bạch Hạc Đặt tướng văn Lạc hầu , tướng võ Lạc tướng Con trai vua Quan lang,con gái vua Mị nương “
II/ Tự luận:
Câu 1: Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh - Mâu thuẩn người giàu & người nghèo
-Sản xuất phát triển ,cuộc sống định cư,làng chạ mở rộng
-Giữa vùng, lạc bị lũ lụt đe dọa ,xung đột bị giặc xâm lược
-> Muốn có an ninh, yên ổn làm ăn phải có nhà nước Câu2:
*Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang: -Họ tổ chức lễ hội vui chơi, ca hát, nhảy múa -Nhạc cụ trống đồng, chiêng, khèn
-Phong tục: làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, ăn trầu nhuộm
-Tín ngưỡng: +Thờ cúng lực lượng tự nhiên : Thần mặt trời, mặt trăng, thần núi ,sông
+ Chôn người chết thạp, thuyền kèm theo đồ trang sức quý giá * Hiện quê em có tập quán giống thời Văn Lang.(HS tự liên hệ)
-Làm bánh chưng ngày tết, ăn trầu, lễ hội
Ngày soạn: / / Tióỳt 19
ƠN TẬP CHặƠNG I &II A/ Muỷc tióu:
(54)-Hs cuớng cọỳ õổồỹc nhổợng kióỳn thổùc vóử lởch sổớ dỏn tọỹc tổỡ ngổồỡi xuỏỳt hióỷn
trón õỏỳt nổồùc ta cho õóỳn thồỡi dổỷng nổồùc Vàn Lang-Áu Laỷc
-Nàừm õổồỹc nhổợng thaỡnh tổỷu kinh tĩỳ vàn hoá cuớa thồỡi kyỡ khác -Nàừm õổồỹc nhổợng nét chờnh cuớa xaợ họỹi & nhỏn dỏn thồỡi Vàn Lang-Áu Laỷc, cọỹi nguọửn dỏn tọỹc
II/ Tổ tổồớng: cuớng cọỳ ý thổùc & tỗnh caớm cuớa HS õọỳi vồùi tọứ quọỳc , vồùi nĩửn vàn hoá dỏn tọỹc
III/ Kộ nàng: Reỡn luỷn kộ nàng khái quát sổỷ kióỷn, tỗm nhổợng nét chờnh & thọỳng kó sổỷ kióỷn cách có hóỷ thọỳng
B/ phổồng pháp : Trổỷc quan , phaùt vỏỳn , õaỡm thoaỷi C/ Chuỏứn bở cuớa GV& HS:
1/ Chuỏứn bở cuớaGV: Lổồỹc õọử, 1sọỳ tranh aớnh & cọng cuỷ, cọng trỗnh nghóỷ thuỏỷt tióu bióứu cho tổỡng giai õoaỷn
2/ Chuỏứn bở cuớa HS: Dổỷa vaỡo caùc cỏu hoới baỡi ọn tỏỷp soaỷn D/ Tióỳn trỗnh lón lồùp:
I/ Äỉn õởnh lồùp:
II/ Kióứm tra baỡi cuợ : Kóỳt hồỹp ồớ phỏửn ọn tỏỷp III/Trió n khai ba i m ùi:ứ ỡ
Hoaỷt õọỹng cuớa GV & HS: Nọỹi dung baỡi hoỹc: Hoaỷt õọỹng 1:
- GV Âàỷt cỏu hoới & duỡng baớn õọử Vióỷt Nam cho Hs xác õởnh trờ nhổợng nồi có màỷt cuớa ngổồỡi Vióỷt cọứ => Gv sồ kóỳt laỷi õóứ Hs ghi nhồù.(Bàũng nión bióứu)
Hoaỷt õọỹng 2:
GV hổồùng dỏựn hs laỡm baỡi tỏỷp theo nhoùm : Lỏỷp baớng nhổợng giai õoaỷn phát trióứn cuớa xaợ họỹi ngun thuyớ: Ngổồỡi tọỳi cọứ, ngổồỡi tinh khọn giai õoaỷn õỏửu, giai õoaỷn phát trióứn ngổồỡi tinh khọn
-Hs: Trỗnh baỡy,Gv nhỏỷn xeùt hoaỡn chốnh ồớ baớng phuỷ
1/ Dỏỳu tờch cuớa sổỷ xuỏỳt hióỷn nhổợng ngổồỡi õỏửu tión trón õỏỳt nổồùc ta:
(Thồỡi gian ,õởa õióứm, hióỷn vỏỷt) - Ở hang Thỏứm Khun ,Thỏứm Hai (Laỷng Sồn) cách õỏy haỡng chuỷc vaỷn năm , caùc nhaỡ khaớo cọứ õaợ tỗm thỏỳy nhổợng chióỳc cuớa Ngổồỡi tọỳi cọứ
-Ở Núi Đoỹ (Thanh Hoá) ,Xuỏn Lọỹc (Đọửng Nai) cách õỏy 40-30 vaỷnnăm , tỗm thỏỳy cọng cuỷ băũng õaù õổồỹc gheỡ õeợo thọ sồ 2/ Xaợ họỹi nguyón thuy ớVN traới qua nhổỡng giai õoaỷn naỡo?
a/Ngổồỡi tọỳi cọứ:
- Caùch õỏy 40- 30 vaỷn nàm ồớ NúiÂoỹ,
Quan Yĩn (Thanh hố), Xuỏn Lọỹc (Âọửng Nai)
b/Ngổồỡi tinh khọn:(Giai õoaỷn õỏửu)
-Caùch õỏy 10- vaỷn nàm ồớ Sồn Vi, Hang Huỡm,Keùo Leỡng
(55)- Gv:Dổỷa vaỡo tổ lióỷu naỡo õóứ phỏn õởnh giai õoaỷn õó? Hoaỷt õọỹng 3: Cách õỏy khoaớng 4000 nàmngổồỡi Vióỷt cọứ õaợ sinh sọỳng trón õỏỳt nổồùc VN -Gv: Goỹi Hs kóứ laỷi truyóửn thuỳt Laỷc Long Quỏn &Áu Cồ -Gv: Em có suy nghộ gỗ vóử cọỹi nguọửn cuớa dỏn tọỹc ta ?
-Gv: Trón thổỷc tóỳ nhổợng õióửu kióỷn naỡo dỏựn õóỳn sổỷ õồỡi cuớa nhaỡ nổồùc Vàn Lang?
Hoaỷt õọỹng 4:
-Gv: Nhổợng cọng trỗnh vàn hoá tiĩu bieớucho nĩửn vàn minh Vàn Lang -Áu Laỷc ?
-Hs: traớ lồỡi ,gv giaới thờch thĩm tổỡng cọng trỗnh vàn hố
-Cách õỏy 10 000- 000 nàm ồớ Hoaỡ Bỗnh,Bàừc Sồn,Quyỡnh Vàn -Caùch õỏy 4000- 3000 nàm ồớ Phuỡng Nguyón,Hoa Lọỹc, Tỏy nguyón
=> Tổ lióỷu õóứ phỏn õởnhlaỡ cọng cuỷ õá, õọử gọỳm &kim loaỷi
3/ Nhổợng õióửu kióỷn dỏựn õóỳn sổỷ rs õồỡi cuớa nhaỡ nổồùc Vàn Lang-Áu Laỷc:
-Vuỡng cổ trú: õọửng bàũng chỏu thọứ sọng lồùn ồớ Bàừc Bọỹ & Bàừc trung bọỹ.Cổ dỏn ngaỡy caỡng õọng , quan hóỷ ngaỡy caỡng mồớ rọỹng
-Cồ sồớ kinh tóỳ:Hoỹ sọỳng bàũng nghóử nọng trọửng lúa nổồùc laỡ chờnh,nghóử luỷn kim phát trióứn cao.Con ngổồỡi õaợ sx lổồợi caỡy ,cuọỳc, rỗu, vuợ khờ Trọỳng õọửng, õọ ửtrang sổùc
-Các quan hóỷ xaợ họỹi: Hỗnh thaỡnh sổỷ phỏn bióỷt giaỡu ,ngheỡo & nhu cỏửu hồỹp tác Sx, nhu cỏửu baớo vóỷ an ninh õọỹt , tranh chỏỳp, chọỳng ngoaỷi xỏm
4/ Nhổợng cọng trỗnh vàn hoá tiĩu biĩứu cuớa thồỡi Vàn Lang -Áu Laỷc:
-Trọỳng õọửng Âọng Sồn Thaỡnh Cọứ Loa
IV/ Cuớng cọỳ baỡi hoỹc:
-GVsồ kóỳt bàũng cỏu hoới: Thồỡi Vàn Lang -Áu Laỷc õóứ laỷi cho chuùng ta nhổợng gỗ?
-Gv chuỏứn bở baỡi tỏỷp ồớ baớng phuỷ goỹi hs lón baớng laỡm V/ Dàỷn doỡ:
-ọn tỏỷp & laỡm laỷi tỏỳt caớ nhổợng baỡi tỏỷp õaợ cho tióỳt sau laỡm baỡi tỏỷp lởch sổớ
(56)Ngăy soạn: / / Tióỳt 20 LAỉM BAỉI TẬP LậCH SặÍ
A/ Muỷc tióu: I/ Kióỳn thổùc:
-Giúp HS nàừm õổồỹc nhổợng kióỳn thổùc cồ baớn ,troỹng tỏm cuớa phỏửn lởch sổớ Vióỷt nam
tổỡ cọỹi nguọửn õóỳn thồỡi dổỷng nổồùc Vàn Lang-Áu laỷc
II/Tổ tổồớng: Giúp Hs khàừc sỏu kióỳn thổùc cồ baớn cuớa phỏửn lởch sổớ Vióỷt nam tổỡ cọỹi nguọửn õóỳn thồỡi dổỷng nổồùc Vàn Lang-Áu laỷc
III/ Kộ nàng: Reỡn cho Hs laỡm quen vồùi hỗnh thổùc tổỷ hoỹc, tổỷ reỡn nhàũm phaùt huy tờnh tổỷ chuớ , õọỹc lỏỷp ,saùng taỷo hoỹc tỏỷp
B/ Phổồng pháp: Tràừc nghióỷm, tổỷ luỏỷn, kờch thờch tổ duy, thaớo luỏỷn C/ Chuỏứn bở cuớa GV & Hs:
I/ Chuỏứn bở cuớa GV:
-Thióỳt kóỳ mỏựu giáo án baỡi tỏỷp 1tióỳt hoỹc dổỷa vaỡo nhổợng cỏu hoới ồớ SGK, sổỷ kióỷn lởch sổớ õaợ hoỹc
II/ Chuỏứn bở cuớa HS: Än caùc baỡi õaợ hoỹc, laỡm 1sọỳ baỡi tỏỷp Gv õaợ hổồùng dỏựn ồớ tổỡng tióỳt hoỹc
D/ Tióỳn trỗnh lón lồùp: I/ Äỉn õởnh lồùp:
II/ Kióứm tra baỡi cuợ: Kóỳt hồỹp ồớ phỏửn baỡi tỏỷp III/ Trió n khai ba i tứ ỡ ỏỷp:
Hoaỷt õọỹng cuớa GV & HS: Nọỹi dung baỡi tỏỷp Hoaỷt õọỹng 1:
-Gv:Duỡng baớng phuỷ ghi caùc baỡi tỏỷp
Hoaỷt õọỹng
(57)hổồùng dỏựn Hs laỡm baỡi tỏỷp vaỡo vồớ
Baỡi tỏỷp I:Mọựi baỡi tỏỷp dổồùi õỏy coù keỡm theo cỏu traớ lồỡi a,b,c,d Haợy khoanh troỡn õáp án maỡ em cho laỡ õúng
Baỡi1: Trọỳng õọửng Âọng Sồn laỡ thaỡnh tổỷu vàn hóa tióu bióứu cuớa a/ Vàn hóa Oẽc Eo(An Giang) ồớ Tỏy Nam bọỹ
b/Vàn hoùa Sa Huyỡnh ồớ Nam Trung Bọỹ
c/Vàn hoùa Âọng Sồn ồớ Bàừc Bọỹ & Bàừc trung bọỹ
d/ khọng thuọỹc nĩửn vàn hoá trĩn Baỡi 2:Thaỡnh Cọứ Loa õổồỹc xỏy dổỷng vaỡo:
a/ Thóỳ kyớ III TCN b/ Thóỳ kyớ III - II TCN c/Thóỳ kyớ II TCN õ/ Thóỳ kyớ I TCN Baỡi tỏỷp 3:
Sau daửnh õổồỹc õọỹc lỏỷp, Trổồng Vổồng õaợ:
a.Giổợ ngun thỳ nhaỡ Hán õàỷt
b.Vỏựn yóu cỏửu nhỏn dỏn ta cọỳng nọỹp cho nhaỡ nổồùc cuớa ngon vỏỷt laỷ
c.Mióựn thuóỳ nàm lióửn cho dỏn, baợi boớ luỏỷt phaùp haỡ khàừc vaỡ lao dởch nàỷng nóử nhaỡ Hán õàỷt
Hoaỷt õọỹng 2:
II/ Baỡi tỏỷp: Haợy õióửn sổỷ kióỷn lởch sổớ õúng vồùi nión õaỷi sau:
Niên đại: Ù Sổỷ kióỷn Thóỳ kyớ VII TCN
Nàm 179 TCN Nàm 40
Nàm 218 Hoaỷt õọỹng 3:
-Goỹi Hs lón baớng trỗnh baỡy dióựn bióỳn cuọỹc khồới nghộa hai Baỡ Trổng, khồới nghộa Baỡ Trióỷu
Hoaỷt õọỹng 4:
Gv:Hổồùng dỏựn hs phát hióỷn tổỡng ọ
vồớ baỡi tỏỷp Baỡi tỏỷp I:
Baỡi õaùp aùn c
Baỡi õaùp aùnb
Baỡi õaùp aùn c
II/ Baỡi tỏỷp II:
-Hs laỡm vaỡo vồớ baỡi tỏỷp
-Gv goỹi1sọỳ hs lón baớng laỡm baỡi tỏỷp,Hs nhỏỷn xeùt &gv chổợa hs theo doới
(58)chổợ haỡng ngang & haỡng doỹc
IV/ Dàỷn doỡ:
-Hổồùng dỏựn hS hoỹc caùc Cuọỹc khồới nghộa cuớa Hai Baỡ Trổng , Trổng Vổồng & cuọỹc khaùng chióỳn chọỳng xỏm lổồỹc Hán tổỡ sau Trổng Vổồng õóỳn trổồùc Lý Nam Âóỳ
(59)Chương THỜI KỲ BẮC THUỘC & ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LÂP
Tiết 21: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40 A/Mục tiêu:
I/ Kiến thức:
-Sau thất bại An Dương Vương ,đất nước ta bị phong kiến phương bắc thống trị ( Thời kỳ bắc thuộc).Sự thống trị tàn bạo phong kiến phương bắc nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng toàn dân ủng hộ , thắng lợi nhanh chóng, đát nước dành độc lập
II/ Tư tưởng:
-Giáo dục cho Hs ý thức căm thù quân xâm lược ,ý thức tự hào ,tự tôn dân tộc -Giáo dục cho Hs lòng biết ơn Hai Bà Trưng & tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam
III/ Kĩ năng:
-Rèn luyện cho hs biết tìm nguyên nhân & mục đích kiện LS -bước đầu rèn luyện kĩ biết vẽ & đọc lược đồ LS
B
/ Phương pháp: Kích thích tư duy, đồ dùng :tranh ảnh, đồ C/ Chuẩn bị GV &HS:
I / Chuẩn bị GV: Bản đồ kháng chiến, tranh ảnh Hai Bà Trưng, ảnh đền thờ Hai Bà, soạn
II/ Chuẩn bị HS: học cũ , làm tập, tìm hiểu & soạn D/ Tiến trình lên lớp:
I/ ổn địnhlớp:
II/ Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra hs, gv nhắc lại nét ngun nhân thất bại An Dương Vương , dẫn dắt
III/ Bài mới;
1/Giới thiệu mới:Sau nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Hán, nhà Hán đẩy nhân dân ta đến trước thử thách nghiêm trọng: đất nước bị tên, dân tộc có nguy bị đồng hố Nhưng nhân dân ta không chịu sống cảnh nô lệ liên tục dậy đấu tranh, mở đầu khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Để biết điều hơm tìm hiểu
2/ Triển khai hoạt động: Hoạt động
-Gv: Gọi Hs đọc mục Sgk& hỏi: Sau k/c An Dương Vương chống Triệu Đà thất bại , nước ta bước vào tình trạng gì?
-Hs: Dân tộc ta bước vào tình trạng 1000 năm bắc thuộc
1/ Nước Âu Lạc từ kỷIITCN đến kỷI có thay đổi:
(60)-Gv: Sau nhà Hán đánh bại nhà Triệu, chúng thực c/s nước ta?
-Hs:Năm 111 TCN nhà Hán thay nhà Triệu thống trị Âu Lạc
-Gv: Nhà Hán gộp Âu lạc với quận TQ nhằm mục đích gì? -Hs: Nhằm xoá bỏ hẳn Âu lạc cũ, xem Âu Lạc vùng đất TQ phía Nam
-Gv: Em có nhận xét cách đặt quan lại cai trị nhà Hán?
-Hs:Nhà Hán bố trí người cai quản đến cấp quận,cịnở huyện xã nhà Hán chưa nắm
-Gv: H/dẫn hs thảo luận c/sthống trị nhà Hán nhân dân ta? - Gv: Em biết thái thú Tô Định?
-Gv: Nhà Hán đưa người Hán sangChâu Giao sinh sống lâu dài nhằm mục đích gì?
-Hs:Nhằm bắt người Việt phải theo phong tục ,tập quán người Hán để thực mưu đồ biến người Việt thành người Hán
Gv: Em có nhận xét c/s cai trị nhà Hán?
-Gv: Trong hồn cảnh nhân dân Giao phải làm gì?
Gv chuyển mục Hoạt động2:
-Gv: Yêu cầu Hs đọc mục Sgk & hỏi:Vì khởi nghĩa Hai Bà TRưng bùng nổ?
-Hs : Dựa vào Sgk trả lời ,Gv bổ sung
-Gv: Em biết Hai Bà Trưng? -Gv: Cuộc khởi nghĩa diễn nào?
-Hs: Dựa vào đồ tường thuật -Gv: bốn câu thơ Thiên Nam Ngữ Lục nói lên mục đích K/n gì?
-Gv: Việc khắp nơi kéo quân tụ
Cửu Chân
-Năm 111TCN, nhà Hán thống trị Âu Lạc ,chia Âu Lạc thành quận:Giao Chỉ, Cửu Chân & Nhật Nam
- Nhà Hán hợp quận ta với quận TQ thành Châu giao.Đặt chức quan Thứ sử, Thái thú, Đô uý,để cai trị huyện Lạc tướng cai quản cũ -Nhà Hán bóc lột nhân dân ta: +Hàng năm phải nộp thuế, vật quý hiếm: sừng tê, ngà voi
+ Bắt dân ta theo phong tục Hán
2/ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ:
a/ Nguyên nhân:
- Do sách áp bóc lột tàn bạo nhà Hán
-Thi Sách chồng Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại
b./Diễn biến:
(61)nghĩa nói lên đIều gì?(Liên hệ câu nói Lê Văn Hưu)
-Hs: ách thống trị tàn bạo nhà Hán khiến nhân dân ta căm giận & dậy khởi nghĩa
-Gv: Kết k/n sao? -Gv:H/d hs thảo luận nguyên nhân thắng lợi & ý nghĩa k/n?
-Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa & Luy Lâu
c/ Kết quả:
-Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn
IV/ Củng cố học:
-Em điền ký hiệu thích hợp lên lược đồ để thể diễn biến k/n? -Em có suy nghĩ nhận xét Lê Văn Hưu?
V/ Dặn dò:
-Học theo câu hỏi cuối bài.Tìm đọc LSVN tranh tập -Làm tập (SBT) & 1số tập nâng cao gv h/dẫn
(62)Ngày soạn: / / Tiết 22 : TRƯNG VƯƠNG & CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC HÁN A / Mục tiêu:
I/ kiến thức:
-Giúp Hs nắm : Sau K/n thắng lợi ,Hai bà Trưng tiến hành cơng xây dựng đất nước ,giữ gìn độc lập dân tộc vừa giành được, việc làm thiết thực đưa lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành K/c chống quân xâm lược Hán
-Hs cần thấy rõ ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân ta chống quân xâm lược Hán(42- 43)
II/ Tư tưởng:
-Hs cần hiểu rõ tinh thần bất khuất dân tộc ta
-Mãi ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng III/ Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ đọc lược đồ lịch sử
-Hs bước đầu làm quen với kể chuyện lịch sử B/ Phương pháp:
- Kích thích tư duy, nêu vấn đề, trực quan, kể chuyện,tường thuật C/ Chuẩn bị Gv& Hs:
I/ Chuẩn bị Gv:
-Bản đồ, tranh ảnh, chuyện kể -Giáo án ,SGK, SBT,SGV
-Đọc số tài liệu liên quan đến học II/ Chuẩn bị Hs:
-Học cũ , hoàn thành tập (SBT)
-Tìm hiểu :suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK soạn vào nhà - Tìm đọc LSVN tranh
-Sưu tầm tranh ảnh Hai Bà Trưng D/ Tiến trình lên lớp:
I / ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ:
- Đất nước Âu Lạc thời thuộc Hán có thay đổi?
- Trình bày nguyên nhân , diễn biến, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng? III/ Bài mới:
1/Giới thiệu mới:
(63)Hoạt động GV&HS Nội dung học: Hoạt động 1:
-Gv: Gọi hs đọc mục Sgk,sau đặt câu hỏi hs trả lời:Sau đánh đuổi quân Đông Hán , Hai Bà Trưng làm để giữ vững độc lập?
-Hs: dựa vào sgk trả lời
-Gv: Việc suy tôn Trưng Trắc lên làm vua có ý nghiã gì?
-Hs:Suy nghĩ trả lời
-GvNhững việc làm Trưng Trắc có ý nghĩa & tác dụng nào?
(Thảo luận)
-Hs: Đem lại quyền lợi thiết thực cho nhân dân,nâng cao ý chí đấu tranh bảo vệ độc lập
-Gv: Vua Hán làm tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
-Hs: Được tin Hai Bà Trưng k/n & giành lại độc lập ,Vua Hán tức giận,đã hạ lệnh cho quận Miền Nam chuẩn bị lực lực lượng tiến sang đàn áp
-Gv:Giải thích thêm&chuyển mục: Hoạt động2:
-Gv: Dùng lược đồ k/c chống qn xâm lược Hán hình 44 Sgk phóng to để trình bày
-Gv: Yêu cầu hs đọc mục sgk & hỏi: Năm 42 quân Đông Hán công vào nước ta nào?
-Hs:Trả lời ,gv lược đồ minh hoạ -Gv: Giải thích thêm :Hợp Phố (Quảng Châu-TQ ngày nay) Hợp Phố nằm Châu Giao
-Gv:Tại Mã Viện lại chọn làm huy đạo quân xâm lược?
-Hs: Hắn tên bạo, xảo quyệt, có nhiều kinh nghiệm đàn áp k/n & vua Hán phong phục ba tướng quân
-GV:Em có nhận xét lực lượng Nhà Đơng Hán?
-Hs:Quân mạnh,tướng bạo -Gv: Nói lực lượng ta (Giao
1/ Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập:
-Trưng Trắc suy tôn làm vua, lấy hiệu Trưng Vương, đóng Mê Linh
-Phong tước cho người có cơng - Lập lại quyền
-Các lạc tướng quyền cai quản huyện
-Trương Vương xá thuế năm liền cho dân Xoá bỏ chế độ lao dịch & binh pháp cũ
2/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn nào?
a.Diễn biến:
-Năm 42, Mã Viện huy đạo quân xâm lược gồm: vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền & nhiều dân phu công ta Hợp Phố
-Nhân dân Hợp Phố anh dũng chống lại
-Sau chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành đạo thuỷ & tiến vào Giao
(64)Chỉ)
-Gv: Sau chiếm Hợp Phố quân Mã Viện tiến vào nước ta nào?
-Gv: Sử dụng lược đồ câm để trình bày
-Gv:Trình bày chiến đấu anh dũng nghĩa quân Hai Bà
-Gv:Gọi Hs đọc đoạn viết Lãng Bac & hỏi:Vì Mã Viện sau nhớ Lãng Bạc lại kinh hoàng?
-Hs:Suy nghĩ trả lời
-Gv:Giải thích thêm hy sinh anh dũng Hai Bà.Giới thiệu đền thờ Hai Bà
-Gv:Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng có ý nghĩa nào? (Thảo luận)
-Gv: Hiện địa phương ta có cơng trình văn hoá mang tên Hai Bà , hàng năm nhà trường có hoạt động để kĩ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
Hs: Suy nghĩ trả lời
liệt, giặc mạnh ta phải lùi giữ Cổ Loa & Mê Linh
-Mã Viện đuổi theo, ta phải lùi Cấm Khê (Ba Vì -Hà Tây) n/q kiên chống trả
-Tháng năm 43 ( 6/2 âm lịch) Hai Bà Trưng hy sinh Cấm Khê
- Cuộc k/c tiếp diễn đến 11/43
b.ý nghĩa:
-Tiêu biểu cho ý chí quật cường chống quân xâm lược nhân dân ta
IV/ Củng cố :
- Yêu cầu hs trình bày diễn biến k/c chống quân xâm lược Hán(42-43) - Nhân dân ta lập 200 đền thờ Hai bà Trưng khắp tồn quốc nói lên điều gì? V/ Dặn dò:
-Học cũ
- Làm tập (sbt) & gv h/d 1số tập nâng cao
- Tìm hiểu mới, suy nghĩ & trả lời câu hỏi sgk - Tìm đọc LSVN tranh
(65)(GIỮA THẾ KỶ I- GIỮA THẾ KỶ VI) A/Mục tiêu:
I/ Kiến thức: Giúp Hs hiểu được: Từ sau thất bại k/c thời Trưng Vương phong kién TQ thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận TQ, bắt dân ta sống theo lối Hán, luật Hán, sách đồng hố chúng thực triệt để phương diện
-Với sách cai trị, bóc lột tàn bạo triều đại pk TQ nhằm biến nước ta thành thuộc địa TQ xoá bỏ tồn dân tộc ta
II/ Kĩ năng:
-Hs biết phân tích , đánh giá thủ đoận cai trị phong kiến phương bắc thời bắc thuộc
- Biết tìm nguyên nhân nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh chống áp p/k phương bắc
B/ Phương pháp: Phát vấn, trực qua, kích thích tư C/ Chuẩn bị Gv & Hs:
I/ Chuẩn bị GV:
- Bài soạn, lược đồ Âu Lạc TK I- III -Đọc số tài liệu liên quan đến học
II/ Chuẩn bị HS: Học cũ, tìm hiểu theo câu hỏi sgk , tìm đọc LSVN tranh tập6,7
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ:
-Trình bày lược đồ diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán nhân dân ta (42-43)
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu :Do lực lượng chênh lệch, nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, ngoan cường, cuối k/ n Hai Bà Trưng thất bại , đất nước ta lại bị phong kiến phương bắc cai trị Chế độ cai trị tàn bạo chúng nhân dân ta nào, tinh hình đất nước ta Hơm tìm hiểu
2/ Ti n h nh ho t ế động:
Hoạt động GV &HS Nội dung học -Gv: Dùng lược đồ Âu Lạc để trình bày cho
hs rõ vùng đất Châu Giao
-Gv: Gọi Hs đọc mục sgk & hỏi:Thế kỷ I Châu Giao gồm vùng đất nào?
-Hs:Thế kỷ I Châu Giao gồm quận (6 quận TQ & quận Âu Lạc) -Gv:Đầu kỷ III ,chính sách cai trị TQ nước ta có thay đổi?
-Hs: Đầu kỷ III ,Đơng Hán suy yếu,TQ bị phân chia thành quốc gia nhỏ: Nguỵ, Thục, Ngô
-Gv: Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm quận nào?
-Hs: Thời hán , miền đất Âu Lạc cũ gồm
1/Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỷ I đén kỷ VI:
-Thế kỷ I, sau đàn áp K/n Hai Bà Trưng, nhà Hán giữ nguyên Châu Giao
(66)quận: Giao Chỉ, Cửu Chân & Nhật Nam -Gv: Từ sau k/n Hai Bà TRưng, nhà Hán có thay đổi c/s cai trị? -Hs: Nhà Hán trực tiếp nắm quyền tới cấp huyện, huyện lệnh người Hán
-Gv: em có nhận xét thay đổi này? -Hs: Muốn thắt chặt máy cai trị nhân dân ta?
-Gv: Tại người Hán đặc biệt trọng đánh vào thuế muối & thuế sắt? (Thảo luận)
-Hs: Thuế muối chúng bóc lột nhiều Sắt kim loại có giá trị cao, vừa sx công cụ sx, vừa sx vũ khí chiến đấu
-Gv:Ngồi thuế nhân dân ta cịn phải chịu ách bóc lột nữa?
-Hs: Trả lời ,gv hỏi tiếp: Em có nhận xét c/s bóc lột bọn hộ?
-Hs: Bọn hộ tham lam, độc ác tìm cách bóc lột & đàn áp nhân dân ta -Gv: Ngồi đàn áp bóc lột thuế má chúng cịn thực c/s gì? -Hs: Trả lời Gv tóm tắt & ghi bảng
-Gv: Vì Nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trươcg đưa người Hán sang nước ta? -Hs: Vì Nhà Hán chưa thực chủ trương đồng hoá nhân dân ta
Hoạt động 2:
-Gv: gọi hs đọc mục Sgk & hỏi: Vì nhà hán nắm độc quyền sắt?
-Hs: Công cụ sắt mang lại hiệu lao động cao,kinh tế phát triển,vũ khí sắt có hiệu chiến đấu cao->nhà Hán kìm hãm làm cho kinh tế không phát triển, dể bề thống trị -Gv:Mặc dù bị hạn chế nghề sắt Giao Châu phát triển,tại sao?
-Hs: Nghề sắt phát triển để rèn công cụ sắc bén phục vụ cho Sx, rèn đúc vũ khí bảo vệ quốc gia
-Gv: Căn vào đâu , khẳng định nghề sắt Giao Châu phát triển?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:Nền kinh tế nước ta thời kỳ phát triển sao?
-Nhà Hán trực tiếp nắm tới huỵện, Huyện lệnh người Hán
-Nhân dân ta phả đóng nhều thứ thuế , thuế muối & sắt
-Nhân dân ta phải lao dịch ( bắt thợ khéo tay) & cống nộp ngon vật lạ
-Chúng đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống Đồng hoá dân ta cách: Bắt dân ta học chỡ Hán , theo phong tục Hán
2 / Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I- kỷ VI có thay đổi:
(67)-Hs:Trình bày
-Gv:Vì với chế độ thống trị hà khắc PK phương bắc mà kinh tế nước ta phát triển mặt?
-Hs:Suy nghĩ trả lời -Gv:Khái quát lại
+Nông nghiệp :
- Dùng lưỡi cày sắt, trâu ,bò kéo -Biết đắp đê phòng lụt, trồng lúa2 vụ -Biết trồng nhiều loại ăn quảvới kỹ thuật cao, sáng tạo
+ Thủ công nghiệp: Rèn sắt , làm gốm, thêm gốm tráng men, dệt vải lụa
-Thương nghiệp : việc trao đổi, buôn bán phát triển Sự đời chợ làng, trung tâm lớn: Luy Lâu, Long Biên Có trao đổi với nước ngồi IV.Củng cố học:
-Tại nói sách đàn áp phong kiến phương bắc Giao Châu hà khắc & tàn bạo?
-Hs làm tập trắc nghiệm (bảng phụ) V.Hướng dẫn ,dặn dò:
-Học cũ, hoàn thành tập
-Tìm hiểu mới:Đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK, so sánh sơ đồ phân hoá xã hội SGK
-Đọc LSVN tranh
Ngày soạn …/…/…… TỪ SAU TRƯƠNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA TK I - GIỮA TK VI )
A/ Mục tiêu học: I/ Kiến thức:
-Cùng với phát triển kinh tế Giao Châu từ kỉ I - kỉ VI ( chậm chạp ) , xã hội có chuyển biến sâu sắc
-Do c/s áp ,bóc lột bọn hộ, đa số nông dân ngày nghèo đi, số trở thành nông dân nô lệ & nô tỳ
-Bọn thống trị Hán cướp ruộng đất dân ta, bắt dân ta cày cấy , chúng giàu lên nhanh chóng & lực ( địa chủ Hán)
- Một số quý tộc cũ Âu Lạc trở thành hào trưởng (địa chủ Việt) có sống giả, bị coi tầng lớp thống trị
-Trong đấu tranh chống đồng hoá phong kiến phương bắc, tổ tiên kiên trì bảo vệ tiếng Việt, phong tục, tập quán & văn hố Việt
-Những nét K/ n Bà Triệu (248)
II/ Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , nhân dân ta hồn cảnh khó khăn giữ sắc văn hoá dân tộc, chống lại đồng hoá kẻ thù
- Giáo dục hs lòng biết ơn Bà Triệu dũng cảm chiến đấu dành lại độc lập dân tộc
III/ Kĩ năng:
- Hs làm quen với phương pháp phân tích, nhận thức lịch sử thơng qua biểu đồ
(68)B/ Phương pháp:
- Kích thích tư duy, đàm thoại ,sơ đồ, hình ảnh trực quan
C/ Chuẩn bị Gv & HS: I/ Chuẩn bị GV:
-SGK,SBT,SGV,bài soạn
-Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội, tranh ảnh
-Đọc tài liệu,những mẫu chuyện liên quan đến học
II/ Chuẩn bị HS:
-Học cũ, tìm hiểu theo câu hỏi Sgk, đọc LSVN tranh tập 7, sưu tầm tranh ảnh đền thờ Bà Triệu
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ:
- Trình bày biểu phát triển kinh tế nước ta (TK I- TK VI)
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu mới: Tiết trước học chuyển biến kinh tế đất nước kỷ I-VI Chúng ta nhận biết bị lực phong kiến hộ tìm cách kìm hãm kinh tế nước ta phát triển, dù châm chạp Từ chuyển biến kinh tế kéo theo chuyển biến xã hội Sự chuyển biến thành tầng lớp thời kỳ hộ nào? Vì lại xảy k/n năm 248 ? Hộm tìm hiểu
2/ Tri n khai ho t ể động:
Hoạt động GV & HS: Nội dung học:
Hoạt động 1:
- Gv: Những chuyển biến kinh tế kéo theo chuyển biến xã hội & văn hoá.Treo sơ đồ phân hoá xã hội trang 55 sgk để hs theo dỏi & đặt câu hỏi: Quan sát sơ đồ em có nhận xét chuyển biến xh nước ta?
-Hs trả lời: -Thời Văn Lang- Âu Lạc -Thời đô hộ
-Gv:Khái quát lại
-Gv: gọi hs đọc sgk đoạn cuối trang 55 &
hỏi:chính quyền hộ phương bắc thực c/s văn hoá thâm độc để cai trị dân ta?
-Hs Trả lời , Gv tóm tắt & ghi bảng -Gv: Cho hs nhắc lại nội dung đạo -Gv:Phân tích thêm để giáo dục HS
-Gv: Theo em , việc quyền hộ mở trường học nước ta nhằm mục đích gì? -Hs: Nhằm đồng hố nhân dân ta
-Gv: Vì người Việt giữ phong tục, tập quán & tiếng nói tổ tiên?
- Hs: - Chỉ có1 số tầng lớp có tiền cho ăn học, nhân dân lao động nghèokhổ
3/ Nhưng biến chuyển xã hội & văn hoá nước ta TKI- TK VI:
-Từ kỷI – kỷ VI người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm đến huyện=> Xã hội bị đô hộ
- Chính quyền hộ mở 1số trường học dạy chữ Hán quận
(69)không có điều kiện
- Do phong tục tập quán & tiếng nói tổ tiên hình thành lâu đời, vững , trở thành sắc riêng dân tộc Việt, có sức sống bất diệt
Hoạt đông 2:
- Gv: Gọi hs đọc mục sgk &hỏi: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu?
-Hs Trả lời
-Gv: Lời tâu Tiết Tổng nói lên ý gì?
-Hs: Nói nhân dân ta căm thù quân đô hộ, không cam chịu áp bức, bóc lột sẵn sàng đứng lên chống lại chúng, khơng dễ để chúng cai trị
- Gv: Em nói hiểu biết Bà Triệu?
-Hs: Dựa vào Sgk & đọc LSVN tranh để trình bày
-Gv: Em có suy nghĩ câu nói Bà Triệu dẫn Sgk?
-Hs: Bà Triệu có ý chí đấu tranh kiên cường để giành lạiđộc lập dân tộc, không chịu làm nô lệ cho nhà Ngô, bà nguyện hy sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc
-Gv: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ nào?
-Hs: Trả lời ,gv tóm tắt & ghi bảng
- Gv: Trích dẫn câu nói nhà Ngơ: “Năm 248 tồn thể Giao Châu chấn động”
- Gv: Khi trận trông Bà triệu thé nào? -Hs: dựa vào sgk trả lời
-Gv: Em có nhận xét khởi nghĩa ? -Gv: Vì khởi nghĩa bà Triệu bị thất bại?(thảo luận)
-Hs: Do lực lượng chênh lệch, nhà Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc
-Gv: Cuộc k/n có ý nghĩa nào?(Thảo luận)
-Hs: Tiêu biểu cho ý chí tâm giành độc lập
-Gv: Qua câu ca dao, em thấy thái độ nhân dân ta k/n Bà Triệu nào?
-Hs: Nói lên niềm tự hào nhân dân ta bà Triệu & lịch sử ghi nhớ công lao to lớn Bà Triệu
4/ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248):
a Nguyên nhân:
- Do nhà Ngô thống trị nhân dân ta tàn bạo =>Nhân dân dậy đấu tranh
b Diễn biến:
- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá) -Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô quận Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu làm cho quân Ngô lo sợ
- Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang giao Châu để đàn áp, chúng đánh vừa mua chuộc, chia rẻ nghĩa quân khởi nghĩa bị đàn áp Bà Triệu hy sinh Núi Tùng ( Thanh Hoá)
c Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại
(70)-Gv: cho hs xem tranh lăng Bà Triệu
IV/ Củng cố: -Những nét văn hoá nước ta kỷ I-VI gì? - Gv hướng dẫn hs làm tâp trắc nghiệm để củng cố học
- Làm tập SBT - Ơn tồn chương III để tiết sau kiểm tra tiết
V/ Hướng dẫn, dặn dò:
(71)Họ tên: KIỂM TRA TIẾT Lớp: Môn : Lịch sử (6) I/ Trắc nghiệm:
Câu : (0,5đ ) Em điền chữ đúng(Đ),chữ sai (S) vào ý kiến đây: Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, kinh tế nhà Hán:
Bãi bỏ thứ thuế Bãi bỏ nộp cống
Tăng cường thứ thuế, sản phẩm cống nộp hình thức lao dịch Bãi bỏ lao dịch
Câu : (0,5đ) Đánh dấu x vào ô trống kiến em cho nhất.Sau giành lại độc lập, Trưng Vương đã:
Giữ nguyên thứ thuế nhà Hán đặt
Vẫn yêu cầu nhân dân ta cống nạp cho nhà nước ngon vật lạ
Miễn thuế năm liền cho dân,bãi bỏ luật pháp hà khắc lao dịch nặng nề nhà Hán quy định trước
Câu : (2đ) Điền từ thích hợp vào vào chổ trống
- Năm 111 TCN Nhà Hán thống trị Âu Lạc & chia thành quận:
- Nhà Hán hợp quận ta vào quận Trung Quốc thành - Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa - Nghĩa quân làm chủ ,nhanh chóng tiến xuống Câu 4: (1,5 đ) Em phân biệt:
- ChâuGiao - Giao Châu: - Giao Câu 5:(1,5đ) Hãy điền vào chổ để hoàn chỉnh câu trả lời Bà Triệu có người khun Bà lấy chồng:
“ Tơi muốn cưỡi đạp luồng
chém biển khơi, đánh đuổi giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng ”
II/ Tự luận:
Câu1 (2đ):Từ kỉ I - kỉ VI tình hình kinh tế nước ta có thay đổi?
(72)
Câu 2:(2đ) Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm 248? Cuộc khởi có ý nghĩa nào?
(73)(74)Ngày soạn: / / Tiết25 KIỂM TRA 1TIẾT
I/ Mục tiêu:
-Giúp hs nắm vững, khắc sâu kiến thức lịch sử học
-Giúp hs nâng cao tư duy, phát triển tính tích cực học tập
- Giáo dục hs tính tự rèn , tự học , tính trung thực & ý thức vươn lên học tập II/ Phương pháp: Viết: Trắc nghiệm & tự luận
III/ Chuẩn bị GV &HS : 1/ Giáo viên : Ra đề, đáp án
2/ Học sinh: Ôn tập ,học kĩ phần gv hướng dẫn &làm tập SBT học
IV/ Tiến hành kiểm tra:
Giáo viên kiểm tra sĩ số, phát đề in sẵn (có kèm theo) I / Trắc nghiệm :
Câu 1: (0,5đ ) Em điền chữ đúng(Đ),chữ sai (S) vào ý kiến đây: Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, kinh tế nhà Hán:
Bãi bỏ thứ thuế Bãi bỏ nộp cống
(75)Bãi bỏ lao dịch
Câu 2: (0,5đ) Đánh dấu x vào ô trống kiến em cho nhất.Sau giành lại độc lập, Trưng Vương đã:
Giữ nguyên thứ thuế nhà Hán đặt
Miễn thuế năm liền cho dân,bãi bỏ luật pháp hà khắc lao dịch nặng nề nhà Hán quy định trước
Vẫn yêu cầu nhân dân ta cống nạp cho nhà nước ngon vật lạ Câu 3: (2đ) Điền từ thích hợp vào vào chổ trống
- Năm 111 TCN Nhà Hán thống trị Âu Lạc & chia thành3
quận: - Nhà Hán hợp quận ta vào quận Trung Quốc thành
-Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa -Nghĩa quân làm chủ ,nhanh chóng tiến
xuống
Câu 4: (1,5 đ) Em phân biệt:
- ChâuGiao - Giao Châu: - Giao
Câu :(1,5đ) Hãy điền vào chổ để hoàn chỉnh câu trả lời Bà Triệu có người khuyên Bà lấy chồng:
“ Tôi muốn cưỡi đạp luồng
chém biển khơi, đánh đuổi giành lại giang sơn ,cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng ”
II/ Tự luận:
Câu1 (2đ):Từ kỉ I - kỉ VI tình hình kinh tế nước ta có thay đổi?
Câu 2:(2đ) Trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu năm 248? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa
V Đáp án : I.Trắc nghiệm: Câu 1: S,S,,Đ,S Câu : b
Câu 3:
-Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam -Châu giao
-Hát Môn (Hà Tây
-Mê Linh, Long Biên &Luy Lâu Câu 4:
-Châu Giao: Hợp quận Âu Lạc vào quận Trung Quốc
-Giao Châu: Nhà Ngô tách Châu giao thành Quãng Châu (TQ) &Giao Châu (Âu Lạc cũ)
-Giao Chỉ : quận Âu Lạc
(76)Câu Nông nghiệp: Sử dụng đồ sắt phổ biến, trịng lúa 2vụ, có đắp đê,kênh ngòi phòng lụt, dùng trâu bò kéo cày, trồng loại ăn với kĩ thuật cao & sáng tạo
- Thủ công nghiệp:Xuất chợ làng, trung tâm buôn bán: Long Biên,Luy Lâu, trao đổi buôn bán với nước
Câu 2: Diễn biến:
- Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hoá)
-Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp qn Ngơ quận Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu làm cho quân Ngô lo sợ
- Nhà Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân sang giao Châu để đàn áp, chúng đánh vừa mua chuộc, chia rẻ nghĩa quân khởi nghĩa bị đàn áp Bà Triệu hy sinh Núi Tùng ( Thanh Hoá)
Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại
ý nghĩa : Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí tâm giành lại độc lập dân tộc ta
VI.Hướng dẫn, dặn dò:
-Chuẩn bị mới: Khởi nhĩa Lí Bí nước Vạn Xuân: +Đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi SG,soạn vào nhà
+Tường thuật diễn biến khởi nghĩa, quan sát lược đồ SGK +Đọc tài liệu tham khảo:LSVN tranh
Ngày soạn:
Tiết 26 KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN A/ Mục tiêu:
I/ Kiến thức:
-Giúp hs hiểu đầu kỉ VI , nước ta chịu thống trị nhà Lương chúng thực chế độ áp bóc lột tàn bạo, nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lí Bí - Tuy diễn thời gian ngắn nghĩa quân chiếm hầu hết quận, huyện Giao Châu, quân Lương lần đem quân sang chiếm đề thất bại
- Lí Bí xưng đế & lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn lịch sử dân tộc
II/ Tư tưởng: Sau 600 năm chịu thống trị phong kiến phương bắc, khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, nước Vạn Xuân đời chứng tỏ sức sống mảnh liệt dân tộc ta
III/ Kĩ năng:
-HS biết nhận thức rõ nguyên nhân kiện -Biết đánh giá kiện lịch sử
-Tiếp tục rèn luyện cho em kĩ sử dụng đọc đồ lịch sử B/ Phương pháp: Kích thích tư duy, đồ dùng trực quan, phân tích
(77)I/ Chuẩn bị GV: Lược đồ k/n Lí Bí, tư liệu , tranh ảnh có liên quan, soạn, LSVN tranh T8
II/ Chuẩn bị HS: Tìm hiểu mới, suy nghĩ & trả lời câu hỏi SGK, làm tập , học cũ
D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ôn định lớp:
II/ Bài cũ: Nhận xét kiểm tra tiết ( ưu, khuyết điểm ) III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu mới:
Sau k/n Bà Triệu bị thất bại, nước ta lại rơi vào ách đô hộ triều đại phong kiến phương bắc Đất Giao Châu 300 năm bị chuyển từ nhà Ngô sang nhà Tấn, Tống, Tề đến nhà Lương Cuộc sống nhân dân Giao Châu cực khổ, đặc biệt ách đô hộ tàn bạo nhà Lương Nhân dân ta không cam chịu sống nơ lệ, vùng lên theo Lí Bí khởi nghĩa giành độc lập Để hiểu điều tiết hơm tìm hiểu
2/ Tiến hành hoạt động
Hoạt động1:
-Gv nói việc Tiêu Diễn cướp nhàTề lập nhà Lương vào năm 502
-Gv:gọi hs đọc mục sgk & hỏi: Đầu kỉ VI ách đô hộ nhà Lương nước ta nào? -Hs: Chia lại nước ta thành châu -Gv: Tổ chức máy nhà nước nhà Lương nước ta có thay đổi? -Hs: Trả lời, gv tóm tắt & ghi bảng -Gv: Giải thích chế độ : sĩ tộc -Gv: gọi hs đọc đoạn chữ nghiêng sgk & hỏi: Em nghĩ thái độ nhà Lương dân tộc ta? (Tinh Thiều)
-Hs: Nhà Lương khinh rẽ dân ta, thực phân biệt đối xử trắng trợn
-Gv: Em biết Tiêu Tư & c/s cai trị nhà Lương?
- Hs: Tiêu Tư tiếng tham lam, gian ác, tàn bạo lòng dân , đặt nhiều thứ thuế vơ lí
- Gv: Em có nhận xét c/ s cai trị nhà Lương Giao Châu?
-Hs: C/s tàn bạo , lịng dân Đó
1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào?
- Đầu kỉVI nhà Lương đô hộ Giao Châu
+ Chúng chia lại quận & đặt tên
+ Chúng tổ chức đặt quan lại cai trị theo chủ trương tôn thất
+ Chúng đặt trăm thứ thuế, có nhiều thứ thuế vơ lí
(78)chính nguyên nhân dẫn đến k/n Lí Bí
Họat động 2:
-Gv: Em biết Lí Bí? Vì ơng lại mộ qn k/n?
-Hs: Dựa vào phần đầu sgk & tài liệu đọc lsvn tranh để trình bày
-Gv: Cuộc k/n Lí Bí diễn năm nào? Những hào kiệt hưởng ứng? Vì sao?
-Hs:suy nghĩ trả lời
(Lực lượng khắp nước, ốn hận quân Lương, mong muốn giành lại độc lập.)
-Gv: Cuộc k/n diễn nào? -Hs: Trình bày dựa vào lược đồ k/n Lí Bí
-Gv: Sau n/q chiếm quận, huỵên quân Lương phản ứng nào? Kết k/n?
-Gv: Em có nhận xét tinh thần chiến đấu n/q?
-Hs:N/q chiến đấu kiên cường, liệt
-Hs:Thảo luận nguyên nhân khởi nghĩa giành thắng lợi?
-Hs:Trình bày ,gv hồn chỉnh Hoạt động 3:
-Gv: Sau ngày thắng lợi , n/q Lí Bí làm gì?
-Hs:Trả lời
-Gv:Vì Lý Bí khơng xưng vương mà lại xưng đế?
-Hs:Suy nghĩ trả lời
-Gv:Theo em đặt tên nước Vạn Xn có ý nghĩa gì?
-Hs: Vạn Xuân có nghĩa vạn mùa xuân, mong muốn nước ta trường tồn vạn mùa xuân
-Gv:Tổ chức nhà nước nào? Nhận xét?
-Hs:Suy nghĩ trả lời
-Gv:Phân tích HS hiểu nhà nước phong kiến trung ương tập
2/ Khởi nghĩa Lí Bí- Nước vạn Xuân thành lập?
a Khởi nghĩa Lí Bí: +Diễn biến:
- Mùa xuân năm 542, Lí Bí phất cờ k/n Thái Bình ( Bắc Sơn Tây) hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng
- N/q chiếm hầu hết quận huyện Tiêu Tư hoảng sợ , bỏ thành Long Biên chạy TQ
- Tháng 4-542 nhà Lương kéo quân từ Quảng Châu sang đàn áp N/q kéo lên phía bắc đánh bại qn Lương, giải phóng thêm Hồng Châu ((Quảng Ninh)
-Đầu năm 543 nhà Lương kéo quân sang lần thứ 2, ta chủ động đánh bại chúng Hợp Phố
-Kết quả: K/n Lí Bí thắng lợi b Nước Vạn Xuân thành lập:
-Mùa xuân 544 Lí Bí lên ngơi hồng đế , lấy niên hiệu Lí Nam Đế
- Đặt tên nước Vạn Xn lấy nên hiệu Thiên Đức Đóng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
(79)quyền sơ khai
-Gv: Tổng kết học IV Củng cố:
-Dựa vào lược đồ hs tường thuật lại k/n Lí Bí? -Lí Bí làm sau k/n thắng lợi?
-Tại sau Lí Bí đặt tên nước Vạn Xuân ?
V Dặn dò: -Hs dựa vào câu hỏi cuối để học cũ
- Vẽ & điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ thể diễn biến k/n Lí Bí? -Làm tập ( SBT), tìm hiểu mới: Khởi nghĩa Lí Bí (tiếp theo) suy nghĩ & trả lời câu hỏi sgk
- Tìm đọc LSVN tranh
(80)Ngày soạn: / / Tiết 27: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN
A/ Mục tiêu: I/ Kiến thức: Giúp hs hiểu được:
-Khi khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ , lực phong kiến TQ( nhà Lương,nhà Tuỳ) huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ
-Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống quân Lương trải qua thời kỳ: +Thời kỳ thứ Lý Bí lảnh đạo
+Thời kỳ thứ Triệu Quang Phục lảnh đạo.Đây K/c khơng cân sức, Lý Bí phải rút lui dần,trao quyền choTriệu Quang Phục.Ông xây dựng Dạ Trạch, sử dụng lối đánh du kích đánh đuổi quân xâm lược giành quyền tự chủ cho đất nước
-Đến thời Hậu lý Nam Đế nhà Tuỳ huy động lực lượng lớn sang xâm lược, kháng chiến nhà Tiền Lý bị thất bại, nước Vạn Xuân rơi vào ách đô hộ phong kiến Phương bắc
II/ Tư tưởng:
-Giáo dục HS ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc
III/ Kĩ năng:
-HS biết nhận thức rõ nguyên nhân kiện -Biết đánh giá kiện lịch sử
-Tiếp tục rèn luyện cho em kĩ sử dụng đọc đồ lịch sử B/ Phương pháp: Kích thích tư duy, đồ dùng trực quan, phân tích
C/ Chuẩn bị GV &HS: I/ Chuẩn bị GV: -SGK,SGV,SBT, soạn
-Lược đồ k/n Lí Bí, tư liệu, tranh ảnh có liên quan, soạn, LSVN tranh T8 II/ Chuẩn bị HS:
-Học cũ ,hồn thành tập
-Tìm hiểu mới, suy nghĩ & trả lời câu hỏi SGK, tập SBT -Quan sát lược đồ,đọc LSVN tranh tập
D/ Tiến trình lên lớp: I/ Ôn định lớp:
II/ Bài cũ:
-Trình bày khởi nghĩa Lý Bí đồ? III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu mới:
Mùa xuân 544 khởi nghĩa Lý Bí thành cơng.Lý Bí lên ngơi hồng đế,dựng nước Vạn Xuân với hy vọng đất nước trường tồn.Nhưng tháng 5/545 nhà Lương nhà Tuỳ mang quân sang xâm lược trở lại nước ta.Đây kháng chiến không cân sức, nhân dân ta chiến đấu nào? kết qủa hôm tìm hiểu
2.Tri n khai ho t ể động:
Hoạt động GV & HS: Nội dung học:
(81)-Gv:Dùng lược đồ trình bày
-Gv:Có thể hỏi & cho hs tường thuật dựa đồ
-Gv:Sau lần thất bại thái độ nhà Lương nào?
-Hs:Tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu làm thứ sử Giao Châu & tướng trần Bá Tiên huy đạo quân theo đường thuỷ vào Vận Xuân
(Đường thuỷ theo hướng Vịnh bắc tiến vào cửa sông Bạch Đằng, đường men theo ven biển xuống sông Thương vào phái đông bắc)
-Gv:Trước tình hình LNĐ làm gì?
-Hs:Trình bày đồ -Gv:Tường thuật lại
-Gv:Vị trí hồ Điễn Triệt? -Hs: Mô tả dựa vào lược đồ
-Gv:H/d Hs tìm hiểu nguyên nhân thất baị LNĐ?
-Gv:Theo em thất bại LNĐ có phỉa sụp đổ nước Vạn Xuân khơng?Tại sao?
-Hs:Khơng phải, đâú tranh nhân dân ta tiếp tục lảnh đạo Triệu Quang Phục
-Gv:Chuyển tiếp Hoạt động 2:
-Gv:Gọi Hs đọc mục SGK & hỏi: Em biết Triệu Quang Phục? -Hs:Trả lời
-Gv:Vì TQP chọn Dạ Trạch (Hưng Yên ) làm kháng chiến?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:TQP đánh quân Lương
-Sau lần thất bại, tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu làm thứ sử Giao châu, tướng Trần bá Tiên huy đạo quân công vạn Xuân
-LNĐ kéo quân đến vùng Lục Đầu(Hải Dương) đón đánh địch -Lực lượng ta yếu không cản địch LNĐ phải lui giữ sông Tô Lịch.Thành bị vỡ,LNĐ đem quân giữ thành Gia Ninh ( Phú Thọ)
-Đầu 546 quân Lương chiếm thành Gia Ninh,LNĐ phải đem quân lui vùng rừng núi Phú Thọ, đóng quân hồ Điễn Triệt
-Vào đêm trời mưa to, gió lớn quân Lương đánh úp hồ Điễn Triệt,LNĐ chạy động Khuất Lão(Phú Thọ)
-Nam 548 LNĐ
4.Triẹu Quang Phục đánh bại quân Lương nào?
-Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến
(82)nào?
-Gv:Âm mưu cua rnhà Lương việc tiêu diệt lực lượng quân TQP?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:Em có suy nghĩ cách đánh TQP?
-Hs:Thảo luận nguyên nhân tháng lợi K/c TQP lảnh đạo? Các nhóm trình bày , gv bổ sung Hoạt động 3:
-Gv:Gọi Hs đọc mục SGK & hỏi: sau đánh bại quân Lương Triệu Quang Phục làm gì?
-Hs:Trả lời
-Gv:Năm 571 Lý Phật Tử từ phía nam kéo cướp ngôi.Năm 589 nhà Tuỳ lên thay, quân Tuỳ xâm lược Vạn Xuân
-Gv:Vì quân Tuỳ lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu?Vì LPT khơng đi?
-Hs:Nhà Tuỳ muốn bắt ơng, nhân lập lại chế độ thống trị nước ta.Vì ơng đề phòng âm mưu nham hiểm kẻ thù & tích cực chuẩn bị kháng chiến
-Gv:LPT chuẩn bị kháng chiến nào?
-Hs:Trả lời.Gvtổng kết toàn
đánh quân Lương
-Năm 550 kháng chiến thắng lợi
5.Nước Vạn Xuân độc lập kết thúc nào?
-Triệu Quang Phục lên ngơi vua (Triệu Việt Vương),tổ chức lại quyền (550-570)
-Lý Phật Tử cướp (571-602) gọi Hậu Lý nam Đế
-Năm 603 quân Tuỳ công Vạn Xuân,LPT bị vây hãm thành Cổ Loa & bị bắt giải TQ
IV.Củng cố học:
-Vì nhà Lương ,rồi nhà Tuỳ lại tiến hành xâm lược nước ta?
-Vì nhân dân ta chiến đấu kiên cường chống quân Lương, Tuỳ kháng chiến bị thất bại?
-Hs:làm tập trắc nghiệm (bảng phụ) -GvH/d hs làm tập nhà
V.Dặn dò, hướng dẫn:
- Bài cũ:Học theo nội dung câu hỏi SGK
-Hoàn thành tập SBT, số tập nâng cao GV hướng dẫn
-Tìm hiểu mới: suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK:Chính sách hộ nhà Đường có thay đổi? Nhận xét?Tìm hiểu Mai Thúc Loan, Phùng Hưng
-Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học
Tiết 28: Ngày soạn:
(83)-Từ đầu kỷ VII (618) nước ta chịu thống trị nhà Đường.Nhà Đường đặt máy cai trị, chia lại khu vực hành chính, chúng siết chặt máy cai trị để hộ, thực sách đồng hố, tăng cường bóc lột, đàn áp khởi nghĩa
-Trong suốt kỷ thống trị nhà Đường, nhân dân ta nhiều lần dậy, tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan & Phùng Hưng
II/ Tư tưởng:
-Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến đấu độc lập dân tộc
-Biết ơn tổ tiên kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giành lại độc lập III/ Kĩ năng:
-Qua học,HS biết phân tích, đánh giá cơng lao to lớn nhân vật lịch sử -Biết đánh giá kiện lịch sử
-Tiếp tục rèn luyện cho em kĩ đọc &vẽ đồ lịch sử
B/ Phương pháp: Kích thích tư duy,nêu vấn đề,đồ dùng trực quan, phân tích, thảo luận C/ Chuẩn bị GV &HS:
I/ Chuẩn bị GV: -SGK,SGV,SBT, soạn
-Lược đồ khởi nghĩa Mai Thúc Loan,Phùng Hưng ,tư liệu, có liên quan, soạn, LSVN tranh T9
-Bảng phụ, tranh ảnh đền thờ Phùng Hưng II/ Chuẩn bị HS:
- Bài cũ:Học theo nội dung câu hỏi SGK
-Hoàn thành tập SBT, số tập nâng cao GV hướng dẫn
-Tìm hiểu mới: suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK:Chính sách hộ nhà Đường có thay đổi? Nhận xét?Tìm hiểu Mai Thúc Loan, Phùng Hưng
-Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học D/ Tiến trình lên lớp:
I/ Ôn định lớp: II/ Bài cũ:
-Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? Nhạn xét cách đánh ông?
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu mới: Năm 618 Lý Uyên lật đổ nhà Tuỳ, lập nhà Đường.Từ nước ta bị nhà Đường thống trị.Nhà Đường siết chặt chế độ cai trị tàn bạo, thẳng tay bóc lột & đàn áp nhân dân ta.Suốt kỷ nhân dân ta không ngừng dậy đấu tranh chống bọn đô hộ.Đáng ý khởi nghĩa Mai Thúc Loan,Phùng Hưng.Hơm tìm hiểu
2.Tri n khai ho t ể động:
(84)6
Giáo viên: Phan Minh Hải
đối với nước ta đầu kỷ VII có thay đổi?
-Hs:Trả lời,Gv giải thích thêm:Nhà Đường chia lại đơn vị hành & đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện
-Gv:Dùng lược đồ giới thiệu cho Hs rõ -Gv:Vì nhà Đường ý sữa sang đường từ TQ đến Tống Bình,từ Tống Bình đến quận huyện?
-Hs:Dể dàng vơ vét, đàn áp nhân dân ta
-Gv:Về kinh tế nhà Đường bóc lột nhân dân ta nào?
-Hs:Thực thứ thuế:Tơ,dung,điệu (Gv giải thích)
-Gv:Ngồi thứ thuế nặng nề , hàng năm nhân dân ta phải làm cho bọn hộ?
-Hs: Thảo luận Em có nhận xét sách hộ nhà Đường?Có khác so với triều đại trước?
(Siết chặt ách đô hộ, cai trị trực tiếp đến cấp huyện,tăng cường ách áp bóc lột, tham lam,tàn bạo hơn) -Gv:Sơ kết chuyển mục
Hoạt động2:
-Gv:Gọi Hs đọc mục 2SGK & hỏi:Em biết Mai Thúc Loan?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:Cuộc khởi nghĩa nổ hoàn cảnh nào?
-Hs:Trả lời,gv dựa vào SGV trang 101 để trình bày thêm
-Gv:Vì Mai Thúc loan kêu gọi người khởi nghĩa?
-Gv:Dùng lược đồ trình bày
-Gv:Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa nào?
Hoạt động 3:
-Gv:Hãy trình bày đơi nét Phùng Hưng?
-Gv:Kể chuyện Phùng Hưng giết hổ
-Gv:Cuộc k/n diễn nào? -Gv: Theo em khởi nghĩa Phùng Hưng người hưởng ứng?
-Hs:Vì họ căm ghét nhà Đường, Phùng Hưng người có uy tín
-Năm 618 nhà Đường thống trị nước ta -Năm 679 nhà Đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ & chia thành 12 châu, nắm quyền cai trị đến cấp huyện
-Trụ sở đặt Tống Bình( Hà Nội)
-Chúng cho sữa đường giao thơng thuỷ, từ TQ đếnTống Bình, từ Tống Bình đến quận huyện,xây thành, đắp luỹ, tăng thêm quân
-Ngoài thuế ruộng, chúng đặt nhiều loại thuế:muối, sắt, đay, gai
-Hằng năm nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiếm.Đặc biệt vải
2.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722): *Nguyên nhân:
-Do cách thống trị tàn bạo nhà Đường
*Diễn biến:
-Năm 722 khởi nghĩa bunhg nổ.Nghĩa quân chiếm Châu Hoan
-Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu & Cham Pa , chiêm sthành Tống Bình
->Nhà Đường đem quân sang đàn áp
3.Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776-791):
-Khoảng năm 776 Phùng Hưng & Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa Đường Lâm
(85)IV.Củng cố học:
-Vì nhân dân ta biết ơn Mai Thúc Loan& Phùng Hưng? -Gọi HS lên bảng trình bày diễn biến K/n Mai Thúc Loan?
-Hướng dẫn HS làm tập nhà V.Hướng dẫn, dặn dị:
-Học cũ, hồn thành tâp (SBT), số tập gv hướng dẫn -Tìm hiểu mới: Nước Cham Pa:
+Đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK
+Vẽ lược đồ Giao Châu & Cham Pa kỷ 6-10 vào +Sưu tầm tranh ảnh đền tháp Cham Pa ,các lể hội người Chăm
(86)Nước Cham pa từ kỷ II đến kỷ X I/ Kiến thức:
-Quá trình thành lập & phat striển nước Cham Pa, từ nước Lâm ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh sau này, có lúc Cham Pa công Đại Việt ( Cham Pa phận nước Viêt nam ngày nay)
-Những thành tựu bật kinh tế,văn hoá Cham Pa từ kỷ đến kỷ 10 II/ Tư tưởng:
-Bồi dưỡng cho HS nhận thức sâu sắc rằng:Người Chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam
III/ Kĩ năng:
-Tiếp tục rèn luyện cho em kĩ đọc &vẽ đồ lịch sử -Kĩ đánh giá, phân tích kiện lịch sử
B/ Phương pháp:
-Kích thích tư duy,nêu vấn đề, đồ dùng trực quan, phân tích, thảo luận C/ Chuẩn bị GV &HS:
I/ Chuẩn bị GV: -SGK,SGV,SBT, soạn
-Lược đồ Giao Châu & Cham Pa kỷ 6-10
-Bảng phụ, tranh ảnh Khu thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chàm Phan Rang II/ Chuẩn bị HS:
-Học cũ, hoàn thành tâp (SBT), số tập gv hướng dẫn -Tìm hiểu mới: Nước Cham Pa
+Đọc suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK
+Vẽ lược đồ Giao Châu & Cham Pa kỷ 6-10 vào
D/ Tiến trình lên lớp:
I/ Ôn định lớp: II/ Bài cũ:
Kiểm tra tập số em III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu mới:
2.Triển khai hoạt động:
Hoạt động GV & HS: Nội dung học: Hoạt động 1:
-Gv:Dùng lược đồ:Giao Châu & Cham Pa kỷ 6-10 giới thiệu cho HS
1.Nước Cham Pa độc lập đời: * Hoàn cảnh :
-Tượng Lâm xa
+Sưu tầm tranh ảnh đền tháp Cham Pa ,các lể hội người Chăm(lễ hội Ka tê)
(87)rõ vị trí nước Cham Pa
-Gv:Gọi Hs đọc mục SGK & hỏi:Em biết lảnh địa nước Cham Pa? -Hs:Nằm quận Nhật nam từ Hoành Sơn (nam hà Tĩnh) đến Quãng nam -Gv:Giải thích thêm(STK trang 176) -Gv:Sau bị nhà Hán đô hộ nhân dân Tượng Lâm đấu tranh giành độc lập hoàn cảnh nào?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:Vì Nhà Hán khơng kiểm sốt hay cịn lý khác?
-Hs:Sự căm phản ách thống trị nhà Hán
-Gv:Sau thành lập nước Lâm ấp mở rộng lảnh thổ nào?
-Hs: dựa vào SGK trả lời
-Gv:Em có nhận xét trình thành lập & mở rộng lảnh thổ nước Cham Pa?( thảo luận)
-Hs:về trình thành lập & mở rộng lảnh thổ nước Cham Pa diễn sở hoạt động quân sự, ban đầu đánh bại quân nhà Han,sau đánh bại lực láng giềng nhân liên kết với họ
(Quốc hiệu lâm ấp đổi thành Cham Pa vào kỷ 6)
-Gv:Với quốc gia có 4-5 vạn người, Người Chăm có thành tựu kinh tế, văn hố tìm hiểu phần
Hoạtđộng 2:
-Gv:Gọi Hs đọc đoạn đầu mục & hỏi:Trong kinh tế cư dân Cham Pa biết làm để phục vụ sống họ?
-Hs:Nơng nghiệp ngành SX -Gv:Nơng nghiệp SX chính, trồng ăn quả, cơng nghiệp, thương nghiệp bn bán với nước ngồi Năm 1995 nhà khảo cổ khai quật nhiều thuyền buôn cư dân Chăm & nước
-Gv:Nhận xét trình độ phát triển kinh tế người Chăm?
- ách hộ nhà Hán *Q trình thành lập:
-Năm 192-193 nhân dân Tượng Lâm dậy giành độc lập.->Khu Liên tự xưng làm vua đặt tên nước Lâm ấp -Nước lâm ấp có quân đội mạnh.(4-5 vạn người)
-Vua Lâm ấp hợp lạc Dừa & Cau ( Phía Nam) cơng nước láng giềng phía bắc mở rộng lảnh thổ đến Hồnh Sơn (Q/Bình), phía nam đến Phan Rang ( Bình Thuận),đổi tên nước thành Cham Pa, đóng Sin-Ha-Pu-Ra (Trà Kiệu-Quảng Nam)
->Bằng hoạt động quân
2.Tình hình kinh tê, văn hố Cham Pa từ kỷ đến kỷ 10:
a.Kinh tế:
-Trồng trọt, làm thuỷ lợi -Đánh cá
-Khai thác rừng, làm gốm, dệt vải -Trao đổi buôn bán với nước ngồi
(88)-Hs:Có nét tương đồng với cư dân vùng, phát triển tương đương với cư dân vùng lân cận
-Gv:Chuyển tiếp văn hố bao gồm tất người tạo sống
-Gv:Những nét văn hố người Chăm gì?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:H/dHs xem tranh Khu thánh địa Mĩ Sơn, tháp Chàm Phan Rang & hỏi:Em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Chăm?
-Hs:nghệ thuật kiến trúc người Chăm phát triển độc đáo, cấu trúc tháp vừa đẹp, vừa hài hoà, tinh tế, họ biết xây thành khu riêng biệt, đền tháp bố trí cân đối , hấp dẫn.Nó mang đậm tính cách, tâm hồn người Chăm
-Gv:Nói lễ hội Ka Tê người Chăm
-Gv:Văn hố người Chăm có nét gần gũi với văn hố vùng lân cận? -Hs:Họ biết ăn trầu, nhà sàn, văn hoá Cham Pa làm phong phú thêm văn hoá Việt
-Gv:Quan hệ người Việt & người Chăm nào?
-Gv Kết luận:văn hoá Cham Pa đặc sắc kiến trúc.Thờ vị thần, thờ anh hùng, xây gạch,đá, đến tồn tại.Đất nước Cham Pa cổ phận đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Cham Pa thành viên đại gia đình Việt nam, văn hoá Cham pa làm phong phú thêm cho văn hoá nước ta
lân cận
b.Văn hoá:
-Chữ viết:Chữ Phạn (ấn độ)
-Tôn giáo:Theo đạo Bà la mơn& đạo phật
-Tín ngưỡng:có tục hoả táng người chết
-Kiến trúc, điêu khắc độc đáo ( Tháp Chàm )
-Người Chăm có quan hệ gần gũi với người Việt
->Văn hoá Cham pa làm phong phú thêm cho văn hoá nước ta
IV.Củng cố học:
-Nêu thành tựu kinh tế, văn hoá người Chăm?Thành tựu đặc sắc nhất?
(89)V.Hướng dãn, dặn dò:
-Hướng dân HS làm tập, chuẩn bị ôn tập:trả lời câu hỏi, lập bảng tóm tắt khởi nghĩa
-Sưu tầm tranh ảnh văn hoá Cham Pa
THẢO LU ẬN NHÓM
(90)
THẢO LUẬN NHÓM
Chương IV.BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X
Tiết 31:CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC VÀ HỌ DƯƠNG
A/ Mục tiêu học:
I/ Kiến thức:Hs nắm được:
-Cuối kỷ X,nhà Đường suy sụp, tình hình TQ rối loạn, nước ta chúng Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích
THẢO LUẬN NHÓM
Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
THẢO LUẬN NHĨM
(91)khơng thể kiểm sốt trước, nhâncơ hội Khúc Thừa Dụ dậy lật đổ quyền hộ, dựng quyền tự chủ.Đây kiện mở đầu thời kỳ độc lập hoàn toàn.Những cải cách Khúc Hạo tiếp tục củng cố quyền tự chủ nhân dân ta
-Bọn phong kiến phương bắc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta.Dương Đình Nghệ chí giữvững độc lập, ông đánh bại xâm lược quân nam Hán lần thứ II/ Tư tưởng:
- Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên, người anh hùng có cơng giành lại chủ quyền ,độc lập hoàn toàn cho đất nước
III/ Kĩ năng:
-Rèn luyên kĩ đọc đồ lịch sử,phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử B/ Phương pháp
Kích thích tư duy, nêu vấn đề, thảo luận, đồ dùng trực quan, phân tích, tường thuật C/ Chuẩn bị Gv & HS:
I/ Chuẩn bị GV: -SGK,SBT,SGV,bài soạn
-Lược đồ kháng chiến chống quân Nam Hán
-Đọc tài liệu,những mẫu chuyện liên quan đến học -Bảng phụ
II/ Chuẩn bị HS:
-Học cũ, tìm hiểu theo câu hỏi Sgk, đọc LSVN tranh -Sưu tầm tranh ảnh
-Tìm hiểu tiểu sử số nhân vật :Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ D/ Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định lớp: II/ Kiểm tra cũ;
Thống kê khởi nghĩa lớn nhân dân ta thời kỳ bắc thuộc? ( tên, thời gian khởi nghĩa)
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu
2.Triển khai hoạt đông:
Hoạt động GV & HS: Nội dung học: Hoạt động 1:
-Gv:Gọi HS đọc mục 1SGK &
hỏi:Khúc Thừa Dụ lên giành quyền tự chủ hoàn cảnh nào?
-Hs:Từ cuối kỷ nhà Đường suy yếu(nhiều khởi nghĩa nông dân, lực PK dậy), nhà Đường khơng cịn khả giữ vững quyền thống trị cũ
-Gv:Em biết Khúc Thừa Dụ? -Hs:Dựa vào SGK, đọc LSVN
1.Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào?
-Cuối kỷ 9, nhà Đường suy yếu ->Nhân hội Khúc Thừa Dụ dậy giành quyền tự chủ
-Năm 905, Tiết độ sứ An Nam Độc Co Tổn bị giáng chức, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ đem qn đánh chíêm thành Tống Bình, tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng quyền tự chủ
(92)tranh trả lời
-Gv:Giải thích:Ơng xưng Tiết độ sứ (chức quan phong kiến TQ )
nhưng ơng tổ chức quyền độc lập tự chủ An Nam
-Gv:Theo em việc vua Đường phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
-Hs:TĐS chức quan nhà Đường thể quyền thống trị nhà Đường dối với An Nam phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An nam thuộc nhà Đường
-Gv:Sau Khúc Thừa Dụ Khúc Hạo lên thay thực cải cách gì?
-Hs: Dựa vào SGK trả lời -Gv:Phân tích cơng việc
-Gv:H/d Hs thảo luận việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì?có ý nghĩa gì?
-Hs: 1nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.(Nhằm mục đích xây dựng quyền độc lập dân tộc, giảm bớt đóng góp dân.Chứng tỏ đất nước ta giành quyền tự chủ,đó bước mở đầu giai đoạn chuyển tiếp sang thời kỳ độc lập hoàn toàn.) Hoạt động 2:
-Gv:Yêu cầu Hs đọc mục SGK & trình bày đời nhà Nam Hán -Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:Bọn phong kiến phương bắc suy yếu chưa từ bỏ ý định thống trị nước ta.Do nhà Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta Biết dã tâm Khúc Hạo chủ động đối phó Khúc Hạo gửi trai sang làm tin
-Gv:Khúc Hạo gửi trai sang làm tin.nhằm mục đích gì?
-Hs:Thảo luận
(Lúc tự chủ xây dựng, thực lực non yếu.Cho nên để đối phó với quân nam Hán.Khúc Hạo
-Đầu 906 vua đường phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ sứ An nam
-Khúc Hạo chia lại khu vực hành chính, cử người trơng coi đến tận xã, định lại mức thuế,bãi bỏ thứ lao dịc, lập lại sổ hộ
(93)muốn có thời gian hồ hỗn để chuẩn bị thực lực kháng chiến lâu dài.) -Gv:Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán diễn nào? -Gv:Giới thiệu lược đồ ( treo lên bảng),h/d HS quan sát trình bày diễn biến kháng chiến theo lược đồ -Gv:Giải thích thêm: nhà Hán đặt lại máy cai trị châu (Thanh Hố) xa Tống Bình nên cai quản chúng lỏng lẻo hơn.Vì Dương Đình Nghệ chuẩn bị sở kháng chiến Thanh Hố
-Gv:Em biết Dương Đình Nghệ? -Hs:Dựa vào SGK,LSVN tranh trả lời
-Gv:Sau lấy thành Tống Bình, viện binh quân Nam Hán sang, Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán nào?
-Gv: trình bày lược đồ
-Gv: Những việc làm họ Khúc & họ Dương có ý nghĩa nào? -Hs:Việc giành lại, bảo vệ, xây dựng tự chủ họ Khúc & họ Dương sở, móng cho nhân dân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn
-Mùa thu năm 930, quân Nam Hán bắt đầu đánh ta
-Khúc Thừa Mĩ chống cự không bị bắt TQ
-Nhà Hán cử Lý Tiến sang làm thứ sử Giao Châu, đặt quan đô hộ Tống Bình (Hà Nội)
-Năm 931 Dương Đình Nghệ đem qn từ Thanh Hố bao vây, cơng chiếm thành Tống Bình
-Viện binh quan nam Hán sang, Dương Đình Nghệ chủ động đánh địch.Chúng bị đánh tan tác,tướng huy bị giết trận
-Dương Đình Nghệ tự xưng Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng tự chủ
IV.Củng cố học:
-Điền ký hiệu thích hợp lược đồ thể tiến cơng Dương Đình Nghệ -Hs:Làm tập trắc nghiêm ( bảng phụ)
V.Hướng dẫn,dặn dò: +Bài cũ:
-Học cũ theo câu hỏi cuối
-Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Nam Hán -Hoàn thành tâp (SBT)
+Bài mới:
-Tìm hiểu 27, suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu Ngơ Quyền, tường diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938,quan sát lược đồ SGK
(94)NĂM 938 A/ Mục tiêu học:
I/ Kiến thức:Hs nắm được:
-Bối cảnh quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ
-Công chuẩn bị chống giặc ngoại xâm Ngô Quyền & nhân dân ta
-Đây trận thuỷ chiến lịch sử chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, thắng lợi cuối thuộc dân tộc ta.Trong trận tổ tiên tận dụng yếu tố: “Thiên thời,địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến thắng.Đây chiến thắng có ý nghĩa lịch sử vô trọng đại lịch sử dựng nước & giữ nước dân tộc ta Tiết 32: Ngày soạn:
(95)II/ Tư tưởng:
- Giáo dục hs lòng tự hào & ý chí quật cường dân tộc
-Giáo dục cho HS lịng kính u Ngơ Quyền, người anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn phong trào giải phóng dân tộc “Ơng tổ phục hưng độc lập dân tộc Việt nam ”
III/ Kĩ năng:
-Rèn luyên phương pháp mô tả kiện, kĩ đọc đồ lịch sử,phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử,rút học kinh nghiệm
B/ Phương pháp
-Kích thích tư duy, nêu vấn đề, thảo luận, đồ dùng trực quan, phân tích, tường thuật C/ Chuẩn bị Gv & HS:
I/ Chuẩn bị GV: -SGK,SBT,SGV,bài soạn
-Bản đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
-Đọc tài liệu,những mẫu chuyện liên quan đến học -Bảng phụ, tranh ảnh
II/ Chuẩn bị HS:
-Học cũ, tìm hiểu theo câu hỏi Sgk, đọc LSVN tranh -Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu có liên quan đến bài, tìm hiểu Ngô Quyền - Quan sát đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
D/ Tiến trình lên lớp: I/ ổn định lớp:
II/ Kiểm tra cũ;
-Khúc Thừa Dụ dành quyền tự chủ nào?
-Trình bày diến biến kháng chiến chống quân Nam Hán? III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu mới:
2.Triển khai hoạt động:
Hoạt động GV & HS: Nội dung học: Hoạt động 1:
-Gv:Gọi Hs đọc mục SGK & hỏi:Em biết Ngơ Quyền?
-Hs:Dựa vào SGK& LSVN tranh trả lời
-Gv:Theo em Ngơ Quyền kéo qn bắc làmgì?
-Hs:Ngô Quyền kéo quân Bắc để diệt Kiều Công Tiễn, trừ hậu hoạ.Bảo vệ tự chủ xây dựng -Gv:Được tin Ngô Quyền kéo quân
1.Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán nào?
(96)bắc,Kiều Công Tiễn làm gì?
-Hs:Kiều Cơng Tiễn cầu cứu qn Nam Hán,nhân hội chúng đem quân xâm lược nước ta
-Gv:Theo em, Kiều Cơng Tiễn cầu cứu quân Nam Hán, hành động cho thấy điều gì?
-Hs:Kiều Cơng Tiễn muốn dùng lực Nam Hán để chống Ngô Quyền, đoạt chức Tiết độ sứ.Đây hành động phản phúc “cõng rắn cắn gà nhà”
-Gv:Kế hoạch quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ nào? -Hs: Năm 938,Vua Nam Hán sai trai Vạn Vương Lưu Hoàng Tháo huy đạo quân thuỷ sang xâm lược nước ta
-Gv:Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào?
-Hs: Dựa vào SGKtrả lờì
-Gv:Trích dẫn câu nói Ngơ Quyền: “Nếu ta sai người đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu & bịt sắt đóng cửa biển trước, nhân nước triều lên, thuyền họ tiến vào hàng cọc, ta dễ bề chế ngự,khơng có kế hay kế cả”& nói chuẩn bị ta
-Gv:Treo lược đồ& hỏi:Vì Ngơ Quyền định tiêu diệt quân Nam Hán cửa sông Bạch Đằng?
-Hs:Dựa vào SGK trả lời
-Gv:Giải thích thêm chủ động & độc đáo: Bố trí trận địa bãi cọc ngầm sơng chỗ hợp lý
-Gv:Em có nhận xét kế hoạch Ngô Quyền?
-Hs:Trả lời Hoạt động 2:
-Gv:Dùng đồ trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng ( Hs ý quan sát đồ, Gv giải thích rõ ký hiệu)
-Gv:Tường thuật
-Năm 938 nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngơ Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Tống Bình-Hà Nội) bắt giết Kiều Cơng Tiễn, chuẩn bị đánh giặc
-Dự đốn quân Nam Hán vào nước ta theo sông Bạch Đằng,Ngô Quyền định kế hoạch tiêu diệt địch sông Bạch Đằng
2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: *Diễn biến:
-Cuối năm 938, đoàn thuyền xâm lược Lưu Hoàng Tháo kéo vào cửa biển nước ta
(97)-Gv:Kết trận đánh nào? -Gv:Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa nào?
-Gv:Vì nói chiến thắng vĩ đại dân tộc ta?
-Hs:trả lời
-Gv:Ngơ Quyền có cơng k/c chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ 2?(HS thảo luận) -Hs:Đã huy động sức mạnh toàn dân, tận dụng vị trí & địa sơng Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch & đánh giặc độc đáo:bố trí trận địa bãi cọc ngầm)
(Ngơ Quyền tận dụng yếu tố: “Thiên thời,địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến thắng.)
-Gv:Cho Hs xem tranh lăng Ngô Quyền, hướng dẫn HS phân tích câu nói Lê Văn Hưu trang 77
-Gv:Hiện địa phương em có cơng trình văn hố mang tên Ngơ
tiến sâu vào bãi cọc lúc thuỷ triều lên
-Khi nước triều bắt đầu rút, Ngơ Quyền dốc tồn lực đánh quật trở lại
-Kết quả:Quân Nam Hán bị thua to Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc thắng lợi
*ý nghĩa:
-Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt 1000 năm bắc thuộc dân tộc ta, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước
Quyền? -Hs:Trả lời
IV.Củng cố học:
-Phát phiếu học tập có lược đồ câm HS điền ký hiệu thích hợp -Gọi HS lên bảng tìm chữ ( GV chuẩn bị sẵn bẳng phụ)
V.Hướng dẫn,dặn dò:
-Học cũ theo câu hỏi SGK, làm tập
(98)Tiết 33 ÔN TẬP A.Mục tiêu học:
I.Kiến thức:
-Hs hệ thống kiến thức LSVN ( từ nguồn gốc đến kỷ X)
-Các giai đoạn phát triển LSVN từ nguyên thuỷ đến thời kỳ dựng nước Văn Lang-Âu lạc
-Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
-Những khởi nghĩa lớn thời kỳ Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc -Những anh hùng dân tộc thời kỳ
II Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , lịng u nước chân cho HS
-HS yêu mến , biết ơn anh hùng dân tộc, hệ cha ông có cơng xây dựng & bảo vệ đất nước
III Kĩ năng:
- Ren luyện Hs kĩ hệ thống hoá kiện lich sử, đánh giá nhân vật lịch sử & liên hệ thực tế
B Phương pháp:
- Kích thích tư duy, đàm thoại ,sơ đồ, hình ảnh trực quan C Chuẩn bị Gv & HS:
I Chuẩn bị GV: -SGK,SBT,SGV,bài soạn -Bảng phụ, đồ
II Chuẩn bị HS:
-Ôn lại kiến thức học LSNV từ nguồn gốc đến kỷ X D.Tiến trình lên lớp:
I/ ổn định lớp: II.Kiểm tra cũ: -Kết hợp phần ôn tập III Bài mới:
Giới thiệu mới: Chúng ta học toàn LSVNVN từ nguồn gốc đến kỷ X ,đây thời kỳ xa xưa quan trọng người Việt nam Hôm ôn tập, khái quát lại
2.Tri n khai ho t ể động:
Hoạt động GV &HS: Nội dung học: Hoạt động 1:
-Gv: Từ xa xưa kỷ X LSVN trải qua giai đoạn nào?
-Hs: Trả lời
-Gv:Thời nguyên thuỷ có giai đoạn nào? Nêu vài di tiêu biểu? -Hs: Lập bảng:3 giai đoạn:Tối cổ( đá đá cũ),đá & sơ kỳ kim khí - di
Hoạt động 2:
-Gv:cơ sở đời nghề nơng trồng lúa nước & văn hố Đơng Sơn?
1.LSVN từ nguồn gốc đến kỷ X trải qua giai đoạn nào:
-Giai đoạn nguyên thuỷ
(99)-Hs: vùng đồng ven sông lớn, SX phát triển,cư dân đông đúc
-Gv:Thời dựng nước diễn vào lúc nào? Tên nước gì? Vị vua ai? Bộ mày nhà nước?Kinh đóng đâu? Đơn vị hành chính? -Gv:Nước Âu lạc hình thành hồn cảnh nào?
-Hs:Nhớ lại trả lời
-Gv:Thời dựng nước để lại cho đời sau gì?
-Hs: Trả lời -Hoạt động 3:
-1 nhóm lập khởi nghĩa
-Thời kỳ dựng nước diễn từ kỷ VII TCN
-Tên nước ta Văn Lang
-Vị vua Hùng Vương
3.Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc:
-Hs hoàn thành bảng thống kê vào -Hs:L p b ng sau:ậ ả
Tênk/nghĩa T/gian L/đạo Diễn biến í nghĩa Hoạt động 4:
-Gv:Sự kiện khẳng đinh thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập?
-Gv:Gợi ý HS trả lời Hoạt động 5:
-Gv:Chuẩn bị bảngchữ tên vị anh hùng, HS tìm,xem nhanh mắt
Hoạt động 6:
-Gv:Mơ tả số cơng trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại?
-Hs:Trình bày:Trống đồng Đơng Sơn,thành Cổ Loa
4.Sự kiện khẳng đinh thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập:
-Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm 938
5.Kể tên vị anh hùng:
-Hai Bà Trưng, Bà Triệu,Lý Bí,Triệu Quang Phục,Phùng Hưng,Mai Thúc Loan,Khúc Thừa Dụ,Dương Đình Nghệ,Ngơ Quyền
6.Mơ tả số cơng trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại
-Trống đồng Đông Sơn -Thành Cổ Loa
IV.Củng cố học:
-Lập bảng thống kê kiện lớn đáng ghi nhớ LSVN từ dựng nước đến năm 938? Theo mẫu SGK
V.Hướng dẫn, dặn dò:
-Ôn tập lại kiến thức học, nắm kiện quan trọng để kiểm tra HK2: -Chính sách hộ triều đại phong kiến phương bắc