1. Trang chủ
  2. » Đề thi

chöông i ñoaïn thaúng tröôøng thcs an thuaän giaùo aùn hh 6 tuaàn 01 ngaøy soaïn tieát 01 ñieåm – ñöôøng thaúng ngaøy daïy i muïc tieâu hs naém ñöôïc hình aûnh cuûa ñieåm hình aûnh cuûa ñöôøng thaúng

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gv veõ 1 chaám nhoû treân baûng giôùi thieäu ñaây laø 1 ñieåm vaø ñaët teân.. Gv nhaán maïnh:.[r]

(1)

Tuần : 01 Ngày soạn : Tiết : 01 Điểm – Đường Thẳng

Ngày dạy :

-I MỤC TIÊU:

 HS nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng

 HS hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng  Biết vẽ điểm, đường thẳng

 Biết đặt tên điểm, đường thẳng  Biết sử dụng kí hiệu: ,  II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Giáo án, thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng, xem mới,… III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp vấn đáp

Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:

1 ỔN ĐỊNH LỚP: Nắm sỉ số lớp (1 phút)

2 BÀI MỚI:

GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1: Điểm:

Gv vẽ chấm nhỏ bảng giới thiệu điểm đặt tên

Gv nhấn mạnh:

-Một điểm có nhiều tên -Một tên dùng cho điểm

Trên hình có điểm

Giới thiệu điểm phân biệt, hai điểm trùng

Gthiệu: Bất hình tập hợp điểm

Quan sát hình vẽ lắng nghe

Chú ý lắng nghe ghi nhớ

Có điểm A, B, C

Chú ý lắng nghe ghi nhớ Chú ý lắng nghe ghi nhớ

I Điểm:

-Điểm hình ảnh chấm nhỏ trang giấy bảng

-Dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm

(2)

Hoạt động 2:Đường thẳng:

Gv mơ tả hình ảnh đường thẳng thực tế Giới thiệu đường thẳng

Làm để vẽ đường thẳng? Giới thiệu đường thẳng không bị giới hạn hai phía

Quan sát hình vẽ:

Điểm nằm đường thẳng? Điểm không nằm đường thẳng?

Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:

Gv giới thiệu:

Điểm M nằm đường thẳng a kí hiệu: M a

Điểm N khơng nằm đường thẳng a, kí hiệu : N a

Khi ta nói điểm M thuộc đường thẳng a? điểm N không thuộc đường thẳng a?

Củng cố: ? Xét xem điểm C, E thuộc hay khơng thuộc đthẳng a Điền kí hiệu , thích hợp vào trống

C … a ; E … a

Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đthẳng a hai điểm khác không thuộc đthẳng a

Btập 3: Cho HS làm miệng

Dùng bút vạch theo cạnh thước thẳng

Điểm M nằm đường thẳng a Điểm N không nằm đường thẳng a

Chú ý lắng nghe ghi nhớ

[

Khi M nằn đthẳng a Khi N không nằm đthẳng a

C a ; E a

1 HS lên bảng vẽ lớp quan sát nhận xét

A thuộc đường thẳng: n, q

điểm không trùng

-Bất hình tập hợp điểm Điểm hình

2:Đường thẳng:

Sợi căng thẳng, mép bảng,… hình ảnh đường thẳng

Đặt tên cho đường thẳng ta dùng chữ in thường a, b, c

Đường thẳng a

3: Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:

-Điểm M thuộc đường thẳng a, kí hiệu: M a

-Điểm N không thuộc đường thẳng a kí hiệu : N a

(3)

Hướng dẫn nhà:

Ôn lại cách vẽ điểm, đuờng thẳng, cách đặt tên

Làm btập: 4, SGK 1, 2, SBT

B thuộc đường thẳng: n, m, p

D thuộc đường thẳng: q không nằm đườn thẳng n, m, p

Chú ý lắng nghe ghi nhớ

Hướng dẫn nhà:

Ôn lại cách vẽ điểm, đuờng thẳng, cách đặt tên

Làm btập: 4, SGK 1, 2, SBT

Rút kinh nghiệm:

(4)

Tiết : 02 Bài Ba Điểm Thẳng Hàng Ngày dạy :

-I MỤC TIÊU.

 Hs hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Trong ba điểm có điểm nằm hai điểm lại

 Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

 Biết sử dụng thuật ngữ nằm phía, nằm khác phía, nằm  Biết sử dụng thước vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, xác

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HOÏC:

Gv: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Hs: Xem trước, thước

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp

Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 ƠN ĐỊNH :

2

BÀI MỚI:

GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1: Kiểm tra:

1/ Vẽ điểm M, đường thẳng b

sao cho M b.

2/ Vẽ đường thẳng a điểm A

sao cho M a; A b; A

a

3/ Vẽ điểm N a N b

Có nhận xét hình

vẽ?

GV nhận xét ghi điểm.

Hoạt động 2: Ba điểm thẳng hàng:

Gv cho HS quan sát lại hình vẽ phần kiểm tra giới thiệu : A, B, C ba điểm thẳng hàng Vậy ba điểm thẳng hàng?

Ngược lại, điểm khơng thẳng hàng?

1 HS lên bảng vẽ hình trả lời

Cả lớp vẽ hình Btập nhận xét

Quan sát hình vẽ Chú ý lắng nghe ghi nhớ

Phát biểu

I Kiểm tra:

Nhận xét:

-Hình có đường thẳng a, b qua điểm A

-Ba điểm M, N, A nằm đường thẳng

2: Ba điểm thẳng hàng:

Ba điểm thẳng hàng ba điểm nằm đường thẳng

(5)

Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm nào?

Củng cố: Thực btập 8:

Btập 9: Xem hình gọi tên ba điểm thẳng hàng? Hai ba điểm không thẳng hàng?

Gọi HS đứng chổ trả lời

Hoạt động 3: Quan hệ ba điểm thẳng hàng:

Gv cho HS quan sát hình giới thiệu vị trí điểm thẳng hàng

GV giới thiệu điểm nằm hai điểm

Nếu E nằm hai điểm M, N ba điểm nàu có thẳng hàng khơng? GV nhấn mạnh HS xét tính nằm điểm ba điểm thẳng hàng

Củng cố:

Btập 11:Treo bảng phụ cho HS điển vào chổ trống: (…)

Btập 12: Xem hình gọi tên

Dùng thước để gióng Dùng thước kiểm tra, trả lời

A, M, N thẳng hàng Bộ ba điểm thẳng hàng:

B, D, C ; B, E, A; D, E, G

Hai boä ba điểm không thẳng hàng:

B, D, A ; E, A, C

Quan sát hình vẽ Chú ý lắng nghe ghi nhớ

Chú ý lắng nghe ghi nhớ

Phát biểu lại

Ba điểm E, M, N thẳng hàng

Quan sát hình vẽ trả lời

Quan sát hình vẽ trả lời

3: Quan hệ ba điểm thẳng hàng:

A, C nằm phía B B, C nằm phía A A, B nằm khác phía c

Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng có điểm một điểm nằm hai điểm lại.

Btaäp 11:

Điểm …nằm điểm M N Hai điểm R, N nằm …đối với M Hai điểm …nằm khác phía với

Btập 12:

a/ Điểm N nằm hai điểm M, P

b/ Điểm M không nằm hai điểm N, Q

(6)

Hướng dẫn nhà:

Học theo SGK Làm lại tập Làm btập: 10, 14 SGK 10, 12, 14 SBT

Chú ý lắng nghe ghi nhớ

điểm M, Q

Hướng dẫn nhà:

Học theo SGK Làm lại tập Làm btập: 10, 14 SGK 10, 12, 14 SBT

Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w