1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Đặc điểm người bệnh thư phổi mổ được và các yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh tại Bệnh viện K

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tìm hiểu cận lâm sàng của người bệnh ung thư phổi; phân tích các yếu tố liên quan đến chăm sóc của điều dưỡng trên người bệnh ung thư phổi sau phẫu thuật.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THANH MAI ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI BỆNH THƯ PHỔI MỔ ĐƯỢC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN K Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC TRỌNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn chân thành, hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Đức Trọng người thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình giúp đỡ, bảo động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thầy dạy không kiến thức chuyên môn mà đạo đức nghề nghiệp, phương pháp luận khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long, Phòng Đào tạo Sau đại học quản lý khoa học,các Bộ môn Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Ban Giám đốc Bệnh viện K, Ban lãnh đạo toàn thể cán Khoa phẫu thuật lồng ngực bệnh Bệnh viện K giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn công sinh thành, dưỡng dục cha mẹ; cảm ơn người thân gia đình sát cánh tôi, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho năm học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ động viên khích lệ tơi suốt năm tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh Mai, học viên cao học khóa 1, chuyên ngành Điều dưỡng, Trường Đại Thăng Long xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Đức Trọng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu xác nhận Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệmvề cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thanh Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC Ủy ban hợp tác phòng chống ung thư Hoa Kỳ (American Joint Committee on Cancer) NCCN Mạng lưới ung thư toàn diện Quốc gia Hoa Kỳ (National Comprehensive Cancer Networks) UICC Hiệp hội chống ung thư quốc tế (Union International Contre le Cancer) IASLC Hội Nghiên cứu Ung thư Phổi Thế giới (The International Association for the Study of Lung Cancer ) NB Người bệnh PT Phẫu thuật DL Dẫn lưu MBH Mô bệnh học PQ Phế quản HC Hội chứng MF Màng phổi UT Ung thư UTBM Ung thư biểu mô UTP Ung thư phổi UTPKT Ung thư phổi không tế bào nhỏ BN UTPTB N Ung thư phổi tế bào nhỏ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu chức lồng ngực 1.2 Một số đặc điểm sinh lý hô hấp 1.2.1 Cơ chế thở 1.2.2 Sự trao đổi khí phế nang 1.2.3 Qúa trình thơng khí đường hô hấp 1.2.4 Cách đào thải đờm dị vật đường hô hấp 1.3 Dịch tễ học 1.4 Cơ chế bệnh sinh ung thư phổi 1.5 Nguyên nhân yếu tố nguy gây ung thư phổi 1.5.1 Thuốc lá: 1.5.2 Khí bị nhiễm: 1.5.3 Nghề nghiệp: 1.5.4 Các yếu tố khác: 1.6 Chẩn đoán ung thư phổi 10 1.6.1 Lâm sàng 10 1.6.2 Các phương pháp cận lâm sàng 12 1.6.3 Chẩn đoán xác định ung thư phổi 18 1.6.4 Chẩn đoán giai đoạn ung thư phổi 19 1.7 Các phương pháp điêu trị 22 1.7.1 Vai trò phẫu thuật 22 1.7.2 Vai trò hóa trị 23 1.7.3 Vai trò xạ trị 24 1.7.4 Vai trị điều trị đích ung thư phổi 24 1.8 Các biến chứng thường gặp sau phẫu thuật 25 1.9 Một số nghiên cứu có liên quan đến chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật ung thư phổi 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu 28 2.2.2 Chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên 28 2.2.3 Cỡ mẫu 28 2.2.4 Phương thức tiến hành 29 2.2.5 Biến số số nghiên cứu 35 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu cơng cụ nghiên cứu 39 2.2.7 Phân tích sử lý số liệu 39 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 2.2.9 Hạn chế nghiên cứu sai số 40 2.2.10 Biện pháp khắc phục sai số 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 41 3.2 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC 49 3.2.1 Kết chăm sóc 49 3.2.2 Một số yếu tố liên quan 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 59 4.1.1 Đặc điểm người bệnh 59 4.1.2 Đặc điểm liên quan hút thuốc lá: 60 4.1.3.Triệu chứng lâm sàng 61 4.1.4 Các bệnh phối hợp 63 4.1.5 Vị trí phẫu thuật 63 4.1.6 Phương pháp phẫu thuật theo giai đoạn 63 4.1.7 Mô bệnh học ung thư phổi: 65 4.1.8 Chức thơng khí phổi sau -10 ngày phẫu thuật 65 4.2 CHĂM SÓC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 66 4.2.1 Biểu lâm sàng sau phẫu thuật 66 4.2.2 Dấu hiệu sinh tồn 66 4.2.3 Biến chứng sau phẫu thuật 67 4.2.4 Chăm sóc dẫn lưu 68 4.2.5.Theo dõi đau 70 4.2.6 Hướng dẫn người nhà chăm sóc tuân thủ chăm sóc 70 4.2.7 Thời gian hậu phẫu 71 4.2.8 Liên quan nhóm tuổi với thời gian hậu phẫu 71 4.2.9 Liên quan nhóm tuổi với thời gian dẫn lưu 72 4.2.10 Liên quan nhóm tuổi tỉ lệ biến chứng 72 4.2.11 Liên quan bệnh phối hợp thời gian nằm viện 72 4.2.12 Liên quan tuân thủ chăm sóc người nhà biến chứng 73 4.2.13 Liên quan viêm phổi dấu hiệu sinh tồn người bệnh 74 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm người bệnh 41 Bảng 3.2: Đặc điểm độ tuổi trung bình 42 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử hút thuốc 43 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 44 Bảng 3.5 Các bệnh phối hợp 45 Bảng 3.6 Phương pháp phẫu thuật 45 Bảng 3.7 Phương pháp phẫu thuật theo giai đoạn 46 Bảng 3.8 Chức thơng khí phổi sau phẫu thuật ngày 47 Bảng 3.9 Chức thơng khí phổi sau phẫu thuật 10 ngày 47 Bảng 3.10 Đặc điểm số xét nghiệm máu NB sau PT 48 Bảng 3.11 Biểu lâm sàng NB sau phẫu thuật 49 Bảng 3.12 Thay đổi dấu hiệu sinh tồn NB q trình chăm sóc 50 Bảng 3.13 Biến chứng sau phẫu thuật 51 Bảng 3.14 Dịch dẫn lưu khoang màng phổi sau 24 phẫu thuật 51 Bảng 3.15 Tình trạng ống dẫn lưu khoang màng phổi 52 Bảng 3.16 Tình trạng vết mổ 54 Bảng 3.17 Hướng dẫn NB, người nhà chăm sóc tuân thủ hướng dẫn NB người nhà NB 54 Bảng 3.18 Thời gian hậu phẫu 55 Bảng 3.19 Liên quan nhóm tuổi với thời gian dẫn lưu thời gian hậu phẫu 55 Bảng 3.20 Liên quan tuổi tỷ lệ biến chứng 56 Bảng 3.21 Liên quan bệnh mắc kèm gian thời gian hậu phẫu 56 Bảng 3.22 Liên quan vỗ rung, tập thở phục hồi chức thơng khí phổi sau phẫu thuật 57 Bảng 3.23 Liên quan tuân thủ chăm sóc NB, người nhà biến chứng 57 Bảng 3.24 Liên quan viêm phổi với dấu hiệu sinh tồn NB 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính 42 Biểu đồ 3.2 Liên quan nghiện thuốc theo giới 43 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm mô bệnh học 46 Biểu đồ3.4: Mức độ đau trung bình theo ngày 53 Biểu đồ 3.5: Phân bố khoảng cách đau theo thời gian 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu lồng ngực chỗ nhìn phía trước Hình 1.2: Khối u phổi phim X-quang ngực thẳng - nghiêng 12 Hình 1.3 Đánh giá khối u phổi xâm lấn trung thất CT đa dãy 13 Hình 1.4 Hình ảnh PET/CT chẩn đốn U phổi hạch vùng 14 Hình 1.5 Hình ảnh nội soi phát u sùi lịng phế quản 15 Hình 1.6 Hình ảnh sinh thiết khối u phổi hướng dẫn CT 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi bệnh ung thư hay gặp giới Bệnh ngày gia tăng nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ung thư 35 nước giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ung thư phổi đứng hàng đầu nam hàng thứ nữ Tỷ lệ mắc nam gấp - 10 lần nữ.Tính phạm vi tồn giới năm 2012, số ca mắc ung thư phổi 1,8 triệu 1,6 triệu người tử vong, ung thư phổi chiếm 12,5% tổng số ca mắc ung thư Theo Globocan năm 2018 có ≈ 2,1 triệu người mắc, có 1,9 triệu người chết Mặc dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị tỷ lệ tử vong ung thư phổi cao Hàng năm số người tử vong gần với số người mắc bệnh Tại Mỹ, năm 2012 có khoảng 226.160 trường hợp ung thư phổi phát hiện, chiếm 14% tổng số ung thư chẩn đoán 160.340 trường hợp tử vong bệnh chiếm 28% tử vong ung thư [1] Triệu chứng bệnh ung thư phổi thường nghèo nàn không đặc hiệu, nên có khoảng 2/3 số bệnh nhân đến khám bệnh giai đoạn muộn Các phương pháp để điều trị bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị điều trị đích Trong đó, phẫu thuật phương pháp điều trị giai đoạn sớm từ I - II - IIIA, hóa trị xạ trị áp dụng để điều trị bệnh tiến triển chỗ, vùng hay lan tràn khơng cịn khả phẫu thuật nhằm làm giảm nhẹ triệu chứng kéo dài thời gian sống thêm Cho đến phẫu thuật phương pháp điều trị ung thư phổi giai đoạn sớm Các phẫu thuật thường thực cắt thùy phổi cắt toàn phổi kèm theo nạo vét hạch vùng phẫu thuật phức tạp, nặng nề, nhiều nguy tai biến biến chứng, tỷ lệ biến chứng tử vong cao từ 2,1 đến 6% [25] 2 Song song với việc thuật phẫu thuật, vấn đề chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật cơng tác quan trọng góp phần không nhỏ vào thành bại ca phẫu thuật phục hồi chức thơng khí phổi, phát sớm diễn biến bất thường biến chứng để kịp thời sử trí Một số biến chứng sau phẫu thuật như: chảy máu, viêm phổi, xẹp phổi, tràn khí da, tràn máu, tụ máu, tràn khí màng phổi, áp lực âm khoang màng phổi, nhiễm trùng ngược dòng, nhồi máu … làm ảnh hưởng đến kết điều trị, kéo dài thời gian nằm viện dẫn đến tử vong Do người bệnh ung thư phổi sau phẫu thuật cần phải theo dõi chăm sóc có hệ thống nhằm phát sớm biến chứng để kịp thời xử trí Bệnh viện K bệnh viện chuyên khoa đầu ngành chuyên ung bướu, việc phẫu thuật, chăm sóc người bệnh ung thư phổi trở thành thường quy đến cịn đề tài nghiên cứu vấn đề Nên tiến hành đề tài nghiên cứu “ Đặc điểm người bệnh thư phổi mổ yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh Bệnh viện K ” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh ung thư phổi Phân tích yếu tố liên quan đến chăm sóc điều dưỡng người bệnh ung thư phổi sau phẫu thuật ... điểm người bệnh thư phổi mổ yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh Bệnh viện K ” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh ung thư phổi Phân tích yếu tố liên quan đến chăm. .. K? ??t chăm sóc 49 3.2.2 Một số yếu tố liên quan 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 59 4.1.1 Đặc điểm người bệnh 59 4.1.2 Đặc điểm. .. Biện pháp khắc phục sai số 40 CHƯƠNG K? ??T QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 41 3.2 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w