Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm mô tả triệu chứng đau trong 3 ngày đầu sau mổ của người bệnh được phẫu thuật nội soi vá thông liên nhĩ; phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng đau của người bệnh.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - LƯƠNG MẠNH TƯỜNG THỰC TRẠNG ĐAU BA NGÀY ĐẦU SAU MỔ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT VÁ THÔNG LIÊN NHĨ NỘI SOI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LƯƠNG MẠNH TƯỜNG THỰC TRẠNG ĐAU BA NGÀY ĐẦU SAU MỔ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT VÁ THÔNG LIÊN NHĨ NỘI SOI CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG THI HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Phịng sau Đại học, Bộ mơn khoa học sức khỏe Trường Đại học Thăng Long GS.TS.BS Phạm Mạnh Hùng Viện trưởng Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh Viện Bạch mai Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.BS Phạm Thị Hồng Thi Người thầy kính mến đã quan tâm, động viên, giành thời gian quý báu trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ, bảo cho em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban lãnh Đạo phịng C8 Viện Tim Mạch tồn thể, tập thể Bác sĩ,điều dưỡng phòng C8 Viện Tim Mạch đã bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin thành cảm ơn tới tất bạn bè,tập thể lớp Thạc sĩ Điều dưỡng 2A – C đã giành cho nhiều giúp đỡ tình cảm chân thành Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân đề tài họ người thầy, giúp tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới Cha Mẹ, người thân yêu gia đình đã động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 19 tháng 09 năm 2019 Lương Mạnh Tường LỜI CAM ĐOAN Tôi Lương Mạnh Tường, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Hồng Thi Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đã công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đã xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Lương Mạnh Tường DANH MỤC VIẾT TẮT BMI : Body mass index (Chỉ số khối thể) CABG : Phẫu thuật bắc cầu chủ vành NKQ : Nội khí quản VAS : Visual Analogue Scale (Thang điểm đau) TLN : Thông liên nhĩ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh thông liên nhĩ 1.1.1 Khái niệm bệnh thông liên nhĩ 1.1.2 Giải phẫu bệnh 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Các xét nghiệm chẩn đoán 1.1.5 Chỉ định điều trị tiến triển 1.1.6 Yếu tố nguy cơ, tai biến 1.2 Sinh lý cảm giác đau sau mổ 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Đường dẫn truyền cảm giác đau 11 1.2.3 Một số yếu tố liên quan đến đau sau mổ 13 1.3 Nguyên nhân gây đau sau mổ bệnh nhân phẫu thuật tim nội soi 14 1.3.1 Định nghĩa 14 1.3.2 Nguyên nhân gây đau sau mổ phẫu thuật tim nội soi 15 1.3.3 Các phương pháp điều trị đau 17 1.4 Đánh giá quản lý đau 18 1.4.1 Đau coi dấu hiệu sinh tồn quan trọng thứ 18 1.4.2 Vai trò điều dưỡng đánh giá quản lý đau 19 1.4.3 Q trình đánh giá cơng cụ đo lường đau 19 1.4.4 Phân bố vị trí vùng đau bệnh nhân phẫu thuật tim nội soi 21 1.5 Quy trình chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân sau phẫu thuật tim nội soi 22 1.5.1 Nhận định tình trạng bệnh nhân 22 1.5.2 Chẩn đoán điều dưỡng 23 1.5.3 Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tim nội soi 23 1.5.4 Đánh giá 25 1.6 Trên giới 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.3 Các biến số nghiên cứu 28 2.3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 2.3.2 Tình trạng đau người bệnh ngày sau mổ 28 2.3.3 Chăm sóc Điều dưỡng 31 2.4 Phương pháp tiến hành: 31 2.5 Quản lý xử lý số liệu 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung người bệnh sau phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi 34 3.1.1 Đặc điểm chung người bệnh phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi 34 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 3.1.3.Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng đau người bệnh sau phẫu thuật vá thông liên nhĩ 41 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng đau người bệnh sau phẫu thuật vá TLN 41 3.2.2 Các loại thuốc giảm đau dùng cho người bệnh sau mổ 44 3.3 Hiệu chăm sóc người bệnh điều dưỡng 50 3.3.1 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 50 3.3.2 Thực y lệnh thuốc điều trị 51 3.3.3 Chăm sóc sonde dẫn lưu, nội khí quản 52 3.3.4 Chăm sóc vết mổ 54 3.3.5 Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh 54 3.3.6 Chăm sóc vệ sinh miệng, vệ sinh da 54 3.3.7 Giáo dục sức khỏe 55 3.3.8 Thời gian nằm viện, kết chăm sóc người bệnh 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1 Giới 59 4.1.2 Tuổi 59 4.1.3 Nơi sống, nghề nghiệp, trình độ học vấn 60 4.1.4 Các can thiệp cho người bệnh trước mổ 61 4.1.5 Đặc điểm phân loại phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm người bệnh ngày sau mổ nội soi triệu chứng lâm sàng đau người bệnh 62 4.2.1 Đặc điểm người bệnh ba ngày sau mổ nội soi 62 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng đau người bệnh sau phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi 64 4.3 Hiệu chăm sóc người bệnh điều dưỡng 67 4.3.1 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 67 4.3.2 Thực y lệnh thuốc, y lệnh truyền máu 67 4.3.3 Chăm sóc dẫn lưu, nội khí quản 68 4.3.4 Chăm sóc vết mổ 69 4.3.5 Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh 69 4.3.6 Chăm sóc vệ sinh miệng, vệ sinh da 69 4.3.7 Giáo dục sức khỏe 69 4.3.8 Thời gian nằm viện kết chăm sóc, điều trị 70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Vị trí giải phẫu dạng TLN Hình 1.2 Hình ảnh thơng liên nhĩ siêu âm 2D Hình 1.3 Hình ảnh “rửa bọt cản âm” nhĩ phải Hình 1.4 Trước (A) sau (E) đóng lỗ TLN Amplatzer Hình 1.5: Đường dẫn truyền cảm giác đau 12 Hình 1.6: Đường mở ngực trước bên 15 Hình 1.7: Vị trí phẫu tích tĩnh mạch phẫu thuật CABG 16 Hình 1.8 Phân bố vị trí vùng đau thể người 22 Hình 2.1: Thang điểm đau nhìn đồng dạng 29 Hình 2.2 Phân bố vị trí vùng đau thể người 30 Hình 3.1 Vị trí đau ngày thứ sau mổ 42 Hình 3.2 Vị trí đau ngày thứ hai sau mổ 43 Hình 3.3 Vị trí đau ngày thứ ba sau mổ 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, tuổi 34 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống, nghề nghiệp, trình độ học vấn 35 Bảng 3.3 Đặc điểm chiều cao, cân nặng BMI đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Các can thiệp cho người bệnh trước mổ 36 Bảng 3.5 Đặc điểm phân loại phẫu thuật đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Thời gian rút ống nội khí quản sau mổ người bệnh 37 Bảng 3.7 Một số triệu chứng lâm sàng người bệnh ngày sau mổ nội soi vá thông liên nhĩ 38 Bảng 3.8 Đặc điểm số số xét nghiệm người bệnh 39 Bảng 3.9 Mức độ đau ngày sau mổ người bệnh 41 Bảng 3.10 Phân bố vị trí đau người bệnh ngày sau mổ 42 Bảng 3.11 Loại thuốc giảm đau người bệnh sử dụng sau mổ ngày đầu sau mổ 44 Bảng 3.12 Đường dùng thuốc giảm đau thời điểm nghiên cứu 45 Bảng 3.13 Khoảng cách đau, cảm nhận đau sau mổ thời điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.14 Một số hoạt động ảnh hưởng đến đau người bệnh sau phẫu thuật 47 Bảng 3.15 Mối liên quan giới tính, nơi sống, nghề nghiệp, trình độ học vấn với mức độ đau người bệnh 48 Bảng 3.16 Mối liên quan nhóm tuổi số BMI với mức độ đau người bệnh 49 Bảng 3.17: Theo dõi dấu hiệu sinh tồn người bệnh ba ngày sau phẫu thuật 50 Bảng 3.18 Thực y lệnh thuốc cho người bệnh ba ngày đầu sau mổ 51 Bảng 3.19 Thực y lệnh truyền máu cho người bệnh ba ngày đầu sau mổ 51 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian rút NKQ tình trạng đau sau phẫu thuật 52 Bảng 3.21 Chăm sóc catherter tĩnh mạch trung tâm ba ngày đầu sau mổ 52 Bảng 3.22 Chăm sóc, theo dõi dẫn lưu 53 Bảng 3.23 Theo dõi chăm sóc vết mổ 54 Bảng 3.24 Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh 54 Bảng 3.25 Chăm sóc vệ sinh miệng, vệ sinh da cho người bệnh 55 Bảng 3.26 Mối liên quan tình trạng giải thích tình trạng đau sau mổ với mức độ đau người bệnh 55 Bảng 3.27 Chăm sóc tinh thần, giáo dục sức khỏe 56 Bảng 3.28 Mối liên quan tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh với kết chăm sóc người bệnh 56 Bảng 3.29 Kết điều trị 57 Bảng 3.30 Mức độ kết chăm sóc người bệnh ba ngày đầu sau phẫu thuật vá thông liên thất nội soi 57 Bảng 3.31 Mức độ hài lòng vết mổ người bệnh phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau sau phẫu thuật lý chính cho lần khám khoa cấp cứu khiến bệnh nhân quay trở lại phòng hậu phẫu [24] Đau sau phẫu thuật có thể tồn sau vết thương chữa lành, với số bệnh nhân đau trở thành đau mạn tính hoạt động Tỷ lệ đau mạn tính sau phẫu thuật tim thay đổi từ 21% 55% theo nghiên cứu khác [34] Vì điều trị đau sau mổ đặc biệt sau mổ tim quan trọng Gần ngiên cứu nước có y học phát triển Anh, Đức, Thụy Điển có 32- 70% bệnh viện có trung tâm chống đau 31- 39% bệnh nhân chịu mức độ đau nhiều đau sau mổ [16] Và điều tra quốc gia đau sau phẫu thuật Mỹ có khoảng 80% bệnh nhân trải qua đau cấp tính sau phẫu thuật; số bệnh nhân 86% có đau vừa đau nặng [18] Khảo sát 105 bệnh viện 17 quốc gia Châu Âu cho thấy có 34% có tổ chức đau mạn tính có sẵn để tư vấn [44] Tại Việt Nam theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Tú –cộng cho thấy 59% bệnh nhân tuần sau mổ, 22% bệnh nhân tuần thứ hai 7% bệnh nhân tuần thứ ba phải chịu mức độ đau từ nhiều đến đau [16] Thông qua nghiên cứu cho thấy chưa có nghiên cứu sâu mô tả đau sau phẫu thuật tim mở nhận tuần sau mổ bệnh nhân chịu đau nhiều Trong năm trở lại đây, phẫu thuật tim mạch giới nước trở thành thường quy; nhiều bệnh nhân bị bệnh van tim (van hai lá, van ba lá, van động mạch chủ), bệnh mạch vành, bệnh tim bẩm sinh thông liên thất, thông liên nhĩ, tứ chứng fallot…) đã, điều trị phương pháp phẫu thuật tim nội soi bệnh viện Bạch Mai với số thống kê khoảng 100 bệnh nhân hàng năm, 1000 ca phẫu thuật bệnh lý tim mạch khác Với phương pháp này, bệnh nhân có thể nhanh chóng giải vấn đề bệnh tật tim mạch; song sau trình phẫu thuật, bệnh nhân phải trải qua thời gian sau hậu phẫu với đau cấp tính Đau hậu phẫu bệnh nhân phẫu thuật tim người lớn có nhiều khía cạnh Đau có thể gây vết rạch, rút lại mô phẫu thuật mổ xẻ, nhiều ống dẫn lưu ngực lại sau phẫu thuật, thủ thuật xâm lấn khác mà bệnh nhân trải qua phần phác đồ điều trị [36] Đau cấp tính không điều trị hiệu sẽ trở thành đau mạn tính Hơn đau nhiều đau sau mổ, đặc biệt bệnh nhân mổ tim mạch có thể gây rối loạn chức huyết động hô hấp làm chậm hồi phục bệnh nhân làm tăng thời gian nằm viện Bởi vậy, điều trị đau sau mổ trở thành yêu cầu bắt buộc, đặc biệt bệnh nhân vốn đã có rối loạn chức tim mạch Do đó việc chăm sóc bao gồm đánh giá kiểm soát đau sau phẫu thuật tim mở đóng vai trò quan trọng trình hồi phục bệnh nhân, góp phần vào thành cơng q trình điều trị, giảm thời gian giảm chi phí nằm viện cho bệnh nhân Đặc biệt, chưa có khảo sát đầy đủ đánh giá vị trí, phân bố, mức độ đau số yếu tố nguy gây đau sau mổ tim mở tuần sau mổ Vì lý chúng tơi tiến hành đề tài: “Thực trạng đau ba ngày đầu sau mổ kết chăm sóc người bệnh nhân phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi” với hai mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng đau ngày đầu sau mổ người bệnh phẫu thuật nội soi vá thơng liên nhĩ Phân tích số yếu tố liên quan đến tình trạng đau người bệnh ... tài: ? ?Thực trạng đau ba ngày đầu sau mổ kết chăm sóc người bệnh nhân phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng đau ngày đầu sau mổ người bệnh phẫu thuật nội soi. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LƯƠNG MẠNH TƯỜNG THỰC TRẠNG ĐAU BA NGÀY ĐẦU SAU MỔ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT VÁ THÔNG LIÊN NHĨ NỘI SOI CHUYÊN... 4.2.1 Đặc điểm người bệnh ba ngày sau mổ nội soi 62 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng đau người bệnh sau phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi 64 4.3 Hiệu chăm sóc người bệnh điều dưỡng