1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN” (LỚP 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN

96 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN” (LỚP 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN” (LỚP 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI VĂN NGHỊ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hết lịng giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Bùi Văn Nghị suốt thời gian qua tận tình hƣớng dẫn tác giả nghiên cứu hồn thiện luận văn thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh trƣờng Trung học phổ thơng An Lão (Hải Phịng) giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin đƣợc dành cho gia đình, ngƣời thân bạn học viên lớp Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn K9 - Trƣờng Đại học Giáo dục suốt thời gian qua cổ vũ, động viên đóng góp ý kiến Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đƣợc tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thu Hà i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm Lớp TN : Lớp thực nghiệm Lớp ĐC : Lớp đối chứng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Năng lực lực Toán học 1.1.2 Giao tiếp toán học 1.1.3 Dạy học phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Vị trí vai trị chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” trƣờng THPT 19 1.2.2 Thực trạng việc dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc không gian” trƣờng THPT 20 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC “QUAN HỆ VNG GĨC TRONG KHÔNG GIAN” THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC 26 2.1 Dạy học khái niệm 26 2.1.1 Một số vấn đề dạy học khái niệm 26 2.1.2 Thiết kế số tình dạy học khái niệm theo hƣớng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh 28 2.2 Dạy học định lý 42 2.2.1 Một số vấn đề dạy học định lý 42 2.2.2 Thiết kế số tình dạy học định lí theo hƣớng phát triển lực giao tiếp tốn học cho học sinh 43 2.3 Dạy học quy tắc, thuật toán 47 iii 2.3.1 Một số vấn đề dạy học quy tắc, thuật toán 47 2.3.2.Thiết kế tình dạy học quy tắc, thuật tốn quy tắc tựa thuật toán theo hƣớng phát triển lực giao tiếp toán học 49 2.4 Dạy học giải toán 51 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 62 3.1.1 Mục đích 62 3.1.2 Nhiệm vụ 62 3.1.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Giả thuyết thực nghiệm sƣ phạm tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 63 3.3 Giáo án thực nghiệm sƣ phạm 63 3.3.1 Giáo án 1: Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng 63 3.2.1 Giáo án 2: Khoảng cách 66 3.4 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ xã hội đất nƣớc đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Mục tiêu giáo dục nƣớc ta đặt luật giáo dục: “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật giáo dục Việt Nam, năm 2005, chƣơng 1, điều 2) Để đạt mục tiêu giáo dục nhƣ trên, với thay đổi nội dung, cần có đổi phƣơng pháp giáo dục Trong năm gần đây, phong trào đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đề cập nhiều hơn, đƣợc quan tâm nhiều xã hội ngành giáo dục Các lý thuyết phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc nhiều chuyên gia, nhà giáo dục nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn dạy học trƣờng phổ thông Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp tích cực vào môn học, vào giảng giáo viên đặc biệt cấp Trung học phổ thơng cịn hạn chế; cịn tình trạng giáo viên thuyết trình, thầy đọc, trị chép chủ yếu Định hƣớng xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng sau 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo phát triển lực ngƣời học; việcdạy học phải hƣớng tới trọng phát triển lực cho học sinh Trong dạy học mơn Tốn, lực học sinh đƣợc nhiều nƣớc quan tâm lực giao tiếp toán học (Mathematical Communication) Theo Hội đồng Quốc gia Giáo viên Toán Hoa Kỳ (National Council Teachers Mathmatics, 2000): Năng lực thể khả “trao đổi suy nghĩ toán học rõ ràng xác, phân tích đánh giá suy nghĩ lời giải học sinh khác sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn đạt ý tƣởng tốn học cách xác” [16] Hình học khơng gian mơn học thuộc loại khó học sinh Bởi lẽ việc nghiên cứu Hình học khơng gian chủ yếu dựa trí tƣởng tƣợng khơng gian hình biểu diễn hình khơng gian mặt phẳng Những khó khăn nảy sinh q trình học tập môn học cần đƣợc học sinh bộc lộ, trao đổi, giao tiếp Vấn đề đặt ra: Làm để phát triển đƣợc lực giao tiếp tốn học cho học sinh? Thực tiễn dạy học mơn Tốn trƣờng Trung học phổ thơng cho thấy chƣa có quan tâm mực đến việc phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh Hiện nay, nƣớc ta cịn cơng trình nghiên cứu phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh Chính lý trên, đề tài đƣợc chọn là: Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”(Lớp 11) Lịch sử nghiên cứu Đã có số báo, luận văn nghiên cứu vấn đề này, nhƣ: - “Giáo dục toán học hƣớng vào lực ngƣời học”, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Tập 59- số 2A, tr 3- 6, tác giả GS.TS Bùi Văn Nghị (2014) - “Phát huy lực giao tiếp tốn học học sinh mơi trƣờng khảo sát Tốn”, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Tập 59số 2A, tr 157- 167, tác giả Nguyễn Thị Duyến (2014) - “Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học sở”, luận án Tiến sĩ ĐHSP TPHCM, tác giả Hoa Ánh Tƣờng (2014) Tài liệu nghiên cứu giao tiếp toán học hạn chế Một số báo, luận văn nghiên cứu dạy học phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh, nhiên chƣa có đề tài nghiên cứu phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” Mục đích nghiên cứu Đề xuất đƣợc số tình dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” theo hƣớng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh Đối tư ng nghiên cứu phạ 4.1 it vi nghiên cứu ng nghi n c u: Là q trình giao tiếp tốn học dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 4.2 Phạm vi nghi n c u: Giới hạn dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” Câu hỏi nghiên cứu Dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” theo hƣớng phát triển lực giao tiếp tốn học có khả thi hiệu hay không? Giả thu t ho học Nếu vận dụng biện pháp tình đề xuất luận văn dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” phát triển đƣợc lực giao tiếp toán học cho học sinh, từ nâng cao đƣợc hiệu dạy học mơn Tốn Nhiệ vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực giao tiếp tốn học - Tìm hiểu thực trạng dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”, lực giao tiếp toán học học sinh THPT - Thiết kế số tình dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” theo hƣớngphát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm Phư ng ph p nghiên cứu 8.1 Ph ơng pháp nghi n c u l lu n: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu nƣớc lực giao tiếp toán học học sinh 8.2 Ph ơng pháp điều tra – quan sát: Sử dụng phiếu điều tra, kết quan sát dạy số trƣờng THPT để phân tích thực trạng 8.3 Ph ơng pháp thực nghiệm s phạm: Tổ chức dạy thực nghiệm số trƣờng THPT để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Luận 9.1 Lu n c l thuyết - Cơ sở lý luận lực giao tiếp toán học 9.2 Lu n c thực tế - Kết điều tra thông qua phiếu hỏi dành cho giáo viên học sinh THPT dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” - Kết thực nghiệm sƣ phạm 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1:Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Thiết kế số tình dạy học phát triển lực giao tiếp toán họccho học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm K t iể tr Bảng 3.1: Kết kiểm tra số Điểm Lớp TN (11B5) Tần số ĐC(11B6) tần số 10 Số 0 10 45 8 45 Kết quả: Lớp thực nghiệm có 40/45 (88,89%) đạt trung bình trở lên, 29/45 (64,44%) đạt giỏi (điểm từ đến10) Lớp đối chứng có 30/45(66,67%) đạt trung bình trở lên, 18/45(40%) đạt giỏi Bảng 3.2: Kết kiểm tra số Điểm Lớp TN (11B5) Tần số ĐC (11B6) Tần số 10 Số 0 11 10 45 45 Kết quả: Lớp TN có 39/45 (86,67%) đạt trung bình trở lên, 28/45 (62,22%) đạt giỏi Lớp ĐC có 30/45 (66,67%) đạt trung bình trở lên, 13/45 (28,89%) đạt giỏi - Xử lí số liệu: Áp dụng phƣơng pháp thống kê tốn học với cơng thức: + Điểm trung bình: 76 ̅ ∑ ̅ : điểm trung bình : điểm kiểm tra : số học sinh đạt điểm : mẫu (tổng số học sinh đƣợc kiểm tra) + Độ lệch chuẩn ( ): cho biết độ phân tán tập hợp điểm xung quanh giá trị trung bình √ ∑ ( K t h p giữ h i lần iể ̅) tr t có bảng số liệu s u: Bảng 3.3: Tổng hợp số liệu hai kiểm tra Lớp TN Giá trị (điểm) Lớp ĐC Tần số (số lƣợng học Tần số (số lƣợng học sinh đạt điểm ) sinh đạt điểm 0 0 3 8 16 15 14 14 20 12 77 ) 18 11 16 10 Tổng N = 90 N = 90 7 5.5 Giá trị trung bình ( ̅ ) 6.92 5.58 Độ lệch chuẩn (s) 1.76 2.02 Mốt ( ) Số trung vị ( ) Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đ i ch ng sau tiết dạy Yếu Trung bình- Khá Giỏi Điểm (2 – 4) (5 -7) (8 – 10) Lớp Số lƣợng % Số lƣợng Số % % lƣợng TN 11 12.22 42 46.67 37 41.11 ĐC 30 33.33 41 45.56 19 22.11 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh điểm kiểm tra lớp TN lớp C 45 40 35 30 25 TN 20 ĐC 15 10 0-4 5-7 78 - 10 Qua số liệu thống kê biểu đồ so sánh nhƣ cho thấy chênh lệch kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC: + Lớp đối chứng có số ngƣời đạt điểm nhiều nhất, lớp thực nghiệm số ngƣời đạt điểm nhiều (M0 (TN) > Mo(ĐC)) + Nếu ta thứ tự ngƣời theo điểm đạt đƣợc từ bé đến lớn ngƣời đứng lớp thực nghiệm cao ngƣời đứng lớp đối chứng (Me(TN) > Me (ĐC)) + Lớp TN có điểm trung bình ( ̅ ) cao lớp ĐC ( ̅ ) + Độ lệch chuẩn lớp TN (s = 1.76) thấp lớp ĐC (s = 2.02) chứng tỏ độ đồng lớp TN cao lớp ĐC + Số lƣợng phần trăm học sinh đạt điểm giỏi (8-10) lớp thực nghiệm 41.11% cao lớp đối chứng (chiếm 22.11%) điểm yếu (2 - 4) lớp TN chiếm 12.22% thấp lớp ĐC (chiếm 33.33%) Điều chứng tỏ rằng, lớp TN tập trung điểm khá, giỏi nhiều học lớp ĐC Nhƣ vậy, học sinh lớp thực nghiệm hiểu sâu hơn, kĩ làm tốt so với học sinh lớp đối chứng Điều chứng tỏ học TNSP mang lại hiệu đáng kể, giúp học sinh tiếp thu tốt 3.4 Tiểu t chư ng Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tháng từ 25/3/2015 đến 25/4/2015, lớp TNSP (có đối chứng), với tiết (giáo án trình bày trên) Kết TNSP cho thấy: Việc dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc không gian” theo hƣớng phát triển lực giao tiếp toán học giúp học sinh hiểu sâu hơn, kĩ làm tốt học sinh hứng thú hơn, đƣợc giao tiếp tốt Vì thế, dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” (lớp 11) theo hƣớng phát triển lực giao tiếp toán học nhƣ trình bày 79 luận văn có hiệu quả, có tính khả thi, áp dụng vào thực tế giảng dạy trƣờng THPT Tuy nhiên áp dụng với đối tƣợng học sinh khác cần có điều chỉnh nhỏ, đặc biệt áp dụng với học sinh có lực học trung bình, yếu cần tăng cƣờng thêm hƣớng dẫn, hỗ trợ giáo viên phiếu học tập đƣợc thiết kế đơn giản, phù hợp để tạo hội cho học sinh thảo luận, nghiên cứu học Giáo viên cần có biện pháp quản lí, thiết kế tình nhƣ tổ chức tốt hoạt động để hƣớng đối tƣợng học sinh nhiệt tình tham gia học hợp tác, tạo hiệu cao cho học 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ K t luận Đề tài: “Phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” (lớp 11)” thu đƣợc số kết sau: - Làm rõ sở lí luận lực giao tiếp tốn học ví dụ minh họa phù hợp với chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” - Kết điều tra thực trạng dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” số trƣờng THPT thuộc thành phố Hải Phòng cho thấy việc dạy học theo hƣớng phát triển lực giao tiếp tốn học cho học sinh cịn nhiều hạn chế chƣa đƣợc nhiều giáo viên Toán quan tâm - Thiết kế đƣợc số tình dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” theo hƣớng phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh hai giáo án cụ thể Giáo án 1: Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng Giáo án 2: Khoảng cách - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm với giáo án thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng đƣợc hiệu tính khả thi đề tài Ý nghĩ củ luận văn - Thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy việc phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” (lớp 11) có kết tốt, đề tài có tính khả thi Mục tiêu nghiên cứu luận văn đƣợc thực - Luận văn tài liệu tham khảo cho giáo viên bạn sinh viên trƣờng sƣ phạm 81 Khu n nghị Qua q trình nghiên cứu đề tài chúng tơi mạnh dạn đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: - Dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”(lớp 11) cần thực thông qua hoạt động học tập tích cực nhằm phát huy đƣợc lực cần thiết cho học sinh, làm cho học sinh hứng thú học tập u thích mơn tốn - Ban giám hiệu trƣờng THPT cần quan tâm đạo giáo viên học sinh tích cực đổi dạy học Nhà trƣờng cần quan tâm tạo điều kiện cở sở vật chất, trang thiết bị dạy học để giáo viên thực tiết dạy theo phƣơng pháp dạy học thƣờng xuyên Do thời gian lực nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Tác giả kính mong thầy bạn góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo(2015), Dự thảo ch ơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể Văn Nhƣ Cƣơng (chủ biên), Phạm Khắc Ban – Tạ Mân (2006), Bài t p hình học 11(nâng cao), Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Duyến (2014), Phát huy lực giao tiếp tốn học học sinh mơi tr ờng khảo sát Tốn, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Tập 59- số 2A, tr 157- 167 GEOFFREY PETTY (1998 – sách dịch), Dạy học ngày nay, Nxb Stanley Thornes, tr 246,247 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Nhƣ Trang (2000), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: lí lu n, biện pháp, kĩ thu t, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2015), Ph ơng pháp dạy học môn Toán (tái lần th 7), Nxb Đại học Sƣ phạm 8.Trần Luận (2011),Về cấu trúc lực Toán học học sinh, K yếu hội thảo quốc gia giáo dục Tốn học trƣờng phổ thơng, tr 87- 10] Bùi Văn Nghị (2014), Giáo dục toán học h ớng vào lực ng ời học, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Tập 59- số 2A, tr 36 10 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà N ng 11 Đoàn Quỳnh (tổng chủ biên), Văn Nhƣ Cƣơng (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2006), Hình học 11(nâng cao), Nxb Giáo dục 12 Trần Vui (2012), Ch ơng trình đánh giá học sinh qu c tế, NXB Giáo dục 83 13 Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại c ơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 G.Polya (Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chƣơng, Hà Sỹ Hồ dịch, 1997)), Tốn học suy lu n có l , Nxb Giáo dục 15 Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch): Khoa S phạm tích h p hay làm để phát triển lực nhà tr ờng, NXB Giáo dục, Hà Nội (Ngƣời dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) 16 http://www.moet.gov.vn Ti ng Anh 17 National Council Teachers Communication, 2000 84 Mathmatics, Mathematical PHỤ LỤC PHỤ LỤC (Tìm hiểu tình hình học t p học sinh đ i với chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”) PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Ngày tháng Lớp: năm Trƣờng : Em có suy nghĩ tiết học học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” lớp Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào ph ơng án thích h p nhất! Cảm nhận em nhƣ học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”? A Rất khó C Bình th ờng B Khó D Dễ Khi học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”, em gặp khó khăn gì? A Khơng vẽ đ c hình B Hiểu nh ng lúng túng l p lu n, trình bày lời giải C Áp dụng kiến th c nhầm lẫn mặt phẳng không gian D Phải tổng h p nhiều kiến th c để làm t p Các tốn thuộc chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” sách giáo khoa có vừa sức với em khơng? A Khó B Phù hợp 85 C Dễ Em tự đánh giá mức độ thành thạo thân vận dụng lý thuyết vào giải tốn thuộc chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” sách giáo khoa A Rất thành thạo B Thành thạo C Ch a thành thạo D Không rõ Khi dạy chủ đề ”Quan hệ vng góc khơng gian”(lớp 11),thầy có thiết kế tình cho em hoạt động khơng? A.Khơng B.Thỉnh thoảng C.Th ờng xuy n D Rất th ờng xuy n Em có thích đƣợc thầy nêu tình cho lớp thảo luận học khơng? A Khơng thích B Bình th ờng D Rất thích C Thích Trong học, em có mạnh dạn bày tỏ ý kiến khơng? A.Khơng B Thỉnh thoảng C Th ờng xuy n D Rất th ờng xuy n Theo em, số tiết luyện tập so với số tiết lí thuyết chủ đề “Quan hệ vng góc không gian” nhƣ em đƣợc học nhiều hay ít? A Nhiều B Vừa phải C Còn Mong muốn em học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” A Giảm bớt l thuyết, t p trung vào giải t p B Giảng kỹ l thuyết, g i học sinh làm t p C c thầy cô tăng c ờng h ớng dẫn cách l p lu n 86 D Không khí học t p sơi nổi, em thoải mái trao đổi, thảo lu n nội dung học Ý kiến khác:……………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN CÁC EM ! Kết điều tra tình hình học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian” học sinh C c phư ng n trả lời Câu hỏi A B Số Phần Số lư ng tră C Phần Số D Phần Số Phần lư ng tră (%) lư ng tră (%) lư ng tră (%) (%) 30 21.4 90 64.3 20 14.3 0 35 25 65 46.4 20 14.3 20 14.3 40 28.6 70 50 30 21.4 15 10.7 30 21.4 90 64.3 3.6 50 35.7 62 44.3 20 14.3 5.7 3.6 30 21.4 65 46.4 40 28.6 2.1 70 50 47 33.6 20 14.3 0 15 10.7 125 89.3 4.2 2.9 25 17.9 105 75 87 PHỤ LỤC (Tìm hiểu tình hình dạy giáo vi n đ i với chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”) PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Đơn vị cơng tác:………………………………………………… Mong thầy (cơ) vui lịng cho biết số ý kiến tình hình dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”bằng cách khoanh tròn vào phƣơng án trả lời câu sau: Câu 1: Theo thầy (cơ) khó khăn lớn dạy học đ i với chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”(lớp 11) gì? A Lý thuyết trừu tƣợng khó B Học sinh thụ động C Ít giáo cụ trực quan D Tâm lý ngại thay đổi phƣơng pháp giảng dạy Câu 2: Thầy (cô) có thích đổi dạy học theo định h ớng phát triển lực học sinh khơng? A Khơng thích B Bình thƣờng C Thích D Rất thích Câu 3: Thầy (cơ) có biết lực giao tiếp tốn học học sinh khơng? A Chƣa nghe nói B Có nghe nói C Có tìm hiểu chút D Biết rõ 88 Câu 4: Theo thầy (cơ), dạy học chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”có thể thiết kế tình hu ng cho học sinh trao đổi, thảo lu n trình bày t ởng đ c khơng? A Khơng đƣợc kiến thức khó B Khơng đƣợc thời gian C Thỉnh thoảng để thay đổi khơng khí học tập D Đƣợc, nên thiết kế tình dạy học phù hợp Câu 5: Thầy có trọng rèn luyện cho học sinhbiếtsử dụng ngơn ngữ tốn học (lời nói, kí hiệu, hình vẽ) để diễn đạt t ởng tốn học cách xác khơng? A Khơng B Thỉnh thoảng C Thƣờng xuyên D Rất thƣờng xuyên Câu 6: Theo thầy (cô) cho học sinh tích cực trao đổi,thảo lu n học, giáo viên gặp khó khăngì? A.Giáo viên phải chuẩn bị vất vả, nhiều thời gian B Để học sinh thảo luận thuyết trình thƣờng nhiều thời gian nên giáo viên khó chủ động thời gian tiết học C Tổ chức hoạt động để học sinh yếu, học sinh lƣời tham gia thảo luận D Lớp học đơng nên thảo luận nhóm dễ ồn ào, giáo viên quản lý lớp khó khăn Câu 7: Thầy (cơ) có đổi ph ơng pháp dạy học đ i với chủ đề “Quan hệ vng góc khơng gian”(lớp 11) theo ph ơng pháp dạy học tích cực không? A Không thay đổi, chủ yếu phƣơng pháp thuyết trình B Có thay đổi nhƣng khơng nhiều sức ép chƣơng trình C Thay đổi nhiều, có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực kết hợp phƣơng pháp dạy học truyền thống 89 D Thay đổi tồn bộ, tiết dạy sử dụng PPDH tích cực Câu 8: Theo thầy (cơ) s tiết dạy lí thuyết chủ đề phân ph i ch ơng trình nh v y phù h p với nội dung ch ơng trình ch a? A Nhiều B Vừa phải C Ít Câu 9: Theo thầy (cơ) s tiết dạy luyện t p chủ đề phân ph i ch ơng trình nh v y phù h p với nội dung ch ơng trình ch a? A Nhiều B Vừa phải C Ít Ý kiến khác Thầy (Cô): C c phư ng n trả lời Câu hỏi A B C D Số Phần Số Phần Số Phần Số Phần lư ng tră lư ng tră lư ng tră lư ng tră (%) (%) (%) (%) 12 38.7 16.1 19.4 25.8 2 6.4 19.4 15 48.4 25.8 19.4 15 48.4 25.8 6.4 16.1 11 35.5 22.6 25.8 0 16 51.6 29 19.4 29 19.4 10 32.2 19.4 15 48.4 11 35.5 16.1 0 6.5 24 77.4 16.1 0 16.1 26 83.9 Xin chân thành n Thầ (Cô)! 90 ... viên: Góc hai đƣờng thẳng thuộc mặt phẳng đƣợc xác định nhƣ nào? 28 Học sinh: Hai đƣờng thẳng cắt mặt phẳng tạo nên hai cặp góc đối đỉnh Đó góc hai đƣờng thẳng Giáo viên: Lấy góc tù hay góc nhọn?... chung hai đƣờng thẳng chéo nhau: đƣờng thẳng vng góc cắt hai đƣờng thẳng chéo + Sự tồn tại: có đƣờng vng góc chung hai đƣờng thẳng chéo cho trƣớc Hoạt động 2: Tiếp cận khái niệm khoảng cách hai... dài đƣờng vng góc chung hai đƣờng thẳng chéo ý kiến 3) Khoảng cách hai mặt phẳng song song tƣơng ứng chứa hai đƣờng thẳng ý kiến 4) Khoảng cách hai mặt phẳng lần lƣợt chứa hai đƣờng thẳng chéo ý

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w