Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 352 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
352
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ HỘI HỢP TÁC PHÁP LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT CHÂU ÂU VÀ VIỆT NAM UNIVERSITÉ DE HUÉ ASSOCIATION POUR LA COOPÉRATION UNIVERSITÉ DE DROIT JURIDIQUE EUROPE VIETNAM HỘI THẢO QUỐC TẾ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG: KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU COLLOQUE INTERNATIONAL RESPONSABILITÉ ET CONTRATS : EXPÉRIENCES DU VIETNAM ET DE L’UNION EUROPÉENNE Thừa Thiên Huế, ngày 27 tháng năm 2019 Thua Thien Hue, le 27 juin 2019 MỤC LỤC PHẦN 1: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ Nguyễn Ngọc Điện TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ THEO HỢP ĐỒNG Đào Mộng Điệp BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 30 Nguyễn Thị Hà BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BIỂN DO DẦU TỪ TÀU GÂY RA 44 Nguyễn Minh Hằng MẤT QUYỀN KHỞI KIỆN VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ KHI HẾT THỜI HIỆU KHỞI KIỆN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 56 Phan Thị Hồng - Nguyễn Thị Lê Huyền THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE BỊ XÂM PHẠM TẠI TÒA ÁN 71 Nguyễn Văn Hợi TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 83 Trần Thị Huệ - Nguyễn Văn Cừ CÁC TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, SO CHIẾU VỚI PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THUỘC LIÊN MINH CHÂU ÂU 98 Vũ Thị Hƣơng - Hoàng Anh Tuấn MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 116 Nguyễn Hữu Khánh Linh - Nguyễn Thị Hạnh TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN TRONG HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN 128 Nguyễn Minh Oanh HẬU QUẢ PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 142 Trần Cao Thành TRÁCH NHIỆM CỦA CHỦ THỂ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN GÓP VỐN LÀ GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU 155 Trần Chí Thành MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI UY TÍN DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH THƢƠNG MẠI – CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI THỰC TẾ 168 Lê Thị Thảo BỒI THƢỜNG TRONG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 181 Lê Thị Thìn BÀN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA TÒA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 192 PHẦN 2: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 199 Hồ Thị Vân Anh HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM200 Trịnh Tuấn Anh - Nguyễn Thị Thanh Nhã HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI VÔ HIỆU DO GIAO KẾT KHÔNG ĐÚNG THẨM QUYỀN - KINH NGHIÊM CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU 214 Đỗ Thị Diện - Nguyễn Sơn Hải MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM – KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 230 Lê Thị Giang HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO CHỦ THỂ GIAO KẾT KHÔNG TỰ NGUYỆN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ LUẬT HỢP ĐỒNG CHÂU ÂU BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 244 Đàm Thị Diễm Hạnh - Lê Thị Kim Oanh QUY ĐỊNH VỀ HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN DƢỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 258 Hồ Ngọc Hiển MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ SỰ PHÙ HỢP CỦA CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TỪ CÁCH TIẾP CẬN SO SÁNH 269 Hồ Ngọc Hiển - Nguyễn Văn Quân NHỮNG YÊU CẦU CỦA PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 281 Võ Thị Thanh Linh - Đoàn Thanh Hải MỘT SỐ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TỪ XA BẰNG PHƢƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ - GĨC NHÌN PHÁP LUẬT CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 292 Đồn Đức Lƣơng CÁC ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 303 Đồng Thị Huyền Nga - Hoàng Thảo Anh BLOCKCHAIN VÀ HỢP ĐỒNG THÔNG MINH – XU THẾ TẤT YẾU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NHỮNG THÁCH THỨC PHÁP LÝ ĐẶT RA 314 Lê Thị Phúc BẤT CẬP QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG MÔI GIỚI MUA BÁN BẤT ĐỘNG SẢN 328 Nguyễn Thị Hoài Thƣơng ÁP DỤNG ÁN LỆ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT PHÁP VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 339 TABLE DES MATIÈRES PREMIERE PARTIE: LA RESPONSABILITE CIVILE Nguyen Ngoc Dien RESPONSABILITE CONTRACTUELLE Dao Mong Diep L‟INDEMNISATION DES DOMMAGES EN DROIT DU TRAVAIL 30 Nguyen Thi Ha LA REPARATION DU DOMMAGE DE L'ENVIRONNEMENT MARIN CAUSE PAR LA POLLUTION PAR LES HYDROCARBURES 44 Nguyen Minh Hang LA PERTE DU DROIT DE POURSUIVRE SUR LA RESPONSABILITE CIVILE QUAND LA FIN DU DÉLAI DE PRESCRIPTION POUR ENGAGER DES POURSUITES DU DROIT VIETNAMIEN 56 Phan Thi Hong - Nguyen Thi Le Huyen LA REALITE A LA COUR SUR L'APPLICATION DE LA LOI DANS LES LITIGES DE DOMMAGES – LES INTERETS POUR LA VIOLATION DE LA VIE HUMAINE ET DE LA SANTE 71 Nguyen Van Hoi LA RESPONSABILITE DU FAIT DES CHOSES CONFORMEMENT AU DROIT VIETNAMIEN 83 Tran Thi Hue - Nguyen Van Cu LES CAS D‟EXCLUSION DE RESPONSABILITÉ DE RÉPARATION DES DOMMAGES CAUSÉS PAR LA VIOLATION DU CONTRAT EN DROIT VIETNAMIEN, PAR RAPPORT AU DROIT DE CERTAINS PAYS MEMBRES DE L'UNION EUROPÉENNE 98 Vu Thi Huong – Hoang Anh Tuan L‟EXCLUSION DE RESPONSABILITE DANS UN CONTRAT D'ACHAT ET DE VENTE INTERNATIONAUX 116 Nguyen Huu Khanh Linh - Nguyen Thi Hanh LES RESPONSABILITÉS DES PARTIES DANS LE CONTRAT DE TRANSPORT INTERNATIONAL DE MARCHANDISES PAR MER 128 Nguyen Minh Oanh LES EFFETS JURIDIQUES DES MANQUEMENTS CONTRACTUELS SELON LE CODE CIVIL VIETNAMIEN DE 2015 142 Tran Cao Thanh LA RESPONSABILITE DU SUJET D'EVALUATION DES ACTIFS DE LA CONTRIBUTION CAPITALE ETANT VALEURS DES DROITS DE LA PROPRIETE INDUSTRIELLE SUR LES MARQUES 155 Tran Chi Thanh QUELQUES QUESTIONS JURIDIQUES RELATIVES A L'INDEMNISATION DU DOMMAGE AU PRESTIGE DES ENTREPRISES DANS LES AFFAIRES COMMERCIALES – LA METHODE DE DETERMINER LES DOMMAGES REELS 168 Le Thi Thao LA COMPENSATION DANS LES CONTRATS D'ASSURANCE DE BIENS EN DROIT VIETNAMIEN 181 Le Thi Thin LA DISCUSSION SUR LA RESPONSABILITE DE L'INDEMNISATION DE LA COUR DANS LES ACTIVITES DE LA PROCEDURE CIVILE CONFORMEMENT AU DROIT VIETNAMIEN 192 DEUXIEME PARTIE: LE DROIT DES CONTRATS 199 Ho Thi Van Anh LES CONSÉQUENCES JURIDIQUES DU CONTRAT INVALIDE EN DROIT VIETNAMIEN 200 Trinh Tuan Anh - Nguyen Thi Thanh Nha PERFECTIONNER LA LOI VIETNAMIENNE SUR LES CONTRATS COMMERCIAUX INVALIDES PAR LA VIOLATION DE L‟AUTORITE DE SIGNATURE – LES LEÇONS DES ETATS MEMBRES DE L‟UNION EUROPEENNE 214 Do Thi Dien - Nguyen Son Hai LES PROBLEMES DANS LE CONTRAT DE FRANCHISE ET DE TRANSFERT DE TECHNOLOGIE EN DROIT VIETNAMIEN – LES EXPERIENCES DE L‟UNION EUROPEENNE (L‟UE) 230 Le Thi Giang LE CONTRAT INVALIDE À CAUSE DE L'INVOLONTARITE DES SUJETS CONFORMEMENT AUX PRINCIPES DU DROIT EUROPEEN DES CONTRATS – LES LEÇONS APPRISES POUR LE VIETNAM 244 Dam Thi Diem Hanh - Le Thi Kim Oanh LES REGLEMENTATIONS RELATIVE AUX CHANGEMENTS FONDAMENTAUX DE CIRCONSTANCES SOUS LA PERSPECTIVE COMPARATIVE DU CODE CIVIL VIETNAMIEN ET FRANÇAIS - QUELQUES PROPOSITIONS ET SUGGESTIONS 258 Ho Ngoc Hien QUELQUES QUESTIONS JURIDIQUES RELATIVES À LA CONFORMITÉ DE L‟ACCEPTATION AVEC LA POLLICITATION EN PERSPECTIVE COMPARATIVE 269 Ho Ngoc Hien - Nguyen Van Quan LES EXIGENCES DU DROIT DES CONTRATS DANS L'INTEGRATION INTERNATIONALE ET LA RÉVOLUTION INDUSTRIELLE 4.0 281 Vo Thi Thanh Linh - Doan Thanh Hai QUELQUES QUESTIONS JURIDIQUES SPECIFIQUES LIEES AUX CONTRATS A DISTANCE PAR VOIE ELECTRONIQUE - LE POINT DE VUE DU DROIT EUROPEEN ET L'EXPERIENCE POUR LE VIETNAM 292 Doan Duc Luong LES CONDITIONS D'EFFICACITÉ DU CONTRAT CONFORMEMENT AU CODE CIVIL VIETNAMIEN 2015 303 Dong Thi Huyen Nga - Hoang Thao Anh LA BLOCKCHAIN ET LES CONTRATS INTELLIGENTS - LES TENDANCES INEVITABLES DE LA RÉVOLUTION INDUSTRIELLE 4.0 ET LES DÉFIS JURIDIQUES PROPOSÉS 314 Le Thi Phuc LES INSUFFISANCES DES DISPOSITIONS DU DROIT EN VIGUEUR SUR LES CONTRATS DE COURTAGE IMMOBILIER 328 Nguyen Thi Hoai Thuong L'APPLICATION DES JURISPRUDENCES POUR LA RESOLUTION DES LITIGES RELATIFS AU CONTRAT D'ACHAT - VENTE CONFORMEMENT AU DROIT FRANÇAIS – LES EXPERIENCES POUR LE VIETNAM 339 PHẦN 1: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ THEO HỢP ĐỒNG Nguyễn Ngọc Điện Bài viết theo thư mời Hội hợp tác pháp lý châu Âu Việt Nam Đặt vấn đề Theo BLDS Điều 351, bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền “Nghĩa vụ” đƣợc ghi nhận điều luật nghĩa vụ pháp lý, nghĩa đƣợc pháp luật bảo đảm thực hiện, nghĩa vụ tự nhiên nghĩa vụ đạo đức Về nguồn gốc, nghĩa vụ luật quy định (ví dụ, nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ chƣa thành niên sau cha mẹ ly hôn, nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại huỷ hoại tài sản ngƣời khác,…) theo hợp đồng (ví dụ, nghĩa vụ trả tiền thuê ngƣời thuê nhà) Nói riêng trƣờng hợp vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, câu chữ Điều 351 cho phép nghĩ để quy định trách nhiệm dân chủ thể, điều cần thiết phải có nghĩa vụ theo hợp đồng có vi phạm nghĩa vụ Nội dung trách nhiệm đƣợc xác định dựa theo quy định lại điều luật liên quan đến trách nhiệm dân Có nghĩa vụ theo hợp đồng Sự tồn quan hệ hợp đồng Trách nhiệm dân theo hợp đồng đƣợc quy kết có sở thừa nhận tính thực tính hữu hiệu hợp đồng Nếu hợp đồng bị tun bố vơ hiệu, trách nhiệm dân đƣợc quy kết ngồi hợp đồng Có hợp đồng mua bán nhà, ngƣời mua trả tiền mua nhà, sau đó, hợp đồng mua bán bị tuyên bố vô hiệu, ngƣời bán có nghĩa vụ hồn trả tiền cho ngƣời mua Nếu ngƣời bán khơng hồn trả tiền cho ngƣời mua, phải chịu trách nhiệm dân Nhƣng trách nhiệm dân hợp đồng nghĩa vụ hoàn trả tiền đƣợc xác lập quy định luật khơng phải theo hợp đồng Có trƣờng hợp trách nhiệm dân theo hợp đồng đƣợc quy kết, nhƣng sau đó, hợp đồng lại bị tun bố vơ hiệu Khi đó, trách nhiệm đƣợc quy kết lại ngồi hợp đồng Có hợp đồng mua bán nhà ở, ngƣời bán cam kết giao nhà vào thời điểm đó, đến thời điểm đó, ngƣời bán khơng giao ngƣời mua bán giao TS PGS Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật ĐHQGTPHCM Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học hải ngoại (Pháp) nhà mình, ngƣời mua phải thuê nhà để ngƣời bán chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại gây cho ngƣời mua phải trả tiền thuê nhà, sau hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Trong trƣờng hợp này, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đƣợc trì trách nhiệm hợp đồng: ngƣời mua phải tìm khác để quy trách nhiệm ngƣời bán dựa vào vi phạm nghĩa vụ giao nhà hạn, nghĩa vụ không tồn hợp đồng vô hiệu Quan hệ hợp đồng trực tiếp quan hệ hợp đồng gián tiếp Hợp đồng mà nghĩa vụ theo hợp đồng bị vi phạm nguyên tắc phải đƣợc giao kết ngƣời gây thiệt hại ngƣời bị thiệt hại Trong hợp đồng mua bán, ngƣời mua không trả tiền ngƣời bán không giao tài sản hạn; hợp đồng vận chuyển, ngƣời vận chuyển không xuất phát hành khách gây trật tự, dẫn đến an toàn phƣơng tiện vận chuyển ảnh hƣởng đến lịch trình vận chuyển;… Trên thực tế, có trƣờng hợp ngƣời gây thiệt hại ngƣời bị thiệt hại có mối liên hệ qua chuỗi hợp đồng Ví dụ điển hình: chủ cơng trình giao kết hợp đồng xây dựng với nhà thầu (thƣờng gọi bên B); nhà thầu lại giao kết việc xây dựng hạng mục thực cơng việc khn khổ dự án xây dựng, với nhà thầu phụ (thƣờng gọi bên B “phẩy”); cuối nhà thầu phụ không thực nghĩa vụ chủ cơng trình chịu thiệt hại Tất nhiên chủ cơng trình có quyền kiện nhà thầu để yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại, nhà thầu ngƣời chịu trách nhiệm Nhƣng giả sử nhà thầu giả thiết bị khả toán bỏ trốn Liệu chủ cơng trình có quyền kiện trực tiếp nhà thầu phụ để yêu cầu bồi thƣờng? Mặc dù luật viết khơng có quy định rõ ràng điểm này, thừa nhận, logic việc, chủ cơng trình phải có quyền đó: khơng thừa nhận điều này, rõ ràng, nhà thầu phụ khơng phải chịu trách nhiệm dù có hành vi gây thiệt hại cho ngƣời khác hồn tồn trái với nguyên tắc pháp luật nói chung Cũng có trƣờng hợp hợp đồng đƣợc giao kết lợi ích ngƣời thứ ba ngƣời có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng mà ngƣời thứ ba phải chịu thiệt hại Khi đó, trách nhiệm đƣợc quy kết trách nhiệm hợp đồng dù ngƣời gây thiệt hại ngƣời bị thiệt hại khơng có quan hệ kết ƣớc trực tiếp, chí khơng có quan hệ kết ƣớc gián tiếp qua chuỗi hợp đồng nhƣ trƣờng hợp nêu Ví dụ, A giao nghĩa hoạt động kinh doanh dịch vụ môi gới bất động sản loại hình kinh doanh dịch vụ có điều kiện Các điều kiện bao gồm: Điều kiện tổ chức: Có Giấy phép đăng ký kinh doanh dịch vụ mơi giới bất động sản; Có ngƣời tổ chức có Chứng hợp đồng mơi giới mua bán bất động sản quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp; Điều kiện cá nhân: Có Giấy phép đăng ký kinh doanh dịch vụ mơi giới bất động sản; Có Chứng hợp đồng mơi giới mua bán bất động sản quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp; Hai là, nhà hợp đồng môi giới mua bán bất động sản phải đào tạo có đủ trình độ, kiến thức chun mơn nghiệp vụ, có kỹ mơi giới tn thủ nghiêm ngặt đạo đức nghề nghiệp môi giới bất động sản Thứ ba, hợp đồng môi giới mua bán bất động sản thực sở hợp đồng văn Môi giới làm trung gian đứng hai bên quan hệ giao dịch bất động sản, ngƣời môi giới tiến hành chắp nối quan hệ mà khơng dựa thỏa thuận bên đƣợc chắp nối Sự thỏa thuận gọi hợp đồng Khi đó, quyền nghĩa vụ bên đƣợc xác lập sở hợp đồng quy định pháp luật Luật Kinh doanh bất động sản quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân môi giới, hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản phải đƣợc lập thành văn Điều có nghĩa khơng có hoạt động mơi giới nằm thỏa thuận bên bên quan hệ hợp đồng môi giới mua bán bất động sản khơng thể đƣợc coi có quyền nghĩa vụ với khơng có thỏa thuận Luật Kinh doanh bất động sản quy định nội dung hợp đồng môi giới bất động sản Hợp đồng môi giới mua bán bất động sản phải đƣợc lập thành văn bản, việc công chứng, chứng thực hợp đồng kinh doanh bất động sản bên thỏa thuận, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác Việc ký kết hợp đồng phải tuân theo quy định LKDBĐS, Bộ luật Dân quy định khác pháp luật có liên quan Hợp đồng mơi giới mua bán bất động sản bao gồm nội dung: Tên, địa bên môi giới bên đƣợc môi giới; đối tƣợng nội dung môi giới; yêu cầu kết dịch vụ môi giới; thời hạn thực môi giới; thù lao môi giới, hoa hồng môi giới; 331 phƣơng thức, thời hạn toán; quyền nghĩa vụ bên; giải tranh chấp nội dung khác bên thỏa thuận pháp luật quy định Thứ tư, chủ thể tham gia hợp đồng môi giới mua bán bất động sản cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản với bên sử dụng dịch vụ Các dịch vụ môi giới bất động sản đƣợc ghi nhận hợp đồng phải tổ chức, cá nhân đƣợc pháp luật cho phép, có đủ lực, trình độ chun mơn Đối tƣợng hợp đồng mơi giới mua bán bất động sản dịch vụ môi giới bất động sản nhƣ cung cấp thông tin bất động sản, làm trung gian để bên gặp gỡ nhau, tìm hiểu thơng tin bất động sản Các bên tham gia hợp đồng môi giới mua bán bất động sản tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, thẳng Khơng có quyền ép buộc ngƣời tham gia giao dịch mà họ không muốn, chủ thể tham gia hợp đồng môi giới mua bán bất động sản hoàn toàn tự nguyện bình đẳng Sự thống ýchí bên sở xác lập hợp đồng Mọi cá nhân, tổ chức có đủ tƣ cách chủ thể có quyền tham gia giao kết hợp đồng môi giới bất động sản, khơng có quyền ngăn cản Tự chủ thể phải không trái pháp luật, đạo đức xã hội Bằng ý chí tự mình, chủ thể có quyền giao kết hợp đồng, bên cạnh việc ý đến quyền lợi mình, chủ thể phải hƣớng tới việc đảm bảo quyền lợi ngƣời khác nhƣ lợi ích tồn xã hội Thứ năm, thực dịch vụ thường cần khoảng thời gian định, bên môi giới dịch vụ cần thỏa thuận rõ nghĩa vụ hợp tác sử dụng dịch vụ việc cung cấp thay đổi, kế hoạch, dẫn số vấn đề khác liên quan đến bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho bên kinh doanh dịch vụ môi giới Bên môi giới ngƣời chắp nối, trung gian cho bên giao dịch bất động sản Do vậy, có trách nhiệm hoạt động trung thực, bảo vệ quyền lợi bên Bên sử dụng dịch vụ mơi giới bất động sản có quyền u cầu bên môi giới phải thực hợp đồng ký kết Trƣờng hợp bên môi giới vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ bên sử dụng dịch vụ môi giới đƣợc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại theo luật định Hiện nay, tình trạng nhà đầu tƣ hiểu biết kiến thức pháp luật liên quan đến bất động sản khả ứng biến thị trƣờng chƣa cao, thị trƣờng bất động sản lúc “thăng”, lúc “trầm”, điều kiện để ngƣời môi giới 332 thiếu chuyên nghiệp trục lợi, làm xáo trộn thị trƣờng Vì mục đích tƣ lợi cá nhân, nhà mơi giới bất động sản khơng chun có hành vi lừa dối, cung cấp thơng tin khơng xác, gây thiệt hại quyền lợi ích khách hàng (nhƣ tăng giá bất động sản nhằm hƣởng chênh lệch giá bên bán với giá bên mua; cung cấp thông tin sai thật, không đầy đủ làm cho khách hàng mua phải bất động sản tranh chấp chấp ngân hàng…) Trong trƣờng hợp họ phải bồi thƣờng thiệt hại theo mức độ thiệt hại thực tế lỗi họ gây Thứ sáu, thời điểm có hiệu lực hợp đồng, theo đó, thời điểm có hiệu lực hợp đồng bên thoả thuận, trƣờng hợp hợp đồng có cơng chứng, chứng thực thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm công chứng, chứng thực, trƣờng hợp bên khơng có thoả thuận, khơng có cơng chứng, chứng thực thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bên ký hợp đồng Ngay từ lần gặp đầu tiên, khách hàng yêu cầu cung cấp dịch vụ nhà mơi giới phải tiến hành ký hợp đồng mơi giới Từ góc độ khách hàng họ khơng thể từ chối nhà mơi giới việc ký hợp đồng mơi giới u cầu hợp lý, khách hàng cho việc ký hợp đồng môi giới cần thiết công việc đƣợc giải phần Trƣớc ký hợp đồng, nhà môi giới nên thăm quan bất động sản thống với khách hàng nguyên tắc làm việc Bên cạnh đó, dƣới góc độ nhà tƣ vấn, bạn đƣợc thuê soạn thảo hợp đồng để phục vụ cho doanh nghiệp hợp đồng thực thời gian dài, nhà môi giới cần ý đến điều khoản đảm bảo lợi ích thân ln có khả xảy tình trạng khách hàng sau sử dụng dịch vụ khơng tốn tiền dịch vụ Đơi lại xảy trƣờng hợp, khách hàng ngƣời có quyền hay chí khơng có quyền bất động sản hay cung cấp dịch vụ môi giới cho công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn; ngƣời mơi giới cần phải tìm hiểu xem có quyền định ký kết loại giấy tờ thay mặt công ty soạn thảo điều khoản đảm bảo việc toán khách hàng hợp đồng môi giới mua bán bất động sản hoàn thành Hạn chế pháp luật hợp đồng môi giới mua bán mua bán mua bán bất động sản 333 Thứ nhất, biện pháp chế tài hành vi vi phạm chưa phù hợp Quy định pháp luật cịn thiếu tính nghiêm khắc, chế tài tổ chức, cá nhân không thực theo quy định LKDBĐS năm 2014, thông tƣ số 11/2015/TT-BXD quy định “việc cấp chứng hành nghề môi giới BĐS”, điều đáng quan ngại chƣa có giải pháp để kiểm sốt đạo đức nghề nghiệp tổ chức hay cá nhân môi giới Hiện với môi trƣờng thông tin minh bạch kết hợp với đặc điểm thị trƣờng BĐS thông tin không cân xứng bên tham gia giao dịch, mơi giới tổ chức họ cầu nối quan trọng việc cung cấp thơng tin cho bên có liên quan cách đầy đủ xác nhƣng điều tồn lý thuyết, phần lợi ích riêng phần khác khơng có chế kiểm soát, quản lý Nhà nƣớc lực bên mơi giới… Do đó, việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp hành vi không tránh khỏi Bên cạnh đó, việc hàng loạt Cơng ty BĐS thành lập sàn thời gian ngắn để đối phó với quy định Nhà nƣớc Thứ hai, Luật KD BĐS 2014 khơng có phân biệt hai khái niệm KD BĐS kinh doanh dịch vụ BĐS Khoản Điều Luật KD BĐS 2014 giải thích thuật ngữ “Kinh doanh bất động sản việc đầu tƣ vốn để thực hoạt động xây dựng, mua, nhận chuyển nhƣợng để bán, chuyển nhƣợng; cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản; thực dịch vụ môi giới bất động sản; dịch vụ sàn giao dịch bất động sản; dịch vụ tƣ vấn bất động sản quản lý bất động sản nhằm mục đích sinh lợi” Nhƣ vậy, hiểu theo quy định Khoản Điều Luật KD BĐS 2014 khái niệm KD BĐS bao gồm hai phân khúc thị trƣờng BĐS đƣợc quy định trƣớc Luật KD BĐS 2006, KD BĐS kinh doanh dịch vụ BĐS (vì dịch vụ mơi giới BĐS, dịch vụ sàn giao dịch BĐS, dịch vụ tƣ vấn BĐS dịch vụ quản lý BĐS đƣợc thừa nhận rộng rãi hiểu dƣới thuật ngữ chung kinh doanh dịch vụ BĐS) Chính quy định khơng rõ ràng Luật KD BĐS 2014 tạo nên cách hiểu không thống hoạt động KD BĐS, gây khó cho cơng tác quản lý nhà nƣớc thị trƣờng BĐS Thứ ba, hình thức hợp đồng mơi giới mua bán bất động sản có phải cơng chứng hay khơng cịn quy định chưa thống nhất, có nhiều cách hiểu khác Hoạt động mơi giới bất động sản với tƣ vấn bất động sản quản lý bất động sản nằm số dịch vụ bất động sản phải lập hợp đồng bên tiến 334 hành giao dịch, trao đổi với Tại Luật Kinh doanh bất động sản 2014, nội dung liên quan đến kinh doanh dịch vụ bất động sản đƣợc quy định chƣơng IV – Kinh doanh dịch vụ bất động sản Theo đó, hợp đồng môi giới nhƣ hợp đồng dịch vụ bất động sản khác phải đƣợc lập thành văn Việc công chứng văn bên thoả thuận với Nhƣ vậy, hợp đồng môi giới bất động sản khơng thiết phải có cơng chứng Tuy nhiên bên kinh doanh dịch vụ bất động sản lại có quan điểm lập hợp đồng dịch vụ phải có đầy đủ nội dung theo quy định Điều 61 Luật Kinh doanh bất động sản nhƣ: Tên, địa bên; Đối tƣợng nội dung dịch vụ; Yêu cầu kết quả, thời hạn thực dịch vụ; Phí dịch vụ, thù lao, hoa hồng dịch vụ… Nếu môi giới kinh doanh hợp đồng dịch vụ bất động sản khác mà không lập hợp đồng hợp đồng kinh doanh dịch vụ bất động sản khơng đầy đủ nội dung theo quy định, chủ thể bị phạt tiền với mức phạt từ 30 triệu đồng đến 40 triệu đồng (Điều 58 Nghị định 139/2017/NĐ-CP) Chƣa có quy định rõ ràng thỏa thuận với khách hàng phải lập thành văn Bởi lẽ, thoả thuận bên giao dịch phải đƣợc lập thành văn Trong phải nêu rõ tên đơn vị Sàn giao dịch Bất động sản (nếu có), tên mã số, số chứng hành nghề nhà môi giới bất động sản.Nhà mơi giới phải giải thích rõ nội dung điều khoản hợp đồng trƣớc đƣa cho bên thỏa thuận ký kết hạn chế tranh chấp sau Thứ tư, thiếu quy định không nhận khoản thù lao hợp đồng Trong thực tiễn cịn tình trạng nhà mơi giới nhận thêm tiền khách hàng Trong đó, Luật KDBĐS lại thiếu quy định nhà môi giới không đƣợc nhận khoản thù lao hay ƣu đãi lợi ích khác khoản đƣợc thoả thuận với khách hàng hợp đồng Không đƣợc gợi ý cung cấp cho khách hàng dịch vụ khác có quyền lợi liên nhằm hƣởng thù lao mà không thông báo công khai từ đầu Nhà môi giới đƣợc nhận thù lao từ bên giao dịch Nếu Nhà môi giới bất động sản nhận thù lao hai bên bên thứ ba trở lên giao dịch phải đƣợc thoả thuận hợp đồng 335 Thứ năm, thiếu hành lang pháp luật ngăn ngừa xung đột lợi ích quan hệ mơi giới mua bán bất động sản Trong trình hƣớng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp tham gia, có xung đột lợi ích doanh nghiệp tham gia với khách hàng nhân viên với khách hàng mà ảnh hƣởng đến kết dịch vụ doanh nghiệp tham gia nhà mơi giới lại không công bố rõ thông tin liên quan đến xung đột cho ngƣời quản lý khách hàng.Không cCơng khai liên quan quyền lợi mình, ngƣời thân gia đình, thành viên doanh nghiệp tham gia bất động sản giao dịch Không đƣợc tự mua, bán, hƣởng lợi từ giao dịch che dấu liên quan tới bất động sản đƣợc giao dịch Không đƣợc đại diện cho ngƣời thân mình, ngƣời doanh nghiệp tham gia mua bán bất động sản khơng công khai liên quan họ tới bất động sản giao dịch Gợi mở số giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng mơi giới mua bán bất động sản Việt Nam Thứ nhất, cần có quy định cụ thể nguyên tắc trung thực, tận tâm công việc tham gia quan hệ hợp đồng môi giới mua bán bất động sản Nhà môi giới phải cung cấp thông tin bất động sản thật, không đƣợc phép tạo hiểu biết sai lệch bất động sản cho khách hàng ngƣời liên quan Đồng thời, nhà môi giới phải tận tâm, trách nhiệm trình tƣ vấn cung cấp thông tin chi tiết cho khách hàng Đảm bảo cho khách hàng hiểu biết rõ ràng, thông suốt sản phẩm hợp đồng giao dịch bất động sản Chỉ đƣợc cung cấp dịch vụ phạm vi, chức năng, thẩm quyền mình; khơng đƣợc nhận lợi ích vật chất hay tinh thần từ phía khách hàng (hoặc đối tác) để ảnh hƣởng tới đạo đức nghề nghiệp ngƣịi làm việc, khơng đƣợc cam kết vấn đề khả cá nhân doanh nghiệp tham gia Và tiền thu đƣợc từ dịch vụ phải đƣợc xác định cách độc lập, theo quy định công khai doanh nghiệp hợp đồng, không phụ thuộc vào kết quả, ý chí chủ quan bên Thứ hai, cần có quy định cụ thể trách nhiệm làm người đại diện mua bán bất động sản 336 Nhà môi giới làm ngƣời đại diện phải cam kết bảo vệ đề cao quyền lợi khách hàng, phải lấy qyền lợi khách hàng làm trọng; phải trung thực với khách hàng ngƣời liên quan quan hệ giao dịch, không đƣợc cố ý hƣớng dẫn khách hàng sai lầm giá trị thị trƣờng, lợi ích khơng trực tiếp có giao dịch Nhà môi giới phải thông báo rõ ràng làm đại diện cho hai bên giao dịch, phải đƣợc đồng ý họ Có trách nhiệm khuyến cáo khách hàng cần thiết đƣợc tƣ vấn pháp lý trƣớc đƣa định, có nghi vấn hợp đồng Phải tuyệt đối bảo vệ bí mật thơng tin khách hàng cung cấp để không gây bất lợi cho khách hàng Có trách nhiệm chu đáo tài sản khách hàng giữ hay quản lý Cung cấp cho khách hàng thơng tin sách doanh nghiệp tham gia hợp đồng, thù lao, lệ phí, giá chào mua, chào bán Thứ ba, cần có quy định cụ thể thỏa thuận với khách hàng phải lập thành văn Mọi thoả thuận bên giao dịch phải đƣợc lập thành văn Trong phải nêu rõ tên đơn vị Sàn giao dịch Bất động sản (nếu có), tên mã số, số chứng hành nghề nhà mơi giới bất động sản, phải giải thích rõ nội dung điều khoản hợp đồng trƣớc đƣa cho bên thỏa thuận ký kết Thứ năm, cần có quy định cụ thể khơng nhận khoản thù lao ngồi hợp đồng Nhà mơi giới không đƣợc nhận khoản thù lao hay ƣu đãi lợi ích khác ngồi khoản đƣợc thoả thuận với khách hàng hợp đồng Không đƣợc gợi ý cung cấp cho khách hàng dịch vụ khác có quyền lợi liên nhằm hƣởng thù lao mà khơng thơng báo cơng khai từ đầu Nhà môi giới đƣợc nhận thù lao từ bên giao dịch Nếu Nhà môi giới bất động sản nhận thù lao hai bên bên thứ ba trở lên giao dịch phải đƣợc thoả thuận hợp đồng Thứ sáu, cần có quy định cụ thể ngăn ngừa xung đột lợi ích tham gia quan hệ hợp đồng mơi giới mua bán bất động sản Trong q trình hƣớng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp tham gia, có xung đột lợi ích doanh nghiệp tham gia với khách hàng nhân viên với khách hàng mà ảnh hƣởng đến kết 337 dịch vụ doanh nghiệp tham gia nhà mơi giới phải công bố rõ thông tin liên quan đến xung đột cho ngƣời quản lý khách hàng Công khai liên quan quyền lợi mình, ngƣời thân gia đình, thành viên doanh nghiệp tham gia (nếu có) bất động sản giao dịch Không đƣợc tự mua, bán, hƣởng lợi từ giao dịch che dấu liên quan tới bất động sản đƣợc giao dịch Khơng đƣợc đại diện cho ngƣời thân mình, ngƣời doanh nghiệp tham gia mua bán bất động sản không công khai liên quan họ tới bất động sản giao dịch Đặc biệt, nhà môi giới không đƣợc tiến hành hoạt động vi phạm pháp luật, phải có nghĩa vụ thơng báo cho khách hàng cần thiết đƣợc tƣ vấn pháp lý quyền lợi họ, có trách nhiệm thực thi quy định pháp luật sẵn sàng hợp tác với quan nhà nƣớc có thẩm quyền vụ việc liên quan tới hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực CEO (2018), Giáo trình đào tạo Môi giới bất động sản, Hà Nội, tr.34 Công Xuân Nghĩa (2012), Quan hệ môi giới bất động sản , Tạp chí Quản lý kinh tế, số 3/2012, Hà Nội, tr.10-11 Nguyễn Thị Lành (2014), Hợp đồng môi giới mua bán bất động sản , Bài giảng Lớp Cử nhân quản lý đất đai, Đại học TNMT, Hà Nội,tr.23 Ninh Việt (2017), Mơi giới góc khuất mang tên “hoa hồng“, Báo Báo Đầu tƣ Bất động sản, truy cập https://bds.tinnhanhchungkhoan.vn/bat-dongsan/moi-gioi-va-goc-khuat-mang-ten-hoa-hong-163726.html [17h ngày 12/5/2019] Trần Văn Hịa (2014), Hồn thiện pháp luật kinh doanh thương mại Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình ngun lý thị trường nhà đất, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nôi Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2015), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai nhà ở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tƣ pháp, Hà Nội 338 ÁP DỤNG ÁN LỆ ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT PHÁP VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Hoài Thƣơng Người phản biện: TS Lê Thị Nga Tóm tắt: Hiện nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế, mà tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa ngày nhiều phức tạp, việc áp dụng án lệ để giải tranh chấp đƣợc xem giải pháp hữu hiệu Vấn đề đặt cần giải việc lựa chọn mơ hình án lệ phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam Bài viết đƣợc thực nhằm phân tích chất, vai trị hiệu lực án lệ mơ hình dân luật Pháp kinh nghiệm Việt Nam trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Từ đó, thiếu sót, bất cập đề xuất giải pháp tảng nhằm xây dựng hệ thống án lệ phù hợp Từ khóa: Án lệ dân luật Pháp, hợp đồng, kinh nghiệm Résumé: Aujourd‟hui, au cours de la tendance de l‟intégration économique international, quand les litiges sur les contrats de vente augmentent de plus en plus nombreux et compliqués, l‟application de la jurisprudence pour les résoudre est considérée comme l‟une des solutions efficaces Le problème posé, est le choix du modèle de jurisprudence qui peut etre convient le mieux au système juridique vietnmien actuel L‟article vise analyser la nature, le rôle et la validité des jurisprudences dans le modèle de droit civil francais et celui du Vietnam dans le processus de résolution des litiges concernant les contrats de vente À partir de là, l‟auteur souligne les lacunes, les insuffisances et proposer des solutions fondamentales pour construire un système de jurisprudence appropriộ Mots-clộs : jurisprudence en droit civil franỗais, contrat, expộrience Đặt vấn đề ThS., NCS Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 339 Hiện Việt Nam, án lệ đƣợc xem nguồn luật để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, lựa chọn mơ hình án lệ để áp dụng, điều quan trọng cần lƣu ý việc xác định mơ hình án lệ đƣợc lựa chọn hệ thống pháp luật phải có tƣơng đồng với Hệ thống pháp luật Việt Nam pha trộn nhiều học thuyết pháp luật truyền thống pháp luật lớn giới mà chủ yếu truyền thống châu Âu lục địa truyền thống xã hội chủ nghĩa Quá trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam chịu nhiều ảnh hƣởng hệ thống pháp luật nƣớc Pháp Trong hệ thống pháp luật Pháp, sƣ tồn án lệ tƣợng khách quan, nhà làm luật Cộng hịa pháp tìm cách chuyển hóa để du nhập vào hệ thống luật thành văn Vì vậy, việc nghiên cứu mơ hình án lệ pháp luật Pháp trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa rút học hỏi để soi chiếu, đánh giá mơ hình án lệ cịn non trẻ Việt Nam điều vơ cần thiết Mơ hình án lệ để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Pháp 2.1 Án lệ khơng có giá trị bắt buộc việc áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Điểm khác biệt lớn án lệ hệ thống Civil Law so với Common Law nhƣ Common Law xem án lệ nguồn luật chủ yếu, có giá trị bắt buộc tn theo hệ thống Civil Law lại xem án lệ nguồn luật thứ yếu khơng có giá trị bắt buộc Tại Pháp, thực tiễn xét xử cho thấy trƣớc Bộ luật Dân đƣợc ban hành cho phép thẩm phán Pháp đƣa phán mang tính hƣớng dẫn chung Tuy nhiên sau đó, với đời Bộ luật Dân Pháp thực tế bị bãi bỏ Ngay tòa phá án mặt lý thuyết khơng đƣợc cho phép giải thích pháp luật Nguyên tắc hiến định Pháp phán tịa án có hiệu lực pháp luật đƣợc coi “án lệ” (le jurisprudence) nguồn luật [2] Các án lệ có giá trị tham khảo, biểu là: Khi áp dụng “tinh thần” phán trƣớc để xét xử vụ án cụ thể có tính chất tƣơng tự tịa án khơng trích dẫn phán Nếu tịa án trích dẫn vụ án cụ thể làm sở đƣa phán vụ án thụ lý giải phán bị hủy bỏ bị coi 340 khơng có sở pháp lý Ngay Tịa phá án Pháp “Cour de casation”, muốn hủy án tịa án cấp dƣới có mâu thuẫn với “le jurisprudence” “Cour de casation” khơng thể dẫn chiếu đến án trƣớc (mặc dù nhìn thấy điều đó) mà phải trích dẫn điều luật cụ thể nguyên tắc pháp lý định [1] 2.2 Những Tịa án có thẩm quyền tạo án lệ để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Ở Pháp, hệ thống tịa án đƣợc chia thành hai ngạch Tòa án Tƣ pháp Tòa án Hành chính, có tịa án cấp cao hai hệ thống tòa án có thẩm quyền tạo án lệ Tịa phá án tòa án cấp cao ngạch tòa án Tƣ pháp, có vai trị quan trọng việc tạo án lệ thông qua chức giám đốc thẩm (chức phá án) Những án lệ Tịa Phá án tạo có giá trị quan trọng việc bổ sung khoảng trống, giải thích điểm chƣa thực rõ ràng vấn đề dân sự, thƣơng mại pháp luật nƣớc Pháp đặc biệt án lệ liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa [1] Với tƣ cách tồ án cấp cao ngạch tồ hành chính, Tham viện (Conseil d‟Etat)đã đƣa nhiều định đƣợc coi án lệ luật hành Những án lệ tịa án đóng góp vai trị quan trọng phát triển luật hành Pháp Khi khơng có văn pháp luật điều chỉnh vấn đề cụ thể, tịa hành Pháp tự đặt quy tắc, giải pháp tranh chấp hành trƣớc tịa Các quan hành chinh nhà nƣớc tôn trọng định Tham viện coi nhƣ nguồn luật hành Tuy nhiên cần lƣu ý rằng, án lệ đƣợc thừa nhận nguồn luật hành chính, nhƣng khơng có giá trị bắt buộc Trong mối quan hệ văn quy phạm pháp luật hành án lệ, văn luật có hiệu lực cao Nhƣng số trƣờng hợp, án lệ hành lại có hiệu lực cao văn quy phạm Ví dụ, Tham viện tạo án lệ tiếng án Koné ngày 03/07/1996 vấn đề “Nhà nƣớc phải từ chối dẫn độ ngƣời nƣớc trƣờng hợp việc dẫn độ đƣợc u cầu mục đích trị” 341 Nhƣ vậy, khác với nƣớc thuộc Common Law giao thẩm quyền xây dựng án lệ cho tất Tịa án có thẩm quyền phúc thẩm Pháp, Tịa cấp cao hệ thống Tịa án có quyền xây dựng án lệ 2.3 Cách thức xây dựng án lệ giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Các án lệ Pháp đƣợc ngƣời quan tâm biết đến chủ yếu nội dung Ít biết cách thức Tòa án tối cao Pháp thể án lệ định giám đốc thẩm nhƣ Đối với việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, định giám đốc thẩm Tòa án tối cao đƣợc coi án lệ thƣờng trải qua quy trình sau [4]: Thứ nhất, Tịa án tối cao Pháp đƣa vào định giám đốc thẩm nội dung giống nhƣ quy định văn pháp luật, nội dung có đối tƣợng điều chỉnh chung, không giới hạn vụ việc mà Tòa án tối cao giải Thứ hai, Tịa án tối cao Pháp nêu lại tịa án địa phƣơng làm Việc nêu lai hoàn tồn tƣờng thuật khách quan, khơng có ý kiến, quan điểm hay bình luận vụ án Thứ ba, Tòa án tối cao Pháp đối chiếu Tịa Thƣợng thẩm làm với nội dung nêu bƣớc thứ cuối đƣa kết luận giải pháp Tịa thƣợng thẩm Kết trình cho đời án lệ giá trị có tính tham khảo Tịa án cấp dƣới Nhƣ vậy, so với nƣớc Thơng luật quy trình xây dựng án lệ Pháp đơn giản nhiều, khơng phải trải qua giai đoạn tranh luận, bác bỏ hay ủng hộ án lệ Chỉ cần có kết luận Tịa án tối cao Pháp kết luận có giá trị án lệ Và đƣơng nhiên, giá trị áp dụng án lệ Pháp khơng mang tính bắt buộc nhƣ nƣớc theo hệ thống Common Law Kinh nghiệm áp dụng án lệ Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 3.1 Hiệu lực án lệ việc áp dụng để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Theo quy định hành, án lệ nguồn hệ thống pháp luật [3], áp dụng khơng có luật quy định, khơng có tập quán, áp dụng tƣơng tự 342 pháp luật [5] Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ấn định cách gián tiếp vai trò án lệ hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam [6] Dựa vào điều khoản này, nhận định án lệ Việt Nam có vai trị chính: giải thích pháp luật khơng rõ ràng có nhiều cách hiểu khác nhau, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật trƣờng hợp cụ thể Cùng với đó, án lệ có hiệu lực bắt buộc, đặt yêu cầu bắt buộc thẩm phán cấp dƣới tuân thủ áp dụng án lệ đƣợc công bố tòa án tối cao Đặc điểm án lệ Việt Nam khác biệt lớn so với Pháp nhƣ quốc gia Châu Âu lục địa, tảng quan điểm Karl Marx pháp luật, học thuyết pháp lý chiếm ƣu nhất, khoa học pháp lý Việt Nam ngày khơng có khái niệm “nguồn bổ sung” mà thừa nhận nguồn thức 3.2 Những Tịa án có thẩm quyền tạo án lệ để giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Với tƣ cách nguồn luật thực tế, án lệ Cộng hồ Pháp đƣợc phân biệt thành hai loại có giá trị khác nhau: Án lệ Toà án tối cao án lệ Toà phúc thẩm sơ thẩm Án lệ Tồ án tối cao đƣợc cơng nhận thức, có hiệu lực áp dụng bắt buộc Toà án cấp dƣới dƣới tác động chế phá án (giám đốc thẩm, tái thẩm) Trái lại, án lệ Toà phúc thẩm sơ thẩm khơng đƣợc cơng nhận thức, nhƣng lại có giá trị tham khảo, Tồ phúc thẩm có án lệ khác Để đảm bảo tính thực tiễn quy định pháp luật hành rà soát, phát án, định để đề xuất phát triển án lệ, Việt Nam nên thực thi quy định theo hƣớng mở rộng xem xét lựa chọn án Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo quy định Điều Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, đó, phán Tịa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện đƣợc đề xuất phát triển án lệ, nhiên, thực tiễn án lệ Việt Nam hành từ phán Tòa án nhân dân tối cao Mặt khác, pháp luật quy định thẩm quyền ban hành án lệ Tòa án nhân dân tối cao nhƣ kiểm soát đƣợc chất lƣợng “đầu ra” án lệ khơng thể kiểm sốt đƣợc chất lƣợng “đầu vào” vào án lệ Bởi lẽ TANDTC thực 343 thẩm quyền ban hành án lệ TANDTC nhằm hai mục đích: (i) lựa chọn lập luận, phán án, định xứng đáng để công bố làm án lệ; (ii) xác định hiệu lực pháp lý án lệ Do đó, cần nâng cao chất lƣợng “đầu vào” án lệ hay tính thuyết phục giải pháp pháp lý tòa án đƣa Để thực đƣợc mục tiêu này, phần lập luận tịa án khơng phải chiều sâu mà phải đa dạng lý lẽ quan điểm 3.3 Cách thức xây dựng án lệ giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Ở Pháp, quy trình xây dựng án lệ nói chung án lệ liên quan đến tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng tƣơng đối đơn giản Chỉ cần có kết luận Tịa án tối cao Pháp kết luận có giá trị án lệ Điều xuất phát từ tính khơng có giá trị bắt buộc án lệ hay từ vị trí ƣu luật thành văn so với án lệ Ở Việt Nam, pháp luật quy định quy trình lựa chọn, công bố án lệ lại chặt chẽ Theo quy định Nghị 03/2015/ NQ – HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC năm 2015 quy trình lựa chọn, công bố án lệ phải trải qua bƣớc sau: Bước 1: Rà soát, phát án, định để đề xuất phát triển thành án lệ (Điều 3); Bước 2: Lấy ý kiến án, định đƣợc đề xuất lựa chọn, phát triển thành án lệ (Điều 4); Bước 3: Thành lập Hội đồng tƣ vấn (Điều 5); Bước 4: Thông qua án lệ (Điều 6); Bước 5: Công bố án lệ (Điều 6) Với thời gian dài nhƣ chắn làm hạn chế vai trò án lệ khắc phục lỗ hổng văn pháp luật nhanh chóng kịp thời Hệ tính cập nhật án lệ không theo kịp tốc độ thay đổi văn pháp luật Chính vậy, trình tự thủ tục cơng bố án, định làm án lệ, pháp luật nên thay đổi theo hƣớng đơn giản hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho án lệ đƣợc hình thành nhanh chóng kịp thời khắc phục lỗ hổng văn pháp luật Kết luận Trong mối tƣơng quan so sánh hệ thống pháp luật tổ chức tƣ pháp Việt Nam Pháp việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, thấy đƣợc hai điểm chung quan trọng : thứ thừa nhận vị trí ƣu luật thành văn thứ tự nguồn pháp luật Thứ hai vai trò trung tâm 344 Tòa án tối cao việc hình thành án lệ Hai đặc điểm sở quan trọng để xây dựng phát triển án lệ mang nhiều đặc trƣng Pháp Việt Nam Để thực đƣợc mục đích đó, yêu cầu cần thiết phải phát triển học thuyết pháp lý phù hợp song song vói trình cấy ghép pháp luật nhằm đảm bảo tính ổn định hệ thống pháp luật, không làm xáo trộn hay gây khó khăn trở ngại việc áp dụng Đồng thời, nên đặt hiệu lực thuyết phục với Thẩm phán thay có tính cách bắt buộc, ảnh hƣởng mạnh mẽ Tòa án nhân dân tối cao tới xu hƣớng giải thẩm phán cấp dƣới hoạt động xét xử nhằm khắc phục mâu thuẫn thứ tự ƣu tiên hệ thống nguồn pháp luật áp dụng án lệ trình giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Đại (2011), Án lệ Tòa án tối cao – kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13, tr.31-44 Nguyễn Văn Nam (2011), Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 1, tr.191 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Tâm (2016), Xây dựng áp dụng án lệ giải tranh chấp dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Châu Hoảng Thân (2016), Cấu trúc áp dụng án lệ Việt Nam nay, Tạp chí Kiểm sát, số 23, tr 22 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, Hà Nội 345