1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về Phát Triển Mức sở Katie Goslee and Silvia Petrova Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock International

26 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về Phát Triển Mức sở Katie Goslee and Silvia Petrova Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock International www.winrock.org/ecosystems carbonservices@winrock.org DISTRIBUTION RULES: Presentations or any part of presentation materials shall not be distributed, reproduced, or presented without prior consent of Winrock International All material and presentations remain intellectual property of Winrock International Giới thiệu quy mô REDD+ quốc gia hợp phần Katie Goslee and Silvia Petrova Tổng quan • Tổng quan hiệu ứng nhà kính vai trị sử dụng đất • Bối cảnh Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu cho chế REDD+ • Xem xét với quy mơ REDD + quốc gia • Các hợp phần Kỹ thuật chương trình REDD+ quốc gia • Giới thiệu Mức sở Các dự án bon biến đổi khí hậu 1970 – 1979: 1.3 ppm y-1 1980 – 1989: 1.6 ppm y1 1990 – 1999: 1.5 ppm y-1 2000 - 2008: 1.9 ppm y-1 Phát thải hấp thụ Global Carbon Budget (Billion metric tons per year) Tác động khí CO₂ từ hoạt động người gây (2002-2008) 1.4 PgC y-1 4.1 PgC y-1 45% 7.7 PgC y-1 + 3.0 PgC y-1 29% 26% 2.3 PgC y-1 Mất rừng nhiệt đới 2000-2005 • Mất rừng nguồn phát thải khí nhà kính- chiếm khoảng 10% phát thải khí CO2 tồn cầu • Làm hội làm khơng khí hội có lợi mặt mơi trường phát triển kinh tế xã hội From Harris et al 2010, in review; supported by World Bank Làm có thể giảm khí nhà kính? • Giảm phát thải thông qua việc sử dụng lượng triển khai dự án tăng hiệu suất lượng • Trồng quản lý đất rừng đất nông nghiệp để trữ carbon • Giảm phát thải thơng qua bảo vệ rừng phịng chống cháy rừng Winrock International CO2 & other greenhouse gases Carbon dự trữ chất hữu (Sinh khối khô lưu trữ50% Carbon) Sp gỗ Gỗ chết Sinh khối sông mặt đất Thực vật mặt đất Gỗ chết đứng Gỗ chết nằm Sinh khối mặt đất Thảm mục Đất mùn hữu Hấp thu carbon cách thay đổi thói quen/hành vi Quá trình quang P hợp (P) R Hấp thụ CO2 Q trình hơ hấp phát thải CO2 P Sinh khối sống R Gỗ chết + thả Đất rễ Quá trình quang hợp chiếm ưu so với trình hơ hấp dẫn đến lưu trữ bon 10 Phát triển rừng Công ước khung LHQT về biến đổi khí hậu –Cơ chế phát triển CDM • Là phần nghị định thư Kyoto • Các quốc gia phụ lục I tính giảm phát thải từ hoạt động dự án mà họ tài trợ thực nước không nằm danh mục phụ lục • Chỉ cho phép hoạt động phục hồi/trồng rừng • Khơng bao gồm hoạt động phá rừng/mất rừng tránh 12 Đàm phán quốc tế về REDD • Cơ chế giảm phát thải từ Mất rừng RED đề xuất Costa Rica PNG hội nghị COP vào năm 2005 Montreal • Tiếp tục thảo luận hội nghị COP Bali năm 2007 • Kế hoạch hành động Bali mở rộng vai trị REDD: có tính đến hoạt động giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng, bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên rừng tăng cường trữ lượng carbon (REDD+) • Tiếp tục hỗ trợ REDD+ Copenhagen Durban COP 13 Các lựa chọn về chế tài Carbon cho REDD+ 14 Các lựa chọn về chế tài Carbon cho REDD+ • Giảm rừng Chi phí hội – Tăng cường khu bảo vệ – Quyền sử dụng đất – Ngăn ngừa chuyển đổi sang mục đích sx nơng nghiệp, trồng ngun liệu • Giảm suy thoái rừng – Giảm khai thác rừng bất hợp pháp – Trồng lấy củi/lấy than để thay sử dụng rừng tự nhiên – Ngăn ngừa phòng cháy rừng 15 Các lựa chọn về chế tài Carbon cho REDD+ • Quản lý rừng bền vững – Các biện pháp khai thác có cải tiến (RIL) – Hồn thiện quy định luật bảo vệ rừng • Tăng cường trữ lượng cácbon – Tại khu rừng cịn rừng • Trồng làm giàu rừng để tăng trữ lượng cacbon • Nới rộng chu kỳ quản lý rừng – Chuyển đổi đất khác sang đất rừng • Trồng rừng/phục hồi rừng • Phục hồi rừng tự nhiên phục hồi đất suy thoái 16 Đền bù cacbon gì? • Đền bù cacbon khơng thừa nhận cacbon phát thải nơi cách tránh phát thải khí CO2 hấp thụ CO2 nơi khác • Khơng phải hoạt động mà hiển nhiên xảy ra-mà phải hoạt động có tính gia tăng bổ sung vào “hoạt động Kinh doanh thông thường” xảy chế tài cácbon 17 Tại phải đền bù cacbon? • Cho phép cơng ty giảm phát thải khí nhà kính theo cách hiệu • Một số cơng ty đạt vượt mục tiêu thông qua giảm phát thải nội chi phí thấp  quyền bán tín cacbon vượt trội • Các cơng ty khác, giảm phát thải chi phí cao  cơng ty mua tín carbon đền bù thay giảm chi phí 18 Xem xét quy mơ REDD+ quốc gia • Sáng kiến tài • Các quy trình/thủ tục thiết lập Mức phát thải sở • Các phương pháp luận giám sát, báo cáo thẩm định • Q trình xúc tiến tham gia người dân địa cộng đồng địa phương 20 Sáng kiến tài cho REDD+ • Ngân sách REDD+ quốc tế lồng ghép vào cấu trúc tài UNFCCC • Tín REDD+ phát hành sau việc giảm phát thải kiểm chứng • Phương pháp tiếp cận cấp quốc gia cấp tỉnh 21 Mức sở • Đường phát thải tham chiếu (REL) hay Mức sở(RL)? – RELs: tổng lượng phát thải giai đoạn thời gian định hoạt động rừng suy thoái rừng – RLs: lượng phát thải hấp thụ từ hoạt động REDD+ • Mức sở (RLs) đề cập đến lượng phát thải hấp thụ điều kiện “thông thường” mà khơng có can thiệp REDD+ • Mức sở RLs dự báo số lượng khí nhà kính theo tính tốn phát thải thực tế giảm sát đánh giá thực • Mức sở RLs dựa vào mức phát thải trước có điều phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia 22 Mức sở giám sát REDD+ • Đường phát thải tham chiếu sở để giám sát việc thực hoạt động can thiệp 23 Tỷ lệ che phủ rừng mất rừng khứ tương lai Thiết lập đường RL địi hỏi q trình đàm phán: Độ che phủ rừng cao tỷ lệ rừng thấp – HFLD e.g Country A Độ che phủ rừng thấp tỷ lệ rừng cao– LFHD e.g Country B Độ che phủ rừng cao tỷ lệ rừng cao – HFHD e.g PNG, Brazil Độ che phủ rừng thấp tỷ lệ rừng thấp – LFLD e.g Vietnam 24 Tại Mức sở lại cần thiết (1) • RELs/RLs mơ tả kịch phát thải khơng có hoạt động REDD+ • REL/RLs thiết lập đường cở điều kiện “Kinh doanh thông thường” so sánh với lượng phát thải thực tế Ước tính giảm lượng phát thải chênh lệch Mức sở RLs lượng phát thải thực tế • Phát thải lịch sử cung cấp thông tin mức độ, vị trí ngun nhân phát thải sử dụng để phát triển chiến lược REDD + 25 Tại Mức sở lại cần thiết (2) • Giúp cải thiện hệ thống kiểm kê khí nhà kính cho kênh truyền thơng cấp quốc gia • Đóng góp vào việc xây dựng Chiến lược phát triển phát thải thấp LEDS cách nâng cao nhận thức vai trò rừng hệ thống kiểm kê khí nhà kính quốc gia (tốt so với ước tính cấp độ 1) tiềm hoạt động REDD + có tác động đến phát thải khí nhà kính • Phát thải lịch sử cung cấp thơng tin mức độ, vị trí ngun nhân phát thải sử dụng để xây dựng chiến lược REDD + giúp xác định kế hoạch có tác động lớn ("Big Bang cho Bucks") • Xây dựng đường phát thải lịch sử hội "học đôi với hành " 26 Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về Phát Triển Mức sở Katie Goslee and Silvia Petrova Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock International www.winrock.org/ecosystems carbonservices@winrock.org Tài liệu từ ấn phẩm này có thể sử dụng lại cung cấp bởi Winrock International và tác giả tham khảo theo nguồn Goslee, K , Petrova, S (2012) LEAF Technical Training on Reference Level Development 27 ... 26 Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về Phát Triển Mức sở Katie Goslee and Silvia Petrova Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock International www .winrock. org/ecosystems carbonservices @winrock. org... rừng Winrock International CO2 & other greenhouse gases Carbon dự trữ chất hữu (Sinh khối khô lưu trữ50% Carbon) Sp gỗ Gỗ chết Sinh khối sông mặt đất Thực vật mặt đất Gỗ chết đứng Gỗ chết nằm Sinh. ..Giới thiệu quy mô REDD+ quốc gia hợp phần Katie Goslee and Silvia Petrova Tổng quan • Tổng quan hiệu ứng nhà kính vai trị sử dụng đất • Bối cảnh Cơng

Ngày đăng: 10/05/2021, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w