Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: XÂY DỰNG HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT CHÍNH, QUAN TRỌNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRỊ HỆ SINH THÁI THỦY SINH, CÁC LỒI ĐỘNG THỰC VẬT TỰ NHIÊN VEN NGUỒN NƯỚC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN: XÂY DỰNG HÀNH LANG BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC MẶT CHÍNH, QUAN TRỌNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ HỆ SINH THÁI THỦY SINH, CÁC LOÀI ĐỘNG THỰC VẬT TỰ NHIÊN VEN NGUỒN NƯỚC CHỦ ĐẦU TƯ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐIỆN BIÊN ĐƠN VỊ TƯ VẤN LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN BẮC MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.2 DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG 1.2.1 Đặc điểm dân cư 1.2.2 Nguồn lao động 10 1.3 KINH TẾ XÃ HỘI 10 1.3.1 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 1.3.2 Nuôi trồng thủy sản 11 12 1.3.3 Du lịch - dịch vụ khu di tích ven sơng 14 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 18 2.1 HỆ SINH THÁI THỦY SINH TỰ NHIÊN .18 2.1.1 Phân bố 18 2.1.2 Thành phần hệ sinh thái 18 2.2 HỆ SINH THÁI THỦY SINH NHÂN TẠO 18 2.2.1 Phân bố 18 2.2.2 Đặc điểm hệ sinh thái thúy sinh nhân tạo 23 2.3 TÍNH ĐA DẠNG LỒI TRONG HỆ SINH THÁI THỦY SINH 24 2.4 VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH TỈNH ĐIỆN BIÊN 25 KẾT LUẬN 28 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Lượng mưa phân phối theo tháng (mm) năm 2018 Bảng 1.2 Độ ẩm tương đối (%) khơng khí năm 2017 .8 Bảng 1.3 Nhiệt đợ khơng khí trung bình năm 2018 (đợ C) .9 Bảng 1.4 Số nắng tỉnh Điện Biên năm 2018 (giờ) .9 Bảng 1.5 Diễn biến lao động tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013-2018 .10 Bảng 1.6 Sản phẩm công nghiệp chủ yếu 11 Bảng 1.7 Danh mục Quy hoạch phát triển khu cụm công nghiệp đến năm 2020 tỉnh Điện Biên 12 Bảng 1.8 Diện tích ni trờng thuỷ sản toàn tỉnh GĐ 2012 - 2018 .13 Bảng 1.9 Sản lượng thuỷ sản đơn vị tỉnh GĐ 2012-2018 (tấn) .13 Bảng 1.10 Di tích lịch sử gắn với ng̀n nước 14 Bảng 2.1 Biến đợng diện tích ni trờng thủy sản qua năm 18 Bảng 2.2 Diện tích ni trờng thủy sản huyện Điện Biên Phủ 19 Bảng 2.3 Diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Mường Nhé 19 Bảng 2.4 Diện tích ni trờng thủy sản huyện Mường Chè 20 Bảng 2.5 Diện tích ni trờng thủy sản huyện Tùa Chùa 20 Bảng 2.6 Diện tích ni trờng thủy sản huyện Tuần Giáo .21 Bảng 2.7 Diện tích ni trờng thủy sản huyện Điện Biên Đơng 22 Bảng 2.8 Diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Mường Ảng 22 Bảng 2.9 Diện tích ni trờng thủy sản huyện Nậm Pồ 23 Bảng 2.10 Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2017 25 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Phạm vi tỉnh Điện Biên .6 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Điện Biên mợt tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc, có toạ đợ địa lý 20 054’22033’ vĩ độ Bắc 102010’ - 103036’ kinh đợ Đơng; phía Bắc giáp tỉnh Lai Châu, phía Đơng Đơng Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây Tây Nam giáp với nước Cợng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Tỉnh Điện Biên gồm 10 đơn vị hành là: Thành phố Điện Biên Phủ (Trung tâm tỉnh lỵ), thị xã Mường Lay, huyện Mường Nhé, huyện Mường Chà, huyện Tủa Chùa, huyện Tuần Giáo, huyện Mường Ảng, huyện Điện Biên, huyên Nậm Pồ huyện Điện Biên Đơng Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 9.541,25 km 2, dân số trung bình năm 2015 khoảng 547,8 nghìn người, mật đợ dân số trung bình khoảng 57,4 người/km2 (chiếm khoảng 2,92% diện tích tự nhiên 0,58% dân số nước) Hình ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI.1 Phạm vi tỉnh Điện Biên 1.1.2 Địa hình, địa mạo Do ảnh hưởng hoạt đợng kiến tạo nên địa hình Điện Biên phức tạp, cấu tạo dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với độ cao biến đổi từ 200 m đến 1.800 mét Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nghiêng dần từ Tây sang Đơng Ở phía Bắc có điểm cao 1.085 m, 1.162 m 1.856 m (thuộc Mường Nhé), cao đỉnh Pu Đen cao 1.886 m Ở phía Tây có điểm cao 1.127 m, 1.649 m, 1.860 m dãy điểm cao Mường Phăng kéo xuống Tuần Giáo Xen lẫn dãy núi cao thung lũng, sông suối nhỏ hẹp dốc phân bố khắp nơi địa bàn tỉnh, đáng kể có lịng chảo Mường Thanh rợng 150 km2, cánh đồng lớn tiếng tỉnh toàn vùng Tây Bắc Núi bị bào mịn mạnh tạo nên cao ngun rợng cao nguyên A Pa Chải - Mường Nhé, cao nguyên Tả Phình - Tủa Chùa Ngồi cịn có dạng địa hình thung lũng, sơng suối, thềm bãi bời, nón phóng vật, sườn tích, hang đợng castơ, mơ sụt võng phân bố rộng khắp địa bàn, diện tích nhỏ Nhìn chung địa hình Điện Biên hiểm trở, ngồi lịng chảo Điện Biên mợt số khu vực thuộc cao nguyên Mường Nhé, Tủa Chùa địa hình tương đối phẳng, cịn hầu hết địa hình đời núi dốc, hiểm trở chia cắt mạnh nên gặp nhiều khó khăn việc phát triển sản xuất, xây dựng hạ tầng, giao thông tổ chức dân cư xã hội 1.1.3 Khí hậu Điện Biên nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mùa nóng mưa nhiều, mùa khơ lạnh mưa, cuối mùa khơ, đầu mùa mưa chịu ảnh hưởng gió Lào nên khơ hanh Điện Biên phân hóa thành tiểu vùng khí hậu rõ rệt là: Tiểu vùng khí hậu Mường Chà tiểu vùng khí hậu cao nguyên Sơn La – thượng ng̀n sơng Mã Nhìn chung Điện Biên bị ảnh hưởng bão lại bị ảnh hưởng gió Tây khơ nóng, thường xuất giơng, mưa đá vào mùa hè sương muối vào mùa đơng Tính chung cho tỉnh, nhiệt đợ trung bình năm 2017 đạt 21,6 0C Ở vùng núi cao nhiệt đợ khơng khí bị hạ thấp theo quy luật nhiệt đợ giảm theo đợ cao địa hình, chẳng hạn Pha Đin: 17,32 0C Nhiệt đợ trung bình hàng năm từ 21 - 24 0C, biên độ ngày đêm dao động lớn từ - 120C, nhiệt độ thấp vào tháng I cao vào tháng VI hoặc tháng VII, VIII Lượng mưa hàng năm tương đối cao, trung bình từ 1.700 - 2.500mm, đạt mức trung bình Bắc Bợ Nơi có lượng mưa lớn Mường Nhé (>2.500mm) Mường Ảng (>2.400mm), ngược lại có nơi có lượng mưa năm thấp Nà Hỳ (chỉ 1.100mm) Ở lòng chảo Điện Biên khu vực Tuần Giáo lượng mưa trung bình năm đạt xấp xỉ 1.600mm Với tiêu phân mùa mưa: gồm tháng liên tục có lượng mưa tháng vượt lượng tổn thất 100mm (ở khu vực Bắc Bộ thường 100 mm khu vực Tây Nguyên 150 mm) mức ổn định tần suất P>= 75%, tháng lại mùa khô Như mùa mưa Điện Biên tháng V đến tháng IX với tổng lượng trung bình nhiều năm chiếm 78 - 80% tổng lượng mưa toàn năm Mưa lớn thường tập trung vào tháng VI, VII, VIII Mùa khô tháng X đến tháng IV năm sau, tổng lượng mưa nhỏ chiếm 22 - 20% lượng mưa năm Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI.1 Lượng mưa phân phối theo tháng (mm) năm 2018 Tháng TB Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm Điện Biên 72 17 79 163 234 279 207 404 115 87 22 39 1717 Tuần Giáo 128 104 136 132 385 360 404 212 71 22 34 1996 Mường Lay 73 25 99 105 224 388 282 508 90 106 13 42 1955 Pha Đin 60 97 97 280 330 345 423 103 66 41 37 1883 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2018 Độ ẩm tương đối lớn, độ ẩm trung bình nhiều năm Điện Biên 84%, phân bố tương đối đồng vùng tỉnh Thời kỳ mùa mưa có đợ ẩm cao đạt 90%, mùa khơ đợ ẩm giảm xuống có cịn khoảng 70% Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI.2 Độ ẩm tương đối (%) khơng khí năm 2017 Tháng TB Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII năm Điện Biên 82 79 85 83 86 88 87 89 87 83 85 87 85 Tuần Giáo 82 77 81 81 82 86 84 88 85 84 84 85 83 Mường Lay 83 75 79 81 86 90 85 88 86 85 84 85 84 Pha Đin 84 79 75 80 81 94 93 94 90 88 86 89 86 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2018 Lượng bốc hàng năm khu vực Điện Biên tương đối lớn Tháng có lượng bốc lớn tháng III, IV đạt 100 mm/tháng Đây thời kỳ khơ hanh, gió Lào nhiều nắng Vào tháng VIII IX mưa nhiều, độ ẩm cao nên lượng bốc giảm xuống 60 mm/tháng Do ảnh hưởng phân hóa địa hình mạnh mà khu vực trạm Pha Đin có lượng bốc tháng có chênh lệch lớn, lượng bốc tháng chênh tháng lớn tháng nhỏ khoảng lần Nhiệt đợ khơng khí địa bàn tỉnh có chênh lệch nhiều Khu vực trạm Điện Biên, Mường Lay nhiệt đợ khơng khí trung bình năm dao động từ 23,06 0C đến 23,560C, Pha Đin giảm xuống cịn 17,450C Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI.3 Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 2018 (độ C) Địa điểm Tháng V VI VII VIII IX X XI XII Năm I II III IV Điện Biên 17,7 17,88 23,09 23,68 25,4 26,7 25,7 26,16 26,04 24,0 21,3 18,88 23,06 Mường Lay 17,9 18,38 21,86 24,31 25,9 26,4 27,7 26,7 26,90 24,5 22,1 19,73 23,56 Tuần Giáo 16,2 16,4 19,9 23,1 25,0 25,4 26,0 25,3 24,9 22,9 20,2 17,4 21,89 Pha Đin 12,1 12,4 16,3 18,6 20,4 20,2 20,7 23,3 20,1 18,2 16,5 13,7 17,46 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biênm 2018 Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI.4 Số nắng tỉnh Điện Biên năm 2018 (giờ) Địa điểm Tháng Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 127 138 167 208 211 100 134 117 169 178 191 113 1.853 Mường Lay 103 135 171 199 204 66 176 160 155 156 191 101 1.817 Tuần Giáo 115 142 176 213 224 104 147 129 172 191 210 119 1.942 Pha Đin 132 139 161 184 197 74 115 94 137 162 208 145 1.748 Điện Biên Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biênm 2018 1.2 DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG 1.2.1 Đặc điểm dân cư Kết tính tốn từ số liệu Tổng cục Thống kê (2010, 2018) cho thấy, dân số toàn tỉnh giai đoạn 2007 - 2018 không ngừng tăng với tốc đợ bình qn 1,98%/năm Đến hết năm 2018, địa bàn tỉnh có khoảng 576,658 nghìn người sinh sống; đó, dân số khu vực nơng thơn chiếm tới 84,88% Mặc dù vậy, với địa hình chủ yếu đồi núi dốc, hiểm trở chia cắt mạnh nên mức độ tập trung dân cư Điện Biên khơng cao, trung bình khoảng 59 người/km - thấp nhiều so với nước (283 người/km2) vùng Trung du miền núi phía Bắc (127 người/km2) Dân cư địa bàn tỉnh Điện Biên phân bố không khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực tỉnh Dân cư thường tập trung đông nơi có điều kiện tốt thổ nhưỡng, địa hình, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật thành phố Điện Biên Phủ, huyện Mường Ẳng, thị xã Mường Lay; ngược lại, huyện có điều kiện sống khó khăn Mường Nhé, Nậm Pồ, Mường Chà,… lại thưa dân cư Với đặc điểm địa hình đời núi cao, địa bàn rộng lớn chia cắt nhiều, Điện Biên nơi cư ngụ 19 dân tộc anh em Điều khơng tạo nên sắc văn hóa đa dạng đặc trưng vùng Tây Bắc mà điều kiện để dân tộc gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm sinh hoạt sản xuất Mặc dù vậy, đa dạng thành phần dân tợc gây khó khăn giải việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 1.2.2 Ng̀n lao đợng Điện Biên có ng̀n lao đợng tương đối dời dào, tính đến hết năm 2018 tồn tỉnh có khoảng 328.951 người đợ tuổi lao động, chiếm 57% dân số Tuy nhiên, phần lớn số tập trung vùng nơng thơn tham gia chủ yếu vào khu vực kinh tế nông nghiệp (chiếm 59,83%) Giai đoạn 2007 - 2018, cấu lao đợng địa bàn tỉnh có chủn dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp (6,59%/năm) giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp (-2,72%/năm); mặc dù vậy, cấu lao động ngành thủy sản không ngừng tăng với tốc độ bình quân 4,16%/năm Điều việc phát triển thủy sản theo hướng bền vững Điện Biên thời gian vừa qua mang lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều lao động tham gia Đây yếu tố quan trọng góp phần tạo đợng lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản địa phương, đặc biệt bối cảnh nhu cầu việc làm ngày lớn phát triển loại hình cơng nghiệp dịch vụ hạn chế Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI.5 Diễn biến lao động tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013-2018 TT Lao động Đơn vị người người % Số người tuổi LĐ Số LĐ làm việc Tỷ lệ LĐ qua đào tạo Tỷ trọng LĐ nông, lâm nghiệp % thủy sản Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 289.492 295.393 303.098 311.189 317.953 328.951 286.755 293.448 301.300 309.362 316.181 326.161 18,86 20,01 21,16 22,40 23,78 67,42 65,56 63,48 61,46 59,83 - Nguồn: Tổng cục Thống Kê (2018); Ước tính của Viện KT&QHTS (2018) Theo số liệu Cục Thống kê tỉnh Điện Biên (2018), nguồn nhân lực địa bàn tỉnh dồi số lượng song chất lượng nhìn chung ngưỡng thấp Đa phần lao đợng có trình đợ học vấn hạn chế đào tạo, khu vực kinh tế nông nghiệp Đây sẽ trở ngại lớn cho việc chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nhằm tăng hiệu kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 1.3 KINH TẾ XÃ HỘI Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) năm 2018 tăng 6,24% so với năm 2017, đó: khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,14% đóng góp 0,65 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,35% cao mức 10 10 Tx Mường Lay 70 Mường Nhé 110,2 Mường Chà 67,6 Tủa Chùa 25,6 Tuần Giáo 222 Điện Biên 713,3 Điện Biên Đơng 75 Mường Ảng 147 Nậm Pờ Tồn tỉnh 1.603,2 98,2 102,1 40 35,7 194,4 794,2 94,2 141,7 87,9 1.751,7 133,6 112,5 37,5 37,7 213,5 830,2 107 138,3 102 1.956,6 149,8 125,5 37,9 43,9 177,8 1.088,2 123,5 140,9 121,8 2.234,8 165,7 133,2 43,2 50,3 231,5 1.245,3 141,1 163,4 138 2.534,4 172,5 144,3 46,9 53,6 266,7 1379,7 165,2 179,8 161,4 2.807,8 180,6 156,9 50,7 59,1 288,8 1516,1 179,1 196,5 164,4 3.062,0 Nguồn: NGTK tỉnh Điện Biên 2018 1.3.3 Du lịch - dịch vụ khu di tích ven sơng Tỉnh Điện Biên có nhiều sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn du khách như: Du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - lịch sử Theo báo cáo “Tổng kết công tác văn hóa, thể thao, du lịch gia đình năm 2015- xây dựng phương hướng, nhiệm vụ năm 2016” Sở văn hóa thể thao du lịch: Năm 2015 lượng khách du lịch đến Điện Biên đạt khoảng 420 ngàn lượt, đạt 105 % kế hoạch năm, khách quốc tế đạt 70 ngàn lượt; tổng thu từ du lịch 550 tỷ đồng, tăng 1,85 % so với năm 2014 Qua thống kê cho thấy, lượng khách đến Điện Biên so với năm 2014 có giảm số lượng tổng thu từ hoạt động du lịch so với lượng khách có chiều hướng tăng lên nhu cầu mua sắm sử dụng dịch vụ khách du lịch ngày tăng Hệ thống sở lưu trú du lịch địa bàn tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp để đáp ứng yêu cầu ngày cao khách du lịch Tồn tỉnh đến năm 2015 có 120 sở lưu trú du lịch với 1.750 buồng, có 01 khách sạn đạt tiêu chuẩn sao, 02 khách sạn đạt tiêu chuẩn sao; 11 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ đến sao; có 03 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, có 01 doanh nghiệp Tổng cục Du lịch cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế 02 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa; Công suất sử dụng b̀ng phịng đạt khoảng 70-80%; Số ngày lưu trú bình qn khách đạt 2,3 ngày Tính đến năm 2018, tồn tỉnh có 20 khu di tích xếp hạng (PHỤ LỤC ), nhiên dự án trọng vào khu di tích hoặc hoạt đợng lễ hợi truyền thống có liên quan đến nguồn nước Bảng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI.10 Di tích lịch sử gắn với nguồn nước ST T Tên di tích Cơng trình đại thủy nông Nậm Rốm cấp xếp hạng Cấp tỉnh 14 Vị trí Xã TP Điện Biên Phủ Huyện TP Điện Biên Phủ Nguồn nước Thuộc sông Nậm Rốm hai tuyến kênh tả hữu, dài ST T Tên di tích cấp xếp hạng Vị trí Xã Huyện Nguồn nước 20 km Điểm pháo 105mm Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Trận địa cao xạ 37mm Tiểu đoàn 383, Trung đoàn 376, Đại đoàn 351 Hờng Líu Trận địa pháo 105mm Đại đợi 806, Tiểu đồn 954, Trung đồn 45, Đại đoàn 351 xã Thanh Minh Trận địa pháo H6 Tiểu đoàn 224, Trung đoàn 675, Đại đoàn 351 xã Thanh Minh QGDB phường Thanh Bình TP Điện Biên Phủ Sông Nậm Rốm QGDB phường Noong Bua TP Điện Biên Phủ Suối Hờng Líu QGDB xã Thanh Minh TP Điện Biên Phủ Sông Nậm Rốm QGDB xã Thanh Minh TP Điện Biên Phủ Sông Nậm Rốm Đồi Cháy QGDB Đồi Bản Kéo QGDB Đồi E1 QGDB Hầm Đờ Cát QGDB 10 Cầu Mường Thanh QGDB 11 12 13 14 15 Trận địa cao xạ pháo 37mm Tiểu đoàn 394, Trung đoàn 367, Đại đoàn 351 Tâu Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ hang Huổi He Trụ sở Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Lai Châu Tịa soạn tiền phương báo Quân đội nhân dân Sở huy tiền phương Tổng cục cung cấp Phường Mường Thanh Phường Mường Thanh phường Him Lam, phường Tân Thanh Phường Mường Thanh Phường Mường Thanh QGDB xã Hua Thanh QGDB xã Nà Nhạn QGDB xã Mường Phăng QGDB xã Mường Phăng QGDB xã Mường Phăng TP Điện Biên Phủ TP Điện Biên Phủ Cạnh mương thủy lợi TP Điện Biên Phủ Sông Nậm Rốm TP Điện Biên Phủ TP Điện Biên Phủ sông Nậm Rốm Sông Nậm Rốm Huyện Điện Biên Suối Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên 16 Đường kéo pháo tay QGDB xã Nà Nhạn 17 Trạm hậu cần hỏa tuyến Nà Tấu km 62 QGDB xã Nà Nhạn 18 Bãi họp quân binh chủng tuyên bố chiến thắng QGDB xã Mường Phăng Huyện Điện Biên 19 Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ QGDB xã Mường Phăng Huyện Điện Biên 20 Đồi Độc Lập QGDB xã Thanh Nưa 21 Hồng Cúm QGDB xã Thanh An 15 Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên Suối Suối Huổi He Ộ Khe suối Khe suối Khe suối Sông Nậm Rốm Sông Nậm Rốm suối Pá Hốc Khiêu (suối Cụt) suối Pá Hốc Khiêu (suối Cụt) Cạnh mương thủy lợi Sông Nậm Rốm ST T Tên di tích Vị trí cấp xếp hạng Xã Huyện 22 Thành Bản Phủ QG Xã Noong Hẹt Huyện Điện Biên 23 Thành Sam Mứn QG Xã Sam Mứn Huyện Điện Biên 24 Động Pa Thơm QG Xã Pa Thơm Huyện Điện Biên 25 Hang động Chua Ta QG Bản Na Côm, Xã Hẹ Muông Huyện Điện Biên 26 Dân quân Thanh An bắn rơi máy bay Mỹ Cấp tỉnh Xã Thanh An 27 Sở huy chiến dịch Điện Biên Phủ hang Thẳm Púa QGDB xã Chiềng Đông 28 Hang động Há Chớ QG Xã Pú Nhung Huyện Điện Biên Huyện Tuần Giáo Huyện Tuần Giáo QG Xã Chiềng Đông Huyện Tuần Giáo Cấp tỉnh Xã Mùn Chung Huyện Tuần Giáo Tháp Mường Luân QG Xã Mường Luân Đông Tháp Chiềng Sơ QG Xã Chiềng Sơ Đông 29 Di Khảo cổ học Thẳm Khương 31 Hang động Mùn Chung 33 34 16 Huyện Điện Biên Đông Huyện Điện Biên Đông Nguồn nước Cạnh suối Huổi Lé, sông Nậm Rốm Gần sông Nậm Rốm, sông Nậm Lúa Gần sông Nậm Núa, hang đợng có đợng nước, suối chảy ngầm (chưa rõ tên) Gần suối Nậm Hẹ, hang đợng có suối chảy ngầm (chưa rõ tên) Khơng có Suối Tà Cơn Suối Há Chớ (suối cạn) Gần sông Nậm Hua (người dân địa phương gọi suối Nậm Púa) Cạnh suối Nậm Mu (người địa phương gọi suối Huổi Hoa) hang có suối chảy ngầm (bắt nguồn từ suối Chiềng An đổ suối Nậm Mu) Bên bờ sông Mã Gần suối Nậm Tái Tóm lại: Sự tăng trưởng kinh tế, sở hạ tầng ngày đầu tư, nâng cấp mở rộng, với gia tăng dân số, nhu cầu sử dụng ng̀n nước ngày tăng cao Với tốc đợ phát triển sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên nước, tác đợng làm biến đổi, suy thối, nhiễm ng̀n nước nghiêm trọng, khai thác mức dẫn đến cạn kiệt Nhiệm vụ trước mắt cần xem xét đánh giá khoanh định khu vực tập trung khai thác, khu công nghiệp, vùng xả thải có ảnh hưởng đến ng̀n nước khu vực sạt lở lấn chiếm bờ sông, có khu di tích hay văn hóa liên quan đến ng̀n nước để cắm mốc hành lang có giải pháp bảo vệ ng̀n nước Tuy nhiên, q trình điều tra ý đến đặc thù nơi đây, địa hình khó khăn cợng với đa dạng văn hóa dân tợc miền núi Mỗi dân tợc văn hóa ln có đặc trưng khác biệt, cần tìm hiểu để tạo nên thuận tiện điều tra khai thác thông tin an toàn điều tra viên thành viên thực hạng mục liên quan đến dự án 17 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 1.4 HỆ SINH THÁI THỦY SINH TỰ NHIÊN 1.4.1 Phân bố Tỉnh Điện Biên có mạng lưới sơng suối tương đối dày, phân bố trải rợng tồn tỉnh Trên địa bàn tỉnh có dịng sơng lớn mà chủ yếu nhánh sơng nhỏ, lịng sơng hẹp, đợ dốc lớn với hướng chảy trùng theo hướng kiến tạo địa chất khu vực Tây Bắc Ng̀n nước sơng ngịi tỉnh có đặc điểm khác biệt phân thành vùng tḥc hệ thống sơng gờm: hệ thống sơng Đà, sông Mã sông Mê Kông Bên cạnh hệ thống sơng suối, địa bàn tỉnh có có mợt hệ thống hồ chứa với quy mô chức khác phải kể đến một số hồ lớn hồ Na Pa Khoang, hồ Ẳng Cang, Nậm Ngán, hồ Bản Phủ Với hệ thống sơng ngịi hờ chứa vậy, hệ sinh thái thủy sinh tự nhiên chủ yếu phân bố thủy vực nước chảy, hệ thống sông suối hồ ao tỉnh Điện Biên So với tỉnh khu vực Tây Bắc Điện Biên mợt tỉnh có tiềm phát triển ngành thủy sản tương đối lớn, đặc biệt phát triển nuôi cá hồ chứa, ao hồ nhỏ sông suối 1.4.2 Thành phần hệ sinh thái Thành phần hệ sinh thái thủy sinh tự nhiên gồm: - Các yếu tố vô sinh: loại muối dinh dưỡng (N, P, Si ), ánh sáng, nhiệt độ, độ trong, - Các sinh vật sản xuất: tảo phù du, thực vật thủy sinh Riêng sinh vật sản xuất tầng tự dưỡng giáp xác, trùng bánh xe sinh vật sản xuất dị dưỡng côn trùng đáy, động vật thân mềm, giáp xác (tôm, cua, ) - Các sinh vật tiêu thụ: cá 1.5 HỆ SINH THÁI THỦY SINH NHÂN TẠO 1.5.1 Phân bố Hệ sinh thái thủy sinh nhân tạo phân bố hầu hết lãnh thổ tỉnh Điện Biên Theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên, diện tích tiềm phát triển ni trờng thủy sản Điện Biên đến thời điểm xác định khoảng 3.300 ha, nhiên tập trung chủ yếu huyện Điện Biên, số lại phân bổ rải rác huyện, thị xã tỉnh Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 11 Biến động diện tích ni trồng thủy sản qua năm Huyện/thành phố 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 1.965,8 2.072,0 2.170,3 2.225,0 2270,0 18 TP Điện Biên Phủ 87,2 87,2 88,1 96,0 85,9 TX Mường Lay 9,0 9,0 24,0 23,9 23,9 Mường Nhé 100,2 102,2 114,3 133,8 138,4 Mường Chà 32,0 30,4 32,8 33,3 34,5 Tủa Chùa 35,0 38,5 40,0 45,0 60,0 Tuần Giáo 216,0 216,0 220,0 220,0 240,0 Điện Biên 1195,0 1268,6 1268,6 1268,7 1266,9 Điện Biên Đông 97,0 110,0 130,0 152,0 152,0 Mường Ảng 113,4 113,4 142,7 143,1 145,1 Nậm Pồ 81,0 96,7 109,8 119,3 123,3 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2018 - Thành phố Điện Biên Phủ: tập trung xã, phường Thanh Minh, Him Lam, Tà Lèng, Thanh Trường, Noong Bua Nam Thanh Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 12 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Điện Biên Phủ TT Địa phương Nam Thanh Tà Lèng Noong Bua Thanh Trường Thanh Minh Him Lam Mường Thanh Tổng cộng Diện tích NTTS (ha) 2,94 15,03 6,47 10,33 29,16 16,81 0,46 81,2 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Thị xã Mường Lay: tập trung xã Lay Nưa với diện tích 23,9 ha, ni chun canh cá rơ phi đơn tính, rờ đầu vng nuôi kết hợp cá truyền thống ao Nuôi cá rô phi lồng bè, thủy đặc sản địa - Huyện Mường Nhé: nuôi nằm dải rác xã huyện, nhiên tập trung chủ yếu xã: Mường Nhé, Nậm Vì, Mường Toong, Nậm Kè, Quảng Lâm, Sín Thầu Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 13 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Mường Nhé TT Địa phương Quảng Lâm Pá Mỳ Nậm Kè Diện tích (ha) 8,2 19 10 11 Mường Toong Mường Nhé Huổi Lếch Nậm Vì Chung Chải Sen Thượng Sín Thầu Leng Su Sìn Tổng cộng 14 56,95 18,5 6,9 7,7 2,5 133,8 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Huyện Mường Chà chủ yếu nuôi cá rô phi đơn tính, ni ghép đối tượng truyền thống ao Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 14 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Mường Chè TT 10 11 12 Địa phương Thị Trấn Sá Tổng Mường Tùng Hừa Ngài Huổi Mý Pa Ham Nậm Nèn Huổi Lèng Sa Lơng Ma Thì Hờ Na Sang Mường Mươn Tổng cộng Diện tích ( ha) 3,38 0,92 3,43 2,17 2,22 4,15 2,87 2,97 1,55 1,36 5,88 2,40 33,30 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Huyện Tùa Chùa: tập trung nuôi chủ yếu xã: Mường Báng, Xá Nhè, Tủa Thàng, Mường Đun Đối tượng nuôi chủ yếu truyền thống, rô phi, thủy đặc sản (lăng, chiên) Nuôi cá ao rô phi, kết hợp đối tượng truyền thống Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 15 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Tùa Chùa TT Địa phương Diện tích ( ha) T Trấn Tủa Chùa Mường Báng Xá Nhè Mường Đun 13,7 10,47 7,07 20 10 11 12 Tủa Thàng Sính Phình Trung Thu Tả Phình Lao Xả Phìn Tả Sìn Thàng Sín Chải Huổi Só Tổng cộng 7,8 0,33 1,03 0,2 0,01 0,39 45 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Huyện Tuần Giáo nuôi thủy sản tập trung chủ yếu xã: Quài Tở, Quài Cang, Quài Nưa, Pú Nhung, Chiềng Sinh, Mường Thín, Tênh Phông, thị trấn Tuần Giáo Nuôi cá rô phi chuyên canh Nuôi ghép đối tượng truyền thống ao Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 16 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Điện Biên TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Địa phương Hẹ Muông Phu Luông Na Ư Mường Nhà Mường Phăng Nà Nhạn Pa Thơm Noong Luống Thanh Chăn Thanh Hưng Thanh Xương Thanh Nưa Pa Khoang Na Tông Hua Thanh Mường Lói Núa Ngam Mường Pờn Nà Tấu Noong Hẹt Sam Mứn Thanh An Thanh Luông Thanh Yên Pom Lốt Tổng cộng Diện tích ( ha) 18,6 2,7 2,5 27 30 28,5 3,2 46,4 35 59 25,5 24,29 627,38 33,5 17,44 1,69 17,49 38,5 39,5 27,5 66,1 26 52,9 14,6 3,4 1.268,7 21 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Huyện Điện Biên Đông diện tích NTTS tập trung xã: Pú Nhi, Na Son Thị trấn Điện Biên Đông Nuôi ghép cá rô phi, cá truyền thống ao quy mô hộ gia đình Ni cá rơ phi lờng bè hờ Nậm Ngám (năm 2012); nuôi thả ghép quảng canh cá rô phi, cá truyền thống hồ Nậm Ngám, hồ Noong U Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 17 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Điện Biên Đông TT Địa phương 10 11 12 13 14 Mường Ln Ln Giói Háng Lìa Chiềng Sơ Phình Giàng Phì Nhừ Keo Lơm Pú Nhi Pú Hờng Noong U Tìa Dình Thị trấn ĐBĐ Na Son Xa Dung Tổng cộng Diện tích ( ha) 10,5 12,3 5,6 10,6 8,2 6,6 5,2 42,1 8,2 4,2 4,5 13,6 15,2 5,2 152 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Huyện Mường Áng nuôi phân tán xã huyện tập trung nhiều xã Ẳng Cang, Mường Lạn, Mường Đăng, Ẳng Nưa, Ẳng Tở Ngối Cáy Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 18 Diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Mường Ảng TT 10 Địa phương TT Mường Ảng Ẳng Cang Ẳng Nưa Ẳng Tở Búng Lao Xuân lao Mường Lạn Nặm Lịch Mường Đăng Ngối Cáy Diện tích NTTS (ha) 24 13,8 27,7 10 15 13 17,7 22 TT Địa phương Tổng cộng Diện tích NTTS (ha) 143,2 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Huyện Nậm Pồ nuôi rải rác xã huyện, tập trung xã Chà Nưa, Nà Hỳ, Si Pa Phìn, Nậm Khăn Ni cá ao quy mơ hợ gia đình Các đối tượng truyền thống, rơ phi, ni xen ghép đối tượng ao Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 19 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Nậm Pồ TT 10 11 12 13 14 15 Địa phương Chà Cang Nà Khoa Pa Tần Nà Bủng Nà Hỳ Vàng Đán Nậm Chua Nậm Nhừ Nậm Tin Chà Nưa Chà Tở Nậm Khăn Si Pa Phìn Phìn Hờ Na Cơ Sa Tổng cộng Diện tích ( ha) 8,40 5,38 6,50 4,50 15,00 4,00 6,80 1,30 4,00 18,54 8,50 12,20 15,00 4,50 4,64 119,26 Nguồn: Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2025, định hướng đến năm 2030 Tồn tỉnh có 15 sở sản xuất, kinh doanh giống thủy sản, loại giống sản xuất trẳm cỏ, trời, mè, chép V1 Ngồi ra, Trung tâm thủy sản cịn sản xuất giống rơ phi đơn tính Năm 2016, sở sản xuất, kinh doanh sản xuất cung ứng 32,6 triệu cá hương, cá giống loại Năm 2017, sở sản xuất cung ứng 183,8 triệu cá giống, cá rơ phi giống 35,26 vạn con; cá chép 34,42 triệu con; cá mè 16,72 triệu con; cá trôi 28,21 triệu cá trắm 69,19 triệu Theo niên giám thống kê năm 2018 tỉnh Điện Biên diện tích nuôi tôm chiếm 0,8 ha, nuôi cá 2268,1 ha, cịn lại ni loại thủy sản khác Phương thức ni chủ ̉u diên tích ni quảng canh quảng canh cải tiến 1.5.2 Đặc điểm hệ sinh thái thúy sinh nhân tạo 23 Các loài thủy sinh nuôi trồng tỉnh Điện Biên chủ yếu loại cá như: chép, nheo, vượt,… tôm một số lồi thủy sinh khác Ni trờng thuỷ sản Điện Biên chủ yếu quảng canh quảng canh cải tiến Phương thức nuôi bán thâm canh năm gần dần đầu tư phát triển Phương thức thâm canh mật độ cao quy mơ nhỏ, hợ gia đình, ni cá rơ phi mợt số giống lồi đặc sản Loại hình mặt nước sử dụng hoạt đợng ni trồng thuỷ sản Điện Biên bao gồm: ao, hồ nhỏ, ruộng trũng, hồ thuỷ điện nuôi cá nước chảy sông suối quy mô hộ gia đình Trong đó, hình thức ni ao, hờ nhỏ chiếm tỷ lệ lớn phổ biến Loại hình mặt nước có mặt tất huyện, thị, thành tỉnh Đối với loại ao, hồ nhỏ: hình thức ni chủ yếu quảng canh, quảng canh cải tiến, có mợt số mơ hình ni bán thâm canh mức độ đầu tư vào ao nuôi Chi phí sản xuất chủ yếu đầu tư cho giống, cịn thức ăn loại hố chất, thuốc phịng trừ dịch bệnh chi phí khác không đáng kể Nuôi cá nước chảy cạnh sơng suối nằm rải rác địa phương có địa hình phù hợp Tại đây, dân cư chủ yếu sống tập trung ven suối, khe nước chảy để thuận tiện cho việc cung cấp nước sinh hoạt hàng ngày Bởi vậy, ao ni cá hình thành ven suối hoặc khe nước chảy, sau người dân lắp ống kéo nước cho ao Hình thức ni có ưu điểm có thể ni cá với mật độ dày cho suất cao có nhược điểm vị trí ao thường nằm ven suối, thung lũng hẹp nên mùa mưa, lượng nước nhiều dễ sinh lũ sẽ làm trôi hết cá nuôi ao ảnh hưởng đến công trình ao Đối với sử dụng loại hình mặt nước nuôi cần khuyến cáo người dân trước đưa cá vào ni cần chuẩn bị cơng trình ao thật tốt, gia cố bờ, cống cấp, cống có người thường xuyên kiểm tra, quản lý xảy cố có biện pháp xử lý kịp thời Các loại diện tích lớn hờ thuỷ điện, hờ chứa, hờ tự nhiên, hình thức ni chủ yếu phổ biến nuôi quảng canh cải tiến, tận dụng thức ăn tự nhiên thả bổ sung thêm giống Đa phần diện tích ni ao nhỏ nằm xen kẽ khu dân cư, tận dụng nguồn nước sông suối để cung cấp cho ao nuôi Quy mô ao nuôi nhỏ, từ vài trăm đến 1.000 m2 Đối tượng ni chủ yếu lồi cá truyền thống, cá rô phi một số thuỷ đặc sản Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao cho Công ty TNHH Quản lý Thuỷ nông Điện Biên quản lý mặt nước để NTTS hồ sau: Hồ Pá khoang, Hồng Sạt, Pe Luông, Hồng Khếnh, Co Lơm, Bờ Hóng, Sái Lương, Huổi Phạ, Na Hươm, Sơng Ún, Bản Ban, Nậm Ngám Lọong Lng 1.6 TÍNH ĐA DẠNG LOÀI TRONG HỆ SINH THÁI THỦY SINH 24 Khu hệ cá loài thuỷ sản phân bố loại thuỷ vực tự nhiên Điện Biên đa dạng phong phú Đến chưa có cơng trình nghiên cứu điều tra thành phần loài giáp xác loài nhuyễn thể thành phần giống loài cá theo tài liệu nghiên cứu Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, địa bàn tỉnh Điện Biên có 146 lồi tḥc 76 giống, 20 họ bợ Số lượng lồi cá tập trung chủ yếu bợ cá Chép chiếm 104 lồi, tiếp đến bợ cá Nheo 23 lồi bợ cá Vược 14 lồi Khu hệ cá tỉnh Điện Biên chia làm hai vùng thuộc hệ thống sông Đà thuộc hệ thống sông Nậm Rốm nằm vùng Điện Biên Riêng sông Nậm Rốm có 82 lồi cá tḥc 49 giống 17 họ Trong tổng số 30 loài cá đặc hữu tỉnh vùng sơng Nậm Rốm có 11 lồi Hiện Điện Biên cịn có 10 lồi cá q hiếm: loài cá Anh Vũ, loài cá Chiên, loài cá Lăng, loài cá Bỗng cá Chày đất phân bố chủ yế hệ thống sơng, suối tỉnh Ngồi ra, Điện Biên cịn có nhiều loài thủy sinh vật, với 174 loài tảo mắt, lục, silic, giáp, vàng…; 79 lồi tḥc nhóm trùng bánh xe, giáp xác râu ngành, xác chân chèo Đặc biệt, cá có 175 lồi tḥc 16 họ, có lồi cá măng ghi Sách đỏ Việt Nam (2007) Bảng HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH 20 Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Điện Biên năm 2017 Tên lồi ni Sản lượng (tấn) 2.502,86 20,0 1.295,82 221,38 774,25 1,9 73,67 6,0 45,32 22,84 1,8 2,83 12,0 25,05 14,17 1,09 13,08 32,79 3,04 0,13 0,12 25,05 4,45 Cá nuôi Cá hồi Cá trắm Cá chép Cá rô phi Cá diêu hồng Cá mè Cá lăng Cá trôi Cá trê lai Cá vược Cá chim trắng Cá tầm Các lồi cá khác Tơm nuôi Tôm xanh Tôm nuôi khác Sản phẩm khác Ếch Ba ba Cá sấu Ốc Lươn 25 Tên loài nuôi Sản lượng (tấn) 2.549,82 Tổng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2017 1.7 VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI THỦY SINH TỈNH ĐIỆN BIÊN Hệ sinh thái thủy sinh tỉnh Điện Biên có vai trò sau: - Cân sinh thái; - Cung cấp ng̀n lợi thủy sản, đặc biệt lồi đặc hữu Cá, tơm thủy sản có giá trị kinh tế cao tỉnh, đem lại nguồn lợi kinh tế cho tỉnh, góp phần tạo thu nhập cho người dân địa phương; - Cung cấp dược liệu (từ lồi tảo); - Xử lý nước thải, cải tạo mơi trường nước (mợt số lồi tảo) Khu hệ cá loài thuỷ sản phân bố loại thuỷ vực tự nhiên Điện Biên đa dạng phong phú Đến chưa có cơng trình nghiên cứu điều tra thành phần loài giáp xác loài nhuyễn thể thành phần giống loài cá theo tài liệu nghiên cứu Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, địa bàn tỉnh Điện Biên có 146 lồi tḥc 76 giống, 20 họ bợ Số lượng lồi cá tập trung chủ yếu bợ cá Chép chiếm 104 lồi, tiếp đến bợ cá Nheo 23 lồi bợ cá Vược 14 lồi Khu hệ cá tỉnh Điện Biên chia làm hai vùng thuộc hệ thống sông Đà thuộc hệ thống sông Nậm Rốm nằm vùng Điện Biên Riêng sơng Nậm Rốm có 82 lồi cá tḥc 49 giống 17 họ Trong tổng số 30 lồi cá đặc hữu tỉnh vùng sơng Nậm Rốm có 11 lồi Hiện Điện Biên cịn có 10 lồi cá q hiếm: lồi cá Anh Vũ, loài cá Chiên, loài cá Lăng, loài cá Bỗng cá Chày đất phân bố chủ yế hệ thống sông, suối tỉnh Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Điện Biên hình thành từ lâu đời, mang tính chất tận dụng loại hình mặt nước có sẵn loại ao, hồ nhỏ, khu ngập nước loại hồ, sông suối tự nhiên Đến nay, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản hộ gia đình trở thành mợt ng̀n thu nhập đáng kể nhiều hộ nông dân bên cạnh thu nhập từ nông nghiệp Các đối tượng nuôi chủ yếu lồi cá truyền thống: mè, trơi, trắm, chép một số đối tượng đặc sản cá tầm, lăng chấm, chiên, lóc bơng, tơm, trê lai, ếch, ba ba … quy mô nhỏ, sản lượng thu không cao, đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng chỗ - Ngành thuỷ sản không tạo sản lượng lớn để xuất lại đóng vai trị quan trọng kinh tế xã hội địa phương: sinh kế quan trọng người dân; góp phần cung cấp sản phẩm thủy sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng chỗ, đảm bảo an ninh thực phẩm dinh dưỡng; tạo công ăn việc làm cho đồng bào miền núi - Tổ chức khai thác tiềm mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng tăng dần quy mô sản xuất; nhiều đối tượng đưa vào nghiên cứu, 26 sản xuất đạt giá trị cao, góp phần cải thiện sinh kế, tăng thu nhập cho cộng đồng ngư dân - Đã hình thành mợt số mơ hình tổ chức sản xuất có hiệu ni cá Hờ Pá khoang, góp phần tạo ng̀n thực phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng chỗ, hướng tới xuât - Tổ chức liên kết sản xuất hình thành, từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hướng phát triển phù hợp để chủ động nâng cao giá trị, hiệu sản xuất thuỷ sản - Chủ động sản xuất tồn bợ giống cá truyền thống cung cấp cho nhu cầu nuôi thương phẩm, tạo sinh kế cho cộng đồng ngư dân - Triển khai hiệu việc tuyên tuyền, ngăn chặn hoạt động khai thác phương tiện cấm, gây ảnh hưởng đến môi trường, nguồn lợi - Xây dựng mợt số mơ hình bảo vệ nguồn lợi dựa vào quy định, hương ước làng xã, góp phần bảo vệ mơi trường, ng̀n lợi thuỷ sản - Phối được ban ngành chức năng, đặc biệt phối hợp với Ban trị Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Điện biên tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Ổn định đời sống, tạo việc làm ổn định cho khoảng 6.500 người; ngồi cịn thu hút lao đợng tham gia hoạt động thời vụ, bán thời gian nông, lâm nhàn Góp phần phát triển tạo cân xã hội thông qua việc đầu tư xây dựng làng cá nâng cao thu nhập cộng đồng ngư dân Vai trị hệ sinh thái có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống cịn thịnh vượng lồi Đặc biệt, hệ sinh thái lịng hờ đa dạng có tiềm phát triển nguồn lợi cá nước ngọt, loại thủy sinh khác Là nơi có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái du lịch nghỉ dưỡng gắn liền với bảo tồn giá trị đa dạng sinh thái tỉnh Hệ sinh thái thủy sinh gắn liền với phát triển thủy sản, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tợc tỉnh miền núi 27 KẾT LUẬN Hệ sinh thải thủy sinh tỉnh Điện Biên gồm hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo (nông nghiệp) Hệ sinh thái tự nhiên có hệ đợng, thực vật phong phú đa dạng, có ý nghĩa lớn việc bảo tờn trì đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường Hệ thực vật có vai trị quan trọng việc cung cấp thức ăn nguyên liệu làm thực phẩm, dược liệu Hệ động vật nơi mang lại nguồn lợi thủy sản Hệ sinh thái thủy sinh nhân tạo giúp người dân phụ tḥc vào tự nhiên, làm phong phú thêm tính đa dạng hệ thống động thực vật nuôi, cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Ổn định đời sống, tạo việc làm ổn định cho khoảng 6.500 người; ngồi cịn thu hút lao động tham gia hoạt động thời vụ, bán thời gian nơng, lâm nhàn Góp phần phát triển tạo cân xã hội thông qua việc đầu tư xây dựng làng cá nâng cao thu nhập cộng đồng ngư dân Vai trị hệ sinh thái có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống thịnh vượng lồi Đặc biệt, hệ sinh thái lịng hờ đa dạng có tiềm phát triển ng̀n lợi cá nước ngọt, loại thủy sinh khác Là nơi có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái du lịch nghỉ dưỡng gắn liền với bảo tồn giá trị đa dạng sinh thái tỉnh Hệ sinh thái thủy sinh gắn liền với phát triển thủy sản, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tợc tỉnh miền núi Do cần có biện pháp bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái thủy sinh tỉnh Điện Biên 28