1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự án Hợp tác Kỹ thuật về Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp tại Nghệ An

287 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Dự án Hợp tác Kỹ thuật về Quy hoạch Phát triển Ngành Nơng nghiệp tại Nghệ An, Nước Cợng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Báo cáo Tổng kết gồm Báo cáo Chính CÁC PHỤ LỤC Bản đồ vị trí khu vực khảo sát vùng dự án thí điểm Biểu đồ khu vực Dự án thí điểm Lưu ý Đường Biên giới giữa huyện KV Dự án thí điểm Mã C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 Tên Dự án thí điểm Mã Sản xuất chanh leo tươi cạnh tranh cho thị trường nội địa Nâng cao suất chế biến chanh leo để cạnh tranh thị trường Phát triển chuỗi giá trị hạt chanh leo làm thực phẩm chức Sản xuất và tiếp thị pectin chiết xuất từ vỏ chanh leo Sản xuất cải bó xơi kích thước lớn cho chế biến IQF Trồng cải thảo với chi phí hiệu cho chế biến Cải thiện sản xuất gừng để đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế Nâng cao sản xuất măng cho nhu cầu XK C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 Xúc tiến thương hiệu và nâng cao sản xuất gà Thanh Chương Nâng cao chuỗi giá trị cam Quỳ Hợp A1 Sản xuất vừng đen để chiết dầu cho thị trường Nhật Bản Nâng cao tiêu chuẩn chanh và xoài cho thị trường Nhật Bản Nâng cao sản xuất và tiếp thị lợn sinh học Xúc tiến Bán Sản phầm Tỏi đen Sản xuất gạo để chế biến bánh gạo Xúc tiến sản phẩm mộc nhĩ để xuất khẩu sang Nhật Bản Thử nghiệm cải bó xơi cho nhu cầu thị trường ăn tươi nội địa Sản xuất và Bán Gà H’mông và Lợn đen địa Xúc tiến tiếp thị lạc cho nhu cầu và ngoài nước Nâng cao sản xuất tiếp thị tỏi Sản xuất rau TX Du lịch Cửa Lò A2 Sản xuất Bán Trứng gà Vùng Đô thị A3 Nâng cao chất lượng bưởi hồng Quang Tiến nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường A4 Xúc tiến bán Nhút A5 Sản xuất và phân phối rau an toàn TP Vinh Tên Dự án thí điểm Sản xuất và bán sắn ủ cho trang trại bò sữa A6 Nâng cao sản xuất tính cạnh tranh của sản phẩm tơ tằm Nâng cao sản xuất tiếp thị dược liệu C17 Cải tiến kỹ thuật trồng để đạt suất và chất lượng quýt tốt Trồng khoai tây để sản xuất thực phẩm chế biến Giới thiệu sản xuất củ sen E3 Bán gạo cho dự án Shochu C18 Quảng bá kiệu để xuất khẩu sang Nhật Bản E4 Dự án thí điểm giớng tỏi C19 Cải tiến bảo quản chanh leo tươi E5 Dự án thí điểm thương hiệu miến E6 Dự án thương hiệu sản phẩm lụa E7 Dự án xúc tiến bán cà chua địa phương C15 C16 C20 C21 E1 Quảng bá và tiếp thị mật ong sản xuất tỉnh Nghệ An Sản xuất rau an toàn theo hợp đồng C: Dự án tư vấn JICA, A: DĐTTNN, E: JICA Nhóm chuyên gia i Sản xuất và bán sắn ủ cho trang trại bò sữa E2 Sản xuất Matcha/Dự án thí điểm bán Hình ảnh Vùng Dự án Hiện trạng của Khu vực Mục tiêu Trồng lúa vùng đồng Có nhiều diện tích phẳng quy mơ lớn nhiều nơng dân có diện tích trồng nhỏ Ở vùng núi, người dân trồng đặc sản chè, gừng… công ty sản xuất và chế biến sản phẩm hoa nhiệt đới xuất khẩu sang Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản… Một số công ty Nghệ An thành công kinh doanh quy mô lớn sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi cửa hàng bán lẻ rau an toàn, thịt an toàn, và thực phẩm dành cho trẻ em cho tầng lớp có thu nhập cao và trung bình (1 cơng ty có cửa hàng bán lẻ tỉnh) Chợ truyền thống thành phố Vinh Nhiều người tiêu dùng mua rau, củ, tươi, thịt, cá…tại chợ ii Các hoạt động DĐTTNN và Bên hợp tác triển khai DĐTTNN thành lập sau họp trao đổi với BCĐ, BQLDA… Phối hợp với BHT để tổ chức hội thảo cho DĐTTNN và TKN chương trình khún nơng BHT thăm Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ Nông nghiệp thuộc SNNPTNT Thành phớ Hồ Chí Minh là đơn vị tiên phong DĐTTNN lập kế hoạch và tổ chức nhiều họp kết nối giữa bên sản xuất và bên mua sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi DĐTTNN lập kế hoạch và tổ chức nhiều kiện kết nối giữa bên sản xuất và bên mua sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi DĐTTNN tham gia nhiều Hội chợ Thương mại Việt Nam iii Các Dự án Thí điểm DĐTTNN lập kế hoạch và triển khai DATT “Nâng cao chất lượng bưởi hồng Quang Tiến nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường” với phối hợp từ UBNDH, TTKN, hợp tác xã nông nghiệp Thái Hòa Dự án tuyên truyền nhiều loại chứng chỉ an toàn, nông dân/Hợp tác xã mục tiêu xin cấp giấy chứng nhận nhiều DATĐ Trên hình ảnh là buổi tập huấn chứng chỉ đủ điều kiện AT của SNNPTNT DATĐ trứng gà Trong DATĐ vừng, kiểm chứng có nhiều rủi ro thời tiết bão, lụt, nhiệt độ cao… Trong DATĐ gà Thanh Chương, nông dân lắp đặt máy ấp trứng tận dùng nguồn vốn hỗ trợ từ UBND huyện Trong DA TĐ cam, tổ chức tập huấn lựa chọn để phân loại DA TĐ quảng bá thương hiệu cam Vinh Trong DA TĐ cải bó xôi, xác nhận nhu cầu cải bó xôi tươi tỉnh Bắt đầu sản xuất theo hợp đồng iv Tóm tắt Báo cáo Chính Tổng quan Dự án Bối cảnh Mục tiêu Từ tháng 6/2014, “Đối thoại hợp tác nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản” khn khổ hợp tác giữa phủ Việt Nam – Nhật Bản triển khai với mục tiêu “Cụ thể hóa và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia Việt Nam – Nhật Bản cứ theo biên hợp tác ký kết giữa Bộ trưởng Nông nghiệp hai nước vào tháng 5/2013, đồng thời lên kế hoạch thúc đẩy giao lưu, hợp tác để xây dựng chuỗi giá trị lương thực thông qua liên kết đầu tư tư nhân, hướng đến phát triển toàn diện ngành nông lâm thủy sản của Việt Nam” Để đạt mục tiêu này, số 63 tỉnh thành Việt Nam, tỉnh Nghệ An phủ hai nước Việt Nam – Nhật Bản chọn làm khu vực thí điểm để thúc đẩy xây dựng chuỗi giá trị lương thực tỉnh Mục tiêu của Dự án lập Kế hoạch Tổng thể (KHTT) Kế hoạch Hành động (KHHĐ) thể phương hướng phát triển những điểm của CGT tỉnh Nghệ An Khu vực Mục tiêu của Dự án Khu vực mục tiêu của Dự án toàn tỉnh Nghệ An, thị trường tiêu thụ ví dụ Hà Nội dành cho mục đích nghiên cứu thị trường Cơ cấu Bộ máy Thực Dự án Các đơn vị đối tác của Dự án Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Nghệ An (UBNDT) bao gồm Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (SNNPTNT), Sở Kế hoạch Đầu tư (SKHĐT), Sở Công Thương (SCT), Sở Giao thông Vận tải (SGTVT), Sở Y tế (SYT), Sở Tài nguyên Môi trường (STNMT), Sở Du lịch (SDL), Sở Khoa học Cơng nghệ (SKHCN), Sở Tài (STC), Liên minh Hợp tác xã Nghệ An, Vụ Hợp tác Quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (BNNPTNT), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) and Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn (IPSARD) Tiến trình thực Dự án Dự án có thời hạn năm bắt đầu từ tháng năm 2016 với công tác chuẩn bị để lập kế hoạch phát triển nông nghiệp khảo sát sơ ngành nông nghiệp, thiết lập hệ thống hỗ trợ để phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp lập v dự án thí điểm (DATĐ) Hiện trạng của Khu vực Mục tiêu Điều kiện Tự nhiên Nghệ An tỉnh nằm trung tâm vùng Bắc Trung Nhìn chung, Nghệ An chia thành vùng bao gồm vùng núi cao, vùng đồi và vùng đồng ven biển Vùng núi cao và vùng đồi chiếm đến 83% tổng diện tích 16.490 km2 của tỉnh Nghệ An nằm vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh chia làm hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 10) và mùa đông lạnh, mưa (từ tháng 11 đến tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24oC, từ nhiệt độ trung bình 190C tháng lạnh đến 330C là nhiệt độ trung bình tháng nóng Tuy nhiên, vùng núi, vùng đồi và vùng đồng ven biển có điều kiện khác và tương ứng mỡi vùng địa hình có sản phẩm nơng nghiệp và chăn ni khác sản xuất Cần lưu ý đến tác động bất lợi của thảm họa thiên nhiên sản xuất nông nghiệp Đặc biệt khu vực ven biển, nơi có lũ lụt, xói mịn bờ biển xâm nhập mặn, v.v xảy gió mạnh và nước dâng gây bão đổ 2-3 lần mỗi năm Do đó, nó gây thiệt hại lở đất thường xuyên khu vực miền núi Điều kiện Kinh tế - Xã hội Tỉnh Nghệ An nằm trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam, là điểm giao thông chiến lược hành lang kinh tế đông – tây Nghệ An hội tụ đầy đủ loại hình giao thơng bao gồm cảng biển, sân bay, ga tàu và đường giúp kết nối dễ dàng tới tỉnh và quốc gia khác Lào Tỉnh Nghệ An có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú rừng, biển, khoáng sản và nông nghiệp thúc đẩy phát triển mạnh có những vùng địa hình khác Vì những lý này, ngành thực phẩm, đồ ́ng, khống sản, vật liệu xây dựng/khắc đá và thủ công mỹ nghệ …được phát triển Gần đây, công ty sữa lớn đầu tư với quy mô lớn tỉnh có tiềm mơi trường tớt để sản xuất chăn nuôi Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nghệ An là 7,43% cao so với tốc độ tăng trưởng 6,5% của nước tăng Đầu tư Trực tiếp từ Nước (FDI) dân số tăng lên Cơ cấu ngành năm 2015 gồm ngành nông nghiệp chiếm 28,06%, ngành công nghiệp chiếm 29,36%, ngành dịch vụ chiếm 41,98% Theo kế hoạch phát triển của tỉnh tỷ trọng ngành nơng nghiệp sẽ giảm xuống còn 20% vào năm 2020, ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên 40% Tương tự, tốc độ tăng trưởng trung bình của ngành cơng nghiệp và xây vi dựng là 16 – 16,5% (năm 2011 – 2015), ngành dịch vụ từ 11 – 12% (2011 – 2015), ngành nông nghiệp tăng – 4,5% (2011 – 2015) cho thấy tăng trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp xây dựng Chăn nuôi gia súc là ngành công nghiệp quan trọng tỉnh, tốc độ tăng trưởng của ngành này chiếm 40 – 50% tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp Dân số tỉnh Nghệ An là 3.063.944 người vào năm 2015, đứng thứ nước và tỷ lệ gia tăng dân số là 1% Theo dự báo dân số của Tổng cục Thống kê1, dân số tỉnh Nghệ An ước tính liên tục tăng với tớc độ tương đới ổn định (khoảng 1,15% / năm) và đạt 3.789.000 năm 2034, tỉnh có dân sớ đứng thứ ba nước Con số gấp 125,5% so với dân số vào năm 2014 Sự gia tăng dân số của tỉnh Nghệ An 20 năm cao khu vực đô thị (116,1% Hà Nội 118,4% Hồ Chí Minh) tỉnh nông nghiệp (121,6% Lâm Đồng ) Hiện trạng sở hạ tầng xã hội tóm tắt bảng dưới Bảng Hiện trạng hạ tầng xã hội tỉnh Nghệ An Cơ sở hạ tầng Đường Đường sắt Cảng biển Sân bay Nước và nước thải Điện Thủy lợi Hiện trạng Có đường quốc lộ chạy xuyên suốt tỉnh, đó có đường quốc lộ Bắc – Nam (quốc lộ 1A, q́c lộ 15 và đường Hồ Chí Minh), đường quốc lộ nối liền từ Đông sang Tây thông thương sang nước CHDCND Lào (quốc lộ 7, 46 và 48) Đường sắt Bắc – Nam có 94 km chạy dọc tỉnh Ga Vinh loại là ga lớn thứ của nước chuyên chở khách và hàng hóa Cảng Cửa Lò là cửa ngõ của tỉnh Nghệ An và nằm hành lang kinh tế Đông – Tây nối liền Lào, Thái Lan, Mianma đến Biển Đông thông qua đường Đây là cảng có nhiều tiềm của Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ với công suất vận tải 13 triệu tấn/năm Cảng Cửa Lò có thể tiếp nhận tàu 10.000 DWT (Trọng tải toàn phần) vào và bến cảng Sân bay q́c tế Vinh là sân bay khu vực Bắc Trung Bộ với công suất triệu lượt khách mỗi năm Hiện tại, có chuyến bay hàng ngày tới TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Lâm Đồng và Buôn Ma Thuật Có chuyến bay tới Viên Chăn, Lào tuần Hệ thống cấp nước trang bị nhanh chóng Nghệ An tỉ lệ trung bình hộ sử dụng nước tỉnh Nghệ An 95.3% năm 2015 so với tỉ lệ 83.5% năm 2010 Đặc biệt tỷ lệ khu vực đô thị 99.8% Tỷ lệ điện hóa tỉnh đạt 99,8% vào năm 2015, và chỉ có 0,3% hộ gia đình khu vực nơng thơn chưa có điện lưới Chính phủ nâng cấp hệ thống truyền dẫn để cung cấp điện ổn định 122.415 đất nơng nghiệp có hệ thớng thủy lợi Nghệ An vào năm 2005 và nguồn nước chủ yếu nước sông tới (FAO) Hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ Nghệ An xây dựng từ những năm 1930 để tưới cho 29.147 cải tạo nguồn vốn ODA của Nhật Bản Quy hoạch Kế hoạch Phát triển Quy hoạch Phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh Nghệ An (2011 – 2020): mục tiêu để phát triển nơng, lâm, ngư gồm: Thay đổi cấu sản xuất và sản phẩm, sử dụng công nghệ cao để tăng giá trị nhằm đạt tỷ lệ tăng trưởng trung bình 4,0 – 4,5% giai đoạn 2011 – 2015, và 3,5 – 4,0% giai đoạn 2016 – 2020 Tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm 40 – 50% giá trị sản xuất nông nghiệp cho giai đoạn 2011 – 2015, 50% cho giai đoạn 2016 – 2020; giá trị sản xuất của ngành thủy sản chiếm 15% sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 Dự báo dân số Việt Nam 2014 - 2049; Tổng cục thống kê; 2016 vii Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết KHHĐ 20: Dự án phát triển hệ thống nghiên cứu hiệu để phát triển kỹ thuật tiên tiến Bối cảnh dự án Việc viện nông nghiệp tiến hành nghiên cứu phát triển kĩ thuật nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu của thị trường là điều quan trọng Tuy nhiên, hầu hết viện nghiên cứu nông nghiệp Nghệ An chưa đủ trang thiết bị và nguồn nhân lực Vì vậy, tỉnh khơng thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiên cứu và phát triển mà có thể đáp ứng nhu cầu thị trường Dự án thí điểm này sẽ tăng cường trang thiết bị của viện nghiên cứu và nâng cao lực cho cán nghiên cứu Do đó sẽ giúp thiết lập hệ thống nghiên cứu có hiệu cho dự án cần áp dụng kĩ thuật tiên tiến để đáp ứng nhu cầu thị trường Mục tiêu Phát triển kĩ thuật tiên tiến nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường Kĩ thuật tiên tiến sẽ chuyển giao Khu vực mục tiêu Tồn Kết mong đợi 1) Hệ thớng nghiên cứu hiệu của viện nghiên cứu nông nghiệp tỉnh sẽ củng cố 2) Kĩ thuật nông nghiệp sẽ phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường 3) Kĩ thuật phát triển sẽ chuyển giao tới nhân viên khuyến nông, người sản xuất, công ty Hoạt động (1) Lập kế hoạch nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu thị trường Sở NNp&PTNT với Sở KHCN tiến hành mời nhà phân phối vật tư nông nghiệp, đơn vị chế biến, đơn vị phân phối tham gia họp trao đổi với nông dân địa phương/nhà sản xuất Họ sẽ lên kế hoạch dự án nghiên cứu để tìm phương án giải quyết những vấn đề tồn giữa nhu cầu thị trường kỹ thuật sản xuất, chế biến phân phối (2) Phát triển sở /trang thiết bị nghiên cứu Phát triển sở trang thiết bị cần thiết dựa dự án nghiên cứu lập kế hoạch (Bao gồm việc cải tiến sửa chữa sở nghiên cứu tại, mở rộng khu vực nhân giống…) (3) Tiến hành tập huấn nâng cao lực của người làm nghiên cứu Tập huấn cách sử dụng bảo trì sở trang thiết bị nghiên cứu, cách thu thập phân tích dữ liệu Nên mời người thuyết giảng từ nhà máy sản xuất, viện nghiên cứu từ tỉnh Nghệ An (4) Phát triển kĩ thuật nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu thị trường Phát triển kĩ thuật nông nghiệp dựa dự án nghiên cứu lên kế hoach Các dự án sẽ triển khai điều kiện sử dụng sở /trang thiết bị nghiên cứu có Nếu sở /trang thiết bị không đáp ứng nhà nghiên cứu của tỉnh nên tham quan đơn vị nghiên cứu khác ngoài tình để học tập kĩ thuật phát triển nông nghiệp Sau sở trang thiết bị nghiên cứu mới xây dựng lắp đặt, dự án nghiên cứu sẽ triển khai sử dụng sở/ trang thiết bị Nghệ An (5) Chuyển giao kĩ thuật nông nghiệp phát triển Kĩ thuật nông nghiệp phát triển sẽ chuyển giao cho cán khuyến nông, người sản xuất công ty thông qua hội thảo, mô hình trình diễn, hội thảo đầu bờ… Nguồn lực Phần nhà nước Phần tư nhân Sở NNp&PTNT; Sở KHCN Không áp dụng Viện nghiên cứu Bắc Trung Bộ, Trung tâm giống, ĐH Vinh (Các nhà nghiên cứu) Giảng viên (Người làm nghiên cứu viện Nghệ An, nhân viên từ cơng ty sản xuất) Chi phí sở vật chất trang thiết bị Tổ chức thực Sở NNp&PTNT; Sở KHCN, Viện nghiên cứu Bắc Trung Bộ, ĐH Vinh Kế hoạch triển khai – năm từ 2021 tới 2025 Hoạt động 2021 2022 2023 2024 2025 Trách nhiệm Lập kế hoạch dự án Sở NNp&PTNT; Sở nghiên cứu KHCN; Viên nghiên cứu Bắc Trung Bộ; ĐH Vinh 8-52 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Phát triển sở vật chất/trang thiết bị Báo cáo Tổng kết Sở NNp&PTNT; Sở KHCN; Viên nghiên cứu Bắc Trung Bộ; ĐH Vinh Sở NNp&PTNT; Sở KHCN; Viên nghiên cứu Bắc Trung Bộ; ĐH Vinh Sở NNp&PTNT; Sở KHCN; Viên nghiên cứu Bắc Trung Bộ; ĐH Vinh Sở NNp& PTNT; Trung tâm khuyến nông Nâng cao lực đào tạo cho người làm nghiên cứu Phát triển kỹ thuật nông nghiệp Chuyển giao công nghệ nông nghiệp Chi phí Dự án Tổng vớn dự án: VND tỷ(USD 330.400) Hiệu quả/Tác động  Phát triển kĩ thuật nông nghiệp Sản xuất sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường và kênh bán hàng sẽ mở rông Môi trường và xã hội ✓ Liên quan tới việc phát triển kĩ thuật nông nghiệp, kế hoạch hành động sẽ thực hoạt động nhiên có cân nhắc tới ́u tớ mơi trường xã hội Lưu ý ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Lựa chọn kế hoạch với kĩ thuật phát triển liên quan trực tiếp tới việc nâng cao chuỗi giá trị: lợi nhuận sẽ đưa lại cho nhiều thành phần chuỗi giá trị: khả thực ngân sách… Cây trồng mục tiêu sẽ bị giới hạn từ 2-3 loại nhằm nâng cao tính hiệu dự án Cải thiện toàn chuỗi GT của trồng với nhiều kĩ thuật phát triển Cân nhắc việc ứng dụng nghiên cứu mà cần thiết cho KH hành động khác Lựa chọn viện nghiên cứu phù hợp/tổ chức để phối hợp với Viện nghiên cứu Bắc Trung Bộ, Trung Tâm Giống, và ĐH Vinh Triển khai họp đánh giá và chia sẻ tiến độ dự án nghiên cứu hàng năm, bên cạnh điều chỉnh dự án nghiên cứu lập kế hoạch nếu cần thiết Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu/hợp đồng nghiên cứu với công ty 8-53 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết 8.3 Mối quan hệ Kế hoạch Hành động Các KHHĐ đề xuất Dự án nhằm phát triển CGT của sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi của tỉnh Nghệ An thông qua thúc đẩy sản xuất theo hợp đồng Mỗi KHHĐ tập trung vào phát triển mục nguồn nhân lực riêng biệt, chúng có liên quan mật thiết với mục đích nêu Các KHHĐ từ ~ 12 kế hoạch thúc đẩy phát triển CGT sản phẩm chiến lược của tỉnh Nghệ An hợp tác công tư Để phát triển thuận lợi KHHĐ này, cần phải phát triển sở hạ tầng phân phối đường sá hệ thống hậu cần Trong đấy, điều kiện tiên quyết cần tăng cường lực cho thành phần CGT bao gồm nhà sản xuất và quan nhà nước hỗ trợ họ Ngoài ra, là điểm khởi đầu cho quan hệ đối tác công tư, DĐTTNN nên trở thành tâm điểm để cải thiện trao đổi thông tin giữa thành phần chuỗi giá trị tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất theo hợp đồng Biểu đồ 8.1 Mối quan hệ các KHHĐ 8.4 Cơ quan Thực hiện Bảng dưới thể quan chịu trách nhiệm thực của mỗi KHHĐ Kế hoạch đầu tư cho KHHĐ từ 1-12 dạng dự án hợp tác công tư Do đó, để thúc đẩy phát triển CGT của khu vực tư nhân, cần có hỗ trợ từ 8-54 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết quan hành nhà nước khác Bảng 8.3 Mã KHHĐ1 KHHĐ2 KHHĐ3 KHHĐ4 KHHĐ5 KHHĐ6 KHHĐ7 KHHĐ8 KHHĐ9 KHHĐ10 KHHĐ11 KHHĐ12 KHHĐ13 KHHĐ14 KHHĐ15 KHHĐ16 KHHĐ17 KHHĐ18 KHHĐ19 KHHĐ20 Cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện KHHĐ DĐTT NN LM* ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ Tên KHHĐ UBN DT UBN DH SNNP TNT SKH ĐT Dự án phát triển sản xuất ch̃i cung ứng Rau an tồn Dự án phát triển vùng sản xuất Gạo cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Rau cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Lạc cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Vừng cho chế biến Dự án nâng cao sản xuất Cam Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Cam Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Chè Dự án phát triển vùng sản xuất Cây làm thức ăn chăn ni với chi phí cạnh tranh Dự án phát triển vùng sản xuất Cây cơng nghiệp với chi phí cạnh tranh Dự án nâng cao sản xuất hệ thống phân phối Đặc sản Dự án phát triển sở hạ tầng cho phân phối sản phẩm nông nghiệp Dự án tăng cường lực quản lý an tồn thực phẩm cho thương nhân và nơng dân địa phương Dự án đăng kí và sử dụng Quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy xây dựng thương hiệu Tăng cường lực cán quản lý cải thiện mội trường nông nghiệp hướng tới sản xuất nơng nghiệp an tồn Dự án nâng cao dịch vụ thú y Dự án phát triển lực quản trị tiếp thị cho HTX nông nghiệp Dự án nâng cao tài nơng nghiệp Dự án phát triển lực của DĐTTNN Dự án thành lập hệ thớng nghiên cứu có hiệu để phát triển kỹ thuật tiến ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ SCT SKHCN SGTVT ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ Nguồn: Đội Dự án JICA, * Liên minh HTX 8.5 Vùng mục tiêu của KHHĐ Bảng dưới thể vùng mục tiêu của mỗi KHHĐ 8-55 ✘ ✘ Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Bảng 8.4 Mã KHH Đ1 KHH Đ2 KHH Đ3 KHH Đ4 KHH Đ5 KHH Đ6 KHH Đ7 KHH Đ8 KHH Đ9 KHH Đ10 KHH Đ11 KHH Đ12 KHH Đ13 KHH Đ14 KHH Đ15 KHH Đ16 KHH Đ17 KHH Đ18 KHH Đ19 KHH Đ20 Tên KHHĐ Dự án phát triển sản xuất ch̃i cung ứng Rau an tồn Dự án phát triển vùng sản xuất Gạo cho chế biến Vùng mục tiêu của KHHĐ Vùng chiến lược về thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp an tồn Vùng chiến lược về thúc đẩy sản xuất nguyên liệu thô cho chế biến thực phẩm xuất Vùng chiến lược về thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao Vùng chiến lược về thúc đẩy sản phẩm nơng nghiệp đặc dụng Vinh, Cửa Lị, Nam Đàn, Diễn Châu, Quỳnh Lưu Hưng Nguyên, Nghi Lộc, nam Đàn, Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Hoàng Mai Nghĩa Đàn, Thái Hòa, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chương Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu, Con Cuông ✘ ✘ Dự án phát triển vùng sản xuất Rau cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Lạc cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Vừng cho chế biến Dự án nâng cao sản xuất Cam Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Cam Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Chè Dự án phát triển vùng sản xuất Cây làm thức ăn chăn ni với chi phí cạnh tranh Dự án phát triển vùng sản xuất Cây cơng nghiệp với chi phí cạnh tranh Dự án nâng cao sản xuất hệ thống phân phối Đặc sản Dự án phát triển sở hạ tầng cho phân phối sản phẩm nông nghiệp Dự án tăng cường lực quản lý an toàn thực phẩm cho thương nhân nơng dân địa phương Dự án đăng kí và sử dụng Quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy xây dựng thương hiệu Tăng cường lực cán quản lý cải thiện mội trường nông nghiệp hướng tới sản xuất nơng nghiệp an tồn Dự án nâng cao dịch vụ thú y Dự án phát triển lực quản trị tiếp thị cho HTX nơng nghiệp Dự án nâng cao tài nông nghiệp Dự án phát triển lực của DĐTTNN Dự án thành lập hệ thớng nghiên cứu có hiệu để phát triển kỹ thuật tiến Báo cáo Tổng kết ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ ✘ 8-56 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết Nguồn: Đội Dự án JICA 8.6 Lịch trình Thực hiện Chi phí Dự án Bảng dưới thể lịch trình thực chi phí dự án của mỡi KHHĐ Đới với Kế hoạch Đầu tư, từ quan điểm để đảm bảo ngân sách thực dự án nên dự kiến sẽ bắt đầu thực vào năm 2021 Mặt khác, Kế hoạch Phát triển Năng lực nên bắt đầu thực từ năm 2019 khơng cần ngân sách lớn 8-57 8-58 KHH Đ16 KHH Đ17 KHH Đ18 KHH Đ19 KHH Đ15 KHH Đ14 KHH Đ13 STT KHH Đ1 KHH Đ2 KHH Đ3 KHH Đ4 KHH Đ5 KHH Đ6 KHH Đ7 KHH Đ8 KHH Đ9 KHH Đ10 KHH Đ11 KHH Đ12 Báo cáo Tổng kết Dự án phát triển lực của DĐTTNN Dự án phát triển lực quản trị tiếp thị cho HTX nông nghiệp Dự án nâng cao tài nơng nghiệp Dự án phát triển vùng sản xuất Cây làm thức ăn chăn ni với chi phí cạnh tranh Dự án phát triển vùng sản xuất Cây cơng nghiệp với chi phí cạnh tranh Dự án nâng cao sản xuất hệ thống phân phối Đặc sản Dự án phát triển sở hạ tầng cho phân phối sản phẩm nông nghiệp Dự án tăng cường lực quản lý an tồn thực phẩm cho thương nhân và nơng dân địa phương Dự án đăng kí và sử dụng Quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy xây dựng thương hiệu Tăng cường lực cán quản lý cải thiện mội trường nông nghiệp hướng tới sản xuất nơng nghiệp an tồn Dự án nâng cao dịch vụ thú y Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Chè Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Cam Tên KHHĐ Dự án phát triển sản xuất ch̃i cung ứng Rau an tồn Dự án phát triển vùng sản xuất Gạo cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Rau cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Lạc cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Vừng cho chế biến Dự án nâng cao sản xuất Cam 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Bảng 8.5 Lịch trình thực hiện Chi phí Dự án của KHHĐ(Tỷ VND) Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An 55 54 15 10 10 17 25 67 169 0 17 16 72 10 46 46 38 22 22 21 67 137 53 34 T/N N/N 3 33 10 236 82 68 68 59 101 15 14 23 79 72 190 Tổng 8-59 Dự án thành lập hệ thống nghiên cứu có hiệu để phát triển kỹ thuật tiến Total Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An KHH Đ20 Báo cáo Tổng kết 463 636 1099 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết 8.7 Thứ tự ưu tiên của KHHĐ 8.7.1 Quy trình để xác định thứ tự ưu tiên của KHHĐ Bước 1) Lập Kế hoạch hành động Bước 2) Đưa tiêu chí đánh giá Bước 3) Chấm điểm cho từng Kế hoạch hành động Bước 4) Hệ số ưu tiên (So sánh theo cặp) Bước 5) Tính tốn giá trị đánh giá Bước 6) Phân tích Kết đánh giá 8.7.2 Các tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá của mỡi KHHĐ xác định thể bảng dưới thông qua thảo luận với BHT của tỉnh Nghệ An Bảng 8.6 Tiêu chí Đánh giá của KHHĐ Tiêu chí đánh giá Đóng góp vào Giá trị sản xuất Nông nghiệp Nghệ An Khả tương thích với trình độ kỹ thuật Liên quan tới sách của Quy hoạch phát triển tỉnh Nghệ An Tác động tới môi trường xã hội và điều kiện tự nhiên Thời gian để đạt mục tiêu của Dự án Quy mô ngân sách cần thiết Thang điểm Ước tính mức tăng Giá trị sản xuất nơng nghiệp Nghệ An Điểm Đóng góp to lớn vào Chuỗi giá trị sản xuất Nông nghiệp Nghệ An nhờ tăng giá trị Điểm Đóng góp lớn vào Chuỗi giá trị sản xuất Nông nghiệp Nghệ An nhờ tăng giá trị Điểm Đóng góp nhỏ vào Chuỗi giá trị sản xuất Nông nghiệp Nghệ An nhờ tăng giá trị So sánh kỹ thuật mới giới thiệu, sở hạ tầng, với điều kiện Điểm Các thành phần có nhiều kinh nghiệm hoạt động tương tự Điểm Các thành phần có vài kinh nghiệm hoạt động tương tự Điểm Các thành phần khơng có kinh nghiệm hoạt động tương tự Xác nhận liên quan tới sách của Quy hoạch phát triển tỉnh Nghệ An từ 2021 Điểm Liên quan tới sách của Quy hoạch phát triển của tỉnh Nghệ An Điểm Liên quan phần tới sách của Quy hoạch phát triển của Tỉnh Nghệ An Điểm Khơng liên quan tới sách của Quy hoạch phát triển của Tỉnh Nghệ An Đánh giá tác động tiêu cực tới môi trường xã hội tự nhiên của Dự án Điểm Ít tác động tiêu cực tới môi trường xã hội tự nhiên Điểm Một vài tác động tiêu cực tới môi trường xã hội tự nhiên Điểm Tác động tiêu cực nghiêm trọng tới môi trường xã hội tự nhiên Ước tính thời gian để đạt mục tiêu của Dự án Điểm Trong vòng năm Điểm Trong vòng 10 năm Điểm Hơn 10 năm Đánh giá theo quy mơ chi phí dự án khả phân bổ ngân sách Điểm Phân bổ ngân sách cho Dự án theo tiến độ Điểm Chi phí dự án tương đới thấp Điểm Chi phí dự án tương đới cao Nguồn: Đội Dự án JICA 8-60 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết 8.7.3 Trọng số của tiêu chí đánh giá Đội Tư vấn JICA áp dụng Phương pháp Phân tích Thứ bậc để xác định trọng sớ của mỡi tiêu chí Bảng dưới thể kết đánh giá theo cặp của mỡi tiêu chí lập sau vấn nhóm đối tượng BHT bao gồm: thương nhân kinh doanh vật tư nông nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp, trung gian, nhà chế biến nhà bán lẻ Giá trị SX nơng nghiệp Trình độ kỹ thuật Liên quan tới quy hoạch Tác động tới môi trường Thời gian của dự án Quy mô ngân sách Bảng 8.7 Kết Đánh giá theo cặp 1,80 1,24 1,91 1,90 0,66 3,35 1,55 1,01 2,35 1,15 2,33 2,22 1,59 1,29 1,32 1,04 2,19 1,06 0,92 1,48 2,47 2,26 2,39 2,43 2,17 3,27 2,78 1,97 2,33 1,66 Tiêu chí đánh giá Giá trị sản xuất nơng nghiệp nhờ tăng giá trị Trình độ kỹ thuật Liên quan tới quy hoạch Tác động tới môi trường Thời gian của dự án Quy mô ngân sách Trung bình nhân Trọng sớ 2,008 1,950 1,458 1,609 1,437 1,215 0,208 0,202 0,151 0,166 0,148 0,126 8.7.4 Thứ tự ưu tiên của KHHĐ Dựa vào tiêu chí đánh giá của mỡi KHHĐ, thứ tự ưu tiên của KHHĐ cụ thể hóa bảng dưới Liên quan đến đánh giá mỗi KHHĐ, Đội Tư vấn JICA hoàn thiện sau tham khảo ý kiến từ BHT Do KHHĐ đề xuất dự án này có mới liên quan chặt chẽ với nhau, chúng đề xuất triển khai tất KHHĐ mà không cần quan tâm đến thứ tự ưu tiên Tuy nhiên, vấn đề ngân sách hạn chế xảy giai đoạn thực chi phí dự án cho KHHĐ liên quan đến hợp tác công tư bị phụ thuộc nhiều vào ý định đầu tư của công ty tư nhân Trong trường hợp đấy, mong muốn thực KHHĐ sẽ dựa thứ tự ưu tiên của KHHĐ cụ thể hóa bảng dưới 8-61 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An KHHĐ5 KHHĐ6 KHHĐ7 KHHĐ8 KHHĐ9 KHHĐ10 KHHĐ11 KHHĐ12 KHHĐ13 KHHĐ14 KHHĐ15 KHHĐ16 KHHĐ17 KHHĐ18 KHHĐ19 KHHĐ20 Dự án phát triển vùng sản xuất Vừng cho chế biến Dự án nâng cao sản xuất Cam Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Cam Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Chè Dự án phát triển vùng sản xuất Cây làm thức ăn chăn nuôi với chi phí cạnh tranh Dự án phát triển vùng sản xuất Cây cơng nghiệp với chi phí cạnh tranh Dự án nâng cao sản xuất hệ thống phân phối Đặc sản Dự án phát triển sở hạ tầng cho phân phối sản phẩm nông nghiệp Dự án tăng cường lực quản lý an toàn thực phẩm cho thương nhân và nông dân địa phương Dự án đăng kí và sử dụng Quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy xây dựng thương hiệu Tăng cường lực cán quản lý cải thiện mội trường nông nghiệp hướng tới sản xuất nông nghiệp an toàn Dự án nâng cao dịch vụ thú y Dự án phát triển lực quản trị tiếp thị cho HTX nông nghiệp Dự án nâng cao tài nơng nghiệp Dự án phát triển lực của DĐTTNN Dự án thành lập hệ thống nghiên cứu có hiệu để phát triển kỹ thuật tiến Quy mô ngân sách KHHĐ4 Thời gian của dự án KHHĐ3 Dự án phát triển vùng sản xuất Gạo cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Rau cho chế biến Dự án phát triển vùng sản xuất Lạc cho chế biến Tác động tới môi trường KHHĐ2 Dự án phát triển sản xuất ch̃i cung ứng Rau an tồn Liên quan tới quy hoạch KHHĐ1 Tên kế hoạch hành động Trình độ kỹ thuật Mã Thứ tự ưu tiên của KHHĐ Giá trị SX nông nghiệp Bảng 8.8 Báo cáo Tổng kết 0,208 0,202 0,151 0,166 0,148 0,126 0,416 0,606 0,452 0,500 0,298 0,126 2,398 0,416 0,404 0,452 0,500 0,298 0,126 2,196 0,416 0,202 0,452 0,500 0,298 0,126 1,994 0,416 0,404 0,452 0,500 0,298 0,126 2,196 0,208 0,404 0,452 0,500 0,298 0,126 1,988 0,416 0,606 0,452 0,500 0,298 0,126 2,398 0,624 0,202 0,452 0,500 0,298 0,126 2,202 0,416 0,202 0,452 0,500 0,298 0,126 1,994 0,208 0,404 0,452 0,500 0,298 0,126 1,988 0,208 0,404 0,452 0,500 0,298 0,126 1,988 0,624 0,404 0,452 0,167 0,298 0,126 2,071 0,624 0,404 0,452 0,333 0,298 0,126 2,237 0,208 0,404 0,302 0,500 0,149 0,252 1,814 0,624 0,202 0,302 0,500 0,298 0,126 2,051 0,208 0,404 0,302 0,500 0,298 0,252 1,963 0,208 0,404 0,302 0,500 0,298 0,252 1,963 0,416 0,202 0,302 0,500 0,298 0,378 2,095 0,416 0,202 0,302 0,500 0,298 0,378 2,095 0,416 0,606 0,452 0,500 0,298 0,378 2,650 0,416 0,202 0,302 0,500 0,298 0,252 1,969 Nguồn: Đội Dự án JICA 8-62 Tổng điểm Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết Chương Kết luận và Đề xuất 9.1 Kết luận Trong khuôn khổ Đối thoại Hợp tác Nông nghiệp Nhật Bản - Việt Nam, tỉnh Nghệ An, khu vực mơ hình phát triển CGT, giới thiệu hệ thống hỗ trợ của nhà nước nhằm thúc đẩy nông nghiệp theo định hướng thị trường giới thiệu nông nghiệp hợp đồng dựa nhu cầu thị trường, v.v và KHTT để phát triển CGT sẽ lập với hỗ trợ từ hỗ trợ ODA Nhật Bản Sau thời gian thực năm từ 2016 đến 2019 những điểm sau là kết luận của hoạt động dự án:  Tỉnh Nghệ An có điều kiện địa hình đa dạng từ vùng đồng đến vùng núi và tương ứng với mỡi dạng địa hình đấy, nhiều sản phẩm nông nghiệp chăn nuôi phù hợp sản xuất Điều này có nghĩa là tỉnh tiếp cận nhu cầu thị trường nước quốc tế đa dạng Trên thực tế, nhiều sản phẩm mục tiêu nhắm tới 42 DATĐ thực dự án hứa hẹn đáp ứng nhu cầu của thị trường và ngoài nước số DATT chưa thể tiến tới “giai đoạn hợp đồng và thực hiện” thời kỳ năm của dự án Bên cạnh đấy, tỉnh Nghệ An có dân sớ lớn thứ tư Việt Nam và có điểm tham quan tiếng bãi biển Cửa Lò với triệu khách du lịch ghé thăm mỗi năm, hứa hẹn thị trường tiêu dùng lớn Do đó, tính khả thi của việc phát triển CGT sản phẩm rau, củ, tươi hướng tới thị trường Nghệ An cao Dân số Việt Nam tỷ lệ phân bớ của tầng lớp có thu nhập trung bình và giàu có tăng lên, và đáp ứng điều này, ngành công nghiệp thực phẩm nước tăng trưởng đặn Những thực tế lợi thế mạnh mẽ phát triển CGT sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi Nghệ An  Trái lại, tỉnh Nghệ An có nhiều vấn đề cần giải quyết xét hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi theo yêu cầu của thị trường Cụ thể, 1) khó khăn việc tiếp cận thông tin thị trường thiếu trao đổi thông tin giữa chủ thể CGT, 2) sử dụng vật tư đầu vào nông nghiệp không phù hợp khó tiếp cận giớng giớng thích hợp, 3) canh tác với quy mơ nhỏ thiếu thực hành canh tác có tổ chức, 4) sản xuất dễ bị tổn hại lý thiên tai, 5) chi phí vận chuyển tổn thất lương thực cao, 6) quản lý vệ sinh thực phẩm không đúng cách và 7) phát triển công nghệ nông nghiệp không hiệu quả, v.v Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường theo tăng trưởng kinh tế, khu vực nhà nước và tư nhân cần cải thiện từng khâu CGT  Từ quan điểm trên, dự án đặt định hướng phát triển CGT của tỉnh Nghệ An là “Hiện thực hóa Phát triển Mạnh Nông nghiệp tỉnh Nghệ An thông qua đáp ứng Nhu cầu thị trường gây dựng lòng tin” Bên cạnh dự án 9-1 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết cụ thể hóa sách phát triển CGT vùng chiến lược phát triển CGT Chúng lập dựa hoạt động của dự án thu thập thông tin bản, phân tích vấn đề của ngành nơng nghiệp tỉnh Nghệ An, dự án thí điểm hợp đồng nông nghiệp hoạt động thử nghiệm của DĐTTNN, và đưa những định hướng quan trọng cho phát triển của CGT  Ngoài ra, dựa vào sách phát triển nêu trên, dự án lập 12 "Kế hoạch đầu tư" nhằm phát triển CGT sản phẩm cụ thể với giả định có hợp tác cơng - tư và tám "Kế hoạch phát triển lực" nhằm tăng cường lực của nguồn nhân lực và đơn vị cần thiết để phát triển CGT Mặc dù mỗi KHHĐ có mục tiêu phát triển khác chúng có liên quan mật thiết với tạo thành kế hoạch toàn diện để thúc đẩy phát triển của CGT Bằng cách kết hợp KHHĐ đề xuất dự án vào Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An (2021-2025) thực KHHĐ sau đảm bảo ngân sách cần thiết, CGT sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi tỉnh Nghệ An kỳ vọng sẽ phát triển suôn sẻ hiệu 9.2 Kiến nghị và Đề xuất Dự án đề xuất những điểm sau tới tỉnh Nghệ An là tóm tắt của Dự án (1)Kết hợp KHTT và KHHĐ được lập Dự án vào Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội của tỉnh Nghệ An (2021-2025) Dự án kỳ vọng KHTT và KHHĐ này sẽ đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (2021-2025) để đảm bảo những kế hoạch đó sẽ triển khai thực tế Bảng dưới thể thứ tự ưu tiên của KHHĐ lập dự án Mặc dù mong muốn tất KHHĐ thực hiện, nếu gặp khó khăn mặt ngân sách, tỉnh Nghệ An nên chọn thực KHHĐ sau tham chiếu đến thứ tự ưu tiên Ngoài ra, nên xem xét áp dụng quỹ hỗ trợ phát triển Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển Châu Á để triển khai KHHĐ Bảng 9.1 Thứ tự Ưu tiên của Mỗi KHHĐ Thứ tự Ưu tiên Kế hoạch Đầu tư Thứ tự Ưu tiên Ưu tiên thứ KHHĐ 1: Dự án phát triển sản xuất ch̃i cung ứng Rau an tồn Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ KHHĐ 6: Dự án nâng cao sản xuất Cam Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ KHHĐ 12: Dự án phát triển sở hạ tầng cho phân phối sản phẩm nông nghiệp Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ KHHĐ 7: Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Cam Ưu tiên thứ 9-2 Kế hoạch Phát triển Năng lực KHHĐ 19: Dự án phát triển lực của DĐTTNN KHHĐ 17: Dự án phát triển lực quản trị tiếp thị cho HTX nông nghiệp KHHĐ 18: Dự án nâng cao tài nơng nghiệp KHHĐ 14: Dự án đăng kí và sử dụng Quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy xây dựng thương hiệu Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Thứ tự Ưu tiên Kế hoạch Đầu tư Thứ tự Ưu tiên Ưu tiên thứ KHHĐ 2: Dự án phát triển vùng sản xuất Gạo cho chế biến Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ KHHĐ 4: chế biến Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ KHHĐ 11: Dự án nâng cao sản xuất hệ thống phân phối Đặc sản Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ KHHĐ 3: Dự án phát triển vùng sản xuất Rau cho chế biến Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ Ưu tiên thứ 10 Ưu tiên thứ 10 Ưu tiên thứ 10 KHHĐ 8: Dự án nâng cao tiếp thị phân phối Chè KHHĐ 5: Dự án phát triển vùng sản xuất Vừng cho chế biến KHHĐ 9: Dự án phát triển vùng sản xuất Cây làm thức ăn chăn ni với chi phí cạnh tranh KHHĐ 10: Dự án phát triển vùng sản xuất Cây cơng nghiệp với chi phí cạnh tranh Dự án phát triển vùng sản xuất Lạc cho Báo cáo Tổng kết Kế hoạch Phát triển Năng lực KHHĐ20: Dự án thành lập hệ thớng nghiên cứu có hiệu để phát triển kỹ thuật tiến KHHĐ15: Tăng cường lực cán quản lý cải thiện mội trường nông nghiệp hướng tới sản xuất nông nghiệp an toàn KHHĐ16: Dự án nâng cao dịch vụ thú y KHHĐ 13: Dự án tăng cường lực quản lý an tồn thực phẩm cho thương nhân và nơng dân địa phương Nguồn: Đội Dự án JICA (2)Hợp tác Công - Tư Các KHHĐ dự án đề xuất lập dựa tiền đề đầu tư tư nhân vào phát triển CGT Do đó, dự án đề nghị có nhiều nỡ lực thu hút đầu tư nữa, giải thích tổng quan sách khuyến khích đầu tư và ưu đãi của tỉnh Nghệ An cho nhà đầu tư cách tận dụng hội kiện kết nối DĐTTNN lập kế hoạch tổ chức Ngoài ra, dự án yêu cầu gửi hướng dẫn hợp đồng nông nghiệp tới quan liên quan ví dụ TTKN và trạm khún nơng - bên chịu trách nhiệm việc thúc đẩy hợp đồng nông nghiệp (3)Định hướng tương lai của DĐTTNN Như BB họp BĐPC ký vào vào ngày 27 tháng năm 2018, UBND tỉnh chấp thuận DĐTTNN sẽ thành lập thức thuộc SNNPTNT từ năm 2019 và đồng ý phân bổ nhân lực, sở vật chất ngân sách cần thiết cho hoạt động của DĐTTNN Dự án kỳ vọng DĐTTNN sẽ góp phần thúc đẩy trao đổi giữa chủ thể CGT nông nghiệp hợp đồng dưới giám sát của SNNPTNT Từ đó, dự án đề xuất hai điểm sau  Hiện tại, DĐTTNN không có đủ lực để thu thập thơng tin thị trường ngồi tỉnh bao gồm thị trường quốc tế Cần xem xét tận dụng khối tư nhân có thế mạnh điểm chuyên gia tiếp thị bên ngồi thơng thạo ngoại ngữ  Hiện tại, không chỉ Sở NN & PTNT mà SCT Hội Nông dân triển khai hoạt động tiếp thị sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi, điều khơng mang lại hiệu nhiều quan thực chức 9-3 Dự án Hợp tác Kỹ thuật Quy hoạch Phát triển Ngành Nông nghiệp Nghệ An Báo cáo Tổng kết Trong tương lai, chúng mong muốn hợp DĐTTNN và phận liên quan khác thành lập diễn đàn mới trực thuộc UBND tỉnh Bằng cách tích hợp việc vận hành quản lý chức diễn đàn, nhà đầu tư thành phần CGT sẽ hưởng lợi đơn giản hóa thủ tục quản trị (4)Sử dụng Hướng dẫn Hợp đồng Sản xuất Nông nghiệp Hướng dẫn của hợp đồng sản xuất (được đính kèm theo Phụ lục) soạn dựa kiến thức học kinh nghiệm từ nhiều dự án thí điểm liên quan đến nơng nghiệp hợp đồng Hướng dẫn này soạn cán nhà nước người giữ vai trò thúc đẩy nông nghiệp hợp đồng vấn đề thiết yếu để thực hóa nơng nghiệp hợp đồng bền vững mẫu hợp đồng soạn kèm hướng dẫn Dự án kỳ vọng cán hành tỉnh Nghệ An sẽ sử dụng hướng dẫn cách tích cực để tạo điều kiện thuận lợi giúp thúc đẩy nông nghiệp hợp đồng (5)Mở rộng Kết Đạt được của Dự án Trong dự án này thu kiến thức học hữu ích cho việc phát triển CGT sản phẩm nông nghiệp và chăn nuôi Việt Nam, quản lý diễn đàn thị trường hỗ trợ cho nỗ lực sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng Thông qua hoạt động hội thảo chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn đào tạo của cán tỉnh Nghệ An, những thành tựu của dự án này nên chuyển giao đến từng tỉnh phía bắc Việt Nam, nơi có môi trường địa lý tương tự tỉnh Nghệ An 9-4

Ngày đăng: 26/07/2020, 19:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w