Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TIÊM CHỦNG BS Trần Thị Lệ Thủy Lịch sử phát triển vắc xin ➢ Thế kỷ thứ VII, số phật tử Ấn Độ tự uống nọc rắn để tự tạo miễn dịch không bị chết sau bị rắn cắn ➢ Thế kỷ XVI, người thuộc đạo Bà La Môn Ấn Độ lấy mủ từ vết đậu mùa khô đưa vào da bệnh nhân để gây miễn dịch chống lại bệnh ➢ Thế kỷ XVII, Trung Quốc thực chống lại bệnh đậu mùa nhiều phương pháp dân gian khác Lịch sử phát triển vắc xin ➢ Năm 1774, Jesty- người nông dân Anh lấy dịch từ mụn mủ bò bị bệnh để tiêm cho vợ trai ➢ Năm 1796, Người tìm nguyên lý sử dụng vắc xin Bác sĩ người Anh- Edward Jenner, sau ông tiêm cho bé trai Dr Edward Jenner (1749- 1823) tuổi vảy vi rút đậu bò để phòng bệnh đậu mùa ➢ Vào năm 1798 vắc xin chủng ngừa bệnh đậu mùa công bố Lịch sử phát triển vắc xin ➢ Từ đến cuối kỷ XIX, Pasteur phát cách chế tạo vắc xin từ vi sinh vật bị suy yếu Ông người chế tạo vắc xin phòng bệnh dịch tả, bệnh than bệnh dại Louis Pasteur (1822- 1895) ➢ Thế kỷ XIX, XX: nhà khoa học áp dụng nguyên lý Jenner Pasteur để phát triển loại vắc xin: bại liệt, ho gà, sởi Định nghĩa vắc xin Vắc xin chế phẩm chứa kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu CHỦ ĐỘNG, nhằm tăng sức đề kháng thể tác nhân gây bệnh cụ thể Miễn dịch chủ động miễn dịch thụ động MIỄN DỊCH CHỦ ĐỘNG Tự nhiên Sau nhiễm trùng MIỄN DỊCH THỤ ĐỘNG Thu Tự nhiên Thu Tiêm vắc xin Mẹ truyền sang Tiêm kháng thể, truyền máu Định nghĩa vắc xin Vắc xin đưa vào thể nhiều đường khác nhau: ➢ Phương pháp cổ điển chủng ( vắc xin đậu mùa, lao) ➢ Đường tiêm ( tiêm bắp, tiêm da, tiêm da): hầu hết loại vắc xin ➢ Đường uống ( Rota, Bại liệt) ➢ Đường mũi (Vắc xin Cúm- Sử dụng nước ngoài) Một số phương pháp sử dụng vắc xin Nguồn tham khảo: CDC, Live Attenuated Influenza Vaccine [LAIV] (The Nasal Spray Flu Vaccine), https://www.cdc.gov/flu/about/qa/nasalspray.htm Tầm quan trọng vắc xin Số liệu CDC báo cáo dịch Sởi bắt đầu bùng phát Mỹ vào năm 2018 Nguồn tham khảo: Measles Cases in 2019, trang web https://www.cdc.gov/measles/cases-outbreaks.html Lỡ quên, cần tiêm sớm lịch hẹn, phải làm sao? Tiêm chủng muộn lịch hẹn ➢ Nếu khoảng thời gian mũi tiêm bị kéo dài so với khoảng thời gian theo lịch tiêm chủng tiêm mũi theo khoảng cách lịch tiêm chủng mà không tiêm lại từ đầu Gia tăng khoảng cách tối thiểu liều tiêm vacxin đa liều không ảnh hưởng đến hiệu vacxin ➢ Nếu mũi tiêm bị muộn so với lịch tiêm chủng phải trì liều lượng đảm bảo khoảng cách mũi tiêm theo lịch tiêm chủng theo hướng dẫn nhà sản xuất ➢ Một số vắc xin đặc biệt phải bỏ qua độ tuổi quy định: ❑ RotaTeq: Không dùng cho trẻ từ tháng trở lên ❑ Rotarix: Không dùng cho trẻ từ tháng trở lên Tiêm chủng sớm lịch hẹn ➢ Nếu liều tiêm sớm ≤ ngày theo lịch hẹn: Vẫn tính hồn thành mũi tiêm trừ vắc xin Dại ➢ Nếu liều tiêm sớm ≥ ngày theo lịch hẹn: KHƠNG tính hồn thành mũi tiêm, phải tiêm lại mũi tuân thủ khoảng cách tuần ( vắc xin uống ) tuần ( vắc xin tiêm) tính từ thời điểm tiêm mũi gần Trẻ tiêm mũi vắc xin buổi tiêm ? ➢ Khi trẻ đến tuổi cần tiêm/uống nhiều loại vắc xin, nên tiêm/uống loại vắc xin buổi trẻ đến tiêm ngừa, không nên tiêm buổi tiêm khác ➢ Hệ thống miễn dịch đáp ứng lúc với hàng triệu kháng nguyên ➢ Việc tiêm nhiều loại kháng nguyên lúc KHÔNG làm gia tăng gánh nặng cho hệ thống miễn dịch việc kết hợp kháng nguyên không làm gia tăng nguy biến cố bất lợi Theo PGS.TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương: “Tiêm đồng thời vắc xin tạo nên đáp ứng miễn dịch phản ứng phụ tương đương tiêm loại vắc xin riêng lẻ Tiêm đồng thời vắc xin đạt đáp ứng miễn dịch tốt mà không gây nên phản ứng bất lợi, nghiêm trọng Hiện khơng có chứng khoa học việc tiêm nhiều loại vắc xin gây gia tang phản ứng sốt, quấy khóc tăng bệnh khác” Trong hội thảo khoa học Sanofi Pasteur tổ chức ngày 20/01/2018 TP HCM, chuyên gia nhà sản xuất vắc xin hàng đầu giới khẳng định: Khơng có ghi nhận tác dụng phụ sốt cao hơn, quấy khóc hơn, gia tăng hay suy giảm miễn dịch trẻ chích nhiều mũi lúc Chỉ cần vị trí tiêm khác nhau, chuyện chích ngừa nhiều mũi lúc, ngày hồn tồn khơng gây hại cho trẻ Chích nhiều mũi/lần giúp bé giảm đau, giảm quấy khóc giảm số lần sốt sau chích (nếu có); cha mẹ giảm thời gian phải chăm sóc theo dõi lần bé tiêm xong… Trẻ tiêm mũi vắc xin buổi tiêm ? Một số ví dụ : ➢ Hiện loại vắc xin phối hợp ( 1, 1) giúp cho trẻ phòng nhiều bệnh lúc mà lại đỡ đau giảm nhiều mũi tiêm ➢ Khi trẻ tháng tuổi cho trẻ tiêm/uống lúc vắc xin Rota, vắc xin Phế cầu, vắc xin ➢ Khi trẻ tuổi : Có thể tiêm đồng thời vắc xin MMR ( ngừa Sởi – Quai bị - Rubella ) vắc xin VNNB ➢ Khi trẻ 18 tháng : tiêm đồng thời vắc xin Pentaxim ( 1) , VGB MMR Trẻ chưa tiêm đủ vắc xin cho độ tuổi < 24 tháng , trẻ tuổi có tiêm khơng ? Nhiều vắc xin có lịch tiêm chủng khơng cho độ tuổi cố định mà trải dài, trẻ tiêm loại vắc xin phù hợp, ví dụ trẻ tuổi tiêm: ❑ Adacel: ngừa BH-HG-UV Tetraxim ngừa BH-HG-UV-BL ❑ Viêm gan A, Viêm gan B ❑ MMR: SởI- Quai bị- Rubella ❑ Cúm, Thủy đậu Tại phải tiêm ngừa vắc xin Cúm hàng năm ? ➢ Vắc xin Cúm ngừa chủng cúm lưu hành rộng rãi: A/H3N2, A/H1N1 Tuýp B ➢ Bệnh Cúm nhiều type vi rút gây nên lây truyền nhanh chóng, chủng vi rút thường xuyên thay đổi tính kháng nguyên để bảo đảm tương đồng chủng vi rút cúm có vắc xin chủng vi rút cúm lưu hành, thành phần vắc xin cúm thay đổi hàng năm ➢ Ngoài ra, kháng thể bảo vệ tạo vắc xin cúm tồn thời gian ngắn, từ 6-12 tháng Vì lý đó, vắc xin cúm phải tiêm nhắc lại năm Nên tiêm vắc xin Cúm vào thời gian năm? ➢ Ở vùng khí hậu ơn đới, bệnh cúm thường xảy vào tháng cuối thu mùa đông (giữa tháng 10 đến tháng năm sau) ➢ Ở vùng khí hậu nhiệt đới, bệnh cúm thường xảy quanh năm, đỉnh điểm vào tháng tháng ➢ Nên tiêm vào trước mùa dịch, tốt tháng đầu năm ➢ Đáp ứng miễn dịch thường đáp ứng sau 2-3 tuần ➢ Thời gian trì miễn dịch thường tồn 6-12 tháng Những nên tiêm vắc xin Cúm? ➢ Trẻ em ➢ Phụ nữ mang thai ➢ Người cao tuổi, người bị bệnh mãn tính Nguồn tham khảo: Plotkin’s Vaccine 7th Edition Giảm đau chích ngừa cho trẻ cách nào? Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ: ➢ Cho trẻ bú mẹ thời điểm tiêm phương pháp chứng minh có tác dụng giảm đau ➢ Cho trẻ mút tay trẻ có thói quen đó, ngậm ti giả ➢ Tư bế trẻ: nằm ngửa tiêm đau nhiều ngồi cha mẹ bế Nên bế trẻ tư thoái mái thuận tiện Giảm đau chích ngừa cho trẻ cách nào? Trẻ lớn ➢ Trẻ ngồi đứng, ba mẹ nên kế bên hỗ trợ trấn an bé ➢ Cha mẹ phải bình tĩnh để trấn an bé Giải thích cho bé hiểu mục đích chích ngừa việc làm tốt cho trẻ ➢ Giúp trẻ tập trung vào việc khác: đồ chơi, kể chuyện, hát cho bé nghe Nguồn tham khảo: A guide for parent: Reducing the pain of childhood vaccination: an evidence-based clinical practice guideline, Adapter from Canadian Medical Association Journal