1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình Máy điện đặc biệt – CHƯƠNG 3: CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ CÁC DẠNG KHÁC CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐẶC BIỆT

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 433,25 KB

Nội dung

Giáo trình Máy điện đặc biệt – Nguyễn Trọng Thắng  CHƯƠNG 3:  CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ CÁC DẠNG KHÁC CỦA  MÁY ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ ĐẶC BIỆT  1. Đại Cương  Máy điện khơng đồng bộ ngồi chế độ làm việc chủ yếu là động cơ điện cịn có  thể làm việc ở chế độ máy phát và trạng thái hãm.  Máy điện khơng đồng bộ rơto dây quấn khi đứng  n cịn dùng làm máy điều  chỉnh cảm ứng, máy dịch pha v.v… Ngày nay người ta cịn dùng nhiều máy điện nhỏ  theo ngun lý của máy điện khơng đồng bộ trong các ngành tự động. Những máy này  mn hình mn vẻ và cơng dụng của nó rất rộng rãi. Vì vậy trong chương này sẽ nói  qua ngun lý làm việc của một vài loại thơng dụng.  2. Các Chế Độ Làm Việc Đặc Biệt Của Máy Điện Khơng Đồng Bộ  2.1. Máy phát điện khơng đồng bộ làm việc độc lập với lưới điện  Như ta đã biết khi máy điện khơng đồng bộ làm việc ở hệ số  trượt ¥  f 1   Sơ đồ ngun lý ở Hình 3.10.  Hình 3.10. Sơ đồ máy biến đổi tần số.  Dây quấn stato được nối với lưới điện có tần số f  1, rơto được một động cơ sơ  cấp ĐK kéo quay ngược với chiều từ trường quay. Do đó tần số của sđđ cảm ứng ở dây  quấn rơto bằng :  f 2  = s f1  với  s =  n1  =  n 1  + n  n 1  > 1  60 f 1  là tốc độ đồng bộ của từ trường quay p  T r a n g  | 45  Giáo trình Máy điện đặc biệt – Nguyễn Trọng Thắng  Ơ máy biến đổi tần số dây quấn rơto nhận năng lượng  từ 2 phía. Một phần từ  phía stato chuyển qua nhờ từ trường quay, một phần từ động cơ sơ cấp ĐK truyền qua  theo trục của rơto .  P2  = m2  s E2  I2  cos y2  Trong đó m 2  và E 2  là số pha và Sđđ của rơto khi đứng n.  CS điện từ chuyển từ stato sang roto bằng :  P đt  = m 2  E 2  I 2  cos y 2  (3.11)  Khi s > 1 thì P 2  > P  đt  : Máy lấy cơng suất từ trục động cơ sơ cấp ĐK vào và  cơng suất cơ đó bằng:  P cơ  = P 2  – P đt .  = m 2 (s ­1) E 2 I 2  cos y 2  (3.12)  Máy biến đổi tần số thường dùng để cung cấp dịng điện tần số f 2  từ 100÷200Hz  dùng trong cơng nghiệp.  Ta có :  f1  f  +  1  n + n  p  p Ñ p  + p  s =  1  =  BT  = Ñ  BT f 1  n 1  p Đ p BT  (3.13)  Trong đó : p BT  và p Đ  : Số đơi cực của máy biến tần và của động cơ.  Ví dụ : p ẹ =1 ỹ ý s=3 ỵ f2 =3f1 =150Hz ỹ ý s=4 =3 ỵ f2 =4f1 =200Hz p BT = p Đ = 1 p BT 3.4.  Máy  điện  khơng  đồng  bộ  làm  việc  trong  hệ  tự  đồng  bộ  (Selsyn)  Máy điện khơng đồng bộ làm việc trong hệ tự đồng bộ gồm nhiều máy đặt cách  nhau và chỉ nối với nhau bằng điện. Khi 1 trong những máy đó quay đi một góc (gọi là  máy  phát)  thì những  máy  khác  (máy  thu)    cũng  quay  1  góc  như  vậy.  Hệ  thống  này  thường dùng trong kỹ thuật khống chế và đo lường. Những máy điện này thường thuộc  loại ba pha và một pha và có thể làm việc ở nhiều chế độ : Chỉ thị, vi sai, biến áp.  a. Hệ Tự Đồng Bộ 3 Pha ( Selsyn 3 pha)  Hệ  tự  đồng  bộ  ba  pha  đơn  giản  nhất  là  gồm  hai  máy  điện  không  đồng  bộ  rôto  dây  quấn. Dây quấn stato của chúng được nối với lưới điện cịn dây quấn rơto được nối với  nhau theo đúng thứ tự ph. Như vậy nếu ở hai máy vị trí của rơto  đối với stato giống  nhau thì sđđ E2  trong mạch rơto của chúng sẽ ngược nhau và dịng điện I2  sẽ bằng 0 T r a n g  | 46 

Ngày đăng: 15/02/2023, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w