BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT CƯỜM (CHITALA ORNATA, GRAY 1831) TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

49 13 0
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT CƯỜM (CHITALA ORNATA, GRAY 1831) TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT MIỀN TRUNG BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT CƯỜM (CHITALA ORNATA, GRAY 1831) TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS PHAN ĐINH PHÚC LÂM ĐỒNG, THÁNG 12 NĂM 2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT MIỀN TRUNG BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT CƯỜM (CHITALA ORNATA, GRAY 1831) TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG CƠ QUAN QUẢN LÝ: PHÒNG KINH TẾ VÀ HẠ TẦNG HUYỆN ĐỨC TRỌNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT MIỀN TRUNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS PHAN ĐINH PHÚC CỘNG TÁC VIÊN: KS LÊ VĂN DIỆU, CN NGUYỄN THỊ LIỆU, KS PHAN NGUYỄN NGỌC TRINH, KS HOÀNG ANH QUY, KS BÙI ANH TẤN THỜI GIAN THỰC HIỆN: 2016 ĐẾN 2018 LÂM ĐỒNG, THÁNG 12 NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết đề tài nghiên cứu trung thực xác với thực tế triển khai chưa công bố trước Các số liệu, tư liệu trích dẫn trung thực xác theo ngun Tơi xin cam đoan trình triển khai đề tài theo với phương pháp nghiên cứu khoa học nuôi trồng thủy sản theo quy định Nhà nước thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Phan Đinh Phúc Ngày 15 tháng 01 năm 2019 CƠ QUAN QUẢN LÝ i LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban nhân dân huyện Đức Trọng, Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Đức Trọng, Hội đồng xét duyệt đề cương nghiên cứu khoa học đề tài phê duyệt phân bổ kinh phí để thực đề tài, tạo điều kiện thuận lợi cho ban chủ nhiệm đề tài hoàn thành nhiệm vụ thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước miền Trung, cán nghiên cứu Trung tâm quan tâm, hỗ trợ, cộng tác tạo điều kiện thuận lợi để đề tài hoàn thành Chủ nhiệm đề tài Phan Đinh Phúc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần thức ăn, số lần cho ăn, khối lượng cho ăn theo khối lượng cá thát lát cườm 24 Bảng 2: Thống kê kết thực đề tài 27 Bảng 3: Một số yếu tố mơi trường nước q trình ni thí nghiệm 28 Bảng 4: Tăng trưởng chiều dài cá thát lát cườm thí nghiệm thức ăn 30 Bảng 5: Tăng trưởng khối lượng cá thát lát cườm thí nghiệm thức ăn 30 Bảng 6: Kết thu hoạch cá thát lát cườm thí nghiệm thức ăn 31 Bảng 7: Tăng trưởng chiều dài cá thát lát cườm thí nghiệm loại hình ni 31 Bảng 8: Tăng trưởng khối lượng cá thát lát cườm thí nghiệm loại hình ni 32 Bảng 9: Kết thu hoạch cá thát lát cườm ao ni thí nghiệm 32 Bảng 10: Một số yếu tố môi trường nước trình xây dựng mơ hình 33 Bảng 11: Tăng trưởng chiều dài cá thát lát cườm mô hình ni 34 Bảng 12: Tăng trưởng khối lượng cá thát lát cườm mơ hình ni 35 Bảng 13: Kết thu hoạch cá Thát lát cườm mơ hình ni 35 Bảng 14: Hạch toán hiệu kinh tế mơ hình ni ao cá thát lát cườm với diện tích 300 m2 36 Bảng 15: Yêu cầu tiêu số yếu tố chất lượng nước vùng nuôi lồng bè cá thát lát cườm 38 Bảng 16: Yêu cầu tiêu số yếu tố chất lượng nước ao nuôi phục vụ nuôi thương phẩm cá thát lát cườm 38 Bảng 17: Yêu cầu kỹ thuật hệ thống lồng bè nuôi cá thát lát cườm 39 Bảng 18: Thiết bị, dụng cụ phục vụ nuôi thương phẩm cá thát lát cườm 39 Các nguyên liệu phối trộn xay nhuyễn, vo thành cục cho vào sàng ăn đặt sát đáy lồng nuôi cá ăn 41 Bảng 19: Các tiêu kỹ thuật cho cá ăn thức ăn công nghiệp dạng viên cho cá thát lát cườm 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cá thát lát cườm Chitala ornata (Gray, 1831) 21 Hình 2: Sơ đồ bước tiến hành đề tài 22 iv MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1 Đặc điểm sinh học cá thát lát cườm 2.2 Tình hình ni thương phẩm cá thát lát cườm 12 2.3 Khái quát điều kiện tự nhiên tình hình ni trồng thủy sản tỉnh Lâm Đồng 18 Mục tiêu đề tài 19 Giới hạn đề tài 19 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Vật liệu đối tượng nghiên cứu 21 1.1 Vật liệu nghiên cứu 21 1.2 Đối tượng nghiên cứu 21 Địa điểm, quy mô thời gian nghiên cứu 21 2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Quy mô nghiên cứu 22 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 Nội dung nghiên cứu 23 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn loại hình ni lên sinh trưởng cá thát lát cườm nuôi huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 23 3.2 Thực đánh giá hiệu mô hình ni cá thát cườm huyện Đức Trọng 23 Phương pháp nghiên cứu 23 4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn loại hình ni lên sinh trưởng cá thát lát cườm 23 4.1.1 Thí nghiệm ảnh hưởng loại thức ăn lên sinh trưởng cá thát lát cườm (Thí nghiệm 1) 23 4.1.2 Thí nghiệm ảnh hưởng loại hình ni ao lên sinh trưởng cá thát lát cườm (Thí nghiệm 2) 25 4.2 Thực đánh giá hiệu mơ hình ni cá thát lát cườm huyện Đức Trọng 26 v 4.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 26 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn loại hình ni lên sinh trưởng cá thát lát cườm 28 1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại thức ăn lên sinh trưởng cá thát lát cườm (Thí nghiệm 1) 28 1.1.1 Kết theo dõi yếu tố mơi trường lồng ni thí nghiệm 28 1.1.2 Tốc độ tăng trưởng đàn cá thí nghiệm 30 1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hình ni ao lên sinh trưởng cá thát lát cườm 31 Kết thực đánh giá hiệu mơ hình ni cá thát lát cườm huyện Đức Trọng 32 2.1 Một số yếu tố môi trường nước 32 2.2 Kết tăng trưởng cá thát lát ni xây dựng mơ hình 34 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế 36 Dự thảo quy trình kỹ thuật ni thương phẩm cá thát lát cườm lồng huyện Đức Trọng 37 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 Kết luận 45 Đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 vi PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cá thát lát cườm phân bố tự nhiên sông suối Tây Nguyên (trong có Lâm Đồng) lồi cá có giá trị kinh tế Tuy nhiên nay, nguồn lợi cá thát lát cườm tự nhiên nói riêng lồi cá khác nói chung giảm sút nghiêm trọng Cá thát lát cườm có thịt thơm ngon, tốc độ tăng trưởng nhanh, sau năm ni đạt khối lượng trung bình kg/con (Nguyễn Chung, 2006) Hiện giá bán cá thát lát cườm tươi thương phẩm dao động từ 80.000 - 100.000 đồng/kg, cá qua chế biến thành chả dao động từ 200.000 - 240.000 đồng/kg, nhu cầu thị trường sản phẩm chả cá thát lát lớn Trong năm gần có nhiều nghiên cứu thực nghiệm sản xuất nuôi cá thát lát cườm số tỉnh Tây Nam bộ, nghề nuôi cá thát lát cườm địa phương phát triển mạnh với suất ni trung bình đạt 30 tấn/ha Thức ăn sử dụng nuôi cá thát lát cườm tận dụng nguồn thức ăn cá tạp sẵn có địa phương để ni nhằm nâng cao lợi nhuận sử dụng thức ăn công nghiệp Tuy nhiên, vùng khác có đặc điểm khác khí hậu, sở vật chất mức độ phát triển Do đó, ứng dụng quy trình ni nghiên cứu có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện địa phương khác cần thiết, nhằm đạt hiệu tối đa kinh tế kỹ thuật phát triển đối tượng cho địa phương Đức Trọng huyện nằm vùng tỉnh Lâm Đồng, có độ cao từ 600 1000 m so với mực nước biển Huyện Đức Trọng có diện tích khoảng 90.179,76 ha, năm 2014 có 389,7 sử dụng ni trồng thủy sản, chiếm 0,43% diện tích đất toàn tỉnh Giá trị sản xuất thủy sản năm 2014 huyện 34.797 triệu đồng, khai thác 461 triệu đồng, nuôi trồng 32.372 triệu đồng, dịch vụ 1.964 triệu đồng Diện tích ni bán thâm canh 13 diện tích ni quảng canh quảng canh cải tiến 376,7 Sản lượng thủy sản huyện Đức Trọng 759,4 sản lượng ni trồng thủy sản 751,4 tấn, lại khai thác thủy sản Trong 15 xã, phường, thị trấn huyện Đức Trọng diện tích ni trồng thủy sản lớn xã Ninh Gia (50 ha), đến Tân Thành (49 ha), Tà Năng (44 ha), Tân Hội (41 ha), Đà Loan (40 ha), Đa Quyn (35 ha), Hiệp Thạnh (21,4 ha) Thị trấn Liên Nghĩa, Phú Hội, Tà Hine có diện tích ni thủy sản 20 Các xã cịn lại có diện tích ni thủy sản từ - 18 (Chi cục thống kê Đức Trọng, 2014) Đức Trọng cịn có số hồ chứa nhỏ vừa ni cá lồng hồ Đại Ninh (4.000 ha), Kay An (30 ha), Sop (26 ha), Ma Poh (20 ha) Từ 2010 đến năm 2014, nhiệt độ khơng khí bình qn huyện Đức Trọng (trạm quan trắc Liên Khương) tháng thấp nhất, trung bình 21,9oC Tháng có nhiệt độ khơng khí trung bình cao năm 23,6oC (Chi cục thống kê Đức Trọng, 2014) Theo báo cáo Phan Đinh Phúc (2015) nhiệt độ nước ao nuôi Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nước miền Trung xã Hiệp Thạnh, Đức Trọng năm 2015 có nhiệt độ nước thấp vào tháng 1, trung bình 21,6ºC (dao động từ 18 - 24ºC), cao vào tháng 4, trung bình 26,6oC (dao động 21 - 30oC) (Phan Đinh Phúc, 2015) Đức Trọng địa phương có nghề ni cá nước tương đối phát triển tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên, đối tượng nuôi chủ yếu loài cá truyền thống giá trị kinh tế thấp trắm cỏ, chép, trôi, rô phi, mè trắng, mè hoa,…Huyện Đức Trọng có tiềm mặt nước để ni thủy sản nuôi ao hồ nhỏ nuôi lồng hồ chứa Một số đối tượng ni có giá trị kinh tế hiệu cao chưa nghiên cứu phổ biến nuôi rộng rãi địa bàn huyện để nâng cao giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Xuất phát từ thực tế nêu trên, đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm nuôi thương phẩm cá thát lát cườm (Chitala ornata, Gray 1831) huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” phê duyệt thực từ năm 2016 đến năm 2018 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Đặc điểm sinh học cá thát lát cườm Cá thát lát cườm gọi cá còm, tên khoa học Chitala ornata (Gray, 1831) thường phân bố tự nhiên Ấn Độ, Pakistan, Myanmar, Bangladesh, Sri Lanka, Nepal, Thái Lan Indonesia (Azadi ctv, 1994; Mirza, 2004) Ở khu vực Đông Nam Á cá phân bố nhiều nước Lào, Thái Lan, Myanma, tập trung nhiều thủy vực từ thượng nguồn vùng hạ lưu sông Chao Phraya sông Mekong Theo Steba (1989) Khan (2000) cá thát lát cườm phân bố khu vực Nam Đông Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan Bảng 10: Một số yếu tố mơi trường nước q trình xây dựng mơ hình Thời gian Tháng 11/2017 Tháng 12/2017 Tháng 1/2018 Tháng 2/2018 Tháng 3/2018 Tháng 4/2018 Tháng 5/2018 Tháng 6/2018 Tháng 7/2018 Tháng 8/2018 Nhiệt độ Giá trị nước (oC) TB 22,0 SD 1,3 Min 19,0 Max 25,0 TB 22,3 SD 2,5 Min 19,0 Max 26,0 TB 23,8 SD 2,4 Min 19,4 Max 27,7 TB 22,9 SD 3,6 Min 14,9 Max 28,0 TB 24,5 SD 3,0 Min 21,2 Max 27,0 TB 25,9 SD 1,5 Min 23,0 Max 28,3 TB 25,3 SD 1,7 Min 23,0 Max 28,0 TB 25,8 SD 1,7 Min 22,9 Max 28,2 TB 25,4 SD 1,8 Min 22,5 Max 28,2 TB 25,1 SD 1,5 33 pH 7,4 0,2 7,1 7,7 7,5 0,1 7,3 7,5 7,8 0,4 7,2 8,5 7,8 0,4 7,3 8,5 7,9 0,5 7,4 8,4 7,5 0,4 7,0 8,0 6,7 0,2 6,5 7,0 6,7 0,2 6,5 7,0 7,3 0,2 7,0 7,7 7,1 0,3 DO (mg/l) 5,2 0,7 4,3 6,3 5,3 0,8 4,3 6,1 5,8 1,2 4,1 6,8 5,9 1,1 4,2 7,0 5,7 1,1 4,2 6,8 5,1 1,1 3,8 7,0 5,0 0,8 4,0 6,0 5,0 0,9 4,0 6,0 5,0 0,9 4,0 6,0 5,0 0,8 Tháng 9/2018 Tháng 10/2018 Min Max TB SD Min Max TB SD Min Max 22,2 28,0 25,0 1,4 22,5 28,0 24,4 1,7 22,0 27,6 6,5 7,5 7,0 0,3 6,5 7,5 7,2 0,2 6,8 7,5 4,0 6,0 5,0 0,8 4,0 6,0 5,0 0,8 4,0 6,0 Nhiệt độ mơi trường nước q trình ni dao động từ 19 – 28,30C, pH qua q trình ni dao động từ 6,5 – 8,5; hàm lượng oxy hòa tan dao động từ 3,8 – 7,0 mg/L Các yếu tố môi trường q trình xây dựng mơ hình nằm giới hạn cho phép sinh trưởng phát triển bình thường cá ni 2.2 Kết tăng trưởng cá thát lát nuôi xây dựng mơ hình Kết theo dõi tăng trưởng cá thát lát cườm giai đoạn xây dựng mơ hình qua 12 tháng nuôi, từ tháng 11/2017 đến tháng 10/2018 cho thấy, cá thát lát cườm có tốc độ tăng trưởng nhanh chiều dài khối lượng Từ chiều dài trung bình lúc thả 9,6 cm khối lượng 4,75 g, sau 12 tháng nuôi đạt chiều dài trung bình đạt 45,5 cm/con khối lượng trung bình 561,2 g/con Bảng 11: Tăng trưởng chiều dài cá thát lát cườm mơ hình ni Tháng Chiều dài SD Bắt đầu 10 11 12 9,6 12,6 16,6 20,5 23,6 26,6 29,6 32,6 35,7 38,7 41,4 43,3 45,5 1,2 1,3 1,3 1,2 1,3 1,3 1,3 1,2 1,3 1,3 1,4 1,3 1,5 Min 8,0 10,3 13,8 18,4 21,4 24,4 27,4 30,4 33,4 36,8 39,1 41,1 41,3 34 Max 12,5 15,3 18,8 23,3 26,3 29,3 32,3 34,8 38,4 41,3 44,3 46,0 48,3 DLG (cm/ngày) 0,03 0,04 0,04 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 SGRL (%) 0,31 0,30 0,24 0,16 0,13 0,12 0,11 0,10 0,09 0,07 0,05 0,06 Bảng 12: Tăng trưởng khối lượng cá thát lát cườm mô hình ni Tháng Bắt đầu 10 11 12 Khối lượng (cm) 4,8 11,2 25,8 49,9 77,1 111,7 155,9 209,4 276,7 357,0 439,1 507,8 561,2 SD Min 2,1 11,2 6,1 9,6 13,4 17,1 21,8 24,8 32,9 37,7 45,4 48,7 47,1 2,6 5,7 14,3 35,0 56,0 84,3 121,1 167,4 224,5 303,7 366,9 428,6 438,2 Max DWG (g/ngày) SGRW (%) 0,07 0,16 0,27 0,30 0,39 0,49 0,59 0,75 0,89 0,91 0,76 0,59 0,94 0,93 0,73 0,48 0,41 0,37 0,33 0,31 0,28 0,23 0,16 0,11 10,5 19,7 37,5 73,1 106,7 149,4 202,4 255,4 347,1 435,5 541,5 609,4 648,5 Từ bảng cho thấy giai đoạn đầu q trình ni, cá có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài nhanh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng Càng sau tốc độ tăng trưởng chiều dài có xu hướng giám dần Ngược lại, theo thời gian nuôi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng có xu hướng tăng dần Về tốc độ tăng trưởng đặc trưng chiều dài khối lượng cá có xu hướng giảm theo thời gian ni Điều hồn tồn phù hợp với quy luật phát triển hầu hết loài cá Bảng 13: Kết thu hoạch cá thát lát cườm mơ hình ni Ao ni xây dựng mơ hình Thơng số Mật độ ni (con/m2) Diện tích (m2) Số cá thả (con) Khối lượng trung bình cá thu hoạch (g/con) Tỷ lệ sống (%) Sản lượng thu hoạch (kg) Năng suất nuôi (kg/ha/năm) 35 300 2.400 561 81,0 1.091 36.363,8 Từ bảng cho thấy tỷ lệ sống ao ni xây dựng mơ hình 81 % Sản lượng thu hoạch ao ni thí nghiệm 1.091 kg tương đương với suất 36 tấn/ha/năm Năng suất ao ni xây dựng mơ hình cao so với suất đề theo thuyết minh đề tài 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế Tính hiệu kinh tế dựa kết thực tế mơ hình Hiệu kinh tế dự kiến mơ hình ni ao tính tốn dựa vào bảng 14 Bảng 14: Hạch toán hiệu kinh tế mơ hình ni ao cá thát lát cườm với diện tích 300 m2 Đơn vị: Đồng Thành tiền (đồng) 14.400.000 32.640.000 1.000.000 Hạng mục Tiền cá giống Thức ăn Vôi, thuốc, hóa chất phịng trị bệnh Tỷ lệ (%) 24,3 55 1,5 Vitamin loại 2.000.000 1,5 Phụ cấp công lao động 6.000.000 9,1 Khấu hao ao nuôi 6.000.000 6,1 Chi phí khác Tổng chi 6.000.000 68.040.000 2,5 100 Tổng thu Lợi nhuận 99.394.451 31.354.451 Tỷ suất lợi nhuận (%) (Lợi nhuận/Tổng thu) 31,5 Bảng 14 trình bày hạch tốn mơ hình ni cá thát lát cườm với diện tích 300 m2 ao Các khoản chi thu cụ thể sau: + Tiền cá giống: Mơ hình nuôi 2.400 cá giống x 6.000 đ/con giống = 14.400.000 đ + Tiền thức ăn: Cho 2.400 cá 32.640.000 đ + Phụ cấp lao động: Một lao động chăm sóc nhiều ao (dự kiến ao), nên tính phụ cấp cơng lao động chăm sóc ao 300 m2 500.000 đ/tháng x 12 tháng = 36 6.000.000 đồng/năm + Khấu hao ao: Với ao 300 m2, tính khấu hao 6.000.000 đ/năm + Tổng chi: Con giống, thức ăn, hóa chất, nhiên liệu, cơng lao động, khác + Tổng thu: 90.000 đ/kg x 1.091 kg = 98.182.323 đồng + Lợi nhuận: Tổng thu – Tổng chi = 31.354.451 đồng + Tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận/Tổng thu = 30,7% Dự thảo quy trình kỹ thuật ni thương phẩm cá thát lát cườm lồng huyện Đức Trọng Trên sở kết nghiên cứu suốt trình nghiên cứu đề tài, tiến hành dự thảo quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm cá thát lát cườm ao lồng huyện Đức Trọng từ cỡ cá giống -10 cm Đối tượng phạm vi áp dụng Quy trình qui định trình tự, nội dung yêu cầu kỹ thuật để nuôi thương phẩm cá thát lát cườm (Chitala ornata) ao lồng bè địa bàn huyện Đức Trọng Quy trình biện pháp kỹ thuật áp dụng cho sở người nuôi cá địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Mùa vụ 2.1 Mùa vụ nuôi Mùa vụ nuôi thương phẩm cá thát lát cườm tháng 3-4 hàng năm, nhiệt độ nước bắt đầu tăng lên ổn định, mùa vụ giống bắt đầu, thời gian thả cá giống ni kéo dài đến tháng 9-10 năm Hạn chế thả giống vào tháng 11-12 năm trước đến tháng 1-2 năm sau 2.2 Thời gian vụ nuôi Thời gian vụ nuôi cá thát lát cườm đạt cỡ thương phẩm lúc thu hoạch trung bình 400-600 g/con từ cỡ giống 8-11 g/con kéo dài từ 12 tháng Điều kiện áp dụng 3.1 Địa điểm ni Vị trí ao ni nơi thơng thống, tránh bị cớm rợp Có hệ thống cấp nước chủ động, giao thơng, điện lới thuận lợi, có người trơng coi, bảo vệ Vị trí đặt lồng bè ni gần nơi có eo ngách, kín gió, thống, độ sâu >5 m, có trao đổi nước 37 Cần tránh vị trí nước nơng cạn, nước khơng chảy, khơng có gió vị trí nước chảy mạnh, sóng to, gió lớn, tàu bè qua lại nhiều, có tiếng động mạnh cản trở giao thơng Bảng 15: Yêu cầu tiêu số yếu tố chất lượng nước vùng nuôi lồng bè cá thát lát cườm TT Yếu tố môi trường Yêu cầu kỹ thuật pH 6,8 - 7,5 Hàm lượng oxy hòa tan (mg/L) ≥5 Nhiệt độ nước (oC) 20 - 30 NH3 (mg/L) 500 35 >4,0 Cỡ cá (g/con) Có thể phối hợp cho ăn loại thức ăn chu kỳ nuôi lựa chọn loại thức ăn cho cá tùy thuộc vào khả đầu tư nguồn cung cấp loại thức ăn 4.3.2 Phương pháp cho ăn + Giai đoạn 300 g: Cho cá ăn 3-4 lần/ngày, vào lúc 6-7 giờ, 10-11, 17-18 21-22 + Giai đoạn cá 300 g: Cho cá ăn lần/ngày, vào lúc 6-7 17-18 Lượng thức ăn buổi chiều 2/3 lượng thức ăn ngày Tỷ lệ cho ăn từ 4-10% tổng khối lượng đàn cá ngày tỷ lệ giảm dần từ thả giống đến thu hoạch 4.3.3 Quản lý chăm sóc cá nuôi Kiểm tra sinh trưởng cá theo định kỳ lần/tháng cách bắt ngẫu nhiên 30 con/lồng để đo chiều dài cân khối lượng Từ ước tính tổng khối lượng đàn cá ao/lồng nuôi để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày cho phù hợp Sau điều chỉnh tăng giảm lượng thức ăn dựa quan sát việc sử dụng thức ăn cá tháng Trong q trình ni, thấy nước đứng chảy yếu sử dụng máy bơm bơm đảo nước khu vực ao/lồng nuôi để tăng hàm lượng xy hồ tan nước Thường xun kiểm tra hệ thống cơng trình ni, kiểm tra neo dây neo, quan sát lưới chắn, gỡ bỏ rác rưởi, cỏ bám vào lưới lồng làm giảm dịng chảy qua bè, vớt cá chết có ao/lồng Vệ sinh lồng lưới theo định kỳ lần/tuần, thay lưới tháng/lần để kiểm tra, gia cố điểm hư hỏng có q trình ni 42 Thiết bị, dụng cụ sản xuất phải thường xuyên vệ sinh khử trùng Hàng tuần phải tiến hành tổng vệ sinh, không để ứ đọng chất thải, rác rưởi xung quanh ao/lồng nuôi Khi nước môi trường vùng đặt lồng bè không đáp ứng yêu cầu vượt giới hạn cho phép phải kéo bè cá đến nơi có nguồn nước 4.3.4 Phịng bệnh cho cá a) Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp * Làm môi trường nước ao nuôi: - Nguồn nước lấy vào ao phải - Ao quang đãng, xung quanh ao khơng có cối rậm rạp - Vớt hết thức ăn thừa trước cho cá ăn lần * Làm môi trường nước lồng nuôi: - Nếu nước lồng nuôi không đảm bảo yêu cầu di chuyển lồng đến vùng nước - Thường xuyên vệ sinh lưới lồng tạo thơng thống cho nước lưu thơng - Vớt hết thức ăn thừa trước cho cá ăn lần * Tăng sức đề kháng cho cá: - Tránh làm cá bị sốc: cá giống mua cần để cá có thời gian quen dần với nước lồng, cách té nước lồng vào thùng, chậu đựng cá giống ngâm túi cá xuống lồng 15 phút nhiệt độ túi nước lồng cân nhau, thả cá lồng *Ngăn ngừa bệnh: - Có thể treo túi vơi bột vào góc lồng - Dùng thuốc phòng bệnh cho cá vào trước mùa hay xuất bệnh thường gặp b) Phòng trị số bệnh thường gặp * Bệnh nhiễm khuẩn huyết Areomonas - Có thể dùng thuốc tím (KMnO4) tắm cho cá, liều dùng 4g/m3 nước Số lần tắm tùy tình trạng bệnh Bệnh nặng tuần tuần tắm lần, bệnh nhẹ tháng tắm lần - Dùng Oxyteracylin cho cá ăn từ ngày đến 10 ngày, liều lượng từ 55 đến 77 mg/kg thể trọng cá * Bệnh nhiễm khuẩn Pseudomonas 43 Phải thay nước thường xuyên, đồng thời kết hợp tắm cho cá thuốc tím (KMnO4), điều trị phương pháp cho ăn với loại thuốc Oxyteracyline, Streptomycin 4.4 Thu hoạch Lựa chọn thời điểm thu hoạch cá có giá tốt nhất, nhiên khơng nên kéo dài thêm thời gian ni vào thời điểm kéo theo chi phí thức ăn Ngừng cho cá ăn – ngày trước thu hoạch 4.4.1 Kiểm tra cá trước thu hoạch Sau 10-12 tháng nuôi tiến hành kiểm tra, phân cỡ đàn cá thành loại Loại nhỏ 500 g/con lưu lại ni thêm khoảng tháng đạt kích cỡ yêu cầu bán thị trường chấp nhận 4.4.2 Phương pháp thu hoạch Tiến hành kéo lưới ao/lồng gom cá phía, tiến hành phân cỡ cá đạt cỡ thương phẩm cá chưa đạt cần ni thêm Sau phân cỡ có đàn cá cần thu hoạch, dùng vợt vớt cá đưa lên cân sau cho vào túi nilon (vận chuyển kín) thùng, khay (vận chuyển hở), ướp đá, vận chuyển đến nơi tiêu thụ Một số tiêu kỹ thuật quy trình ni thương phẩm cá thát lát cườm lồng sau: - Thời gian nuôi: > 12 tháng - Mật độ thả: 30 con/m3 - Khối lượng trung bình > 0,5 kg/con - Tỷ lệ sống > 85% - Năng suất 14 kg/m3/vụ Một số tiêu kỹ thuật quy trình ni thương phẩm cá thát lát cườm ao sau: - Thời gian nuôi: > 12 tháng - Mật độ thả: con/m2 - Khối lượng trung bình > 0,5 kg/con - Tỷ lệ sống > 85% - Năng suất 36 tấn/ha/vụ 44 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Kết nghiên cứu thử nghiệm nuôi thương phẩm cá thát lát cườm huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng cho thấy cá thát lát cườm thích nghi với điều kiện huyện Đức Trọng, phát triển ni thương phẩm cá thát lát cườm địa bàn huyện Đức Trọng nói riêng tỉnh Lâm Đồng nói chung - Các yếu tố mơi trường nhiệt độ nước, pH, oxy hịa tan, nằm khoảng thích hợp cho cá thát lát cườm tăng trưởng, có yếu tố nhiệt độ nước biến động lớn nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển cá thát lát cườm - Cá nuôi thức ăn chế biến nhanh lớn cho suất cao cá nuôi thức ăn công nghiệp, với sản lượng thu hoạch lồng sử dụng thức ăn chế biến 382 kg tương đương với suất 14,7 kg/m3 Đây công thức thức ăn tốt sử dụng để thực xây dựng mơ hình năm 2018 - Đề tài xây dựng quy trình kỹ thuật ni cá thát lát cườm có nội dung rõ ràng, dễ hiểu, dễ áp dụng, phù hợp với người dân nuôi trồng thủy sản - Kết xây dựng mơ hình ni thương phẩm cá thát lát cườm: Từ chiều dài trung bình lúc thả 9,6 cm khối lượng 4,75 g, sau 12 tháng nuôi, cá thát lát cườm đạt chiều dài trung bình đạt 45,5 cm/con khối lượng trung bình 561,2 g/con Hạch tốn mơ hình ni cá thát lát cườm với diện tích 300 m2 ao, mật độ con/m2, từ cỡ cá thả - 10 cm/con, sau 12 tháng nuôi, lợi nhuận đạt 74.200.000 đ cho tỷ suất lợi nhuận đạt 37,5% Đề xuất 1) Tuy điều kiện Đức Trọng nhiệt độ có thấp miền Tây Nam Bộ nguồn nước không dồi bằng, từ kết nghiên cứu cho thấy điều kiện Đức Trọng ni cá thát cườm có hiệu 2) Cá thát lát cườm nuôi đơn nuôi ghép với cá chép, cá sặc rằn, cá trơi… 3) Có thể nhân rộng mơ hình ni cá thát lát cườm Đức Trọng, đặc biệt vùng ni lồng, ao lớn ni ghép với lồi cá khác 4) Cá thát lát hay bị nhiễm bệnh giai đoạn nhỏ nên phải chăm sóc kỹ lưỡng Khi cá đạt từ 300 g trở lên bị nhiễm bệnh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Chung (2006), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá nàng hai (Notopterus chitala) NXB Nông nghiệp TPHCM 86 trang Chi cục Thống kê Đức Trọng (2015), Niên giám thống kê huyện Đức Trọng Tạ Thị Diệu ctv (2015), Xây dựng mơ hình ni thương phẩm số đối tượng cá kinh tế hồ chứa Plei Krông, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Báo cáo tổng kết chương trình Nơng thơn miền núi 68 trang Lê Văn Diệu ctv (2018 ), Nghiên cứu xây dựng mơ hình ni cá lồng đề xuất biện pháp phát triển nguồn lợi thủy sản lòng hồ thủy điện Sê San địa bàn huyện Sa Thầy (nay huyện Ia H’Drai) tỉnh Kon Tum Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Kon Tum 66 trang Đoàn Khắc Độ (2008), Kỹ thuật nuôi cá thát lát cườm Nhà xuất Đà Nẵng 71 trang Nguyen Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam Tập III Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Hương Thúy (2007), Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng khả sử dụng thức ăn chế biến để ương cá thát lát cườm (Notopterus chitala) từ bột lên giống Đề tài cấp Bộ Trần Hiền Huynh (2013), Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá thát lát còm (Chitala chitala) loại thức ăn Báo cáo tốt nghiệp đại học chuyên nghành NTTS, Đại học Cần Thơ 50 trang Trần Minh Kiên (2014), Thực nghiệm ni cá thát lát cịm (Chitala chitala Hamilton, 1982 ) ao đất với mật độ khác tỉnh Vĩnh Long Báo cáo tốt nghiệp đại học chuyên nghành NTTS, Đại học Cần Thơ 10 Dương Nhựt Long (2004), Ni cá Thát lát Giáo trình đại học Cần Thơ 11 Lã Ánh Nguyệt (2008), Sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi cá nàng hai thương phẩm (Notopterus chitala) Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ 12 Phan Đinh Phúc (2015), Kết lưu giữ đánh giá nguồn gen cá nước Báo cáo chuyên đề 27 trang 13 Lê Thị Thùy Trang (2012), Xác định nhu cầu protein cá thát lát còm (Chitala 46 chitala Hamilton, 1822) Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ 14 Trần Văn Việt (2015), Ứng dụng GIS đánh giá tình hình ni cá thát lát cịm (Chitala ornata Gray, 1831) huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, thủy sản Công nghệ sinh học, 38 (2015)(1): 109 – 115 15 Mai Đình Yên CTV (1992), Định loại loài cá nước Nam Bộ NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 16 Azadi, MA., Islam, M.A., Nasirudin, M., and Quader, M.F (1995), Productivity biology of Notopterus notopterus (Pallas) in Kaptain reservoir, Bangladesh Bangladesh J Zool 23(2): 215-220 17 Issam, MS, and Hossain, M S (1983), An account of fisheries of the Padma near Rajshahi Raj.Fish Bull 1(2): 1-31 18 Khan, M (2000), Red Book of Thread Fish of Bangladesh (eds.) Emeen, M, MA, Islam and A Nishat.The World Conserv Union, Baladesh, pp 21-27 19 Rahman, A.K.A (1989), Freshwater fishes of Bangladesh.Zoological Society of Bangladesh Department of Zoology, University of Dhaka.364 p 20 Rainboth, W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO Species Identification Fied Guide for Fishery Purposes, FAO, Rome, 265 p 21 Steba, G (1989), Freshwater fishes of the World (Translated by DW Turker) Falcon Book, Cosmo Publication, New Delhi 22 Quddus, M.M.A and Safi, M (1983), Bangopassarer Matsya Sampad (The fisheries resources of the Bay of Bengal).Bangla Acad., Dhaka, Bangladesh, 476p Tài liệu từ Internet 23 FARMVINA (2019), Nuôi ghép cá chép V1 với cá thát lát cườm: https://nongnghiep.farmvina.com/ca-that-lat-com-ca-chep-v1/ 24 Vietlinh (2016), Đồng Tháp: Nuôi cá thát lát cườm ghép cá sặc rằn hiệu quả: http://www.vietlinh.vn/tin-tuc/2016/nuoi-trong-thuy-san-2016-s.asp?ID=50 47 ... KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận - Kết nghiên cứu thử nghiệm nuôi thương phẩm cá thát lát cườm huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng cho thấy cá thát lát cườm thích nghi với điều kiện huyện Đức Trọng, phát... khả nuôi thương phẩm cá thát lát cườm địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng ➢ Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng quy trình ni cá thát lát cườm thương phẩm phù hợp với điều kiện huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm. ..VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN III TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG THỦY SẢN NƯỚC NGỌT MIỀN TRUNG BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT CƯỜM (CHITALA ORNATA, GRAY

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan